HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học: hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông; hệ thức giữa hai cạnh góc vuông; định lý Pythagore để tính toán các yếu tố về cạnh,
Trang 1Ngày soạn: …/…./ … Ngày dạy:…./… / …
BUỔI 15 : ÔN TẬP MỘT SỐ HỆ THỨC GIỮA CẠNH, GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG VÀ ỨNG DỤNG
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Ôn lại kiến thức về hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài toán thực tế có liên quan
2 Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: tính được độ dài cạnh, số đo góc,…
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp
- Năng lực sử dụng mô hình hóa toán học: biến tình huống thực tế thành bài toán để tính toán
3 Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị dạy học:
+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn
màu, máy soi bài
+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở
ghi, phiếu bài tập
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
NV1: công thức tính cạnh góc vuông theo
cạnh huyền và sin, côsin của các góc nhọn
NV2: Công thức tính cạnh góc vuông theo
cạnh góc vuông kia và tang, côtang của các
góc nhọn
NV3: Thế nào là giải tam giác vuông
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời
I Nhắc lại lý thuyết
1 Hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông
bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề
Chú ý:
Trang 2Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
- 4 HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV1, 2,3 HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
nhấn mạnh lại kiến thức, chiếu lên bảng
chiếu
GV: lưu ý - GV yêu cầu HS ghi chép kiến
thức vào vở
C B
A c
a b
Trong tam giác vuông tại , ta có:
;
2 Hệ thức giữa hai cạnh góc vuông
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề Chú ý:
C B
A c
a b
Trong tam giác vuông tại , ta có:
;
3 Giải tam giác vuông
Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trước hai cạnh (hoặc một góc nhọn và một cạnh) thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại của tam giác vuông đó
GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Bài 1: Trong các biển báo dốc nguy hiểm Độ nghiêng của dốc thường ghi ở dạng phần
trăm Chẳng hạn độ nghiêng nghĩa là dốc có chiều cao bằng độ dài (hình
vẽ dưới) Dốc có góc nghiêng so với phương nằm ngang (làm tròn đến đơn vị độ) là
Bài 2: Cho hình vẽ dưới đây, độ dài cạnh là:
Trang 38 cm
C
B
A
30°
Bài 3: Cho tam giác có , đường cao cm Độ dài của cạnh của tam giác (kết quả làm tròn đến hàng phần mười) bằng
Bài 4: Một cái thang dài m đặt sát bờ tường, biết góc tạo bởi thang và bờ trường là Hỏi chân thang đặt ở vị trí cách tường bao nhiêu mét (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)?
Bài 5: Một chiếc máy bay bay lên với tốc độ 450km/h Đường bay lên tạo với phương nằm
ngang một góc Hỏi sau phút kể từ lúc cất cánh, máy bay cách mặt đất bao nhiêu kilomet theo phương thẳng đứng?
Đáp án:
B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học: hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông; hệ
thức giữa hai cạnh góc vuông; định lý Pythagore để tính toán các yếu tố về cạnh, góc liên quan đến tam giác vuông và giải các bài toán trong thực tế có liên quan đến kiên thức bài học
b) Nội dung: Giải các bài tập trong bài học
Dạng 1: Áp dụng hệ thức giữa thức giữa góc và cạnh trong tam giác vuông để tính toán Dạng 2: Giải tam giác vuông
Dạng 3: ứng dụng thực tế
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Dạng 1: Áp dụng hệ thức giữa thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán Phương pháp giải: Áp dụng kiến thức hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc
Trang 4Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
nhân với côsin góc kề
- Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 GV
gợi ý: cạnh có độ dài cm gọi là
cạnh gì? Hai cạnh có độ dài
được gọi là các cạnh gì của tam
giác vuông đã cho?
Trong một tam giác vuông, các
cạnh góc vuông có quan hệ gì với
cạnh huyền?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề suy nghĩ trả lời các
câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS lên bảng trình bày bài làm và
các HS khác làm vào trong vở
Bước 4: Đánh giá kết quả
GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn
GV: chuẩn lại kết quả
Bài 1: Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng
cm và một góc nhọn bằng (hình 1) Tính (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
22°
Hình 1
30 cm
y x
Giải:
Trong tam giác vuông đã cho có cạnh huyền bằng cm
Cạnh góc vuông có góc kề bằng nên ta có:
(cm) Cạnh góc vuông có góc đối bằng nên ta có:
(cm)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV: yêu cầu HS làm bài tập 2:
Chú ý chỉ ra các cạnh góc vuông,
cạnh huyền, góc đã biết số đo Tính
kết quả và làm tròn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
- HS làm tương tự bài 1
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bài làm
và các HS khác làm vào trong vở
Bước 4: Đánh giá kết quả
GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn
GV: chuẩn lại kết quả bài làm
Bài 2: Cho tam giác vuông tại có cạnh huyền bằng cm Tính độ dài các cạnh góc vuông trong mỗi trường hợp sau (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm):
a) ; b)
Giải:
a) Xét tam giác vuông tại ,
36°
C B
A
Cạnh góc vuông có góc kề bằng nên ta có:
(cm) Cạnh góc vuông có góc đối bằng nên ta có:
(cm) b) Xét tam giác vuông tại ,
Trang 5Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
41°
A
Cạnh góc vuông có góc đối bằng nên ta có:
(cm) Cạnh góc vuông có góc kề bằng nên ta có:
(cm)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV: yêu cầu HS làm bài tập 3
GV: yêu cầu HS chỉ ra cạnh huyền
và hai cạnh góc vuông
Cạnh đã biết số đo là cạnh góc
vuông cm, do đó cần áp
dụng hệ thức giữa hai cạnh góc
vuông trong tam giác vuông
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
- Trả lời các câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng trình bày bài làm
và các HS khác làm vào trong vở
Bước 4: Đánh giá kết quả
GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn
GV: chuẩn lại kết quả bài làm
Bài 3: Cho tam giác vuông tại có cạnh góc vuông cm Tính mỗi trường hợp sau (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm):
a) ; b)
Giải:
a) Xét tam giác vuông tại ,
10 cm
34°
A
Cạnh góc vuông có góc đối nên ta có:
(cm) b) Xét tam giác vuông tại ,
10 cm
C B
A
25°
Cạnh góc vuông có góc kề nên ta có:
(cm)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 4.
Thi giải toán giữa các bàn.
Yêu cầu: HS thực hiện giải theo
Bài 4: Tính các cạnh của hình chữ nhật Biết
cm và (hình vẽ) (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm của centimet)
Trang 6Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
nhóm bàn Nhóm bàn nào báo cáo
kết quả nhanh nhất, chính xác nhất
là nhóm chiến thắng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, nhắc lại tính chất
của hình chữ nhật Đường chéo
chia hình chữ nhật thành hai
tam giác vuông
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Sau khi các nhóm báo cáo kết
quả, GV cử 1 HS lên bảng trình
bày lời giải, HS dưới lớp làm vào
vở ghi chép cá nhân bài giải
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và phương pháp giải của bài
toán
GV khẳng định lại kết quả bài
toán
16 cm
D
68°
A
Giải:
Vì tứ giác là hình chữ nhật nên ,
Xét tam giác vuông tại ta có:
(cm)
Xét tam giác vuông tại ta có:
(cm)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 5.
Lưu ý: tính chất của tam giác
vuông cân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả
GV cử 1 HS lên bảng trình bày lời
giải, HS dưới lớp làm vào vở ghi
chép cá nhân bài giải
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn và phương pháp giải của bài
toán
GV khẳng định lại kết quả bài
toán
Bài 5: Cho tam giác vuông cân tại Chứng
Giải
C
B
A
Vì tam giác vuông cân tại nên ,
Xét vuông tại có:
Tiết 2:
Dạng 2: Giải tam giác vuông
Phương pháp giải: Áp dụng kiến thức về: định lý Pythagore, hệ thức giữa cạnh góc
vuông và cạnh huyền, hệ thức giữa hai cạnh góc vuông để giải bài tập
- Định lý Pythagore: trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
Trang 7- Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông:
+ Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc
nhân với côsin góc kề
+ Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV: yêu cầu HS làm bài 6: giải tam
giác vuông HS suy nghĩ và thảo luận
nhóm đôi để làm bài
GV hỏi: Trong một tam giác vuông
?1 Để tính độ dài cạnh huyền khi biết
độ dài hai cạnh góc vuông áp dụng
kiến thức nào?
?2 Để tính số đo các góc ta áp dụng
kiến thức nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
Trả lời câu hỏi của GV
?1 Áp dụng định lí Pythagore
?2 Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông hoặc hệ thức
giữa hai cạnh góc vuông trong tam
giác vuông
Chú ý: cách bấm máy tính để tìm số
đo góc
Bước 3: Báo cáo kết quả
3 HS lần lượt lên bảng trình bày bài
làm và các HS khác làm vào trong vở
Bước 4: Đánh giá kết quả
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
GV: chuẩn lại kết quả bài làm
Bài 6: Tìm độ dài cạnh huyền và số đo các góc
nhọn của tam giác vuông , biết hai
quả độ dài làm tròn đến hàng phần trăm, số đo góc làm tròn đến đơn vị độ)
Giải :
C
B
4cm
Xét vuông tại , ta có : + (theo định lí Pythagore), suy ra
+ (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông),
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV: yêu cầu HS làm bài tập 7: tương
tự bài tập 1
GV: gợi ý (nếu cần)
- Áp dụng định lý Pythagore để tính
độ dài một cạnh góc vuông khi biết độ
dài cạnh huyền và một cạnh góc
vuông kia
- Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc
trong tam giác vuông để tính toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS lên bảng trình bày bài làm và các
Bài 7: Tìm độ dài cạnh góc vuông và số đo các góc nhọn của tam giác vuông , biết cạnh góc vuông cm và cạnh huyền
cm (Kết quả độ dài làm tròn đến hàng phần trăm, số đo góc làm tròn đến hàng phần mười)
Giải :
Trang 8HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
C
B
A
Xét vuông tại , ta có : + (theo định lí Pythagore), suy ra
+ (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông),
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV: yêu cầu HS làm bài tập 8: Biết
độ dài một cạnh góc vuông và số đo
của một góc nhọn
? Nêu cách tính số đo góc nhọn còn
lại?
? Nêu cách tính độ dài cạnh góc
vuông còn lại, cạnh huyền
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề trả lời câu hỏi của GV:
đó số đo góc nhọn
?2 Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc
trong tam giác để giải
- HS suy nghĩ làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả
3 HS lần lượt lên bảng trình bày bài
làm và các HS khác làm vào trong vở
Nêu cách giải khác để tìm độ dài cạnh
huyền
Bước 4: Đánh giá kết quả
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
GV: chuẩn lại kết quả bài làm
Bài 8: Tìm số đo góc nhọn độ dài cạnh góc
vuông , cạnh huyền của tam giác vuông , biết cạnh góc vuông cm và (Kết quả độ dài được làm tròn đến hàng phần trăm)
Giải :
A
B
C
7 cm 55°
Xét vuông tại , ta có : + (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông),
+ (theo định lí Pythagore), suy ra
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 9: Tính số đo góc và các độ dài trong
Trang 9GV: yêu cầu HS làm bài tập 9:
Hình a, b: HS quan sát từng tam giác
vuông để nhận biết: các độ dài các
cạnh, số đo của góc để tính toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề
- HS suy nghĩ làm bài
Hình a:
Tìm số đo góc dựa vào
vuông tại Tìm được góc A
Tìm được , tìm được
Áp dụng định lí Pythagore tìm độ dài
cạnh huyền
Hình b:
Dựa vào vuông tại tìm
được , tìm được số đo góc phụ với
góc , tìm được góc
Dựa vào vuông tại tìm
được độ dài
Bước 3: Báo cáo kết quả
2 HS lần lượt lên bảng trình bày bài
làm và các HS khác làm vào trong vở
Nêu cách giải khác để tìm độ dài
Bước 4: Đánh giá kết quả
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
GV: chuẩn lại kết quả bài làm
mỗi trường hợp ở hình vẽ dưới đây:
Hình a
y x 3
5
A
B
Hình b
α
50°
x
y
F
E
Giải:
Hình a:
Xét vuông tại ta có
Do đó : Xét vuông tại ta có
(m)
(định lý Pythagore)
(m) Hình b:
Xét vuông tại ta có
(m) Xét vuông tại ta có:
Suy ra:
Xét vuông tại ta có:
Trang 10Tiết 3
C Hoạt động: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài toán thực tế có liên quan về tính
chiều cao, tính số đo góc
b) Nội dung: HS làm bài tập ứng dụng:
- Tính chiều cao các bài tập 10, 11, 12, 13, 14
- Tính số đo góc bài 15
c) Sản phẩm: Lời giải của các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
Dạng 3: Ứng dụng
Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức: quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
để giải bài toán thực tế có liên quan
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài tập 10.
Yêu cầu: HS thảo luận nhóm bàn tìm
định hướng giải
GV gợi ý (nếu cần): chiều dài
của đoạn dây cáp là độ dài cạnh góc
vuông của tam giác vuông tại
- HS giải bài theo cá nhân
- 1 HS lên bảng trình bày
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm
bàn và thảo luận tìm phương pháp
giải phù hợp
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1 HS lên bảng làm bài
HS còn lại làm vào vở
Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét
- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập
của bạn
Bài 10: Một cần cẩu đang nâng một khối gỗ trên
sông Biết tay cẩu có chiều dài
m và nghiêng một góc so với phương nằm ngang (hình vẽ) Tính chiều dài của đoạn dây cáp (kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
Giải:
Xét tam giác vuông tại đã cho có cạnh
Chiều dài của đoạn dây cáp là:
(m)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài bài tập 11.
GV gợi ý (nếu cần): Chiều cao
của cột cờ là cạnh góc vuông của tam
giác (có ) Từ đó áp
dụng hệ thức giữa hai cạnh góc vuông
để tính
Yêu cầu:
- HS giải bài theo cá nhân
- 1 HS lên bảng trình bày
Bài 11: Tam giác (có ) ở hình vẽ dưới đây mô tả cột cờ và bóng nắng của cột
cờ trên mặt đất là Người ta đo được độ dài
m và Tính chiều cao của cột cờ (làm tròn kết quả đến phần trăm của mét)