Điều kiện hiệu lực và chế tài bồi thường trong hợp đồng mua bán quốc tế

MỤC LỤC

Điều kiện có hiệu lye cha HD

Chế tài bôi thường thiệt hại

+ Đối với trường hợp quốc gia mà bên mua và bên bán có quốc tịch đều là thành viên của Công ước Viên thì các bên được áp dụng quy định của Công ước để yêu cầu bồi thường thiệt hại đủ hợp đồng có hoặc không có quy định Công ước là nguồn luật điều. Pháp luật Việt Nam quy định về chế tài này tại điều 584 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điều 302 Luật thương mại năm 2005: Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tôn thất do hành vi vi phạm hợp. Thiệt hại được bồi thường: Pháp luật các nước đều có quy định thiệt hại thế nào mới là đối tượng của bồi thường: hầu hết các quốc gia trên thê giới đều quy định thiệt hại trực tiếp do hành vi vi phạm hợp đồng mới được bôi thường, những thiệt hại gián tiếp sẽ không được bồi thường: Luật thương mại Việt Nam, điều 302 quy định: thiệt hại bao gồm giá trị tốn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi đáng lẽ được hưởng của bên bị vi phạm.

Như vậy Công ty A phải gánh chịu thiệt hại lớn từ việc chậm trễ của người lái xe taxi, và đề nghị cơ quan tài phán buộc hãng taxi phải bồi thường cho công ty A toàn bộ thiệt hại do lỡ chuyên bay và thiệt hại do không ký được hợp đồng. Giá trị thiệt hại được bôi thường: vẫn đề này pháp luật các quốc gia quy định có nhiều điểm giống nhau, tuy nhiên cũng có những điểm khác biệt và được pháp luật thương mại quốc tế thừa nhân: Theo pháp luật Anh: khi xác định tiền bồi thường bên bị vi phạm nhận được là bao nhiêu, tòa án thường áp dụng phương pháp tính thiệt hại ước tính nhằm đền bù cho bên bị vi phạm những lợi ích họ đáng được hưởng nếu hợp đồng được thực hiện, ví dụ người mua mua hàng với mục dich ban lại đề kiêm lợi nhuận mà. Đồng thời Điều 304 quy định về nghĩa vụ chứng minh thiệt hại như sau: Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tốn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nêu không có hành vi vi phạm.

Theo Điều 308 Luật Thương mại, bên bị vĩ phạm có quyền tạm ngừng thực hiện hợp đồng tức là tạm thời không thực hiện nghĩa vụ của mình trong hợp đồng nếu xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện đề tạm ngừng thực hiện hợp đồng hoặc bên vi phạm đã vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng: trừ trường hợp bên vi phạm được miễn trách nhiệm do pháp luật quy định hoặc theo thỏa thuận của các bên. Theo Điều 309 Luật Thương mại, khi hợp đồng được tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực, tức là vẫn tồn tại quyền và nghĩa vụ của các bên, nhưng các bên không phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong một khoảng thời gian nào đó. Theo Điều 310 Luật Thương mại 2005 đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng do xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng hoặc một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng, trừ trường hợp bên vi phạm được miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật hoặc theo sự thỏa thuận của các bên.

Chế tài hủy bỏ hợp đồng

Nêu một hoặc các bên tự ý không thực hiện hợp đồng nữa mà không thông báo cho bên còn lại gây thiệt hại thì sẽ phải bồi thường (Điều 315 Luật Thương mại năm 2005). bị huỷ bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết và các bên phải hoàn trả. cho nhau tài sản đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền. Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại. Luật thương mại Việt Nam quy định các trường hợp được hủy hợp đồng gồm: a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện đề hủy bỏ hợp đồng: b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đông [26, Điều 312, khoản 4]. Khi bên vi phạm không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩa vụ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đến mức có thể hủy hợp đồng, nhưng vì lợi ích mình kỳ vọng cũng như khả năng đạt được lợi ích đó cao, bên bị vi phạm có thê "cảnh cáo" bên vi phạm bằng các chế tài nhẹ hơn như buộc thực hiện đúng hợp đồng. Tuy nhiên, khoản 2 điều 73 quy định: Nếu sự kiện một bên không thực hiện một nghĩa vụ có liên quan đến bất cứ lô hàng nào cho phép bên kia có lý do xác đáng để cho rằng sẽ có một sự vi phạm chủ yêu đến hợp đồng với các lô hàng sẽ được giao trong tương lai thì họ có thể tuyên bố hủy hợp đồng đối với các lô hàng tương lai đó với điều kiện phải làm việc đó trong một thời hạn hợp lý.

Căn cứ miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tổ nước ngoài Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, khi một bên chủ thể vi phạm hợp đồng: không thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, có thiệt hại vật chất thực tế xảy Ta, có mồi quan hệ nhân quá giữa hành vi vi phạm và hậu quả thực tế đó, có lỗi của bên vi phạm hợp đồng thì trách nhiệm pháp lý trong hợp đồng sẽ phát sinh. Vì vậy công cụ cho việc giao kết hợp đồng là pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế nói chung và trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng cần được hoàn thiện nhằm bảo vệ các thương nhân trong quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, hạn chế các rủi ro xảy đến với họ, ngăn ngừa hành vi vi phạm hợp đồng cũng như bảo vệ các quyền lợi chính đáng khác của các bên tham gia Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật về mua bán hàng hóa quốc tế nói chung và chế độ trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng nhằm tạo môi trường và hành lang pháp lý cho việc hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế đang là nhu cầu cấp bách hiện nay của đất nước trên con đường chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Do đó hoàn thiện pháp luật kinh tế nói chung và chế độ trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng tương thích với pháp luật quốc tế là điều tất yêu bởi sự không phù hợp của pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế sẽ cán trở quá trình phát triển kinh tế nói chung và mua bán. Trên cơ sở đó, Luật thương mại cũng cần những chỉnh sửa về các quy định đối với hợp đồng mua bán hàng hóa đề tạo một hành lang pháp lý khoáng đạt nhưng chặt chẽ, vừa hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp, vừa là công cụ bảo vệ doanh nghiệp trong giao thương quốc tế, đồng thời thúc đây thương mại quốc tế phát triển. Điều này gây khó khăn cho cơ quan tài phán khi giải quyết tranh chấp liên quan đến sự kiện có thê được coi là bất khả kháng, thậm chí gây khó khăn cho ngay cả các bên của hợp đồng khi xác định bên vi phạm có được miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng liên quan tới sự kiện khỏch quan khụng nếu hợp đồng khụng quy định rừ những sự kiện nào là.

Phỏp luật cần quy định rừ bờn vi phạm hợp đồng cú nghĩa vụ chứng minh đủ cỏc điều kiện sau thì mới được miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng: một là quan hệ giữa sự kiện bất khả kháng và hành vi không thực hiện đúng hoặc không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của bên vi phạm là quan hệ nhân quả, trong đó sự kiện bất khả kháng là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hậu quả vi phạm hợp đồng. Đề bên vi phạm hợp đồng chứng minh được sự kiện bất khả kháng là nguyên nhân của việc họ không thực hiện được đúng nghĩa vụ hợp đồng thì pháp luật cũng cần quy định rừ cơ quan nào cú thẩm quyền xỏc nhận về sự kiện bất khả khỏng, nhằm tạo thuận lợi cho các bên giải quyết các vẫn đề liên quan xung quanh sự kiện bất khả kháng.Từ những phân tích ở trên cho thấy vấn đề hoàn thiện các quy định về sự kiện bất khả kháng là cần thiết, nhất là đối với Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế luôn tiềm ẩn rủi ro cao từ những yếu tố khách quan, thiên nhiên mang lại.