Tiểu luận đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

17 3 0
Tiểu luận đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa chính phủ và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tải miễn phí Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bạn tải kham khảo miễn phí, đề tài tiểu luận môn Quản lý nhà nước giới thiệu cho bạn sinh viên tìm kiếm tài liệu, ngồi bạn kham khảo thêm tiểu luận Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước tiểu luận Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chuyên mục tiểu luận Quản lý nhà nước Mục lục ẩn Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.1 Về phân cấp quản lý đầu tư 1.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý đất đai, tài nguyên, tài s ản nhà nước 2.1 Phân cấp quản lý doanh nghiệp nhà nước 2.2 Phân cấp quản lý hoạt động nghiệp, dịch vụ công 2.3 Phân cấp quản lý tổ chức máy cán công chức Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phân công, phân cấp hoạt động quản lý nhà nước chủ trương lớn, nội dung quan trọng đề cập cách có hệ thống quán văn kiện Đảng ta thời gian gần Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đề phương hướng “phân định trách nhiệm, thẩm quyền cấp quyền theo hướng phân cấp rõ cho đ ịa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ, thực nguyên t ắc tập trung dân chủ” Văn kiện Đại hội Đảng IX xác định “phân cơng, phân cấp, nâng cao tính ch ủ động quyền địa phương” “phân cấp mạnh, tồn diện hệ thống hành nhà nước” định hướng nhằm cải cách thể chế phương thức hoạt động Nhà nước Ngày 30/6/2004, Chín h phủ Nghị số 08/2004/NQ-CP việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.(Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Hiện nay, có số quan niệm khác xung quanh khái ni ệm “phân cấp” Theo số tác giả, phân cấp phân quyền trung ương địa phương Phân c ấp phân ra, chia thành c ấp, hạng Phân cấp có chuyển giao quyền lực quản lý xuống cấp để thực cho sát dân sát tình hình th ực tiễn, đồng thời, để giảm bớt khối lượng cho cấp khỏi phải trực tiếp giải việc vụ Việc phân cấp phải gắn trách nhiệm với quyền hạn rõ ràng bảo đảm tính thống từ trung ương đến sở Có quan niệm khác cho rằng, phân cấp theo hai hướng: hướng nằm ngang phân chia vào khác công việc cấp; hướng nằm dọc (thẳng đứng) phân chia theo cấu thứ bậc công việc cấp khác Cần phân biệt “phân cấp quản lý” theo nghĩa phân quy ền với số khái niệm gần với phân cơng, phân nhi ệm phân cơng phân nhi ệm để xác định quyền hạn, trách nhiệm theo chiều ngang chiều dọc Thông thường, người ta sử dụng khái niệm phân công để quan hệ theo chiều ngang với dụng ý phân biệt với phân cấp Nếu “phân cấp quản lý” hiểu phân giao quy ền hạn cho quan cấp quyền thực sử dụng thuật ngữ phân cơng phân cấp đầy đủ xác XEM THÊM ==> DOWNLOAD 999+ TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Như vậy, nay, sử dụng cách rộng rãi, song cách hiểu phân cấp cịn chưa hồn tồn thống Dưới góc độ ngôn ngữ, “cấp” hiểu loại hạng hệ thống (xếp theo trình độ cao thấp, dưới) Từ đó, phân cấp quản lý cắt nghĩa giao bớt phần quyền quản lý cho cấp dưới, quy định nhiệm vụ quyền hạn cho cấp Như vậy, có hai nội dung cần lưu ý chuyển giao thẩm quyền cho cấp xác định thẩm quyền cấp Hiện nay, vào cách phân chia đơn v ị hành – lãnh thổ, Việt Nam hình thành cấp quyền: trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Phân cấp quản lý nhà nước, trước hết hiểu phân cấp trung ương với quyền cấp tỉnh; đồng thời, cịn bao hàm phân cấp cấp quyền địa phương với Theo văn kiện Đảng, phân cấp tiến hành theo hư ớng phân cấp rõ cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành quản lý lãnh thổ sở nguyên tắc quyền trung ương qu ản lý tập trung số lĩnh vực theo ngành dọc xác định từ yêu cầu thực tế Đối với số lĩnh vực khác, trung ương trực tiếp quản lý phần, phần phân cấp cho địa phương quản lý Cũng với tinh thần đó, phân cấp hiểu việc chuyển giao nhiệm vụ, thẩm quyền từ quan quản lý nhà nước cấp xuống quan quản lý nhà nư ớc cấp nhằm đạt mục tiêu chung nâng cao hiệu quản lý Việc chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn tiến hành thẩm quyền trách nhiệm cấp chuyển giao cấp chuyển giao xác định rõ ràng Vì vậy, thân khái niệm phân cấp phải hàm chứa nội dung phân định thẩm quyền cấp hay nói cách khác, phân đ ịnh thẩm quyền tiền đề cho việc chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn (hoặc rộng nữa, điều chỉnh khối lượng nhiệm vụ, quyền hạn cho phù hợp với khả điều kiện thực tế cấp quyền).(Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Trên sở lập luận đó, đưa khái niệm phân cấp quản lý nhà nước sau: Phân cấp quản lý nhà nư ớc phân định thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền sở bảo đảm phù hợp khối lượng tính chất thẩm quyền với lực điều kiện thực tế cấp nhằm tăng cường chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước Mối quan hệ trung ương địa phương vấn đề trị – pháp lý, liên quan đến việc xác định hình thức nhà nước nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước mơ hình nhà nư ớc tương ứng Quy chế pháp lý cấp quyền thể địa vị hiến định, khối lượng thẩm quyền mà cấp đảm nhiệm Khi thực thẩm quyền mình, cấp quyền có tính độc lập tương đối, song khơng biệt lập với chủ thể quản lý nhà nước khác Đồng thời, thực tiễn quản lý nhà nước không loại trừ trường hợp có nhiều chủ thể quản lý có chung khách thể đối tượng quản lý, ph ạm vi quản lý lại mức độ khác Vì vậy, vấn đề đặt cần định rõ phạm vi hoạt động cấp quyền nhà nước Từ đó, mối quan hệ trung ương địa phương, xét chất, thể việc phân cấp quản lý nhà nước, có nghĩa phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương với quan nhà nư ớc địa phương mà trư ớc hết cấp tỉnh Đối với số trường hợp khác, phân cấp tiến hành để giải mối quan hệ trực tiếp trung ương cấp quyền thấp – cấp huyện cấp xã Mối quan hệ trung ương địa phương (trư ớc hết cấp tỉnh) định mơ hình tổ chức nhà nước nguyên t ắc tổ chức quyền lực nhà nước Theo Hiến pháp truyền thống tổ chức Nhà nước, Việt Nam Nhà nước đơn Đặc trưng mơ hình Nhà nước quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất; Nhà nước chủ thể mang chủ quyền quốc gia quan nhà nư ớc tổ chức theo thứ bậc hoạt động theo trật tự hiến định, luật định Từ đây, việc xác định, mối quan hệ trung ương – địa phương phải bảo đảm tuân thủ nguyên tắc chủ quyền quốc gia nơi thể tính tối cao quyền lực nhà nước quan hệ đối nội tính độc lập quan hệ đối ngoại Chủ quyền quốc gia địi hỏi bảo đảm tính thống nhất, tập trung quyền lực nhà nước, đặc biệt việc định vấn đề quan trọng, có liên quan đ ến đời sống phận lớn tồn xã hội, đến lợi ích Nhà nước Cũng xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia mà cấu lãnh thổ địa phương Nhà nước đơn thừa nhận quy chế độc lập tuyệt đối khơng có khái niệm “Nhà nước trung ương” “Nhà nư ớc địa phương” mơ hình Nhà nư ớc đơn Đề cập đến mối quan hệ trung ương – địa phương, cần phải giải vấn đề mang tính lý lu ận kết hợp hai khía cạnh: tập trung hoá quy ền lực nhà nước để bảo đảm chủ quyền quốc gia dân chủ vốn đặc trưng chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa Tập trung quyền lực yếu tố nhằm bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước, nhằm thực triệt để nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Trong m ột số lĩnh vực trường hợp, Nhà nước mà biểu tượng quan trung ương phải thể rõ vai trị cách đưa định cuối để bảo vệ lợi ích tồn quốc gia, dân tộc Cũng v ậy mà số lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội phân cấp cho địa phương lĩnh vực quốc phòng, tư pháp, ngo ại giao, sách tiền tệ… Ngồi mục tiêu bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước, mối quan hệ trung ương – địa phương phải xác định cho phù h ợp với nhu cầu, nguyên tắc dân chủ, bảo đảm quyền tự chủ, sáng tạo địa phương phát huy tối đa lực, tiềm địa phương nhằm góp phần vào phát triển toàn diện vững mạnh nước Để kết hợp hai khía cạnh nói trên, vấn đề đặt cần khai thác cách khoa học vận dụng thích hợp nguyên tắc phối hợp thực quyền lực nhà nước vốn chủ trương quán Đảng Nhà nước Để có chế phối hợp cách hiệu quả, điều cần phân định rõ thẩm quyền chủ thể quản lý nhà nước hay nói cách khác, tiền đề phối hợp phải tính rõ ràng vi ệc phân định nhiệm vụ, quyền hạn Bên cạnh đó, để thực nguyên tắc pháp chế, mối quan hệ trung ương – địa phương phải xây dựng dựa tảng sở pháp lý vững Vì vậy, việc phân định thẩm quyền phải ghi nhận văn quy phạm pháp luật nhiệm vụ cấp bách đặt hình thành s lý luận để xây dựng tiếp tục hoàn thiện nguyên tắc pháp lý, quy định pháp luật mối quan hệ trung ương – địa phương Công đổi đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xu hướng mở cửa, hội nhập quốc tế tạo tiền đề đòi hỏi phải đổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương nhằm phát huy mạnh mẽ tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương cấp quản lý, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội địa bàn Để đẩy mạnh cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước nay, cần tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Trung ương đ ịa phương, tập trung vào phân c ấp nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) lĩnh vực chủ yếu nhất: quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển; ngân sách nhà nước; đất đai, tài nguyên; doanh nghi ệp nhà nước; hoạt động nghiệp, dịch vụ công; tổ chức máy, cán bộ, công chức Trên sở đó, để tiếp tục phân cấp quản lý nhà nước quyền địa phương cấp (tỉnh – huyện – xã).(Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Giải toán phân cấp gắn với giao quyền cho địa phương, theo chuyên gia, cần đẩy mạnh phân cấp Trung ương địa phương, cấp quyền địa phương với Phân cấp cách đồng bộ, thẩm quyền đôi với trách nhiệm, phân cấp phải đảm bảo quản lý tập trung, thống quyền Trung ương, phân cấp phải đôi với việc tăng cường kiểm tra, giám sát Trung ương với việc đề cao trách nhiệm người đứng đầu cấp quyền địa phương… có làm điều bàn công cải cách quyền địa phương đem lại hiệu thiết thực Để giải bất cập phân cấp nay, nhiều chuyên gia đưa mơ hình t ự quản địa phương Xu hướng chung giới làm cho “ít Nhà nư ớc” tăng tính tự quản cộng đồng Theo Nhà nước cần tập trung giải vấn đề chiến lược quốc kế dân sinh, giải vấn đề lớn mà phạm vi cộng đồng khơng giải nổi, tránh tình trạng ơm đồm q nhiều cơng việc cấp hồn tồn giải Vì vậy, việc phân cấp cho địa phương nên giao cho đ ịa phương toàn quy ền giải Trung ương thực kiểm tra tính hợp pháp khơng nên can thi ệp Phải phân cấp toàn diện từ nhiệm vụ, tài nhân sự, phân cấp bước phù hợp với lực cấp tỉnh Bên cạnh đó, xác định rõ nguyên tắc phối hợp Chính phủ địa phương theo hư ớng tăng cường phân cấp nâng cao hiệu giám sát Chính phủ “Phân cấp, phân quyền khơng có nghĩa làm giảm vai trò Trung ương mà ngư ợc lại Trung ương làm việc phải làm.” Quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phân cấp quản lý, năm qua Chính ph ủ có nhiều giải pháp tích cực, cụ thể để đổi mới, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước Trung ương địa phương Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tăng thêm thẩm quyền, trách nhiệm việc định quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương; định dự án đầu tư nước đầu tư nước ngoài; phân bổ điều hành ngân sách địa phương; quản lý đất đai, tài nguyên, doanh nghi ệp; quản lý hoạt động nghiệp định số vấn đề tổ chức máy, cán cơng chức Từ việc thí điểm phân cấp nhiều cho Thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh số lĩnh vực, rút học bổ ích để tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nư ớc Chính phủ quyền cấp tỉnh.(Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Những kết đạt phân cấp năm vừa qua phát huy đư ợc tính chủ động, sáng tạo quyền địa phương; khai thác ngu ồn lực góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương, phục vụ tốt nhu cầu tổ chức lợi ích nhân dân Tuy nhiên, trình đ ổi phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền địa phương cấp vừa qua xét tổng thể chưa đáp ứng đòi hỏi xúc thực tiễn, nhiều hạn chế, bất hợp lý: ▪ Phân cấp chưa bảo đảm quản lý thống nhất, biểu phân tán, cục bộ; kỷ luật, kỷ cương hành chưa nghiêm; chưa trọng việc tra, kiểm tra việc phân cấp cho địa phương ▪ Chưa phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền việc thực chức quản lý nhà nước, tổ chức cung cấp dịch vụ công, đại diện chủ sở hữu tổ chức kinh tế nhà nước tài sản nhà nước Chưa xác định rõ trách nhiệm cấp, tập thể cá nhân nhiệm vụ phân cấp ▪ Phân cấp nhiệm vụ cho cấp dưới, chưa bảo đảm tương ứng điều kiện cần thiết để thực hiện, thiếu ăn khớp, đồng ngành, lĩnh vực có liên quan, chưa tạo điều kiện thực tế cho địa phương chủ động cân đối nguồn lực nhu cầu cụ thể ▪ Một số nội dung phân cấp pháp luật quy định chậm triển khai thực thực không triệt để Mặt khác, quy định phân cấp hành chưa phù h ợp với thực tiễn khu vực, vùng lãnh thổ, chưa phân biệt rõ khác đô thị nông thôn Những hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu nguyên nhân: nh ận thức, quan điểm chủ trương, giải pháp phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền cấp tỉnh chưa rõ ràng, rành m ạch, thiếu quán, lo ngại phân cấp mạnh dẫn đến tình trạng cục bộ, cát cứ, phân tán Trong t ổ chức đạo thiếu tâm, mạnh dạn từ xây dựng, ban hành th ể chế, sách đến tổ chức thực hiện; chưa trọng tổng kết, đánh giá, rút kinh nghi ệm Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước tình hình m ới Phân cấp quản lý nhà nư ớc nội dung cải cách hành rộng đổi tổ chức hoạt động Nhà nước Vì vậy, phải tiến hành s định hướng quan điểm đạo xun suốt hai q trình nói trên, ph ải kể đến nguyên tắc: tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm lãnh đạo Đảng; tập trung dân chủ; pháp chế Quản lý nhà nước đòi hỏi phân công lao đ ộng để đạt mục tiêu hiệu quản lý Để phân cơng đạt độ chín mặt khoa học, độ thuyết phục tính thực tế hứa hẹn mức độ hiệu quả, theo tôi, phân cấp cần bám sat tiến hành theo định hương cụ thể sau đây: Phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển a) Về phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Chính phủ thống quản lý cơng tác quy hoạch phạm vi nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trực tiếp định quy hoạch cấp quốc gia, bao gồm: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội nước, tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương; quy hoạch cơng trình kết cấu hạ tầng quan trọng có ▪ nghĩa chiến lược; quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng kinh tế; quy hoạch chung xây dựng đô thị (từ loại II trở lên); quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao Các quản lý ngành phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng quy hoạch phát triển ngành, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy ết định quy hoạch cụ thể phát triển nội ngành, lĩnh vực theo phân cơng Chính phủ Trên sở quy hoạch tổng thể nước, ngành, vùng kinh tế, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch cấp địa phương, bao gồm: quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, tiểu vùng lãnh thổ thuộc tỉnh đơn vị hành trực thuộc; quy hoạch cụ thể phát triển ngành địa bàn; quy hoạch xây dựng đô thị (từ loại III trở xuống), nông thôn tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp phê chuẩn, trước định Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm hàng năm c cấp cấp định Chính phủ lập, trình Quốc hội định kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội nước; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập, trình Hội đồng nhân dân c ấp định kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa bàn Về phân cấp quản lý đầu tư ăn tính chất, phạm vi hoạt động, lĩnh vực đầu tư, quy mô ngu ồn vốn đầu tư mà thực phân cấp cụ thể, khơng lệ thuộc vào nhóm A, B ho ặc C, không áp dụng chế uỷ quyền cấp cho cấp Chính quyền cấp tỉnh quyền định dự án đầu tư từ ngân sách địa phương cấp giấy phép cho dự án đầu tư nước ngồi phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội khả quản lý địa phương.(Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phân định rõ quyền trách nhiệm quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cấp Chính phủ điều hành ngân sách trung ương Qu ốc hội phê chuẩn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập dự toán, điều chỉnh, phân bổ, tốn ngân sách địa phương trình H ội đồng nhân dân cấp phê duyệt Căn Nghị Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định số chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu ngân sách trư ờng hợp không trái quy định pháp luật; định số loại, mức lệ phí khoản đóng góp nhân dân phù h ợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể địa phương Điều chỉnh lại nguồn thu tăng tỷ lệ để lại cho địa phương theo hướng để tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt mức phát triển trung bình nước tự cân đối chi thường xuyên theo định mức Chính phủ Phân cấp quản lý đất đai, tài nguyên, tài s ản nhà nước Phân định rõ quyền trách nhiệm quản lý nhà nước đại diện chủ sở hữu nhà nước cấp đất đai, tài nguyên theo hư ớng:(Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Chính phủ thống quản lý nhà nước đất đai phạm vi nước, định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Chính quyền địa phương cấp trực tiếp tổ chức thực nhiệm vụ cụ thể quản lý nhà nước đất đai, tài nguyên địa bàn (trừ trường hợp có quy định riêng Chính phủ); chịu trách nhiệm quản lý biến động đất đai tra, ki ểm tra việc sử dụng đất địa bàn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập quy hoạch, định kế hoạch sử dụng đất; định hạn mức giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng đất địa phương sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chính phủ phê duyệt; định giá đất cụ thể theo khung giá loại đất Chính phủ quy định Phân định rõ quyền quản lý, sử dụng tài sản cấp (gắn với trách nhiệm), theo có loại tài sản cấp quốc gia, có loại tài sản cấp tỉnh, có loại tài sản cấp huyện, có loại tài sản cấp xã Tài sản cấp cấp định chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, định đoạt theo quy định pháp luật Phân cấp quản lý doanh nghiệp nhà nước Phân định rõ quyền trách nhiệm quản lý nhà nước đại diện chủ sở hữu nhà nước cấp quyền doanh nghiệp nhà nước tuỳ theo quy mô, đặc điểm, tính chất tầm quan trọng loại hình doanh nghiệp nhà nước Chính phủ quản lý thống thể chế, sách, tạo mơi trường thuận lợi định hỗ trợ trường hợp cần thiết doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế khác Chính quyền cấp tỉnh định việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước địa phương trực tiếp quản lý theo đề án tổng thể Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; thực quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Thủ tướng Chính phủ thơng qua đề án thành lập công ty nhà nư ớc, doanh nghiệp nhà nước; định thành lập tổng công ty nhà nư ớc doanh nghiệp đặc biệt quan trọng; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập loại doanh nghiệp nhà nước lại Đổi tổ chức hoạt động cấu quản trị doanh nghiệp nhà nước cho phù hợp với cấu góp vốn cấu đại diện chủ sở hữu, bảo đảm đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Giám đốc doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị phải có cấu tổ chức giám sát phù h ợp, có hiệu (Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Phân cấp quản lý hoạt động nghiệp, dịch vụ cơng Chính phủ thống quản lý chiến lược, quy hoạch, thể chế, sách tra, kiểm tra hoạt động nghiệp, dịch vụ công; đạo bộ, ngành tổ chức cung ứng dịch vụ công thiết yếu nhất, quan trọng phạm vi nước dịch vụ cơng mà quyền địa phương khơng có khả năng, điều kiện thực Phân cấp cho quyền cấp tỉnh định: ▪ Quy hoạch mạng lưới tổ chức, định thành lập quản lý đơn vị nghiệp, dịch vụ công địa bàn như: giáo d ục, y tế, khoa học công nghệ, văn hố, thể dục thể thao, dịch vụ cơng ích vệ sinh, môi trường, nước sạch… dịch vụ phục vụ sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công…); ▪ Các chủ trương, biện pháp cụ thể để khuyến khích phát tri ển đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động nghiệp, dịch vụ công lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ, văn hố, thể dục thể thao… để phục vụ tốt nhu cầu nhân dân địa phương Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, đơn vị nghiệp, dịch vụ cơng kế hoạch, tài chính, nhân lực, tổ chức, cán Chuyển giao cho quy ền cấp tỉnh trực tiếp quản lý đơn vị nghiệp bộ, ngành quản lý, trừ số đơn vị nghiệp đặc thù, phức tạp, có tính chất quan trọng, quyền địa phương chưa đủ khả năng, điều kiện quản lý Chính quyền thành phố chịu trách nhiệm quản lý dịch vụ công cộng địa bàn đô thị; trực tiếp thực hoạt động đầu tư, xây dựng, khai thác, sử dụng, tu, bảo dưỡng, kiểm tra theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt; bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường…; định chủ trương khuyến khích phát tri ển kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển loại hình dịch vụ vận tải hành khách cơng cộng địa bàn Phân cấp quản lý tổ chức máy cán công chức Trên sở quy định khung Chính phủ, quyền cấp tỉnh định việc thành lập, sáp nhập, giải thể quan chuyên môn c Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (trừ số quan chuyên môn Chính ph ủ quy định thống nhất) quan chuyên môn c Ủy ban nhân dân c ấp huyện, phù hợp với tình hình, đ ặc điểm cụ thể địa phương; định việc điều chỉnh số nhiệm vụ cụ thể sở, ban, ngành cấp tỉnh cấp huyện (không phải nhiệm vụ bản, chủ yếu theo chức quan chuyên môn) Căn vào định mức, tiêu chuẩn biên chế Chính phủ quy định, quyền cấp tỉnh xác định tổng biên chế hành địa phương trình Chính phủ định; định tổng biên chế nghiệp tỉnh; định phân bổ tiêu biên chế cán bộ, cơng chức hành cho quan, đơn vị thuộc tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện; định chế độ khuyến khích, thu hút nhân tài, nhân l ực có trình độ cao làm việc địa phương; định cụ thể số lượng cán chuyên trách, công chức thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy đ ịnh khung Chính phủ; định số lượng mức phụ cấp cán không chuyên trách cấp xã phù hợp với đặc điểm, tính chất khả ngân sách địa phương Căn vào yêu cầu nhiệm vụ, tiêu chuẩn chức danh quy trình cán b ộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức, từ chức người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân đơn v ị nghiệp thuộc cấp tỉnh, thoả thuận với bộ, ngành liên quan Phân cấp quản lý đem lại lợi ích tồn cục hệ thống phân cấp quản lý quy định việc trung ương cần làm, thiết phải làm việc trung ương phải “để” cho địa phương làm Địa phương phân cấp mạnh chủ động quản lý, tự chủ trương cụ thể phù hợp với tình hình, điều kiện nơi Ngoài ra, đ ịa phương chủ động nguồn lực tài chính, tổ chức cán thực Khắc phục tình trạng quan quản lý trung ương can thiệp vào công việc địa phương Cần phải khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế thống khơng có phân biệt rõ ràng kinh tế trung ương kinh tế địa phương Tuy nhiên, thực chất đến kinh tế trung ương địa phương tồn song song; phân cấp quản lý tới phải khắc phục tình trạng địa phương chủ nghĩa tình trạng lợi ích kinh tế đối lập cấp (Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Hiện phân cấp quản lý trung ương – địa phương xu phổ biến giới Phân cấp quản lý khắc phục tình trạng trung ương ôm đ ồm nhiều việc, quản lý nhiều việc cụ thể lĩnh vực kinh tế, văn hố – xã hội, dịch vụ cơng… địa phương bị động thẩm quyền giải vấn đề Phân cấp quản lý để trung ương làm chức mình, chủ yếu tập trung vào hoạch định sách vĩ mơ; xây d ựng thể chế; tra, kiểm tra… Tổ chức thực cụ thể, quản lý cụ thể quyền địa phương sát dân, sát vi ệc nên có khả quản lý tốt Phân cấp quản lý nhà nước làm cho máy nhà nước thực vai trò chức theo cấp mình, tạo động việc giải cơng việc giải pháp góp phần chống quan liêu (căn b ệnh “trầm kha” máy nhà nước) Trên tiểu luận môn Quản lý nhà nước đề tài: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, dành cho bạn làm tiểu luận mơn học chun viên: cịn nhiều mẫu tiểu luận mơn học bạn tìm kiếm chuyên mục ... phương. (Tiểu luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phân định rõ quyền trách nhiệm quản lý sử dụng ngân sách nhà. .. “trầm kha” máy nhà nước) Trên tiểu luận môn Quản lý nhà nước đề tài: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, dành cho bạn làm tiểu luận mơn học... luận: Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Chính phủ thống quản lý nhà nước đất đai phạm vi nước, định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh

Ngày đăng: 09/12/2022, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan