1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên hubt năm 2023 phần mềm trợ giảng anote

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phần mềm trợ giảng Anote
Tác giả Nguyễn Đăng Đăng
Trường học Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Khởi nghiệp
Thể loại Đề án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 510,58 KB

Nội dung

MÔ HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANHĐ퐃ĀI TÁC CHÍNH HOẠT ĐỘNG CHÍNHTUYÊN B퐃Ā GIÁ TR䤃⌀M퐃ĀI QUAN HỆ KHÁCHHÀNGPHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG- Các đại lý, nhà phânphối vật tư, linh kiện,thiết bị điện tử phục

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Trang 2

(Đề án phần mềm trợ giảng Anote)

Tác giả, nhóm tác giả: Nguyễn Đăng Đăng

Hà Nội, năm 2023

THÔNG TIN TÁC GIẢ / NHÓM TÁC GIẢ

ĐĂNG KÍ THAM GIA

Trang 3

“CUỘC THI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN

HUBT NĂM 2023”

***

1 Họ và tên: Nguyễn Đăng Đăng Trưởng nhóm

Trang 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

***

GIẤY CAM ĐOAN

Tên em là Nguyễn Đăng Đăng mã sinh viên 2621225113 lớp KT26.02đang học năm thứ 3 Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Em xin cam đoan là tác giả của Ý tưởng “Phần mềm trợ giảng Anote” vàkhông sao chép của bất kỳ cá nhân hoặc tổ chức nào về Ý tưởng Khởi nghiệp

mà em / chúng em đăng ký trong cuộc thi “Ý tưởng Khởi nghiệp của sinh viênHUBT năm 2023” do Trung tâm Khảo sát Thông tin Việc làm và Đào tạo Khởinghiệp, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tổ chức

Hà Nội, ngày … Tháng … Năm …

NGƯỜI CAM ĐOAN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

TỔNG QUAN ĐỀ ÁN………

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU……….1

PHẦN II: LÝ DO THÀNH LẬP ĐỀ ÁN……….……… …2

2.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BẢNG PHẤN HIỆN NAY……… ……… 2

2.2 NHU CẦU VỀ VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÔNG MINH LÀM TRỢ GIẢNG TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY………4

2.3 TIỂU KẾT PHẦN II ……….4

PHẦN III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ KHÁCH HÀNG……….5

3.1 ĐỐI VỚI SẢN PHẨM ỨNG DỤNG……… ……… 5

3.1.1 Thị trường……….………5

3.1.2 Đối thủ cạnh tranh……… 6

3.2 ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ĐỀ ÁN VỚI CÁC MÔ HÌNH ĐANG HOẠT ĐỘNG CÙNG LĨNH VỰC……….6

3.3 KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG……… ………7

3.3.1 Cuộc khảo sát về tính cần thiết đối với sự phát triển của trợ giảng giúp giáo viên và giảng viên dành cho học sinh và sinh viên hiện nay…….……… 7

3.3.2 Cuộc khảo sát về tính cần thiết đối với ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục ……… 7

PHẦN IV: NỘI DUNG DỰ ÁN……… 8

4.1 MÔ HÌNH ỨNG DỤNG TRỢ GIẢNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ HS/SV….….… 9

4.1.1 Một số khái niệm cơ bản 9

4.1.2 Đối tượng khách hàng 10

PHẦN V: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ NỀN TẢNG KHÁCH HÀNG ĐANG CÓ…11 5 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH……… ……….11

PHẦN VI: NGUỒN LỰC VẬN HÀNH……… 12

6.1 NHÂN LỰC……… 12

6.2 TÀI CHÍNH……… 12

6.2.1 CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU……….…… 13

6.2.2 CHI PHÍ DOANH THU THỰC TẾ TRÊN THÁNG ………13

PHẦN VII: Ý NGHĨA KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ ÁN………14

7.1 Ý NGHĨA KINH TẾ, XÃ HỘI……… 14

7.2 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ ÁN……… 14

PHẦN VII: KẾT LUẬN……… 16

Trang 6

TỔNG QUAN ĐỀ ÁN

HẠNG MỤC CỦA ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRỢ GIẢNG ANOTE

GIÚP CHO GIÁO VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN DÀNH CHO

HỌC SINH VÀ SINH VIÊN

Trang 7

I MÔ HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH

Đ퐃ĀI TÁC CHÍNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH TUYÊN B퐃Ā GIÁ TR䤃⌀ M퐃ĀI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG

- Sản phẩm anote mang lại nguồn tiện ích về giá trị tài chính, tuổi thọ, an toàn, giá trị môi trường, thân thiện với con người.

- Tạo việc làm cho đối tượng cho đoàn viên thanh niên tại trường đại học, nguồn lao động

dư thừa, sinh viên thất nghiệp, tạo môi trường ổn định sạch sẽ.

- Mô hình còn mang tính chính trị, để việc phát triển chuyển đổi số trong giáo dục

- Giúp cho học sinh và sinh viên tiếp thu bài và học tập nhanh chóng.

- Tạo điều kiện cho giáo viên và giảng viên truyền đạt kiến thức cho học sinh

và sinh viên tiếp thu một cách dễ dàng thay cho viết bảng phấn bụi làm ảnh hưởng đến sức khỏe của thầy cô và học sinh, sinh

viên

- Tôn trọng và đem lại các giá trị tốt nhất cho khách

hàng - Khách hàng là đối tượng kinh

doanh, các cơ quan, trường học,

- Phân phối cho các đại lý trong cả nước, thiết lập hệ thống đại lý và các cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc

- Nhân công: Thanh niên, sinh viên thất nghiệp

- Chi phí đã đầu tư dây chuyền sản xuất:

- Chi phí một năm:

- Doanh thu một năm:

- Lợi nhuận một năm:

Trang 8

Ứng dụng anote này được thiết kế nhằm hỗ trợ giáo viên và giảng viên

cho học sinh và sinh viên trong quá trình giảng dạy và học tập bằng cách mangđến một công cụ mạnh mẽ để ghi chú, tương tác và chia sẻ kiến thức trên mànhình tương tác Với giao diện đơn giản và dễ sử dụng, ứng dụng giúp tạo ra mộtmôi trường học tập tương tác và tiện lợi

Ứng dụng này được thiết kế nhằm hỗ trợ giáo viên và giảng viên cho họcsinh và sinh viên trong quá trình giảng dạy và học tập bằng cách mang đến mộtcông cụ mạnh mẽ để ghi chú, tương tác và chia sẻ kiến thức trên màn hình tươngtác Với giao diện đơn giản và dễ sử dụng, ứng dụng giúp tạo ra một môi trườnghọc tập tương tác và tiện lợi

Tôi và đội ngũ nghiên cứu mong muốn được đồng hành cùng sự chuyểnđổi số trong giáo dục tại Việt Nam thông qua ứng dụng phát triển phần mềm trợgiảng viết trên màn hình ti vi Dự án này sẽ một công cụ đáng tin cậy và tiện ích

để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập

Dự án này sẽ mang đến cho bạn một trải nghiệm ứng dụng tuyệt vời, đáng tin cậy và linh hoạt Với sự phát triển không ngừng, chúng tôi sẽ không ngừng cải thiện và nâng cấp sản phẩm để đáp ứng những yêu cầu và mong muốncủa người dùng Chúng tôi hy vọng rằng công cụ này sẽ giúp bạn tạo ra những trải nghiệm giảng dạy và học tập độc đáo và hiệu quả

Đáp ứng nhu cầu thực tế: Việc thành lập đề án xuất phát từ nhận thức vànhu cầu và thách thức thực tế trong lĩnh vực giảng dạy và học tập Đề án được tạo ra để giải quyết các vấn đề trong công tác giảng dậy, nhằm tạo sự tìm tòi họchỏi, khích thích phát triển sự tương tác của giảng viên và học sinh, sinh viên

Trang 9

PHẦN II:

LÝ DO THÀNH LẬP ĐỀ ÁN

1 Đáp ứng nhu cầu thực tế: Việc thành lập đề án xuất phát từ nhận thức và nhu cầu và thách thức thực tế trong lĩnh vực giảng dạy và học tập Đề án được tạo ra để giải quyết các vấn đề trong công tác giảng dậy, nhằm tạo

sự tìm tòi học hỏi, khích thích phát triển sự tương tác của giảng viên và học sinh, sinh viên

2 Đồng hành với xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp land thứ 4:

Chuyển đổi số và sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra cơ hội vàthách thức mới trong giáo dục Đề án ra đời nhằm đồng hành và tận dụng những tiềm năng của công nghệ thông tin, internet, big data, cloud, từ đó cải thiện chất lượng và hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập

3 Đổi mới và sáng tạo: Thành lập đề án nhằm khám phá và áp dụng các ý tưởng mới, công nghệ mới hoặc phương pháp giảng dạy mới để tạo ra mộtmôi trường giảng dạy và học tập sáng tạo tạo ra một công cụ hữu ích trong việc khai thác tài nghuyên internet, chuyển hóa tài nghuyên, dữ liệu thành nội dung một cahs khoa học được cá nhân hóa trong từng bài giảng nhằm chuyền đạt kiến thức giữa người dạy và người đọc hiệu quả hơn Nắm bắt cơ hội và thay đổi: Môi trường giảng dạy và học tập đang thay đổi liên tục, đặc biệt là trong thời đại công nghệ Thành lập đề án có thể làcách để tận dụng cơ hội và thay đổi, sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu mới, từ

đó đảm bảo sự phù hợp và cải tiến hơn trong lĩnh vực giáo dục

4 Đóng góp vào phát triển giáo dục: Thành lập đề án có thể nhằm mục đích đóng góp vào sự phát triển của giáo dục, từ việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, tạo ra môi trường học tập tiến bộ và sáng tạo, đến việc cung cấp giải pháp và công cụ hỗ trợ cho cộng đồng giảng viên và sinh viên

2.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ GIẢNG DẠY THÔ SƠ

Phổ biến trong giáo dục: Bảng phấn là một công cụ truyền thống, thô sơ

và phổ biến hiện nay Giảng viên sử dụng bảng phấn để trình bày và giải thíchkiến thức cho học sinh, sinh viên Điều này mang lại những hạn chế nhất địnhtrong việc truyền đạt kiến thức ảnh hưởng đến sức khỏe của giảng viên

Trang 10

1. Hạn chế trong tương tác: Mặc dù bảng phấn cho phép giảng viênviết và vẽ trực tiếp, nhưng việc tương tác với học viên bị hạn chế Học viênthường chỉ nhìn và ghi chép những gì được viết trên bảng phấn, và việc tươngtác trực tiếp thường ít xảy ra.

2 Giới hạn không gian và thời gian: Bảng phấn có giới hạn khônggian để viết và vẽ, do đó, việc trình bày thông tin phức tạp hoặc chi tiết trênbảng phấn có thể trở nên khó khăn Ngoài ra, nội dung viết trên bảng phấnthường bị xóa sau mỗi buổi học, không lưu trữ hoặc chia sẻ dễ dàng

3 Độ bền và sức khỏe: Sử dụng bảng phấn có thể gây ra bụi và phấn,

có thể gây kích ứng hoặc vấn đề về sức khỏe cho giảng viên và học viên Ngoài

ra, các cây viết bảng phấn cần thường xuyên thay thế và bảng phấn có thể bị trầyxước hoặc hư hỏng theo thời gian

Tiểu kết: Sự cần thiết của sự thay đổi: Với sự phát triển của công nghệ vàchuyển đổi số, việc sử dụng chỉ bảng phấn có thể hạn chế trong việc tận dụngtiềm năng của công nghệ trong giảng dạy và học tập Cần có sự thay đổi và ápdụng công nghệ thông tin và truyền thông để cải thiện phương pháp giảng dạy

và tạo ra môi trường học tập tương tác và sáng tạo hơn

Trang 11

2.2 NHU CẦU SỬ DỤNG THIẾT B䤃⌀ THÔNG MINH LÀM TRỢ GIẢNG TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY:

Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội thì mức sống của người dânngày càng được nâng lên rõ rệt, kèm theo đó là những thiết bị thông minh giúphọc sinh, sinh viên tiếp thu bài học hiệu quả

Nhận thấy sản phẩm Anote cần thiết trong cuộc sống, bởi vậy cần phải tạo

ra những ứng dụng giúp học sinh, sinh viên, ứng dụng đạt tiêu chuẩn chất lượngtheo quy định của nhà nước, và cần phải có đơn vị đứng ra khẳng định ứngdụng, chịu trách nhiệm với ứng dụng mình làm ra

Cách mạng công nghiệp văn hóa giáo dục luôn đồng hành và có sự nhìnnhận một cách khoa học bài bản trong quá trình truyền đạt kiến thức cho họcsinh thì giảng viên cần đến các công cụ, thiết bị hỗ trợ để thể hiện rõ nội dung, ýnghĩa và kiến thức đến học sinh

Theo thông tư 37,38,39 ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2021 Của bộ giáodục và đào tạo ban hành về mức độ đầu tư hạ tầng và thiết bị giáo dục cho các

hệ thống trên toàn quốc Nhận thấy sự cần thiết xây dựng, phát triển một hệthống thiết bị công cụ để phục vụ dành riêng cho đối tượng là giáo viên và giảngviên

Điều này không những là nhu cầu thực tiễn mà còn mang tính cấp bách đểgiải quyết những vấn đề nêu trên

Trang 12

PHẦN III:

PHÂN TÍCH TH䤃⌀ TRƯỜNG VÀ KHÁCH HÀNG

3.1 Đ퐃ĀI VỚI SẢN PHẨM ỨNG DỤNG

3.1.1 Th椃⌀ trường:

1 Tăng cường học tập trực tuyến: Sự gia tăng về học tập trực tuyến và

từ xa đã thúc đẩy nhu cầu về các phần mềm trợ giảng để giảng viên có thể tươngtác với sinh viên một cách hiệu quả

2 Cải thiện trải nghiệm học tập: Phần mềm trợ giảng cung cấp cáccông cụ tương tác, bài giảng đa phương tiện, và khả năng theo dõi tiến độ họctập, giúp sinh viên học một cách hiệu quả hơn và tương tác tích cực hơn với kiếnthức

3 Tích hợp trí tuệ nhân tạo và phân tích dữ liệu: Các công nghệ nhưtrí tuệ nhân tạo và phân tích dữ liệu đã mở ra cơ hội mới cho phần mềm trợgiảng để tự động tạo ra nội dung, phân loại học viên và cung cấp thông tin phântích cho giảng viên

4 Khả năng cá nhân hóa: Các ứng dụng trợ giảng ngày càng có khảnăng cá nhân hóa, cho phép giảng viên tạo nội dung theo nhu cầu và phong cáchriêng, cũng như giúp sinh viên tùy chỉnh quá trình học tập của họ

5 Tích hợp hệ thống quản lý học tập: Nhiều trường học và tổ chứcgiáo dục đã sử dụng các hệ thống quản lý học tập (LMS) để quản lý nội dung vàtương tác học tập Các phần mềm trợ giảng thường tích hợp tốt với các LMSnày

6 Sự cần thiết trong giáo dục đa dạng: Trong các môi trường giáo dục

đa dạng, phần mềm trợ giảng có thể giúp giảng viên tạo ra các nội dung đa ngônngữ và đảm bảo tính phân tán cho sinh viên ở nhiều vùng

7 Cạnh tranh và đa dạng sản phẩm: Với sự gia tăng về nhu cầu, thịtrường cũng có sự cạnh tranh mạnh mẽ Có nhiều loại phần mềm trợ giảng vớicác tính năng và tiện ích đa dạng

Trang 13

3.1.2 Đối thủ cạnh tranh

Các nhà sản xuất thiết bị thông minh: Các công ty sản xuất máy tính bảng,máy chiếu và các thiết bị thông minh khác đang cạnh tranh với nhau để cung cấpcác sản phẩm phù hợp với mục đích sử dụng của giảng viên và sinh viên tronggiảng dạy và học tập

Các nhà phát triển phần mềm và ứng dụng: Có rất nhiều nhà phát triểnphần mềm và ứng dụng cung cấp các ứng dụng hỗ trợ giảng dạy và học tập trêncác nền tảng di động và máy tính bảng Các ứng dụng này đáp ứng các yêu cầukhác nhau của giảng viên và sinh viên, từ việc ghi chép, quản lý lịch trình đếncác ứng dụng tương tác và trình chiếu

Các công ty công nghệ và learning: Các công ty công nghệ và learning cung cấp các giải pháp học tập trực tuyến, hệ thống quản lý học tập, vàcác nền tảng tương tác giữa giảng viên và sinh viên Các giải pháp này hỗ trợviệc giảng dạy từ xa và tạo trải nghiệm học tập tương tác

e-Các công ty sản xuất phần mềm hỗ trợ giảng dạy: Có nhiều công ty tậptrung vào việc cung cấp phần mềm và công cụ hỗ trợ giảng dạy và học tập, baogồm các phần mềm tạo bài giảng, quản lý lớp học, và ghi chép

Các nền tảng học tập trực tuyến: Các nền tảng học tập trực tuyến cung cấpcác khóa học và tài liệu học tập trực tuyến cho sinh viên Những nền tảng nàycạnh tranh với nhau để thu hút người dùng và cung cấp các khóa học chất lượng

Trang 14

Đề án có thể được thiết kế và tối ưu hóa để tương thích với ngôn ngữ vàvăn hóa của người dùng ở Việt Nam, giúp tăng cường trải nghiệm học tập vàgiảng dạy Các mô hình đang hoạt động có thể không tương thích hoặc khôngđược tối ưu hóa cho thị trường Việt Nam.

Đề án có thể tập trung vào một lĩnh vực cụ thể hoặc mục tiêu nhóm ngườidùng riêng biệt, từ đó đáp ứng các nhu cầu và yêu cầu đặc thù Trong khi đó, các

mô hình đang hoạt động có thể cung cấp các giải pháp tổng thể và phổ quát hơn

3.3 KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI Đ䤃⌀A PHƯƠNG:

Nhằm chứng minh tính khả thi của dự án, tôi đã tiến hành hai cuộc khảosát về tính cần thiết đối với việc xây dựng phát triển ứng dụng trợ giảng trênthiết bị thông minh

3.3.1 Cuô ̣c khảo sát về t椃Ānh cần thiĀt đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục.

Qua cuộc khảo sát cho thấy:

100% nhà trường, giáo viên Nhận thức được tính hiệu quả trong việc ứngdụng công nghệ thông tin và chuyển dổi số trong giáo dục

96,5% các đơn vị nghành giáo dục như các hệ thống giáo dục vinschool,nobel school, đã đầu tư và ứng dụng màn hình tương tác thông minh và các phầnmềm trợ giảng trong việc đào tạo của nhà trường

3.3.2 Cuô ̣c khảo sát đối với học sinh, sinh viên, phụ huynh

Qua cuô ̣c khảo sát cho thấy:

95% phụ huynh, học sinh đồng ý cho con em của mình học tập tại các môitrường có đầu tư thiết bị phần mềm

99% học sinh, sinh viên cảm thấy hứng thú, được mở rộng kiến thức vàdảng dạy hiểu biết hơn khi được hướng dẫn và học tập trên những thiết bị vàphần mềm thông minh

79% nhà trường có nhu cầu sử dụng ứng dụng trợ giảng để thận tiện giảngdạy

Trang 15

=>Từ những lẽ đó, chúng tôi mới quyết định đầu tư nghiên cứu ứng dụngphần mềm hỗ trợ giảng dạy anote, chúng tôi tin rằng công nghệ này ra đời sẽmang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng Tôi tin tưởng rằng, dù lĩnh vực này làlĩnh vực rất mới mẻ, nhưng dự án này có tính khả thi rất cao và sẽ nhâ ̣n được sựủng hô ̣ nhiê ̣t tình từ phía lãnh đạo và nhân dân trên toàn quốc.

PHẦN IV:

NỘI DUNG DỰ ÁN

Tên dự án: ỨNG DỤNG TRỢ GIẢNG Anote

Trang 16

4.1 MÔ HÌNH ỨNG DỤNG TRỢ GIẢNG DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ HS/SV

Viết ứng dụng trợ giảng Anote

4.1.1 Một số khái niệm cơ bản

a lập trình ngôn ngữ là gì? Là một hệ thống các quy tắc và cú pháp

được sử dụng để giao tiếp với máy tính thực hiện với tác vụ cụ thể Nó là cách

mà con người có thể viết mã máy(code) một cách được hiểu bằng máy tính

Mỗi ngôn ngữ lập trình đề có cú pháp và quy tắc riêng để viết mã Mã lậptrình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sau đó sẽ được biên dịch hoặc mã trunggian mà máy tính có thể hiểu được ví dụ ngôn ngữ lập trình như: C++,C#

b Hoạt động lập trình tạo ra một ứng dụng:

1 Thu thập yêu cầu: Đầu tiên, cần thu thập yêu cầu từ khách hànghoặc người dùng cuối để hiểu rõ các chức năng và tính năng cần có trong phầnmềm

2 Phân tích yêu cầu: Tiếp theo, các yêu cầu thu thập được cần đượcphân tích để xác định các khả năng và giới hạn của phần mềm, cũng như tạo rathiết kế tổng quan cho hệ thống

3 Thiết kế phần mềm: Dựa vào kết quả phân tích yêu cầu, thiết kếphần mềm được tạo ra, bao gồm cấu trúc hệ thống, các thành phần, giao diệnngười dùng và các thuật toán

4 Lập trình: Sau khi hoàn thành thiết kế, quá trình lập trình bắt đầu,trong đó mã nguồn được viết để triển khai các chức năng và tính năng của phầnmềm

5 Kiểm thử: Sau khi lập trình, cần tiến hành kiểm thử phần mềm đểđảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của nó Các lỗi và vấn đề phát sinh trongquá trình kiểm thử cần được sửa chữa

6 Triển khai: Sau khi hoàn thành việc kiểm thử và sửa chữa lỗi, phầnmềm được triển khai để sử dụng trong môi trường thực tế

7 Bảo trì và nâng cấp: Sau khi triển khai, phần mềm cần được bảo trì

và nâng cấp thường xuyên để đảm bảo tính ổn định và cập nhật với các yêu cầu

Ngày đăng: 18/07/2024, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w