Tiểu luận cuối kỳ trách nhiệm pháp lý

29 3 0
Tiểu luận cuối kỳ  trách nhiệm pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ MÃ MÔN HỌC GELA220405 MÃ LỚP HỌC PHẦN 202GELA220405 THỰC HIỆN NHÓM 04 LỚP THỨ 4 TIẾT 1 2 GVHD TH S VÕ THỊ MỸ[.]

    KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ MÃ MÔN HỌC: GELA220405 MÃ LỚP HỌC PHẦN: 202GELA220405 THỰC HIỆN: NHÓM 04  LỚP: THỨ TIẾT 1-2 GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021   LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện môi trường đại học vừa qua, thân chúng em tân sinh viên vào trường nhiều bỡ ngỡ chúng em thật may mắn nhận dạy ân cần từ thầy cô người xung quanh, giúp chúng em làm quen hịa nhập tốt với mơi trường đại học Đặc biệt suốt thời gian làm tiểu luận tới chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình chia sẻ tâm huyết thầy cơ, gia đình người xung quanh Vì chúng em ln biết ơn sâu sắc trân trọng lời bảo đó, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Võ Thị Mỹ Hương Cảm ơn cô truyền đạt kinh nghiệm quý báu tri thức tâm huyết để giúp đỡ hướng dẫn chúng em cách tận tình chu đáo suốt thời gian học tập môn pháp luật đại cương suốt trình chúng em làm tiểu luận Cô giúp cho chúng em hiểu rõ cách làm tiếp cận kiến thức, vấn đề, phân tích giải vấn đề nhanh chóng Chúng em xin cảm ơn bạn bè, anh chị tận tình bảo giúp đỡ chúng em hồn thành tốt tiểu luận cuối kì này, mang lại cho chúng em nhìn kiến thức thực tế Bằng nhóm chúng em tìm hiểu học tập nỗ lực tuần vừa qua, chúng em hoàn thành tiểu luận Với vốn kiến thức cịn hạn chế q trình hồn thiện tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân chúng em mong nhận lời góp ý đến từ cô để chúng em rút kinh nghiệm, khắc phục mặt hạn chế để tiểu luận nhóm chúng em hồn thiện Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công đường nghiệp giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn !   BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Hoàn thành Ký tên Điểm số  người thực Nguyễn Tấn Phát 100% Bùi Hồ Hồng Ngân 100% Nguyễn Quang Hịa 100% Bùi Ngọc Thảo Ly 100% NHẬN XÉT VÀ ĐIỂM SỐ CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………   MỤC LỤC PHẦN .1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận Kết cấu tiểu luận PHẦN .3 NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 1.2 Đặc điểm, điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Đặc điểm .3 1.2.2.Điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 10 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Thực trạng chung 10 2.2 Thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý sở hành vi vi phạm  pháp luật 16 2.2.1 Trách nhiệm hình 16 2.2.2 Trách nhiệm dân 18 2.2.3 Trách nhiệm hành 19 2.2.4 Trách nhiệm kỷ luật 20 PHẦN .23 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24   PHẦN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do tình hình phạm tội Việt Nam ngày phức tạp có tính chất nguy hiểm ngày tăng Do cần phải hiểu biết trách nhiệm pháp lý cần  phải chịu phạm tội Khi dựa hiểu biết thân để bảo vệ người xung quanh Đề tài trách nhiệm pháp lý đề tài rộng thực trạng xảy xung quanh sống người ln thường trực hàng ngày Do đó, chúng em thấy đề tài thiết thực có ích vấn đề đời sống, hiểu quy chế trách nhiệm pháp lý giúp cho người chúng ta, đặc biệt học sinh, sinh viên áp dụng để giải vấn đề liên quan đến vi phạm pháp luật cách đắn theo pháp luật, sống đơi có vấn đề xảy cách bất ngờ mà có kiến thức lại giải vấn đề thân Hơn nữa, hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý, phát triển nhận thức, tránh mắc phải sai lầm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu tiểu luận nhằm mục đích nâng cao nhận thức, trách nhiệm người Góp phần đẩy lùi hạn chế hành vi phạm tội nguy hiểm, hiểu rõ trách nhiệm mà cần phải chịu xảy vi phạm pháp luật Xây dựng mơi trường sống tích cực, xã hội văn minh tạo điều kiện tốt cho nhân dân  Nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận nêu định nghĩa loại trách nhiệm pháp lý phân tích giải tình vi phạm theo quy định pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: dựa vào Bộ luật hình sự; kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê,… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:   trách nhiệm pháp lý thực trạng trách nhiệm pháp lý  Phạm vi nghiên cứu: Bộ luật hình Việt Nam 2015 ( sửa đổi bổ sung 2017) Ý nghĩa khoa học thực tiễn tiểu luận - Bài tiểu luận làm rõ khái niệm chất tình hình trách nhiệm pháp lý Việt Nam qua đưa giải pháp để đẩy lùi nâng cao ý thức hạn chế hành vi vi phạm pháp luật Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận có hai phần • Chương 1: Lý luận chung trách nhiệm pháp lý • Chương 2: Thực trạng trách nhiệm pháp lý   PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý: Là loại quan hệ pháp luật đặc biệt Nhà nước (thơng qua quan Nhà nước có thẩm quyền chủ thể vi phạm pháp luật) ,  Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài vi phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần hành vi gây 1.2 Đặc điểm, điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Đặc điểm Cơ sở trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Có vi phạm pháp luật có trách nhiệm pháp lý Như trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể có khả chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý quan Nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết tới cưỡng chế Nhà nước Khi có vi phạm xảy ra, Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp hạn chế số quyền lợi vật chất, tinh thần chủ thể vi phạm phạt tiền, phạt tù 1.2.2.Điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp lý Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực  pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Căn vào thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý, trình tự thủ tục giải quyết, biện pháp cưỡng chế, thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý mà quan Nhà nước có thẩm quyền văn áp dụng quy phạm pháp luật để xử lý lập biên xử phạt quan hành hay  bản án Thẩm phán Thẩm quyền: Là quyền thức xem xét để kết luận định đoạt, định vấn đề Trong khoa học pháp lý: Thẩm quyền khái niệm quan trọng, trung tâm Thẩm quyền hiểu tổng hợp quyền nghĩa vụ hành động, định quan, tổ chức thuộc hệ thống máy Nhà nước pháp luật quy định   Ví dụ: Thẩm quyền Tịa án tồn quyền pháp luật quy định, theo Tịa án tiến hành xem xét, giải vụ việc cụ thể theo quy định pháp luật Thời hiệu: Điều 149 Bộ luật dân 2015: “Thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định.”  Ngày bắt đầu thời hiệu có tính vào thời hiệu Điều 156 Bộ luật dân 2015 quy định: “Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày thời hiệu chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu” Bao gồm loại: + Thời hiệu hưởng quyền dân + Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân + Thời hiệu khởi kiện +Thời hiệu yêu cầu giải vụ việc dân  Văn quy phạm pháp luật văn quan Nhà nước có thẩm quyền  ban hành theo trình tự thủ tục luật định, có chứa đựng quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, làm khn mẫu cho xử chủ thể pháp luật, áp dụng nhiều lần cho nhiều chủ thể pháp luật khoảng thời gian không gian định nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự định mà Nhà nước muốn xác lập Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực thể ý chí lợi ích giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng Nhà nước Văn quy phạm pháp luật ban hành quan có thẩm quyền quyền lực Nhà nước bảo đảm thực hiện, bao gồm chủ thể sau: Quốc Hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng phủ, Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán Nhà nước, trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, hội đồng nhân dân cấp, uỷ ban nhân dân cấp   Bản án: Là văn ghi nhận phán Tòa án sau xét xử vụ án Bản án đánh dấu kết thúc tồn q trình điều tra, truy tố, xét xử, nội dung phải phản ánh kết phiên tòa ý kiến phân tích, đánh giá hội đồng xét xử Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có nhiệm vụ viết án Tòa án quan xét xử quyền lực Nhà nước, thực quyền tư pháp Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Tòa án quan thực thi pháp luật quan trọng, đồng thời phương thức giải tranh chấp Các cấp tòa án: +Tòa án nhân dân tối cao +Tòa án nhân dân cấp cao +Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương +Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh +Tòa án quân 1.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý Căn vào loại vi phạm pháp luật, vào tính chất biện pháp xử lý, có loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm hình sự: Là loại trách nhiệm pháp lý có biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Tịa án áp dụng người có hành vi phạm tội quy định Bộ Luật Hình Cơ sở trách nhiệm hình tội phạm Biện pháp cưỡng chế: Biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm theo định có hiệu lực cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Cá nhân hay tổ chức phải chịu biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật hay định cá nhân, tổ chức có thẩm quyền, họ buộc phải thực hành vi định (buộc phải hành động hay buộc phải chấm dứt hành vi) Thông thường, trước áp dụng biện pháp cưỡng chế, người phải thực hành vi dành thời gian định để thực cách tự nguyện Hết thời hạn này, khơng thực bị người có thẩm quyền buộc phải thực Có nhiều loại cưỡng chế: Cưỡng chế Nhà nước cưỡng chế xã hội; cưỡng chế lĩnh vực hình sự, hành chính, dân sự; cưỡng chế phạm vi quốc gia,   cưỡng chế phạm vi quốc tế; cưỡng chế có dùng vũ lực, cưỡng chế không dùng vũ lực Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phải theo thủ tục, trình tự điều kiện định quy định hay thoả thuận trước Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội.Hình phạt quy định Bộ luật hình Toà án định (Điều 26 BLHS)Trong Bộ luật Hinh Việt Nam có hệ thống hình phạt, xếp theo trật tự định tùy thuộc vào tính chất, mức độ nghiêm khắc loại hình phạt Hình phạt phân loại thành nhóm: Hình  phạt hình phạt bổ sung Tội phạm theo luật hình 2015 sửa đổi 2017 Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình  Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác Phân loại tội phạm nào? Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành bốn loại sau đây:  Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm;  Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù;  Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù;   Vi phạm pháp luật Sở, ban, ngành , UBND huyện, thành phố Hà Nam 10000 9000     h    n     í     h    c     h    n     à     h      m    ạ     h    p    i    v    c     ệ    i    v    ụ    v     ố    S 8000 7000 6000 Tổng số vụ việc vi phạm hành 5000 Số vụ việc bị xử lý 4000 Số vụ việc chưa bị xử lý 3000 2000 Số vụ nhắc nhở 1000 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 tháng đầu năm 2017  Nhận xét: Các vụ việc vi phạm pháp luật hành bị phát xử lý địa bàn tồn tỉnh kỳ báo cáo có gia tăng năm so với năm trước, cụ thể:   Năm 2013 : Tổng số vụ tăng 44,28%, số vụ việc bị xử lý tăng 1216 vụ so với năm 2012   Năm 2014: Tổng số vụ tăng 32,6%, số vụ việc bị xử lý tăng 1372 vụ so với năm 2013   Năm 2015: Tổng số vụ tăng 53,5%, số vụ việc bị xử lý tăng 1786 vụ so với năm 2014   Năm 2016: Tổng số vụ tăng 17%, số vụ việc bị xử lý giảm 672 vụ so với năm 2015  tháng đầu năm 2017: Tổng số vụ tăng 455 vụ, số vụ bị xử phạt tăng 438 vụ so với năm 2016 Số tiền phạt thu từ định xử phạt vi phạm hành nêu thể biểu đồ đây: 11   Số ền thu từ định xử phạt  vi phạm hành 12000000    g    n     ồ     đ    n     ì     h    g    N 10000000 8000000 Số ền phạt thu Số ền thu từ bán, lý tang vật, phương ện bị tịch thu 6000000 4000000 2000000 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 tháng đầu năm 2017  Nhận xét, đánh giá việc thực quy định Luật Xử Lý vi phạm hành địa bàn tỉnh Hà Nam sau: Thời gian qua, với phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội, tình hình vi phạm pháp luật nói chung, vi phạm hành nói riêng có diễn biến phức tạp Cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành cấp ủy Đảng, quyền, quan chức quan tâm đạo với ý thức, tinh thần trách nhiệm cao đội ngũ cán bộ, công chức thi hành pháp luật xử lý hành nên đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên mức xử lý vi phạm hành cịn thấp, chưa có tính răn đe, việc chấp hành định xử phạt vi phạm hành người vi phạm chưa nghiêm, số vụ việc vi phạm hành hàng năm ngày tăng cao Cần nghiên cứu, sửa đổi , tăng mức hình phạt so với quy định nay, thể tính kiên triệt để xử lý vi phạm hành  Về trách nhiệm hình sự: Tình hình tội phạm: Cơ quan chức khởi tố để xử lý hình 1.028 vụ/1.414 bị can (giảm 34 vụ/35 bị can ≈ 3,2%) 12   - Tội phạm an ninh quốc gia: kỳ, khơng khởi tố hình tội  phạm lĩnh vực - Tội phạm trật tự xã hội: khởi tố 339 vụ/696 bị can (giảm 12 vụ/12 bị can): + Tội phạm giết người tăng số vụ tính chất, mức độ nghiêm trọng; khởi tố 17 vụ/25 bị can để điều tra (tăng 02 vụ/10 bị can) + Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em giảm so với kỳ năm 2018; khởi tố 15 vụ/15 bị can để điều tra (giảm 06 vụ/04 bị can) + Tội phạm đánh bạc, tổ chức đánh bạc tiếp tục gia tăng; khởi tố 81 vụ/370 bị can (tăng 04 vụ/43 bị can) - Tội phạm kinh tế, sỡ hữu, môi trường: đã khởi tố 546 vụ/526 bị can (giảm 53 vụ/43 bị can): + Giảm đáng kể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (khởi tố 30 vụ/50 bị can, giảm 18 vụ/03 bị can) + Tội cướp tài sản (khởi tố 08 vụ/07 bị can, giảm 11 vụ/07 bị can) + Tội trộm cắp tài sản tăng chiếm tỷ lệ cao (đã khởi tố 355 vụ/329 bị can, tăng 16 vụ, chiếm 65,3% - Tội phạm ma tuý: khởi tố 138 vụ/181 bị can hành vi mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy (tăng 32 vụ/18 bị can): Các quan chức tạm giữ 38,294 gam Heroin; 183,669 gam Methamphetamine; 43,026 gam 30 viên ma túy loại MDMA; 59,73 gam loại Ketamine; 6.512 gam “Cỏ Mỹ”; 137 viên thuốc lắc; 20,069 gam FUB-144 - Tội phạm tham nhũng, chức vụ: khởi tố 05 vụ/09 bị can (tăng 03 bị can), gồm 01 vụ/02 bị can tội tham ô tài sản, 02 vụ/02 bị can tội thận hối lộ, 02 vụ/01 bị can tội Giả mạo công tác, 02 bị can tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, 01 bị can tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, 01 bị can tội đưa hối lộ - Tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp: khởi tố 02 vụ/02 bị can tội Trốn khỏi nơi giam xảy Trại giam An Điềm - Bộ Công an Về trách nhiệm hình sự: Trong năm 2019 cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Nam có chuyển biến tích cực, góp phần kéo giảm số vụ  phạm pháp hình Cơ quan chức khởi tố để xử lý hình 1.028 vụ/1.414 bị can (giảm 34 vụ/35 bị can ≈ 3,2%) Đáng ý số tội phạm lên năm 2018 kiềm chế, có chiều hướng giảm tội phạm 13   xâm hại tình dục trẻ em, tội chống người thi hành cơng vụ Tuy nhiên, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp; tính chất, thủ đoạn, phương thức phạm tội số loại tội phạm có thay đổi để tránh phát quan chức năng; tội phạm có tính chất đặc biệt nghiêm trọng tăng, tội phạm giết người với hành vi gây án tàn bạo, hãn; tội phạm tệ nạn ma túy diễn hầu khắp địa phương địa bàn tỉnh; tội phạm cướp, cướp giật tài sản ngày manh động, liều lĩnh; tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn nhiều hình thức Kết cơng tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sốt hoạt động tư  pháp Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình sự: a) Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố: Đã thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải 1.644 tố giác, tin  báo tội phạm kiến nghị khởi tố, Cơ quan hữu quan giải 1.535 tin, đạt tỷ lệ 93,1% (vượt 3,1% so với tiêu Nghị 37 Quốc hội  Ngành, so với kỳ năm 2018) Hiện 113 tin giải Số tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố vi phạm thời hạn giải quyết, chiếm tỷ lệ 0,9% (thấp tiêu khống chế Ngành 9,1%)  b) Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự: Kiểm sát viên tham gia 100% hoạt động điều tra bắt buộc Viện kiểm sát phải tham gia đối chất 70 trường hợp, nhận dạng 68 trường hợp, khám nghiệm trường 267 vụ, thực nghiệm điều tra 25 lượt, trực tiếp hỏi cung tham gia hỏi cung 1.240 bị can ; trọng đến công tác phối hợp liên ngành trình giải vụ án Khơng để xảy trường hợp đình bị can khơng phạm tội Đã thực hành quyền công tố, kiểm sát việc bắt, tạm giữ hình 506 người (số 492 người, giảm 49 người); quan chức giải 502 người, chuyển xử lý hình 494 người - đạt tỷ lệ 98,4% (tăng 1,3% vượt 1,4% so với tiêu Ngành đề ra), trả tự 08 người (chiếm tỷ lệ 1,6%) Qua thực chức năng, nhiệm vụ, Viện kiểm sát không phê chuẩn 03 lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, 02 định gia hạn tạm giữ; hủy bỏ 04 định tạm giữ Đã thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 1.333 vụ/1.968 bị can Cơ quan điều tra giải quyết: 1.078 vụ/1.485 bị can - đạt tỷ lệ 80,9% (vượt 0,9% so với tiêu Ngành, giảm 0,8%) Phối hợp với quan tiến hành tố tụng xác định 56 vụ án điểm, đạt 5,4% (vượt 0,4% so với quy định 14    Ngành, giảm 0,2%), 02 vụ án rút gọn, đưa xét xử kịp thời, phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương (đạt 100% số vụ án có điều kiện) c) Thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố : Đã thực hành quyền công tố kiểm sát giải 828 vụ/1.473 bị can; giải quyết: 825 vụ/1.456 bị can - đạt tỷ lệ 99,6% (vượt 4,6% so với tiêu Ngành; tăng 0,1%) Qua kiểm sát, Viện kiểm sát lệnh tạm giam 614 bị can, lệnh cấm khỏi nơi cư trú 55 bị can; hủy bỏ định đình 01 vụ/01 bị can; hủy bỏ biện pháp tạm giam 01 bị can Trong kỳ quan tiến hành tố tụng trả 25 vụ án (có liên quan đến trách nhiệm Viện kiểm sát) để điều tra bổ sung – chiếm tỷ lệ 2,8% (giảm 0,92% thấp tiêu khống chế Ngành 2,2%), đó: Viện kiểm sát trả Cơ quan điều tra 11 vụ - chiếm tỷ lệ 1,3%; Tòa án trả Viện kiểm sát 14 vụ - chiếm tỷ lệ 1,5% d) Thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự: Đã thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử theo thủ tục sơ thẩm 919 vụ/1.622 bị cáo; Tòa án giải quyết: 832 vụ/1.412 bị cáo, đạt tỷ lệ 90,5% Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử 282 vụ/391 bị cáo theo thủ tục phúc thẩm; Tòa án giải 281 vụ/390 bị cáo – đạt tỷ lệ 99,6% Viện kiểm sát hai cấp phối hợp với Tòa án cấp tổ chức 134 phiên tòa rút kinh nghiệm (tăng 18 phiên tịa; vượt tiêu Ngành) Qua đó, giúp Kiểm sát viên hai cấp học hỏi, nâng cao kĩ nghề nghiệp; lãnh đạo Viện kiểm sát hai cấp trực tiếp thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử 91 vụ án hình (đảm  bảo tiêu 02 vụ/năm) Viện kiểm sát hai cấp phát nhiều dạng vi phạm Tòa án kịp thời ban hành kháng nghị phúc thẩm 31 vụ/95 bị cáo, số cũ 07 vụ/24 bị cáo, số 24 vụ/71 bị cáo (ngang cấp 14 vụ/32 bị cáo, cấp 17 vụ/63 bị cáo) Tòa án xét xử 24 vụ/49 bị cáo, chấp nhận kháng nghị 19 vụ/43 bị cáo, không chấp nhận kháng nghị 05 vụ/06 bị cáo, tỷ lệ kháng nghị chấp nhận đạt 87,8% (tăng 2,5%, vượt 5,3% so với tiêu Quốc hội Ngành) e) Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự: - Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam: Viện kiểm sát hai cấp kiểm sát 506 người bị tạm giữ; quan chức giải 502 người, đạt tỷ lệ 99,2% Đã kiểm sát 1.314 bị can bị tạm giam; quan tiến hành tố tụng giải 807 bị can, đạt tỷ lệ 61% 15   Tiến hành 69 trực tiếp kiểm sát, 02 kiểm sát đột xuất 05  phúc tra công tác tạm giữ, tạm giam Trại tạm giam Công an tỉnh Nhà tạm giữ Công an cấp huyện Qua kiểm sát ban hành 27 kiến nghị, 06 yêu cầu đơn vị khắc phục số vi phạm - Kiểm sát thi hành án hình sự: Viện kiểm sát hai cấp kiểm sát 1.901 bị án, có 03 bị án tử hình, 10 bị án tù chung thân, 813 bị án tù có thời hạn, 1.075 bị án treo, cải tạo không giam giữ; thi hành: 01 bị án tử hình, 09 bị án tù chung thân, 759 bị án tù có thời hạn, 326 bị án treo chấp hành xong thời gian thử thách, 67 bị án cải tạo không giam giữ chấp hành xong án phạt   Nhận xét, đánh giá việc thực quy định Luật Xử Lý vi  phạm pháp luật hình địa bàn tỉnh Quảng Nam sau: Đất nước ngày phát triển với tỉ lệ tội phạm ngày gia tăng với thủ đoạn ngày tinh vi manh động Vì vậy, cơng tác chuẩn bị để xử lí kịp thời tình khẩn cấp cần thiết đặc biệt tội phạm hình Đảng ủy, quyền, quan chức sức đạo đội ngũ cán sẵn sàng tác chiến với tinh thần trách nhiệm cao giải gần triệt để vụ vi phạm pháp luật hình kìm hãm tỉ lệ gia tăng tội phạm Chúng ta cần phát huy tinh thần trách nhiệm cao để sẵn sàng cho tình bất ngờ xảy 2.2 Thực trạng áp dụng trách nhiệm pháp lý sở hành vi vi phạm pháp luật 2.2.1 Trách nhiệm hình - Phân tích chung:  Trách nhiệm hình sự: Là hậu pháp lý bất lợi việc phạm tội thể việc áp dụng người phạm tội nhiều biện pháp cưỡng chế Nhà nước luật hình quy định Trách nhiệm hình sự: Là “hậu pháp lý việc phạm tội thể chố người gây tội phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước” Trách nhiệm hình sự: Là dạng trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định PLHS hậu bất lợi Tòa án áp dụng tùy thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi mà người thực 16

Ngày đăng: 18/05/2023, 05:54