1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận giữa kì trách nhiệm pháp lý nhà nước

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Định nghĩaTrách nhiệm hình sự là hậu quả của việc đã thực hiện tội phạm mà luật hình sự quy định, thể hiện ở sự áp dụng những chế tài hình sự đối với người phạm tội theo một trình tự do

lOMoARcPSD|38894866 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Môn: Nhà nước pháp luật đại cương Tên đề tài: Trách nhiệm pháp lý nhà nước Nhóm 5 Hà Nội, 2022 1 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 MỤC LỤC 2 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 I Khái niệm trách nhiệm pháp lý 1 Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật khi họ vi phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định 2 Đặc điểm Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa trách nhiệm pháp lý với các loại trách nhiệm xã hội khác như trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm chính trị… Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật Đây là điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước như bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc chủ thể phải chịu những sự thiệt hại nhất định về tài sản, về nhân thân, về tự do… mà phần chế tài của các quy phạm pháp luật đã quy định Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định 3 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 II Phân loại trách nhiệm pháp lý 1 Trách nhiệm pháp lý hình sự 1.1 Định nghĩa Trách nhiệm hình sự là hậu quả của việc đã thực hiện tội phạm mà luật hình sự quy định, thể hiện ở sự áp dụng những chế tài hình sự đối với người phạm tội theo một trình tự do luật quy định Trách nhiệm hình sự là sự phản ứng của nhà nước đối với người thực hiện tội phạm, thể hiện tập trung ở sự áp dụng hình phạt với chủ thể đó, người phạm tội phải gánh chịu những hậu quả bất lợi nhất định Các đặc điểm riêng của trách nhiệm pháp lý hình sự:  Cơ sở của trách nhiệm hình sự là cấu thành tội phạm Không có tội phạm thì không có trách nhiệm hình sự  Trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam là trách nhiệm cá nhân  Trách nhiệm hình sự là dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất, bởi phương tiện thực hiện trách nhiệm pháp lý hình sự là hình phạt 1.2 Áp dụng đối với ai Trách nhiệm hình sự được áp dụng đối với những người phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định Khi nào người thực hiện hành vi chứa đựng đầy đủ các dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể mới phải chịu trách nhiệm hình sự Về mặt khách quan, một người phải chịu trách nhiệm hình sự khi có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội Về mặt chủ quan, cơ sở của trách nhiệm hình sự dựa trên yếu tố “lỗi” của người phạm tội khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Về mặt khách thể, khi thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội phải xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ 4 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Về mặt chủ thể, chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự, tức là khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình Người đó phải đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự quy định tại điều 12 của Bộ luật hình sự 1.3 Các loại trách nhiệm pháp lý hình sự và ví dụ 1.3.1 Cảnh cáo Cảnh cáo là một hình thức xử phạt vi phạm khi một người nào đó khi bị vi phạm kỷ luật, làm sai nguyên tắc, quy tắc hay yêu cầu ở mức có thể sửa sai Hình thức kỷ luật cảnh cáo là hình thức xử phạt trong nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau: Xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật lao động, xử lý hình sự… Hình phạt cảnh cáo trong lĩnh vực hình sự là 1 trong 7 hình phạt chính, đồng thời là hình phạt nhẹ nhất Trong đó, người bị áp dụng hình phạt cảnh cáo tuy không bị tước bỏ quyền tự do hay hạn chế các quyền cũng như lợi ích khác nhưng sẽ bị xác nhận là người phạm tội và phải mang án tích trong thời gian nhất định VD: Khi thi công trên đường bộ đang hoạt động mà không treo biển báo về thông tin công trình hoặc biển báo không đầy đủ, nội dung không rõ ràng thì sẽ bị nhắc nhở, cảnh cáo 1.3.2 Phạt tiền - Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người phạm tội ít nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính và một số tội phạm khác do Bộ luật hình sự quy định - Phạt tiền được áp dụng là hình phạt bổ sung đối với người phạm các tội về tham nhũng, ma túy hoặc những tội phạm khác 5 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 - Mức phạt tiền được quyết định tùy theo tính chất và mức độ nghiêm trọng của tội phạm được thực hiện, đồng thời có xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động giá cả, nhưng không được thấp hơn một triệu đồng - Tiền phạt có thể được nộp một lần hoặc nhiều lần trong thời hạn do Toà án quyết định trong bản án (Điều 30 – Bộ luật hình sự) VD1: Hành vi đánh bạc khá phổ biến trong xã hội Việt Nam, với giá trị tổng số tiền và hiện vật thu được khác nhau thì phải chịu các hình phạt khác nhau Cụ thể căn cứ theo điều 321, Bộ Luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 có quy định về tội đánh bạc, người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua thắng bằng tiền hay hiện vật trị giá dưới 5.000.000 đồng sẽ bị xử phạt bằng hình thức phạt tiền VD2: Do nguồn cung xăng dầu bị ảnh hưởng nên một số cây xăng đã c dấu hiệu găm hàng chờ nâng giá để trục lợi Đây là hành vi đã phạm tội đầu cơ theo Khoản 1 Điều 196 của Bộ luật hình sự: Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: - Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng; - Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng 1.3.3 Cải tạo không giam giữ 6 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Cải tạo không giam giữ là hình phạt không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội, mà được giao cho cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội giám sát, giáo dục nhằm phát huy vai trò của quần chúng nhân dân tham gia vào việc cải tạo, giáo dục người phạm tội Điều kiện áp dụng: Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ 6 tháng đến 3 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật hình sự quy định mà đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi cư trú rõ ràng nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội VD: Những học sinh trung học khi tham gia vào những vụ ẩu đả, đánh nhau, bạo lực học đường sẽ phải chịu sự giám sát sát sao, cải tạo đạo đức, rèn luyện nhân phẩm từ thầy cô, gia đình và xã hội 1.3.4 Tù có thời hạn - Tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời hạn nhất định - Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là 03 tháng và mức tối đa là 20 năm - Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 01 ngày tù - Không áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng (Điều 38 Bộ luật hình sự) VD: T năm nay 19 tuổi, có quan hệ tình dục với em L mới 15 tuổi, và cả hai đều tự nguyện Gia đình L biết được và đã kiện T Theo quy định của Điều 145 Bộ luật hình sự, T đã thành niên và phạm tội giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi Như vậy T sẽ bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm 1.3.5 Tù chung thân 7 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Hình phạt tù chung thân là một trong những hình phạt nghiêm khắc và cần thiết trong hệ thống hình phạt của Việt Nam Tính cần thiết xuất phát từ thực tế tình hình phạm tội và yêu cầu trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Trong thực tiễn, hình phạt tù chung thân được áp dụng với các trường hợp xét thấy nếu áp dụng tù có thời hạn thì vẫn còn nhẹ nhưng nếu phạt tử hình thì chưa thật cần thiết Người bị án phạt tù chung thân có thể không phải đi tù suốt đời nếu cải tạo tốt Bên cạnh đó, do tính chất nghiêm khắc của hình phạt tù chung thân nên Bộ luật Hình sự không cho phép áp dụng hình phạt này đối với người dưới 18 tuổi phạm tội Điều 39 Bộ luật Hình sự 2015 quy định như sau: Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội VD: Một vụ án ở tỉnh Đắk Lắk, do làm ăn thua lỗ cộng với việc phải vay mượn tiền của nhiều người với lãi suất cao để trả nợ khiến đối tượng mất cân đối về tài chính Mặc dù đã mất các khả năng trả nợ nhưng đối tượng vẫn đưa thông tin gian dối với những người đối tượng vay tiền để làm ăn, đầu tư công trình, Sau khi vay được tiền, đối tượng ko dùng tiền đó làm ăn kinh doanh mà dùng tiền vay được trả tiền gốc, tiền lãi cho những người đối tượng vay trước đó Và cuối cùng do không có tiền trả nợ đối tượng đã bỏ trốn khỏi địa phương Đây được quy vào tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và được tòa xử tù chung thân 1.3.6 Tử hình 8 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 1 Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật này quy định 2 Không áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử 3 Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:  Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;  Người đủ 75 tuổi trở lên;  Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn 4 Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này hoặc trường hợp người bị kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình được chuyển thành tù chung thân (Điều 40, Bộ luật hình sự) VD: Năm 2015, cả nước kinh hoàng với vụ giết 6 người trong 1 gia đình tại Bình Phước Với hành vi đặc biệt nghiêm trọng trên, toà án tuyên bố án tử hình với các phạm nhân trong vụ án 2 Trách nhiệm pháp lý dân sự 2.1 Định nghĩa Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm pháp lý mang tính tài sản được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân sự nhằm bù đắp về tổn thất vật chất, tinh thần cho người bị thiệt hại Nếu hiểu theo nghĩa này, 9 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 trách nhiệm dân sự là loại trách nhiệm pháp lý được đặt ra khi và chỉ khi có sự vi phạm pháp luật dân sự Trách nhiệm dân sự (theo nghĩa rộng) là các biện pháp có tính cưỡng chế được áp dụng nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của một quyền dân sự bị vi phạm Trách nhiệm dân sự (theo nghĩa hẹp) là các biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật gây ra thiệt hại cho người khác, người gây ra thiệt hại phải chịu trách nhiệm khắc phục những hậu quả xấu xảy ra bằng tài sản của mình (trong đó có bồi thường thiệt hại trong hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng) 2.2 Được áp dụng với Nguyên tắc này được áp dụng đối với mọi chủ thể của quan hệ dân sự, kể cả giữa cơ quan nhà nước với các cá nhân trong quan hệ dân sự Sự ngang bằng về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp của các chủ thể Người có hành vi dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, có các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập và thực hiện 10 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 2.3 Các loại trách nhiệm pháp lý dân sự 2.3.1 Trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ Với trách nhiệm này, người vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo yêu cầu của bên có quyền, trường hợp không tiếp tục thực hiện thì bên có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước (CQNN) có thẩm quyền áp dụng những biện pháp cưỡng chế buộc phải thực hiện nghĩa vụ, bao gồm: * Tr愃Āch nhiệm tiĀp t甃⌀c thư뀣c hiện ngh椃̀a v甃⌀ (Điu 352 BLDS 2015): Khi bên có nghĩa vụ thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ * Tr愃Āch nhiệm do chậm tiĀp nhận thư뀣c hiện ngh椃̀a v甃⌀ (Điu 355, 359 BLDS 2015): Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ là khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ đã thực hiện nhưng bên có quyền không tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ đó Trường hợp chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ là tài sản thì bên có nghĩa vụ có thể gửi tài sản tại nơi nhận gửi giữ tài sản hoặc áp dụng biện pháp cần thiết khác để bảo quản tài sản và có quyền yêu cầu thanh toán chi phí hợp lý Trường hợp tài sản được gửi giữ thì bên có nghĩa vụ phải thông báo ngay cho bên có quyền Đối với tài sản có nguy cơ bị hư hỏng thì bên có nghĩa vụ có quyền bán tài sản đó và phải thông báo ngay cho bên có quyền, trả cho bên 11 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 có quyền khoản tiền thu được từ việc bán tài sản sau khi trừ chi phí hợp lý để bảo quản và bán tài sản đó Bên có quyền chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ làm phát sinh thiệt hại cho bên có nghĩa vụ thì phải bồi thường thiệt hại cho bên đó và phải chịu mọi rủi ro, chi phí phát sinh kể từ thời điểm chậm tiếp nhận, TRỪ trường hợp luật có quy định khác * Tr愃Āch nhiệm do không thư뀣c hiện ngh椃̀a v甃⌀ giao vật (Điu 356 BLDS 2015): Trường hợp nghĩa vụ giao vật đặc định không được thực hiện thì bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao đúng vật đó; nếu vật không còn hoặc bị hư hỏng thì phải thanh toán giá trị của vật Trường hợp nghĩa vụ giao vật cùng loại không được thực hiện thì bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao vật cùng loại khác; nếu không có vật cùng loại khác thay thế thì phải thanh toán giá trị của vật Trường hợp việc vi phạm nghĩa vụ quy định trên mà gây thiệt hại cho bên bị vi phạm thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại * Tr愃Āch nhiệm do không thư뀣c hiện ngh椃̀a v甃⌀ tr愃ऀ tin (Điu 357 BLDS 2015): Trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền thì bên đó phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh do chậm trả tiền được xác định theo thỏa thuận nhưng không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật quy định khác 12 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Trường hợp các bên thỏa thuận về việc trả lãi nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp thì lãi suất được xác định bằng 10%/năm của khoản vay tại thời điểm trả nợ * Tr愃Āch nhiệm do không thư뀣c hiện hoặc không thư뀣c hiện đươꄣc một công việc (Điu 358 BLDS 2015): Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện một công việc mà mình phải thực hiện thì bên có quyền có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện hoặc tự mình thực hiện hoặc giao người khác thực hiện công việc đó và yêu cầu bên có nghĩa vụ thanh toán chi phí hợp lý, bồi thường thiệt hại Khi bên có nghĩa vụ không được thực hiện một công việc mà lại thực hiện công việc đó thì bên có quyền được quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải chấm dứt việc thực hiện, khôi phục tình trạng ban đầu và bồi thường thiệt hại 2.3.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại được đặt ra khi hành vi vi phạm nghĩa vụ đã gây ra một thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại được xác định dựa vào 4 căn cứ sau: C漃Ā h愃nh vi tr愃Āi ph愃Āp luật C漃Ā thiệt h愃⌀i x愃ऀy ra: nĀu không c漃Ā thiệt h愃⌀i thì sẽ không ph愃ऀi bồi thường Trong đ漃Ā, thiệt h愃⌀i do vi ph愃⌀m ngh椃̀a v甃⌀ bao gồm: Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút 13 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể C漃Ā mĀi quan hệ nhân qu愃ऀ giư뀃a h愃nh vi vi ph愃⌀m ph愃Āp luật v愃 thiệt h愃⌀i x愃ऀy ra H愃nh vi vi ph愃⌀m l愃 nguyên nhân, thiệt h愃⌀i x愃ऀy ra l愃 kĀt qu愃ऀ L̀i: L̀i trong tr愃Āch nhiệm dân sư뀣 bao gồm l̀i cĀ ý, l̀i vô ý Lỗi cố ý là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra Lỗi vô ý là trường hợp một người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được Ngo愃i ra, khi xem x攃Āt TNDS do vi ph愃⌀m ngh椃̀a v甃⌀ cn lưu ý 02 quy đ椃⌀nh c甃ऀa BLDS 2015, đ漃Ā l愃: Nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại (Điều 362 BLDS 2015): Bên có quyền phải áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy ra hoặc hạn chế thiệt hại cho mình Điều này buộc bên có quyền yêu cầu bồi thường phải áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp lí để hạn chế thiệt hại có thể gây ra cho mình Trong trường hợp người bị thiệt hại chậm trễ trong việc áp dụng các biện pháp thì người gây thiệt hại có quyền yêu cầu giảm mức bồi thường tương ứng với mức thiệt hại mà lẽ ra người bị thiệt hại có thể hạn chế đươc 14 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Bồi thường thiệt hại trong trường hợp bên bị vi phạm có lỗi (Điều 363 BLDS 2015): Trường hợp vi phạm nghĩa vụ và có thiệt hại là do một phần lỗi của bên bị vi phạm thì bên vi phạm chỉ phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình Đây là chế tài xử lý TNDS đối với trường hợp không thực hiện đúng nghĩa vụ và thiệt hại xảy ra là do một phần lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại có quyền yêu cầu giảm mức bồi thường tùy theo mức độ lỗi của người bị thiệt hại 2.4 Ví dụ A là sinh viên vừa đỗ đại học, lên Hà Nội để tìm nhà trọ sinh sống và học tập Sau 2 tuần đi tìm nhà ráo riết, A đã tìm thấy một căn nhà vừa ý và quyết định sẽ thuê căn nhà này A đã đóng tiền cọc đầy đủ và 2 bên (chủ trọ và A) đã ký hợp đồng với nhau về thỏa thuận cho thuê và những nghĩa vụ đi kèm Tuy nhiên, khi A dọn đến thì chủ trọ đã đem phòng cho người khác thuê dù đã cầm tiền cọc của A mà không một lời giải thích Trong trường hợp này, A có thể khởi kiện chủ trọ đã vi phạm pháp luật dân sự và trách nhiệm pháp lý dân sự mà chủ trọ phải chịu là phải tiếp tục hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng Bên A ký kết hợp đồng với với bên B là sẽ giao 1000 tấn gạo trong vòng 1 tháng, nhưng nếu bên A giao hàng không đúng và đủ trong vòng 1 tháng đó thì sẽ được coi là Chậm nghĩa vụ dân sự và sẽ phải chịu trách nhiệm về sự chậm trễ của mình như phải bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng 15 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 A lái xe máy, do không để ý đã đâm đổ bờ tường của ủy ban nhân dân xã Do đó, A phải chịu trách nhiệm dân sự như xin lỗi và buộc phải bồi thường khắc phục lại bờ tường bị đổ do mình gây ra A mượn sách từ thư viện và hạn là 10 ngày sau phải trả Tuy nhiên, khi đến hạn trả sách, A lại không thể trả được do đã làm mất sách Vì vậy A phải chịu trách nhiệm dân sự là đền bù quyển sách và xin lỗi thư viện 3 Trách nhiệm pháp lý hành chính 3.1.Định nghĩa Trách nhiệm hành chính là một dạng của trách nhiệm pháp lý được áp dụng trong hoạt động quản lý – hoạt động hành chính nhà nước theo quy định của luật hành chính Đó là sự áp dụng những biện pháp cưỡng chế hành chính mang tính chất xử phạt hoặc khôi phục lại những quyền và lợi ích bị xâm hại được quy định trong những chế tài của quy phạm pháp luật hành chính bởi cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền đối với những chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính Do đó trách nhiệm hành chính thể hiện sự phản ứng tiêu cực của nhà nước đối với chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính, kết quả là chủ thể đó phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, bị thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần Trách nhiệm hành chính áp dụng đối với mọi công dân, giữa đối tượng bị xử phạt và cơ quan có thẩm quyền không tồn tại quan hệ trực thuộc (khác với trách nhiệm kỷ luật – người bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật bao giờ cũng trực thuộc cơ quan hoặc người có thẩm quyền áp dụng chế tài đó) 16 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 3.2.Các loại trách nhiệm pháp lý hành chính Đó là trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật nhà nước và trách nhiệm dân sự Một hành vi vi phạm pháp luật có thể đồng thời xâm hại một hoặc nhiều khách thể, vì vậy, chủ thể có thể phải gánh chịu một hoặc nhiều loại trách nhiệm pháp lý Tr愃Āch nhiệm hình sư뀣 là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do tòa án áp dụng đối với các chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội Chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật như cảnh cáo, phạt tiền, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Tr愃Āch nhiệm h愃nh chính được áp dụng đối với chủ thể đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính Chủ thể phải chịu trách nhiệm hành chính có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật như cảnh cáo, phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề Tr愃Āch nhiệm kỷ luật nh愃 nước được áp dụng đối với các chủ thể vi phạm kỷ luật nhà nước Chủ thể phải chịu trách nhiệm kỷ luật nhà nước có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật như cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc, buộc thôi học Loại trách nhiệm pháp lí này có thể đi kèm các loại trách nhiệm pháp lý khác nếu có hành vi phạm tội, vi phạm hành chính hay vi phạm dân sự mà đồng thời cũng vi phạm kỷ luật nhà nước Tr愃Āch nhiệm dân sư뀣 được áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm dân sự Chủ thể phải chịu trách nhiệm dân sự có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tài pháp luật như buộc chấm dứt hành vi vi phạm; buộc xin lỗi, cải chính công khai; buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại; phạt vi phạm Trách nhiệm dân sự cũng có thể đi kèm các loại trách nhiệm pháp lý khác nếu có hành vi phạm tội, vi phạm hành chính hay vi phạm kỷ luật nhà nước mà 17 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 những hành vi này cũng xâm hại đến quyền dân sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội (mà đồng thời cũng vi phạm dân sự) 3.3 Ví dụ Ví d甃⌀ v tr愃Āch nhiệm ph愃Āp lý hình sư뀣: A vận chuyển ma túy và bị cơ quan công an bắt quả tang Do đó, A sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý hình sự Ví d甃⌀ v tr愃Āch nhiệm h愃nh chính: A điều khiển xe máy và bị cơ quan công an yêu cầu dừng lại để kiểm tra nồng độ cồn Kết quả kiểm tra nồng độ cồn của A vượt quá mức quy định nên sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật Ví d甃⌀ v tr愃Āch nhiệm kỷ luật nh愃 nước: A làm việc tại công ty cổ phần X Trong thời gian làm việc, A thường xuyên đi làm muộn và không hoàn thành đúng thời hạn các công việc được giao Do đó, ban giám đốc đã tiến hành kỷ luật A trước toàn thể cán bộ nhân viên tại đơn vị, đồng thời giảm trừ lương của A trong tháng đó Ví dụ về trách nhiệm pháp lý dân sự: A lái xe máy, do không để ý đã đâm đổ bờ tường của ủy ban nhân dân xã Do đó, A phải chịu trách nhiệm dân sự như xin lỗi và buộc phải bồi thường khắc phục lại bờ tường bị đổ do mình gây ra 4 Trách nhiệm pháp lý kỷ luật nhà nước: 4.1 Định nghĩa: Trách nhiệm kỉ luật là trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức do vi phạm kỉ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ trong hoạt động công vụ hoặc vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự Trách nhiệm kỷ luật nhà nước do được áp dụng đối với những vi phạm kỷ luật trong nội bộ cơ quan, tổ chức nhà nước hoặc tổ chức kinh tế “phi nhà nước” nên biện pháp xử lý mang tính chất riêng: khiển trách, 18 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 cảnh cáo, buộc thôi việc hoặc sa thải và do cơ quan chủ quản áp dụng đối với đương sự thuộc quyền quản lý của cơ quan đó 4.2 Các loại trách nhiệm kỷ luật nhà nước: - Trách nhiệm kỷ luật được đặt ra khi cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật liên quan tới việc thực thi công vụ, nhiệm vụ hay có ảnh hưởng xấu tới công vụ, nhiệm vụ Là dạng trách nhiệm pháp lý cụ thể nên trách nhiệm kỷ luật chỉ được đặt ra khi có vi phạm pháp luật Tuy nhiên không phải mọi hành vi vi phạm pháp luật đều dẫn đến trách nhiệm kỷ luật mà đó phải là hành vi liên quan tới việc thực thi công vụ, nhiệm vụ hoặc là có ảnh hưởng xấu đến công vụ, nhiệm vụ - Việc cán bộ, công chức, viên chức chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật mà mình thực hiện tước Nhà nước thể hiện rõ nét trong các hình thức kỷ luật bị áp dụng như: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; hạ ngạch; cắt chức; buộc thôi việc - Căn cứ pháp lý của trách nhiệm kỷ luật nhà nước là: Luật cán bộ, công chức, viên chức, Luật giáo dục, Bộ luật lao động, - Trách nhiệm kỷ luật được truy cứu bởi người có thẩm quyền Truy cứu trách nhiệm kỷ luật là hoạt động sử dụng quyền lực nhà nước, do đó hoạt động này phải được thực hiện bởi người có thẩm quyền 4.3 Ví dụ: - Ví dụ như công chức nhà nước đi làm muộn hơn giờ quy định, có hành vi uống rượu trong giờ làm việc hành chính, ngoài ra việc ban hành các văn bản, quy định trái với thẩm quyền được giao cũng là vi phạm kỷ luật nhà nước - Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ (sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả, ) 19 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ luật hình sự, 2 5 bản án bị tòa tuyên án tù chung thân, 3 Kim Anh, “Khi nào người phạm tội chỉ bị phạt cảnh cáo?”, 4 Tội đánh bạc sẽ bị xử lí như thế nào theo bộ luật hình sự mới? https://luatminhkhue.vn/toi-danh-bac-se-bi-xu-ly-nhu-the-nao-theo- bo-luat-hinh-su-moi .aspx 5 Nguyễn Thị Hướng, Tr愃Āch Nhiệm Dân Sư뀣 L愃 Gì? Đặc Điểm V愃 C漃Ā Như뀃ng Lo愃⌀i Tr愃Āch Nhiệm Dân Sư뀣 N愃o? (2022), truy cập ngày 07/07/2002, từ: https://luatnguyenhuong.vn/trach-nhiem-dan- su#ftoc-heading-5 6 Bộ luật Dân sự (2015), số 91/2015/QH13, truy cập ngày 07/07/2002, từ: https://luatvietnam.vn/dan-su/bo-luat-dan-su- nam-2015-101333-d1.html 7 Luật sư Nguyễn Văn Dương, 15/06/2022, https://luatduonggia.vn/trach-nhiem-dan-su-la gi/#:~:text=Tr %C3%A1ch%20nhi%E1%BB%87m%20d%C3%A2n%20s %E1%BB%B1%20(theo%20ngh%C4%A9a%20h%E1%BA%B9p) %20l%C3%A0%20c%C3%A1c%20bi%E1%BB%87n,h%E1%BB %A3p%20%C4%91%E1%BB%93ng%20ho%E1%BA%B7c %20ngo%C3%A0i%20h%E1%BB%A3p, Truy cập ngày 6/7/2022 8 Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương (tr 151), chủ biên Nguyễn Cửu Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com)

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:23

Xem thêm:

w