1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở việt nam hiện nay 1

58 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 60,31 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ni ni có yếu tố nước chế định quan trọng pháp luật HN & GĐ không pháp luật quốc gia mà pháp luật quốc tế Pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm bảo vệ pháp lý cần thiết lợi ích tốt cho trẻ em, đối tượng không non nớt mặt thể chất trí tuệ mà cịn có hồn cảnh éo le, mát lớn tình cảm, khơng hưởng mái ấm gia đình quê hương Đối với Việt Nam, đất nước phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh việc bảo vệ quyền trẻ em, có quyền làm ni, chăm sóc ni dưỡng đứa trẻ bất hạnh, điều Đảng Nhà nước quan tâm bảo đảm thực Hiện nhu cầu hội nhập, với sách khuyến khích, mở rộng quan hệ đối ngoại với nước giới, việc ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam ngày gia tăng, song tượng nuôi ni có yếu tố nước ngồi có diễn biến đa dạng phức tạp Ngoài chất mục đích cao đẹp việc ni ni nhằm xây dựng mối quan hệ gia đình, thiết lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi với đứa trẻ nhận làm nuôi, bảo đảm cho đứa trẻ có sống tốt hơn, cịn xuất việc làm phi đạo đức, lợi dụng danh nghĩa cho trẻ em làm ni đĨ thu gom, môi giới, dẫn dắt mua bán trẻ em, nhằm mục đích kiếm lời Những tượng cần khắc phục, pháp luật cần có điều chỉnh sát thực, hiệu Pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi cịn thiếu quy đinh để điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi đầy phức tạp, nhiều biến động bộc lộ điểm chưa phù hợp với pháp luật quốc tế Quy phạm điều Khãa luËn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C chnh nuụi ni có yếu tố nước ngồi quy định nhiều văn nên thiếu đồng thống nhất, hiệu lực pháp lý khơng cao, khó áp dụng tiếp cận thực tế Đòi hỏi sống phải có sửa đổi, bổ sung để hồn chỉnh pháp luật ni ni có yếu tố nước nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn khách quan Từ lý khách quan lý luận thực tiễn trên, em suy nghĩ lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam ” làm luận văn tốt nghiệp Đại học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật ni ni có yếu tố nước - Làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam nay, từ đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật ni ni có yếu tó nước ngoài, đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hành + Luận văn giải nhiệm vụ sau : - Nghiên cứu số vấn đề lý luận ni ni có yếu tố nước ngồi, tìm hiểu quy định pháp luật nước pháp luật quốc tế liên quan đến điều chỉnh việc ni ni có yếu tố nước ngồi - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam nay, làm rõ mặt thuận lợi khó khăn, vướng mắc, tồn - Tìm hiểu nét đặc thù, thủ tục vấn đề áp dụng pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi diễn khu vực biên giới - Trên sở làm rõ cần thiết phải sửa đổi bổ sung hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi cho phù hợp với thực tiễn khách quan tương đồng với pháp luật quc t Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài + Đối tượng nghiên cứu đề tài thực tiễn áp dụng thực pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam hin nay, trờn sở nghiên cứu quy nh ca pháp luật nước pháp luật quốc tế có liên quan đến lĩnh vực + Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật việc ni ni có yếu tố nước Việt Nam thêi gian qua (2000-6/2008), bao gồm việc ni ni có yếu tố nước ngồi đăng ký quan có thẩm quyền Việt Nam (cả việc ni ni có yếu tố nước diễn khu vực biên giới), việc ni ni có yếu tố nước ngồi thực Việt Nam Luận văn có so sánh đối chiếu với pháp luật nước (cụ thể số nước có liên quan việc cho nhận nuôi) Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu + Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh + Phương pháp nghiên cứu gồm: - Phương pháp lịch sử: Sử dụng để làm rõ hình thành phát triển pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi thời kỳ lÞch sử - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Thông qua việc so sánh, đối chiếu với pháp luật nước, đưa nh÷ng nhận xét phù hợp chưa phù hợp pháp luật Việt Nam lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, làm sở cho kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật trước yêu cầu thực tiễn khách quan - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng để phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Qua rút khó khăn, tồn Khãa luËn tèt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C ca h thng phỏp luật ni ni có yếu tố nước Kết cấu luận văn Luận văn trình bày theo bố cục gồm ba chương phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo sau : Chương : Một số vấn đề lý luận chung pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Chương : Tình hình áp dụng pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C CHNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm ni ni có yếu tố nước ngồi Theo quan điểm chung, nuôi nuôi hiểu việc trẻ em làm nuôi gia đình khác nước hay nước ngồi, nhằm mục đích xác lập mối quan hệ cha mẹ với người nuôi nuôi với mục đích đảm bảo cho người nhận làm ni trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, phù hợp với đạo đức xã hội Ni ni có yếu tố nước ngồi quan hệ Hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Theo quy định điểm c khoản 14 Điều luật HN & GĐ năm 2000, ni ni có yếu tố nước ngồi hiểu là: - Việc ni nuôi công dân Việt Nam với người nước ngồi; - Việc ni ni người nước ngồi với thường trú Việt Nam; - Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước ngồi nước ngồi; - Việc ni ni công dân Việt Nam với mà bên hai bên định cư nước Như vậy, ni ni có yếu tố nước ngồi việc ni ni có bên chủ thể người nước ngồi việc ni ni xác lập nước theo pháp luật nước Ngoài theo khoản Điều 79 Nghị định 68/2002/NĐ-CP Điều Thông tư 07/2002/TT-BTP coi việc ni ni có yếu tố nước ngồi trường hợp trẻ em người không quốc tịch thường trú Việt Nam Khãa ln tèt nghiƯp Ngun Thị Hải DS30C Khỏi nim ny ó nờu lờn việc xác lập quan hệ cha mẹ con đường nuôi dưỡng để phân biệt với việc hình thành quan hệ cha mẹ sở huyết thống Nếu quan hệ cha mẹ đẻ đẻ quan hệ gia đình “huyết thống” hình thành việc sinh đẻ, quan hệ cha mẹ nuôi nuôi quan hệ “nhân tạo” xác lập mặt pháp lý Một quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi xác lập có tham gia lúc hai chủ thể, có khả điều kiện thực quyền chủ thể tương ứng, “chủ thể nhận ni ni” (cha mẹ nuôi) “chủ thể nhận làm nuôi” (con nuôi) 1.2 Ý nghĩa việc nuôi nuụi cú yu t nc ngoi Giải pháp nuôi nuôi nớc giải pháp cuối giải pháp có lợi đem lại gia đình ổn định cho trẻ em trờng hợp tìm đợc gia đình thích hợp cho trẻ em nớc Việc trẻ em Việt Nam làm nuôi ngời nớc giảm gánh nặng cho sở nuôi dỡng trẻ em mà đảm bảo đợc lợi ích tốt cho trẻ; mặt khác điều phù hợp với sách mở rộng quan hệ đối ngoại nớc ta, đáp ứng nhu cầu hội nhập giao lu quốc tế Vì vậy, việc nuôi nuôi có yếu tố nớc thể mục đích nhân đạo cao đẹp, đáp ứng nhu cầu tình cảm ngời, dù khác ngôn ngữ, phong tục tập quán Đối với thân đứa trẻ, việc đợc nhận làm nuôi có ý nghĩa sâu sắc làm thay đổi số phận đứa trẻ Đứa trẻ đợc làm nuôi đợc sống môi trờng gia đình thuận lợi để phát triển hài hoà thể chất, nhân cách tinh thần với yêu thơng, thông cảm gia đình theo nghĩa Đồng thời việc nuôi nuôi tạo điều kiện cho trẻ đợc nhận nuôi có điều kiện sống tốt hơn, đặc biệt đứa trẻ bị tàn tật, khuyết tật, có bệnh hiểm nghèo có điều kiện chữa trị phục hồi chức tốt Đối với ngời nhận nuôi, việc nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi đem lại cho ngời nhận nuôi đứa phù hợp với ý chí, nguyện vọng mình, tăng cờng đợc mối quan hệ gắn bó họ với Việt Nam Đó nguyện vọng đáng cặp vợ chồng vô sinh, với ngời giàu lòng nhân Nh vậy, nuôi nuôi có yếu tố nớc phơng thức thực quyền làm cha mẹ, làm cách hợp pháp, qua kết hợp hài hoà lợi ích bên: Ngời nhận nuôi ngời đợc nhận nuôi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị H¶i DS30C 1.3 Pháp luật điều chỉnh việc ni ni có yếu tố nước ngồi 1.3.1 Một số đặc trưng pháp luật điều chỉnh việc ni ni có yếu tố nước ngồi Trong giai đoạn lịch sử, việc ni ni có đặc điểm riêng, phản ánh điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử thời kỳ Pháp luật điều chỉnh ni ni có yếu tố nước ngồi có đặc trưng sau: Thứ nhất, đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi phức tạp yếu tố nước ngoài: Yếu tố nước khác tùy thuộc vào trường hợp khác nhau, chủ thể, pháp luật áp dụng, kiện pháp lý… Việc xác định yếu tố nước quan trọng, nhằm xác định thẩm quyền gii quyt việc nuôi nuôi, giải tranh chấp phát sinh, xác định pháp luật cần áp dụng, bảo vệ quyền, lợi ích đáng bên Thứ hai, Về phương pháp điều chỉnh, quan hệ khác, quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi có hai phương pháp điều chỉnh phương pháp xung đột phương pháp thực chất Phương pháp xung đột (hay gọi phương pháp điều chỉnh gián tiếp) phương pháp sử dụng quy pham xung đột, không trực tiếp quy định quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi điều chỉnh nào, mà ấn định việc lựa chọn quy định pháp luật nước cần áp dụng để điều chỉnh quan hệ cụ thể Quy phạm xung đột ghi nhận pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, ví dụ Điều 30 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Balan quy định “Việc nhËn nuôi nuôi phải tuân theo pháp luật nước mà người nhận nuôi công dân” Phương pháp thực chất (hay gọi phương pháp điều chỉnh trực tiếp) phương pháp sử dụng quy phạm thực chất, quy định trực tiếp quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật nuụi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C ni có yếu tố nước ngồi Quy phạm thực chÊt quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Thứ ba, pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi ln gắn chặt với sách đối ngoại Vì việc ni ni mở rộng khơng gian lãnh thổ liên quan đến yếu tố chủ quyền quốc gia mối quan hệ mặt tình cảm người với người; việc ni ni có yếu tố nước ngồi cịn ảnh hưởng lớn đến sách đối ngoại quốc gia, quan hệ mt tỡnh cm song li cú ảnh hởng sâu sắc đến trị Thứ tư, pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi đề cao vấn đề nhân quyền, bảo vệ quyền người trước hết bảo vệ quyền lợi trẻ em Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật để bảo vệ lợi ích trẻ, quán triệt t tng nhân loại phi dnh cho tr em cỏi tốt mà có Điều 21 Cơng ước quyền trẻ em quy định: “Các quốc gia thành viên công nhận cho phép chế độ nhận làm ni phải đảm bảo lợi ích tốt đứa trẻ phải quan tâm cao nhất…” Phù hợp với tinh thần Công ước, Luật HN & GĐ Việt Nam khẳng định, mục đích việc ni ni nhằm x©y dùng tình cảm người ni ni viƯc x¸c lËp quan hệ cha mẹ cái, “đảm bảo cho người nhận làm ni trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội” (Điều 67) Tuy Việt Nam chưa tham gia Công ước Lahaye 1993, nhng cỏc quy nh văn pháp luật điều chỉnh việc nuôi nuôi có yếu tố nớc đà tiếp cận, cố gắng thể tinh thần phù hợp với yêu cầu Công ớc Lahaye Những quy định hướng tới bảo vệ tốt lợi ích trẻ em Thứ năm, pháp luật điều chỉnh ni ni có yếu tố nước ngồi ®iỊu chØnh quan hệ cha mẹ - khơng dựa sở huyết thống víi mục đích hình thành gia đình giống gia đình sinh thành trẻ Đây quan hệ mang tính đặc thù có khác biệt ngơn ngữ, phong tục tập quán…Yêu cầu đặt điều chỉnh pháp luật phải rõ ràng, chặt chẽ, cụ Khãa luËn tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C th; cn cú chế phối hợp bảo vệ nước có liên quan Hiệp định song phương, đa phương Mục đích cốt yếu bảo đảm lợi ích bên, đặc biệt cña trẻ em 1.3.2 Hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc ni ni có yếu tố nước * Những văn pháp luật quốc tế liên quan đến điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước Trong xu toàn cầu hố nay, vấn đề ni ni cơng dân nước ngày phát triển đòi hỏi quan tâm phủ nước Pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế thống cơng nhận “ trẻ em, cịn non nớt thể chất trí tuệ, cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời” [6] Do khác biệt hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội, quy định riêng biệt pháp luật nước nên xung đột pháp luật trình giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi điều khơng thể tránh khỏi Để khắc phục điều q trình hợp tác phát triển, có nhiều Điều ước quốc tế đa phương song phương nhằm điều chỉnh kịp thời quan hệ phát sinh lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Những văn pháp luật quốc tế nuôi nuôi bao gồm : Tuyên bố Liên hiệp quốc nguyên tắc xã hội pháp lý liên quan đến việc bảo vệ phúc lợi trẻ em, đặc biệt thu xếp nuôi nuôi ngồi nước (thơng qua ngày 3.12.1986); Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (thông qua ngày 20.11.1989, có hiệu lực ngày 2.9.1990); Cơng ước LaHay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni nước ngồi (thơng qua ngày 29.5.1993, có hiệu lực ngày 1.5.1995) Tuyên bố liên hợp quốc nguyên tắc xã hội pháp lý liên quan đến việc bảo vệ phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc thu xếp nuôi nuôi nước Tuyên bố nêu rõ : Mục đích hàng đầu việc ni ni đem lại cho trẻ em cha m Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C chăm sóc gia đình bền lâu (Điều 13) Tuyên bố khẳng định việc cho trẻ em làm ni nước ngồi biện pháp thay để đảm bảo cho em có mái ấm gia đình khơng thể thu xếp cho em nhận ni gia đình hay chăm sóc phù hợp quốc gia gốc em (Điều 17) Công ước quốc tế quyền trẻ em : Đây văn quốc tế quy định cách toàn diện quyền trẻ em Công ước quy định nguyên tắc mà quốc gia thành viên phải thực nhằm đảm bảo quyền trẻ em Vấn đề nuôi nuôi quốc tế đề cập đến Điều 20 Điều 21 Công ước Đây sở pháp lý cho việc nuôi nuôi quốc tế sở để xây dựng văn pháp luật nuôi nuôi quốc tế, điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi quốc gia thành viên Công ước LaHay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni nứơc ngồi Đây Công ước liên quan trực tiếp đến vấn đề nuôi nuôi Công ước quy định nguyên tắc chung, phạm vi công ước; u cầu việc ni ni nước ngồi, thủ tục cho – nhận ni nước ngồi; vấn đề công nhận hậu việc nuôi ni; quy định quan trung ương có thẩm quyền tổ chức uỷ quyền; trách nhiệm quốc gia thành viên…Công ước Lahay Điều ước quốc tế đa phương nuôi nuôi quốc tế Việc tham gia Công ước tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia việc bảo vệ trẻ em hợp tác giải vấn đề phát sinh lĩnh vực nuôi quốc tế Bên cạnh đó, tượng xung đột pháp luật trình giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi điều khơng tránh khỏi Để giải xung đột pháp luật đó, để điều chỉnh tốt quan hệ nuôi nuôi nước ta với nước, Việt Nam ký kết số Hiệp định song phương nuôi nuôi với số nước Ngồi ra, quan hệ ni ni Khãa ln tèt nghiệp Nguyễn Thị Hải DS30C

Ngày đăng: 02/08/2023, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w