Trần Hà Thu, nhờ những bài giảng đầy ý nghĩa, vui nhộn của cô mà em có thêm rất nhiều trải nghiệm cũng như nguồn kiến thức mới về kiến thức các giai đoạn phát triển của tâm lý con người
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN
Giảng viên: TS Trần Hà Thu
Mã sinh viên: 22031161
Ngành: Tâm lý học
Trang 22
Mục Lục
LỜI CẢM ƠN 3
1. Cơ sở lý luận 4
2. Các giai đoạn khủng hoảng 6
2.1. Khủng ho ng m i sinhả ớ 6
2.2. Khủng ho ng 1 tu iả ổ 6
2.3 Kh ng ho ng 3 tu iủ ả ổ 7
2.4. Khủng ho ng 7 tu iả ổ 9
2.5. Khủng ho ng 13 tu iả ổ 10
2.6. Khủng ho ng 17 tu iả ổ 14
Trang 33
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Văn Hà Nội nói chung và khoa tâm lý học nói riêng đã đưa học phần Tâm lý
học phát triển vào chương trình học của sinh viên Sau quá trình học tập trên
lớp và trau dồi kiến thức bằng tài liệu, em đã hoàn thành bài tiểu luận giữa kì
của học phần này
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS Trần Hà Thu, nhờ
những bài giảng đầy ý nghĩa, vui nhộn của cô mà em có thêm rất nhiều trải
nghiệm cũng như nguồn kiến thức mới về kiến thức các giai đoạn phát triển
của tâm lý con người Những kiến thức đó không chỉ giúp em hoàn thành bài
tiểu luận mà còn áp dụng vào thực tế đời sống rất nhiều Trong quá trình học
tập mặc dù đã rất cố gắng nghe giảng, thực hành và tìm hiếu tài liệu, thế
nhưng do năng lực còn kém và thiếu trải nghiệm nên không tránh khỏi những
sai sót không đáng có, em rất mong cô giúp đỡ, góp ý để có thể hoàn thành bài
tốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn cô!
Sinh viên
Dương Thị Ngọc Lễ
Trang 44
Vugotxki đồng ý với quan điểm duy vật biện chứng, các giai đoạn phát triển được xác định bởi cấu trúc tâm lý mới mà ở giai đoạn lứa tuổi trước chưa có hoặc mới có ở dạng tiền đề ban đầu
Theo ông, nguồn gốc của sự phát triển là môi trường xã hội Tuy nhiên, cùng một môi trường sẽ tác động lên trẻ em sẽ khác nhau ở mỗi giai đoạn lứa tuổi khác nhau, nói cách khác, môi trường sẽ trở nên hoàn toàn khác khi đứa trẻ bước từ giai đoạn lứa tuổi này sang giai đoạn lứa tuổi khác Ví dụ: đối với môi trường lớp học lớp 1, đối với các em nhỏ 6 tuổi thì đây là cái nôi của học tập, là sự khởi đầu quá trình tiếp thu kiến thức,
-môi trường của trẻ con, kiến thức dễ dàng và không còn gì là quá xa lạ Khái niệm môi trường xã hội của sự phát triển do vugotxki đưa ra để chỉ mối quan hệ giữa đứa trẻ và môi trường xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định Vugotxki đã đưa ra 2 đơn vị phân tích là “hoạt động” và
“sự trải nghiệm” của cá nhân
Hoạt động của trẻ thì có thể dễ dàng quan sát những sự trải nghiệm, cảm nhận của trẻ là thế giới riêng của trẻ Mỗi đứa trẻ có những cảm nhận khác nhau đối với những tình huống môi trường khác nhau Ví dụ, khi
bị giáo viên lên tiếng nhắc nhở, cảnh báo về thái độ và kết quả học tập kém Đôi với đứa trẻ này thì không có sự ảnh hưởng đáng kể, chỉ coi đó đơn giản là sự chỉ trích thường ngày, còn với đứa trẻ khác, đó là lời cảnh báo, báo động về kết quả học tập, coi đó là động lực để bản thân lấy lại tinh thần học tập, là bước ngoặt để đạt được những thành tựu mới Môi trường xã hội của sự phát triển thay đổi ở đầu mỗi giai đoạn lứa tuổi Đến cuối mỗi giai đoạn sẽ hình thành cấu trúc tâm lý mới, trong đó
có một cấu trúc trọng tâm, có ý nghĩa lớn nhất đối với sự phát triển của giai đoạn sau đó
Xem xét diễn biến các bước chuyển từ giai đoạn lứa tuổi này sang giai đoạn lứa tuổi khác, các tác giả thấy rằng: sự biến đổi trong tâm lý trẻ em diễn ra lúc nhanh lúc chậm, lúc từ từ lúc đột ngột Tương ứng với những biến đổi đó chia ra thành 2 giai đoạn chính: phát triển ổn định và khùng hoảng
Phát triển ổn đinh: đặc trưng bởi sự phát triển tâm lý diểna từ từ, không
có thành tựu nỏi bật, không gây được sự chú ý với người xung quanh Đây là giai đoạn tương đối dài
Trang 55
tháng, nhưng nếu hoàn cảnh không thuận lợi nó có thể kéo dài lâu hơn Quá trình phát triển ngắn nhưng mạnh, đứa trẻ có thể đột ngột thay đổi trên nhiều phương diện từ đó tạo nên những thành tựu nổi bật và ý nghĩa
Biểu hiện: khủng hoảng bắt đầu và kết thúc không rõ ràng, thường gắn liền với sự thay đổi hành vi ở trẻ Đó là sự xuất hiện thái độ ương
bướng, khó bảo, “khó giáo dục”,… Người lớn bắt đầu cảm thấy không thể hiểu được trẻ, các phương pháp dạy bảo, giáo dục trước đây đã không còn phù hợp Đứa trẻ có những cảm xúc mạnh mẽ hơn như giận dỗi, cãi vã, xung đột với mọi người xung quanh, mất hứng thú, khó chịu,
từ chối những giá trị và các mối quan hệ cũ Đó là những biểu hiện điển hình của giai đoạn khủng hoảng
Nguyên nhân của giai đoạn khủng hoảng:
Do 2 nguyên nhân cơ bản: Thứ nhất, mâu thuẫn giữa nhu cầu đang lớn của trẻ với những hạn chế về cách giáo dục, đối xử của những mối quan
hệ đã hình thành trước đây với người lớn Khi đứa trẻ đã phát triển đến trình độ mới, giai đoạn mới nhưng cha mẹ vẫn đối xử, sử dụng cách ứng
xử cũ để đối xử với chúng, quan tâm một cách thái quá, vẫn coi chúng
là những đứa trẻ chưa lớn Thứ hai là mâu thuẫn giữa nhu cầu đang lớn lên với những khả năng bị hạn chế Đến giai đoạn phát triển mới, các dạng thức hoạt động thay đổi, trẻ chưa thích ứng được với những dạng hoạt động mới đó
Ở những đứa trẻ khác nhau sẽ trải qua các giai đoạn khủng hoảng khác nhau Có những trẻ trải qua rất nhẹ nhàng còn những trẻ lại vô cùng trật vật, khó khăn
theo Vuưgotxki được tóm tắt trong bảng sau:
Trang 66
Biểu hiện: Trong khoảng thời gian đầu tiên (khoảng vài tuần) trọng lượng của trẻ thường sẽ giảm đi đôi chút, các hoạt động của cơ thể chưa
ổn định do đó mà các cử động của trẻ còn hỗn loạn
Nguyên nhân: do giai đoạn này trẻ bước vào một môi trường hoàn toàn mới- chuyển từ bóng tối ra ánh sáng, từ môi trường trong bụng mẹ ấm
áp ra môi trường thường xuyên thay đổi của tự nhiên, từ cuộc sống chung với mẹ đến cuộc sống riêng của cá nhân nên cần phải có một thời gian nhất định để thích ứng
Giải pháp: người lớn chăm sóc về mặt thể chất, và cơ chế sinh học sẽ giúp trẻ tự vượt qua giai đoạn khủng hoảng này
Biểu hi n: ệ
v i t i m t sớ ớ ộ ố đồ ật v và t làm m t s vi c, k cự ộ ố ệ ể ả những việc
Trang 77
Trong giai đoạn này, nhận thức và khả năng của trẻ đã được mở
liệt ở một số trẻ (Hét ầm lên, ăn vạ, lăn lộn trên sàn, giãy giụa,
Điều ch nh v ỉ ới xã h i ộ : Trẻ 1 tuổi bắt đầu có nhiều tương tác xã
Thay đổ i trong giấc ngủ và ăn uống: Khi tr chuy n tẻ ể ừ chế độ ăn
Giải pháp:
Trang 88
Xung đột và cảm xúc mạnh mẽ: Trẻ ở tuổi 3 thường có xu hướng
Thay đổ i trong khả năng ngôn ngữ và giao tiếp: Trẻ ở tuổi này
được hiểu
hơn hết là môi trường gia đình, cụ thể là cha mẹ Phương thức
Trang 99
h n d i Cha m nên l i d ng vi c trờ ỗ ẹ ợ ụ ệ ẻ ở tuổi này d bễ ị đánh lạc
lớn ứng x v i tr ra sao ứ ớ ẻ
Nguyên nhân:
Biểu hi n: ệ
sự, được tất cả trẻ em là người tuân thú các quy định bắt buộc
mục đích xã hội nhâ't định Trẻ phải thích ứng với môi trường
h ội
Trang 1010
Khả năng tự đánh giá bản thân: tự đánh giá cao là khi trẻ có cái
tập, lĩnh hội kiến thức của các bạn
h d y-h c, vì v y tr có th nh n nh ng lệ ạ ọ ậ ẻ ể ậ ữ ời đánh giá thẳng thắn hơn, nhắc nhở khi các bạn làm sai chứ không đơn giản như hồi
như ảnh hưởng tới sức khoẻ thể chất và tinh thần của con , điều
Tuổi 13 được coi như lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, chứa đựng nhiều quá trình mang tính khủng hoảng Đây là giai đoạn có nhiều thay đổi về sinh lý, về nhận thức, về câu trúc nhân cách và vị thế xã hội Thiếu niên phải đối mặt với những vấn đề khó khăn và mâu thuẫn cần giải quyết Việc vượt qua giai đoạn lứa tuổi này một cách thành công sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các giai đoạn phát triển tiếp theo
Nguyên nhân:
Trang 1111
Sự thay đổi về mặt thể chất: đặc trưng của tuổi thiếu niên là sự phát triển mạnh mẽ của cơ thể, sự chín muồi về giới tính và sự cân bằng bị phá vỡ do ảnh hưởng của dậy thì Bảng dưới đây sẽ tóm tắt những sự thay đổi trong cơ thể gắn với thời kỳ dậy thì cùa trẻ nam và nữ:
Xuất tinh lần đầu Tăng trưởng tuyến bài tiết, nội tiết
tiếp v i b n bè ớ ạ
Biểu hi n: ệ
hoàn, tim, phổi ảnh hưởng rất lớn đến tâm trạng của trẻ, chúng
thương ở trẻ, bởi lẽ lúc nào chúng cũng lo lắng không biết mọi
Trang 1212
người đánh giá ngoại hình chúng như thế nào
Những trẻ như vậy thường cảm thấy lạc lõng, cô đơn giữa đám bạn bè
đoạn này đã không còn quá rộng nhưng vẫn đóng một vai trò vô
Trang 1313
theo đuổi trong việc nuôi dạy con cái Có bốn phong cách giáo
trong các gia đình có cha mẹ không chỉ dạy dỗ chỉ bảo, trợ giúp
Tư duy trừu tượng không chỉ giúp trẻ khám phá thế giới, nó còn
Giải pháp
Trang 1414
"cảm giác mình đã lớn" và "biểu tượng về' bản thân" đang hình
vê' giao ti p v i các b n cùng l a "Giao tiế ớ ạ ứ ếp thân tình" đóng vai
bên ngoài
hơn Hình thành tính đồng nhất - một cấu trúc tâm lý mới trong
tuổi thanh niên
Bên cạnh đó, trẻ em tu i thi u niên v n r t c n sổ ế ẫ ấ ầ ự chỉ b o, hả ỗ trợ,
này
niên" ho c "kh ng ho ng tu i teen", là mặ ủ ả ổ ột giai đoạn quan tr ng ọ
số thay đổi và thách thức
Nguyên nhân:
Trang 1515
đang tìm kiếm và xác định danh tính của mình Họ có thể cảm
tâm lý
bạn bè, tình yêu và gia đình có thể gây ra căng thẳng và khó khăn trong việc tương tác xã hội
Stress gia đình: Một gia đình không ổn định, xung đột gia
tâm lý
Biểu hi n: ệ
Sự thay đổi về cơ thể và tình dục: Tuổi 17 là giai đoạn mà tình
Trang 1616
Giải pháp: