1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - đề tài - Dựa vào các họat động đã được tiến hành nhằm ứng phó với dịch bệnh trong nông nghiệp. Người lãnh đạo có vai trò như thế nào trong công tác phòng chống dịch lợn tai xanh?

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Nội dung

A Đặt vấn đề

B Giải quyết vấn đềI Chuẩn bị

1.Các thông tư, chỉ thị của cơ quan nhà nước2.Kế hoạch thực hiện chung

II Phản ứng

1.Các chỉ thị, thông tư của cơ quan nhà nước2.Hoạt động đã diễn ra

III Giảm nhẹ

1.Các công văn công điện

2.Tuyên truyền phòng bệnh và hoạt động kiểm dịch3.Hoạt động khi có dịch

IV Phục hồiC Kết luận

II.Đề xuất

1.Trước khi có dịch2.Khi dịch xảy ra

Trang 3

A Đặt vấn đề

- Virus gây bệnh lợn tai xanh hay còn gọi là “Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn” (Parcine reproductive and respiratory syndrome) Bệnh được ghi nhận lần đầu tiên vào năm 1987.

- Ở Việt Nam virus lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1997 trên đàn lợn nhập từ Mỹ (10/51 con có huyết thanh dương tính với virus này).

Trang 4

- Từ năm 2007 đến nay dịch thường xuyên xuất hiện vào sau dịp tết âm lịch, khoảng

tháng 3 – 4 hàng năm và có tính chất chu kỳ 2 – 3 năm một lần.

- Như vậy, đây là dịch bệnh mới xuất hiện nhưng khả năng lây lan và tác hại mà nó gây ra rất khó lường trước Vì vậy, các cơ quan chức năng có vai trò rất quan trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh.

Trang 5

B.Giải quyết vấn đề:

I Chuẩn bị

1 Các thông tư chỉ thị của cơ quan nhà nước:

-13/10/2005 Bộ NN & PTNT ban hành quyết định số 63/2005/QĐ – BNN về tiêm phòng vắc xin bắt buộc cho gia súc gia cầm.

- 6/8/2008 Bộ NN & PTNT ra chỉ thị số 2349/CT – BNN – TY về việc đẩy mạnh công tác tiêm

phòng vắc xin cho gia súc gia cầm

- UBND tỉnh cũng có chỉ thị chung về công tác phòng các dịch bệnh.

Trang 6

Cán bộ thú y tổ chức tiêm phòng vắc xin

Trang 7

2 Kế hoạch thực hiện chung:

- UBND tỉnh, thành phố phối hợp với các cơ quan xây dựng kế hoạch tuyên truyền đến tận người chăn nuôi.

- Tuyên truyền chủ trương của Thủ tướng Chính phủ trong công tác phòng dịch bệnh- UBND cấp tỉnh ra chỉ thị chung, các cơ

quan liên quan tổ chức thực hiện

- Củng cố mạng lưới cán bộ thú y cơ sở

phát huy vai trò trong công tác phòng dịch bệnh.

Trang 8

- Cục thú y hướng dẫn giám sát đôn đốc kế

hoạch tiêm phòng vắc xin đối với các bệnh bắt buộc phải tiêm theo quy định.

- Cục thú y tổ chức nhiều đợt tập huấn cho cán bộ thú y trên cả nước về cách chẩn đoán, lấy mẫu giám sát dịch.

- Chỉ đạo các cấp, cơ quan chuyên môn vận động người dân thực hiện nghiêm các biện pháp

phòng dịch theo hướng dẫn của bộ NN & PTNT.- Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về công

tác phòng dịch theo quy định của pháp luật.

Trang 9

II Phản ứng

Trước tình hình diễn biến phức tạp

của dịch bệnh tai xanh trong những năm qua, các cơ quan chức năng có những hoạt động nhằm đối phó và ngăn chặn

1 Các chỉ thị thông tư của cơ quan nhà nước

- 15/10/2007 Thủ tướng chính phủ có công điện khẩn số 1534/TTg – NN gửi các bộ ngành về công tác phòng, chống dịch tai xanh trên lợn.

Trang 10

- 21/4/2010 Thủ tướng chính phủ có công điện số 615/TTg – KTN.

- Ở cấp tỉnh, UBND tỉnh Thái Bình có chỉ đạo số 02/CĐ – UBND ngày 9/4/2010 về công tác chỉ đạo phòng chống dịch tai

Trang 11

2 Hoạt động đã diễn ra

- Tăng cường công tác thông tin tuyên

truyền để nhân dân hiểu rõ tính chất nguy hiểm của bệnh tai xanh.

- Chỉ đạo kiểm tra ngay, cử cán bộ trên địa bàn để sớm phát hiện bệnh tai xanh ở lợn.- Khoanh vùng dịch, có biện pháp xử lý kịp

thời tránh dịch lây lan ra diện rộng.

- Cơ quan thú y chỉ đạo thực hiện việc tiêm phòng vắc xin tai xanh cho đàn lợn

Trang 12

Công tác tuyên truyền

Trang 13

- Kiểm dịch: thành lập chốt kiểm dịch, kiểm

soát việc vận chuyển, giết mổ, tạm dừng mua bán tại khu vực có dịch.

- Khử trùng: thực hiện vệ sinh tiêu độc khử

trùng chuồng trại chăn nuôi bằng hóa chất, vôi bột….

- Tiêu hủy: tiêu hủy theo quy định của cơ

quan thú y và chính quyền địa phương.

Trang 14

Hoạt động tiêu hủy

Trang 15

Lập các chốt kiểm dịch

Trang 16

III Giảm nhẹ

1 Các công văn, công điện của cơ quan nhà nước

- 2/5/2010 cục thú y đã có công văn số 657/TY – KD

- 11/9/2010 Thủ tướng chính phủ ra công điện số 615/TTg – KTN

- 5/8/2010 Bộ NN & PTNT ra chỉ thị số 2507/CT – BNN – TY

Trang 17

- 17/5/2008 Thủ tướng ra quyết định số 14, 15, 18/CĐ – BNN – TY và công văn số

1429/BNN – TY

- 5/6/2008 Thủ tướng chính phủ ra quyết định 791/QĐ – TTg về hỗ trợ phòng,

chống dịch và tiêu hủy.

- Các chính sách đền bù tiêu hủy theo quyết định số 719/QĐ - TTg của Thủ tướng

chính phủ, hỗ trợ 25.000 đồng/kg lợn nhưng không vượt quá 70% giá thị trường.

Trang 18

2 Tuyên truyền phòng bệnh và hoạt động kiểm tra định kỳ

- Tuyên truyền về bệnh tai xanh và các biện pháp phòng chống bệnh tai xanh

Tổ chức các đoàn kiểm tra thường xuyên ở từng địa phương

Cử cán bộ khoa học, đơn vị nghiên cứu hợp tác các chuyên gia trong và ngoài

nước tìm ra nguyên nhân và điều chế vắc xin

Trang 19

3 Hoạt động khi có dịch

- Cử cán bộ xác định khu vực khoanh vùng, công bố dịch

- Ngăn chặn dịch lây lan, kiểm soát chặt chẽ khu vực có dịch

- Thành lập các chốt kiểm dịch, cấm vận chuyển giết mổ, buôn bán lợn bị bệnh.

- Hướng dẫn người dân cách ly lợn khỏe, chăm sóc tốt

Trang 20

- Hỗ trợ người dân tiêu hủy lợn bị bệnh

- Phun thuốc sát trùng

- Tại vùng chưa có dịch tổ chức tiêm vắc xin phòng bệnh

- Hướng dẫn người chăn nuôi cách phòng chống dịch

Trang 21

Lập chốt kiểm dịch và phun thuốc khử trùng

Trang 23

Hỗ trợ con giống và cử cán bộ tập huấn kỹ thuật cho người dân

Trang 24

C Kết luận

Qua các hoạt động của cơ quan chức năng trong các đợt dịch đã xảy ra có những mặt hạn chế và có các biện pháp khắc phục

Trang 25

- Chính quyền địa phương vào cuộc chưa đồng bộ

- Khâu kiểm dịch còn lỏng lẻo, hạn chế

- Công tác tuyên truyền chưa triệt để, người dân chưa biết rõ mức độ nguy hiểm của

dịch bệnh:

+ Lợn được đem đi tiêu thụ lén lút

+ Lợn chết vứt đầy đường, sông, hồ…+ Tiêu hủy lợn bị bệnh chưa đúng cách

Trang 26

Lợn chết vứt trôi sông, người dân vẫn giết mổ lợn bị bệnh

Trang 27

- Công tác phòng chống dịch ở địa phương còn nặng về giấy tờ, công văn

- Chưa kiểm soát được các cấp cơ sở

- Ngành thú y gặp khó khăn trong vấn đề kiểm soát giết mổ

- Cán bộ ở các trung tâm giống lơ là chủ quan mất cảnh giác và thiếu kiên quyết trong dập dịch.

Trang 29

2 Khi có dịch xảy ra

- Chính quyền địa phương hướng dẫn phòng

chống dịch và có kiến nghị hỗ trợ của nhà nước- Tổ chức bao vây ổ dịch, lập chốt kiểm dịch

- Bộ NN & PTNT cần thống nhất mức hỗ trợ thiệt hại cho các hộ chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy

- Các thông tư chỉ thị cần được các cấp chính quyền thực hiện đồng bộ, và nghiêm túc.

Ngày đăng: 17/07/2024, 06:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w