1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo nhóm hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngoài

38 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngoài
Tác giả Lộ Ngoc Yộn Linh, Nguyễn Ngọc Kim Ngõn, Trõn Lờ Yến Phương, Lõm Huỳnh Minh Trớ, Nguyễn Hữu Thụng, Trần Như Quỳnh, Ha My, Pham Thiộn Nhi
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tuấn Kiệt
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Thứ hai, đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tỔ nước ngoài: Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài là hàng hóa phải thỏa mãn các quy định về quy chế hàng

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT HỌ VẢ TÊN MSSV DANH GIA GHI CHU

1 Lé Ngoc Yén Linh B2108626 100%

2 Nguyễn Ngọc Kim Ngân B2108632 100%

3 Trân Lê Yến Phương B2101627 100%

4 Lâm Huỳnh Minh Trí B2101597 100%

5 Nguyễn Hữu Thông B2108652 100%

7 Trần Như Quỳnh B2101588 100%

8 Ha My B2101576 100%

9 Pham Thién Nhi B2108568 100%

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 4

1.4: Nội dung cơ bản

1.5: Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

1.6: Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Chương 2: Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong vi phạm hợp đồng

2.1: Khái niệm về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tổ nước ngoài

2.2: Các yếu tô cầu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa có yêu

2.5.1: Thương lượng

2.5.2: Hòa giải

2.5.3: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại

2.5.4: Giải quyết tranh chấp tại Tòa án Nhân dân

Trang 5

Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về Trách nhiệm do vỉ phạm Hợp đồng

3.1: Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về chế độ trách

nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

3.1.1 Hoàn thiện pháp luật về chế độ trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng

hóa quốc tế nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam chọn luật Việt Nam áp dụng

cho hợp đồng

3.1.2 Hoàn thiện pháp luật về chế độ trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đề tạo thuận lợi cho các cơ quan tài phán khi giải quyết tranh chấp về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chế độ trách nhiệm do vi phạm

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chế độ trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng

mua bán hàng hóa quốc tế

3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 6

HỢP DONG MUA BAN CO YEU TÔ NƯỚC NGOÀI

Chương 1: Tong quan vé hop dong mua ban co yéu to nwéc ngoai

1.1 Đặc điểm

Thứ nhất, chủ thể tham gia hợp đồng mua bản hàng hóa có yếu tÔ nước ngoài: Cũng như hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường, chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa nước ngoài chủ yêu là thương nhân

Thứ hai, đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tỔ nước ngoài: Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài là hàng hóa phải thỏa mãn các quy định về quy chế hàng hóa được phép mua bán, trao đổi theo pháp luật của nước bên mua và bên bán Bởi lẽ có những hàng hóa theo quy định của nước này là được phép mua bán những nước kia bị cấm mua bán Theo quy định tại khoản 2 điều 3 Luật Thương mại 2005 thì hàng hóa bao gồm:

+ Tất cả các loại động sản (kê cả động sản hình thành trong tương lai)

+ Những vật gắn liền với đất đai

Theo quy định của Luật thương mại 2005, hàng hóa là đôi tượng của mua bán có thé là hàng hóa hiện đang tồn tại hoặc hàng hóa sẽ có trong tương lai, hàng hóa có thể là động sản hoặc bất động sản được phép lưu thông thương mại

Thứ ba, hình thức của hợp đồng mua bản hàng hóa có yếu tÔ nước ngoài: Trong pháp luật của mỗi quốc gia và pháp luật quốc tế có những quy định khác nhau về hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài Đối với Luật thương mại 2005, tại Khoản 2 Điều 27 quy định hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Theo quy định tại Điều II Công ước viên 1980: “/ợp đồng mua bán không cân phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay

Trang 7

phải tuân thủ một yéu cau nào khác về hình thức của hợp đông Hợp đồng có thể được chứng mình bằng mọi cách, kế cả những lời khai của nhân chứng.”

Như vậy, có thê thấy theo quy định của pháp luật quốc tế, không yêu cầu hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài Tuy nhiên, đề tránh được những rủi ro pháp lý không đáng có, các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài nên thiết lập hợp đồng bằng văn bán hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp

lý tương đương

Thứ tư, luật điều chính hợp đồng mua bản hàng hóa có yếu tỖ nước ngoài:

Đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, việc có xung đột pháp luật xảy ra là điều không thể tránh khỏi Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài có thê được

điều chỉnh bởi pháp luật của các quốc gia khác nhau, có thể được điều chỉnh bởi điều ước

quốc tế, các tập quán thương mại quốc tế hoặc các đạo luật mẫu về hợp đồng thương mại quốc tế Tuy nhiên, khi tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài, các bên cần phải lựa chọn một trong các hệ thông pháp luật đề áp dụng điều chính quan hệ

đó Việc chọn luật phải đáp ứng các điều kiện chọn luật

1.2 Khải niệm

Hợp đồng là sự thỏa thuận được thiết lập giữa các bên trong một mối quan hệ

Hợp đồng là được thể hiện dưới nhiều hình thức và trong đa dạng lĩnh vực, chính vì thế,

các quy định pháp luật về hợp đồng cũng rất phức tạp và trải dài ở nhiều văn bản pháp luật Hợp đồng có yếu tô nước ngoài là một trong những loại hợp đồng được quy định ở nhiều văn bản pháp luật trong nước và cả trong những điều ước quốc tế, khó xác định khi

có tranh chấp phát sinh

Luật thương mại 2005 không quy định cụ thể thế nào là hợp đồng mua bán có yếu

tố nước ngoài Tuy nhiên, có thể hiểu rằng, hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài là hợp đồng dân sự có yếu tô nước ngoài Do đó dựa vào quy định về quan hệ dân

sự có yêu tô nước ngoài, xác định yêu tô nước ngoài của hợp đông mua bán hàng hóa có

Trang 8

yếu tổ nước ngoài Theo quy định tại khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015, các yếu to nước ngoài được xác định cụ thê nếu thuộc một trong các trường hợp:

- - Về chủ thể: Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân

nước ngoài Ví dụ: Công dân Việt Nam kết hôn với công dân Hoa Kỷ;

Người Việt Nam mua hàng của công ty Thái Lan

- _ Về khách thê: Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt

Nam nhưng đối tượng của quan hệ đó ở nước ngoài Ví dụ: Tranh chấp giữa nguyên đơn và bị đơn người Việt Nam về bất động sản tại nước ngoài

- - Về nội dung: Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt

Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy

ra tại nước ngoài Ví dụ: Tranh chấp giữa nguyên đơn và bị đơn người Việt

nam về việc thực hiện hop dong dich vụ ở nước ngoài

Như vậy, hợp đồng có yếu tố nước ngoài không bắt buộc các bên tham gia phải là các chủ thê khác quốc tịch Hợp đồng được xem là có yêu tô nước ngoài ngay cả khi các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, đều cùng quốc tịch Việt Nam nhưng sự kiện pháp lý (sự kiện mang tính chất xác lập quan hệ dân sự) đó xảy ra ở nước ngoài hoặc đối tượng của hợp đông dân sự do ở nước ngoài

1.3 Hinh thức

Theo quy định tại Khoản 7 Điều 683 Bộ luật Dân sự 2015 về hợp đồng có yếu tố

nước ngoài, hình thức của hợp đồng được xác định dựa trên pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó Điều này có nghĩa là mỗi hợp đồng có yếu tố nước ngoài có thê theo pháp luật áp dụng chọn lựa có một hình thức riêng biệt, và hình thức này sẽ được công nhận tại Việt Nam Hình thức của hợp đồng có yêu tô nước ngoài có thê rất đa dạng Các bên thỏa thuận và chọn lựa hình thức mà họ cảm thấy phù hợp với mục tiêu và sự thỏa thuận cụ thê của hợp đồng đó Hợp đồng có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc

bằng hành vi.

Trang 9

Ngoài ra, hợp đồng có yếu tố nước ngoài có thê thỏa thuận theo các hiệp định

quốc tế Chẳng hạn, theo Điều 11 của Công ước viên 1980 (CISG) về hình thức của hợp

đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bản hàng hóa quốc tế không cần phải ký

kết hoặc xác nhận bằng văn bản hoặc tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của

hợp đồng Điều này có nghĩa rằng các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thê được thiết lập bằng cách khác nhau, và chúng có thê được chứng minh bằng nhiều phương tiện, bao gồm lời khai của nhân chứng

Tóm lại, hình thức của hợp đồng có yếu tố nước ngoài được quy định bởi pháp

luật áp dụng, và sự linh hoạt trong việc chọn lựa hình thức là quyền của các bên trong

hợp đồng Điều này giúp đảm bảo tính linh hoạt và sự thỏa thuận trong các giao dịch pháp lý quốc tế

1.4 Nội dung cơ bản

- Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế gồm những nội dung chính sau đây:

Các bên tham gia hợp đồng: Xác định các bên tham gia hợp đồng (người mua / người bán), tên của các công ty, trụ sở chính và tên của các đại diện tương ứng

- Bản chất của hợp đồng:

+ Xác định mục tiêu của hợp đồng (sản phẩm hoặc dịch vụ)

+ Mô tả các khía cạnh kỹ thuật, số lượng, khối lượng, trọng lượng và cuối cùng là chế độ đóng gói, thêm những nhu cầu người mua có thê cung cấp thêm các yêu cầu của mình

- Phương thức vận chuyên:

+ Chi định phương thức vận chuyền phù hợp với tính chất của hàng hóa, điểm đến và an

ninh

+ Tùy thuộc vào Điều khoản Thương mại Quốc tế, nghĩa vụ tương ứng của các bên ký

kêt được nêu

Trang 10

- Gia ca và phương thức thanh toán:

+ Chỉ định giá bằng tiền hoặc ngoại hối của bạn (rủi ro tỷ giá hồi đoái được bao gồm)

+ Giá đi kèm với Điều khoản Thương mại Quốc tế xác định phân phối chi phí vận

chuyền, thuê hải quan, bảo hiểm và thời gian chuyền nhượng tải san

+ Giá của hàng hóa sẽ được xác định (đơn giá và tổng giá)

+ Cung cấp một mã giải quyết cung cấp bảo mật tối đa cho người bán

+ Xuống thanh toán tạm ứng đảm bảo đơn hàng

+ Trong trường hợp tín dụng chứng từ, người bán lưu ý đến nhu cầu mở

+ Phạt tiền, nếu luật pháp cho phép, một lý do đề bảo lưu quyền sở hữu có thể được đưa vào hợp đồng

- Phương thức giao hàng:

+ Chỉ định ngày, địa điểm tai va giao hang

+ Xác định chỉ tiết theo ngày hợp đồng có hiệu lực: tôn trọng thời hạn giao hàng là một trong những nghĩa vụ chính của người bán Người ta phải cung cấp và áp đặt trước áp

Trang 11

- Lựa chọn ngôn ngữ hợp đồng: Chí định ngôn ngữ của hợp đồng, phải được cả hai bên

năm vững Tuy nhiên, phải chú ý đến các vấn đề dịch thuật

1.5 Điều kiện có hiệu lye cha HD

Hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là vẫn để quan trọng mà các bên tham gia hợp đồng phải quan tâm khi giao kết hợp đồng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

có hiệu lực phải đáp ứng những điều kiện sau:

Thứ nhất, chủ thê của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là bên mua và bên bán phải có

đủ tư cách pháp lý (chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp)

- Chủ thê của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thê là pháp nhân hoặc cá nhân Pháp nhân hoặc cá nhân đó phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi

+ Đối với chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là pháp nhân: Cụ thẻ tại Khoản 3 Điều 676 quy định: “7rường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dich dan

sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam ` Về năng lực pháp luật của pháp nhân được bộ luật dân sự

quy định tại Điều 86 Luật dân sự 2015 như sau: “Năng iực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự Năng lực pháp luật dân

sự của pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ”

+ Đối với chủ thê hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cá nhân: Về điều kiện có hiệu

lực của giao dịch dân sự được quy định tại Khoản | Điều L17 Bộ luật Dân sự 2015 cụ thể như sau:

a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vì dân sự phù hợp với giao dịch

dân sự được xác lập;

b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tue nguyén;

c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không

trải đạo đức xã hội

Trang 12

+ Về việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải do đại diện của pháp nhân thực hiện Đại diện của pháp nhân có thê là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy

quyên Đại diện theo pháp luật là người đại diện chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi

hoạt động của doanh nghiệp, là người đại diện pháp nhân ký kết các hợp đồng và tô chức thực hiện hợp đồng Đại diện pháp nhân theo ủy quyền là người được người có thâm quyền ký kết hợp đồng ủy quyền ký kết hợp đồng Người được ủy quyền chỉ được quyền giao kết hợp đồng trong phạm vi ủy quyền và không được ủy quyền lại cho người thứ ba Nếu người ủy quyền giao kết hợp đồng vượt quá phạm vi được ủy quyền thì hợp đồng đó

sé bi coi la v6 hiéu

- Thứ hai, nội dung của hợp đồng phái hợp pháp:

Nội dung của hợp đồng hợp pháp là không được trái pháp luật, không bị pháp luật cấm Nội dung của hợp đồng được thê hiện chủ yếu thông qua các điều khoản hợp đồng và các điều khoản đó phải đúng với thỏa thuận của các bên và không trái pháp luật

Hàng hóa được các bên mua bán phải là hàng hóa được phép lưu thông, không bị pháp luật của nước bên mua và pháp luật của nước bên bán cắm lưu thông Bên cạnh đó, chủ thê của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cũng cần chú ý về các loại hàng hóa bị hạn

chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện, để mua bán hàng hóa này các bên

phải đáp ứng được các điều kiện bắt buộc của pháp luật các nước

- Thứ ba, hình thức của hợp đồng phải hợp pháp:

Về hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hiện nay thế giới vẫn tồn tại hai quan điểm khác nhau: Phần lớn các nước có nền kinh tế phát triển như Anh, Mỹ, Đức cho rằng hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thê được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hay bắt kỳ hình thức nào khác do bên bán và bên mua tự thỏa thuận Ngược lại các nước kém phát triển thì cho rằng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được

ký kết bằng văn bản hoặc hình thức pháp lý tương tự như văn bản Việt Nam là quốc gia theo quan điểm thứ hai, Điều 27 Luật thương mại Việt Nam 2005 quy định: “Mua ban hàng hóa quốc tế phải được thực hiện dựa trên cơ sở hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý trong đương”

Trang 13

Chính vì sự khác nhau trong quan điểm này về hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên Công ước viên 1980 đã quy định tại Điều L1 của Công ước viên hợp đồng mua bán không cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bán hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức hợp đồng Hợp đồng có thê chứng minh bằng mọi cách, kế

cả những lời khai của nhân chứng

Tuy nhiên tại Điều 96 Công ước viên quy định: “Nếu luật của một quốc gia thành viên quy định hợp đồng mua bán phải được ký kết hay xác nhận bằng văn bản thì quốc gia đó

có thê bất cứ lúc nào tuyên bố chiếu theo Điều 12 mọi quy định của Điều l1, 29” hay phần hai Công ước này cho phép một hình thức khác với hình thức văn bản cho việc ký kết, sửa đôi hay chấm dứt hợp đồng mua bán hay cho mọi chào hàng, chấp nhận chào hàng hay sự thê hiện ý định nào khác sẽ không áp dụng nếu chỉ một bên trong các bên có trụ sở thương mại tại quốc gia Do đó các quốc gia được phép bảo lưu không áp dụng

Điều 11 nếu quốc gia quy định hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với mua

bán hàng hóa quốc tế

- Thứ tư, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện: Đây là nguyên tắc cơ bản trong giao kết hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có quyên tự thỏa thuận, đàm phán về mọi vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mình trong phạm vi

pháp luật không cắm

Nguyên tắc này thê hiện sự bình đẳng trong giao kết hợp đồng của các chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa

1.6 Luật điều chinh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Luật quốc gia: là nguồn luật quan trọng đề điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên khi lựa chọn luật quốc gia để điều chỉnh hợp đồng mua ban hang hóa quốc tế thì không có nghĩa tất cả hệ thông pháp luật quốc gia đó sẽ được áp dụng mà chỉ áp dụng

những văn bản pháp luật chuyên điều chính và những văn bản pháp luật có liên quan đến

mua bán hàng hóa quốc tế

Điều ước thương mại quôc tê:

Trang 14

Khi chọn điều ước thương mại quốc tế để thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì nếu có tranh chấp xảy ra, cơ quan tài phán và các bên có thể dựa vào các điều ước thương mại quốc tế để giải quyết tranh chấp nếu tranh chấp không được quy định hoặc quy định không 1õ ràng

Điều ước thương mại quốc tế chỉ được áp dụng đối với quốc gia ký kết, gia nhập hoặc tham gia và có giá trị pháp lý bắt buộc đối với chủ thể của quốc gia đó

Tập quán quốc tế:

Là thói quen, phong tục trong hoạt động thương mại, được nhiều nước áp dụng và áp dụng thường xuyên để xác định hoặc dựa vào đó để xác định quyên và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ thương mại quốc tế

Tập quán thương mại quốc tế được coi là nguồi luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khi thuộc một trong các trường hợp sau:

- Một là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có quy định áp dụng tập quán thương mại

quốc tê đề điều chính quan hệ hợp đồng

- Hai là các điều ước quốc tế liên quan quy định áp dụng tập quán thương mại quốc tế

- Ba là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng là pháp luật quốc gia không quy định, quy định

không đây đủ hoặc có khiếm khuyết về các vấn đề thuộc hợp đồng

Chương 2: Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong vi phạm HĐ

2.1 Khái niệm về trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài

Trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng có yếu tỔ nước ngoài là trách

nhiệm do v1 phạm hợp đồng và là một dạng cụ thể của trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm

do vi phạm hợp đồng được hiểu là việc bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu những hậu

quả bắt lợi do hành vi vi phạm của mình đối với bên còn lại của hợp đồng Vi phạm hợp

đồng là việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo

hợp đồng của bên vi phạm Đối với bên vi phạm hợp đồng, trách nhiệm này là trách

nhiệm vật chất nên thuật ngữ "trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng" được sử dụng khá rộng rãi

Trang 15

Ngoài ra, có thể hiệu rách nhiệm do vì phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu

tỖ nước ngoài là các chế tài do hợp đồng hoặc pháp luật quy định áp dụng cho bên vi

phạm hợp đồng nhằm phục hồi lợi ich vat chất cho bên bị vi phạm, đồng thời đảm bảo kỷ

cương, thúc đầy sự phát triển của hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Bên bị vi phạm thường ưu tiên cho bên vi phạm tự khắc phục hậu quá do hành vi vi phạm hợp đồng của minh; trường hợp bên vi phạm không tự nguyện thực hiện trách nhiệm do v1 phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì bên bị vi phạm có quyền yêu cầu cơ quan có thâm quyên thụ lý giải quyết tranh chấp và khi thiệt hại của bên bị vi phạm được cơ quan có

thẩm quyền công nhận thi bên vi phạm buộc phải thực hiện trách nhiệm của mình bởi các

biện pháp cưỡng chế của pháp luật

Từ những phân tích ở trên, có thể đưa ra khái niệm trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài một cách ngắn gọn như sau: 7zách nhiệm

do vì phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tÔ nước ngoài là hậu quả pháp lý bất lợi với các chế định, chế tài được quy định bởi pháp luật và hợp đồng áp dụng đối với bên vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài nhằm phục hồi quyền lợi cho bên bị vi phạm, được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp do pháp luật quy định 2.2 Các yêu tô cầu thành trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài

Để quy trách nhiệm cho bên vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước

ngoài, cần phải có căn cứ và đảm báo có đầy đủ bồn yêu tố: có hành vi ví phạm pháp luật

của bên vi phạm; bên bị vì phạm có thiệt hại tài sản; có lỗi của bên vi phạm; có moi

quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật của bén vi pham va thiét hai cua bên

bị vị phạm

Có hành vì vi phạm pháp luật của bên vi phạm: đây là yêu tô đầu tiên trong các yếu tô cầu thành trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hành vi

vi phạm có thê được thê hiện ở dang hanh động (không thực hiện đúng hoặc không thực

hiện đây đủ hợp đồng) hoặc không hành động (không thực hiện hợp đồng) khi hợp đồng

phát sinh hiệu lực Bên bị vị phạm yêu cầu bên vi phạm chịu trách nhiệm do vi phạm hợp

Trang 16

đồng thì bên bị vi phạm phải chứng minh được yếu tổ đầu tiên này là có hành vi vi phạm

hợp đồng của bên vi phạm

Bên bị vì phạm có thiệt hại tài sản: bên bị vì phạm phải chứng mình được những

thiệt hại về vật chất đối với mình do hành vi vi phạm hợp đồng của bên vi phạm gây ra

Thiệt hại này phải được quy định trong hợp đồng hoặc pháp luật có quy định, tức là thiệt

hại này phải hợp lý và hợp pháp Vẫn đề xác định thiệt hại xảy ra và mức độ thiệt hại là

vấn đề cả hai bên đều rất quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến việc gánh chịu trách nhiệm của bên vị phạm

Có lỗi của bên vi pham: lỗi được hiểu là thái độ chủ quan của một chủ thê đối với

hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra Bên vi phạm hợp đồng khi thực hiện hành vi của mình nhận thức được hậu quả do hành vì đó gây ra nhưng cô ý hoặc vô ý thực hiện hành vi đó

Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vì vì phạm hợp đồng của bên vi phạm và thiệt hại tài sản của bên bị vi phạm: khi đã xác định được có hành vi vi pham hop đồng

của bên vi phạm và có thiệt hại tài sản của bên bi vi phạm, cần phải xác định giữa chúng

có môi quan hệ nhân quả Tức là hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại

và thiệt hại là kết qua tất yêu của hành vi vi phạm - không chứng minh được quan hệ này thì không đủ cơ sở để xác định và quy trách nhiệm vi phạm hợp đồng

2.3 Các hình thức trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài

2.3.1 Chế tài buộc thực hiện dung hop dong

Buộc thực hiện đúng hợp đồng là chế tài áp dụng đối với bên vi phạm hợp đồng

khi Bên bị vi phạm vẫn mong muốn và yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng nghĩa vụ

theo hợp đồng hoặc thực hiện các biện pháp khác dé hop đồng được thực hiện Ví dụ:

Thương nhân Việt Nam ký hợp đồng xuất khâu gạo với thương nhân Đức Đến thời hạn giao hàng Bên bán giao thiếu hàng, giao hàng không đúng chất lượng - như vậy bên bán

đã vi phạm hợp đồng, do đó bên mua yêu cầu bên bán phải giao đủ hàng, đối với số

lượng gạo không đạt chất lượng thì bị trả lại và bên bán phải giao hàng đủ về số lượng đúng về chất lượng theo Hợp đồng - tức là yêu cầu bên bán thực hiện đúng hợp đồng

Trang 17

Ngược lại, khi bên bán đã thực hiện nghĩa vụ mà bên mua không thanh toán theo đúng

tiễn độ thì bên bán có quyền yêu cầu bên mua thực hiện đúng hợp đồng là thanh toán tiền hàng theo quy định của Hợp đồng

Công ưóc Viên quy định chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp vị phạm như sau:

Một là người bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng: Công ước Viên quy

định: "Nếu hàng hóa không phù hợp với hợp đồng thì người mua có thê đòi người bán

phải giao hàng thay thể nếu sự không phù hợp đó tạo thành một sự vi phạm cơ bản hợp đồng" [ Điều 46, khoản 2] và "người mua có quyền đòi người bán phải loại trừ sự không

phù hợp ấy" [Điều 46, khoản 3] Điều 46 và điều 39 cũng quy định việc yêu cầu thay thế

hàng hoặc loại bỏ những hàng hóa không phù hợp phải được thực hiện song song với việc thông báo về sự không phù hợp của hàng hóa hoặc trong thời hạn 2 năm kê từ ngày hàng hóa được chuyên giao cho bên mua - nếu bên mua không thực hiện các công việc này thì mất quyền khiếu nại yêu cầu bên bán thực hiện đúng hợp đồng

Theo Luật thương mại thống nhất Hoa Kỳ (UCC), buộc thực hiện đúng hợp đồng được áp dụng trong một số trường hợp sau:

+ Một là khi hàng hóa là duy nhất - có tính chất đặc trưng không thê thay thế được

và trong các béi canh cy thé

+ Hai là buộc thực hiện đúng hợp đồng áp dụng cho các khoản mục và điều kiện

như: thanh toán theo đúng hợp đồng, thiệt hại và các khoản trợ giúp khác mà Tòa án coi

là chính dang

+ Ba là áp dụng biện pháp tương tự nhằm thực hiện đúng hợp đồng trong trường hợp hàng hóa có lỗi và bên mua yêu cầu bên bán thay thế hàng hóa theo nội dung mà hợp đồng đã quy định, nếu sau những nỗ lực hợp lý mà người mua không thể mua bù được hàng hóa đó, hoặc trong hoàn cảnh thực tế cho thấy rằng nô lực như vậy cũng trở lên vô ích và không đảm bảo an toàn nêu được thực hiện trong hoàn cảnh ấy

Theo pháp luật Việt Nam: buộc thực hiện đúng hợp đồng là một trong các hình

thức chế tài được quy định cụ thê để bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm khi có hành vi

vi phạm hợp đồng xảy ra Luật thương mại quy định: "Buộc thực hiện đúng hợp đồng là

Trang 18

việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác đề hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chỉ phí phát sinh" [ Điều

297, khoản 1]

Quan hệ hợp đồng nói chung và quan hệ Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tô nước ngoài nói riêng, việc vi phạm hợp đồng có thể xảy ra đối với cả bên mua và bên

bán Do đó chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng cũng được áp dụng đối với cả bên bán

và bên mua Theo điều 297 Luật thương mại 2005, nội dung của chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng đối với các bên trong quan hệ MBHH có yếu tổ nước ngoài như sau: Một là, nêu bên bán vi phạm nghĩa vụ thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán thực hiện đúng hợp đồng, cụ thể bao gồm: Phải giao đủ hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng nếu giao thiếu hàng hoặc cung ứng dịch vụ không đúng hợp

đồng Phải loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác

thay thể, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng nếu giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ kém chất lượng Trong các trường hợp này, bên bán không được dùng tiền hoặc hàng khác

chủng loại, loại dịch vụ khác dé thay thé néu không được sự chấp thuận của bên mua

Trường hợp bên bán không thực hiện đúng hợp đồng như trên, bên mua có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác đề thay thế theo đúng loại hàng hoá, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên bán phải tra khoản tiền chênh lệch và các chi phi liên quan nếu có; mặt khác bên mua cũng có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hóa, thiếu sót của

dịch vụ và bên bán phải trả các chỉ phí thực tế hợp lý Khi bên bán đã thực hiện đầy đủ

các quy định trên thì bên mua phải nhận hàng, nhận dịch vụ và thanh toán tiền hàng, thủ

lao dịch vụ theo hợp đồng cho bên bán Theo điều 298 Luật thương mại 2005, khi áp dụng chế tải này, bên mua có thể gia hạn một thời gian hợp lý để bên bán thực hiện nghĩa

vụ hợp đồng

Hai là, nễu bên mua vi phạm nghĩa vụ thì bên bán có quyền yêu cầu bên mua thực hiện đúng hợp đồng, cụ thể bao gồm: Yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua được quy định trong hợp đồng và trong pháp luật có liên quan Gia hạn một thời gian hợp lý để bên mua thực hiện nghĩa vụ hợp đồng (theo Điều

298) Trong trường hợp này, theo Điều 299 Luật thương mại 2005, nếu các bên không có

Trang 19

thỏa thuận khác thì bên bán vẫn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm,

tuy nhiên không được áp dụng các chế tài khác nữa

Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 cũng như pháp luật của hầu hết các nước

trên thế giới đều quy định về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng khá tương đồng với

Công ước Viên Chế tài này được áp dụng tương đối phố biến bởi nó chứa đựng các

hướng khắc phục v1 phạm, tao điều kiện cho các bên nỗ lực thực hiện hợp đồng trước khi

áp dụng các biện pháp khác nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của bên bị vi phạm, giảm thiêu các thiệt hại đáng tiếc và giữ gìn quan hệ thương mại giữa hai bên

2.3.2 Chế tài phạt vi phạm

Phạt vi phạm hợp đồng cũng là chế tài được các bên tham gia quan hệ hợp đồng, đặc biệt là Hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài thường áp dụng Đối với

chế tài này, bên bị vi phạm không cần chứng minh thiệt hại xảy ra mà chỉ cần chứng

minh bên kia đã vi phạm quy định của điều khoản phạt trong hợp đồng là có quyền yêu cầu bên vi phạm chịu phạt Đồng thời tiên liệu trước việc vi phạm hợp đồng đề đưa ra

mức phạt đủ và thậm chí là cao hơn mức lợi ích một bên có thể có được khi tham gia hợp

đồng làm cho các bên buộc phải có ý thức nghiêm túc trong việc thực hiện hợp đồng

Chính hai mục đích này làm cho chế tài phạt vi phạm hợp đồng luôn được ít nhất một bên

chú ý khi soạn thảo hợp đồng

Luật thương mại Việt Nam năm 2005 quy định chế tài này tại điều 300 như sau:

Phat vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi

phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm

quy định tại Điều 294 Luật thương mại 2005

Chế tài phạt vi phạm thường được các bên lựa chọn áp dụng vì nó thực hiện hai

chức năng: thứ nhất là chế tài đảm bảo thực hiện hợp đồng, thứ hai là hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

Về mức phạt do vi phạm hợp đông: Điều 301 Luật thương mại năm 2005 quy định: mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ

hợp đồng bị vi phạm Tiền phạt có thê được coi là khoản bồi thường thiệt hại được tính

Ngày đăng: 18/07/2024, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w