1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cuối kỳ quan hệ pháp luật những vấn đề lý luận và thực tiễn

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 568,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Môn học PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUAN HỆ PHÁP LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GVHD Ths[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Môn học: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUAN HỆ PHÁP LUẬT - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GVHD: Ths Nguyễn Thị Hà Phương SVTH: Nhóm (Thứ 5, tiết 3,4) Lê Quang Hiếu Phan Hoàng Hải Đăng Mai Xuân Hiển Nguyễn Trí Tài Phạm Thành Tính Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2019 Mục lục MỞ ĐẦU Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT … 1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật .2 1.1.1 Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội gì? 1.1.1.1 Quan hệ xã hội 1.1.1.2 Quan hệ pháp luật 1.1.2 Sự liên quan quan hệ xã hội quan hệ pháp luật 1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật 1.2.1 Quan hệ mang tính ý chí .2 1.2.2 Quan hệ tư tưởng, quan hệ kiến trúc thượng tầng 1.2.3 Xuất sở quy phạm pháp luật 1.2.4 Các bên tham gia quan hệ mang quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lí 1.2.5 Sự thực quan hệ pháp luật Nhà nước bảo đảm cưỡng chế 1.2.6 Có tính xác định 1.3 Thành phần quan hệ pháp luật .4 1.3.1 Chủ thể 1.3.1.1 Cá nhân 1.3.1.1.1 Công dân 1.3.1.1.2 Người nước 1.3.1.2 Tổ chức 1.3.2 Nội dung quan hệ pháp luật 1.3.2.1 Quyền chủ thể 1.3.2.2 Nghĩa vụ pháp lí 1.3.3 Khách thể quan hệ pháp luật 1.3.4 Sự kiện pháp lí 1.3.4.1 Sự kiện pháp lý gì? 1.3.4.2 Phân loại kiện pháp lý 1.3.5 Sơ đồ quan hệ pháp luật .8 1.3.6 Kết luận chương CHƯƠNG 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ KIỆN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUAN HỆ PHÁP LUẬT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỪ 1945 ĐẾN NAY 10 2.1 Nhắc lại khái niệm kiện pháp lý 10 2.1.1 Phân biệt kiện pháp lý kiện thông thường 10 2.1.1.1 Sự kiện pháp lý 10 2.1.1.2 Sự kiện thông thường 11 2.1.1.3 Xử pháp lý .11 2.1.1.4 Tầm quan trọng kiện pháp lý 11 2.2 Quan hệ pháp luật Việt Nam từ 1945 đến 11 2.2.1 Các đặc điểm ảnh hưởng đến phát triển hoàn thiện hệ thống quan hệ pháp luật .11 2.2.1.1 Kinh tế .11 2.2.1.2 Văn hóa – xã hội 12 2.2.1.3 Chính trị .12 2.2.2 Sự phát triển hệ thống quan hệ pháp luật qua thời kì 12 2.2.2.1 Quan hệ pháp luật Việt Nam thời kì 1945-1986 .12 2.2.2.2 Quan hệ pháp luật thời kì sau 1986 15 2.3 Thực trạng quan hệ pháp luật 17 2.3.1 Điểm tích cực quan hệ pháp luật 17 2.3.2 Cần điều chỉnh .17 2.3.3 Nguyên nhân đem lại hạn chế, biến đổi tích cực hệ thống quan hệ pháp luật .18 2.3.4 Kết luận chương 18 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Quan hệ pháp luật nào? Quan hệ pháp luật vấn đề lý luận pháp lý, thành phần quan trọng khơng thể thiếu chế pháp luật Nó gương phản chiếu đời sống pháp lý thực lĩnh vực, sở, môi trường thực tiễn để đánh giá hiệu quả, giá trị xã hội, trị pháp luật Tuy nhiên trải qua trình hình thành phát triển qua thời kì, quan hệ pháp luật có nhiều thay đổi theo hướng tích cực lẫn tiêu cực cần phải tìm hiểu, nghiên cứu lại quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật không nghiên cứu lý luận pháp luật mà phải có áp dụng vào thực tiễn để biết có giải vấn đề thực tiễn xã hội hay khơng, tìm hiểu quan hệ pháp luật chưa biết đến rộng rãi, chưa ứng dụng đời sống sinh hoạt ngày, hiệu chưa cao Quan hệ pháp luật bắt đầu hình thành từ sau Cách Mạng Tháng năm 1945 bước phát triển ngày Mỗi thời kì lịch sử trơi qua lại có vài thay đổi ảnh hưởng đến quan hệ pháp luật, lúc quan hệ pháp luật xác tuyệt đối nghiên cứu quan hệ pháp luật Với thời kỳ lịch sử quan hệ pháp luật lại có chuyển biến tốt lẫn xấu,cả phù hợp lẫn không phù hợp với đời sống xã hội cần có nhiều nghiên cứu kĩ quan hệ pháp luật Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật bao gồm thành phần Nghiên cứu hình thành quan hệ pháp luật sau Cách mạng Tháng Sự phát triển quan hệ pháp luật qua thời kì lịch sử Tìm hiểu thực trạng quan hệ pháp luật CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật 1.1.1 Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội gì? 1.1.1.1 Quan hệ xã hội: Con người tham gia quan hệ với nhiều lĩnh vực, quan hệ người với người đời sống xã hội , như: quan hệ trị, pháp luật, kinh tế, gia đình,… gọi quan hệ xã hội Quan hệ xã hội gồm loại quan hệ thượng tầng kiến trúc ( Quan hệ trị, tư tưởng) hạ tầng sở ( Quan hệ xản xuất) 1.1.1.2 Quan hệ pháp luật: Là hình thức pháp lí quan hệ xã hội xuất tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật, bên chủ thể tham gia mang quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý pháp luật ghi nhận Nhà nước bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, tổ chức biện pháp cưỡng chế 1.1.2 Sự liên quan quan hệ xã hội quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật hình thức pháp lí quan hệ xã hội 1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật: Tìm hiểu đặc điểm vủa quan hệ pháp luật số ví dụ liên quan để hiểu thêm 1.2.1 Quan hệ mang tính ý chí Quan hệ pháp luật quan hệ mang tính ý chí: phát sinh sở quy phạm pháp luật (do phản ánh ý chí Nhà nước) , phát sinh, thay đổi chấm dứt ý chí bên tham gia quan hệ pháp luật 1.2.2 Quan hệ tư tưởng, quan hệ kiến trúc thượng tầng Quan hệ pháp luật loại quan hệ tư tưởng, quan hệ kiến trúc thượng tầng 1.2.3 Xuất sở quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy định quyền chủ thể nghĩa vụ pháo lý Những quyền nghĩa vụ thực quan hệ pháp luật đời sống thực tế, điều kiện tương ứng quy phạm pháp luật trù liệu phần giả định quy phạm pháp luật 1.2.4 Các bên tham gia quan hệ mang quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lí Quan hệ pháp luật quan hệ mà bên tham gia ( chủ thể) quan hệ mang quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lí Đây yếu tố làm cho quan hệ pháp luật thực Quyền chủ thể nghĩa vụ chủ thể ngược lại Ví dụ: Trong quan hệ pháp luật lao động tiền lương, trả lương nghĩa vụ người sử dụng lao động,còn hưởng lương quyền người lao động 1.2.5 Sự thực quan hệ pháp luật Nhà nước bảo đảm cưỡng chế Sự thực quan hệ pháp luật Nhà nước bảo đảm cưỡng chế Trước hết, nhà nước bảo đảm thực quan hệ pháp luật biện pháp giáo dục thuyết phục, biện pháp kinh tế, tổ chức – hành Những biện pháp khơng có hiệu áp dụng, cần thiết nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế 1.2.6 Có tính xác định Quan hệ pháp luật xuất có kiện pháp lý có chủ thể tham gia 1.3 Thành phần quan hệ pháp luật Sau tìm hiểu đặc điểm quan hệ pháp luật ta tìm hiểu thành phần quan hệ pháp luật chủ thể, khách thể,v.v… Các quan hệ pháp luật gồm yếu tố cấu thành: chủ thể, nội dung quan hệ pháp luật ( quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý), khách thể quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật hình thành có xuất kiện pháp lý định 1.3.1 Chủ thể  Chủ thể quan hệ pháp luật gì? Là cá nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý sở quy phạm pháp luật  Năng lực chủ thể Là khả trở thành chủ thể pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật mà khả nhà nước thừa nhận Năng lực chủ thể bao gồm hai yếu tố cấu thành là: lực pháp luật lực hành vi Là khả chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý nhà nước thừa nhận Năng lực pháp luật tiền đề cho lực hành vi Năng lực pháp luật phạm trù mang tính giai cấp sâu sắc Năng lực hành vi: Là khả chủ thể nhà nước thừa nhận hành vi mình, thực cách độc lập quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý than gia vào quan hệ pháp luật  Một cá nhân hay tổ chức muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật cần có đủ lực pháp luật lẫn lực hành vi 1.3.1.1 Cá nhân Là chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm: công dân Việt Nam người nước cư trú, sinh sống làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3.1.1.1 Công dân Năng lực chủ thể công dân xuất từ sinh Năng lực chủ thể phát triển, tăng dần khối lượng với độ tuổi đến độ tuổi định phát triển đầy đủ Trong hai yếu tố lực chủ thể cơng dân lực pháp luật xuất từ sinh cịn lực hành vi xuất dần cơng dân đủ 18 tuổi lực hành vi đầy đủ Năng lực hành vi phụ thuộc vào sức khỏe, trình độ văn hóa 1.3.1.1.2 Người nước ngồi Gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng có quốc tịch trở thành chủ thể quan hệ pháp luật theo điều kiện áp dụng cho công dân Việt Nam Trong số trường hợp lực chủ thể họ bị hạn chế mở rộng như: Họ khơng có quyền bầu cử, ứng cử vào quan nhà nước, nghĩa vụ phải tham gia vào lực lượng vũ trang 1.3.1.2 Tổ chức Là quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân, tổ chức kinh doanh, dịch vụ,…năng lực pháp luật lực hành vi xuất lúc với việc thành lập tổ chức Các loại pháp nhân:  Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân  Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội  Tổ chức kinh tế  Tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp  Quỹ xã hội, từ thiện  Tổ chức khác có đủ điều kiện quy định điều 84 luật Dân 1.3.2 Nội dung quan hệ pháp luật 1.3.2.1 Quyền chủ thể Là khả chủ thể ( cá nhân, tổ chức) tham gia quan hệ quy phạm pháp luật quy định truớc Nhà nước bảo vệ cưỡng chế Quyền chủ thể có đặc điểm: khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước, khả yêu cầu bên thực nghĩa vụ họ, khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực cưỡng chế cần thiết bên lại để họ thực nghĩa vụ 1.3.2.2 Nghĩa vụ pháp lí Là cách xử bắt buộc quy phạm pháp luật xác định trước mà bên quan hệ pháp luật phải tiến hành nhằm đáp ứng quyền chủ thể bên Nghĩa vụ pháp lí có đặc điểm: bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật xác định trước, cách xử nhằm thực quyền chủ thể bên kia, trường hợp cần thiết nghĩa vụ pháp lý đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước  Trong quan hệ pháp luật cụ thể, quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý thể thống 1.3.3 Khách thể quan hệ pháp luật Tìm hiểu khách thể quan hệ pháp luật gì? Là giá trị vật chất, tinh thần giá trị xã hội khác mà chủ thể quan hệ xã hội mong muốn đạt nhằm thảo mãn lợi ích, nhu cầu cảu tham gia vào quan hệ pháp luật thực quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý  Khách thể quan hệ pháp luật giá trị vật chất phi vật chất 1.3.4 Sự kiện pháp lí 1.3.4.1 Sự kiện pháp lý gì? Là tình huống, tượng, q trình xảy đời sống có liên quan tới xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Các tượng, tình huống, trình gọi kiện pháp lý vì: Thứ nhất, chúng quy định rõ ràng phần giả định quy phạm pháp luật Thứ hai, vào quy định quy phạm pháp luật, kiện làm nảy sinh hậu pháp lý định Sự kiện pháp lý thường đa dạng kiện pháp lý dẫn đến nhiều hậu pháp lý khác 1.3.4.2 Phân loại kiện pháp lý  Căn vào hậu kiện pháp lý gây chia kiện pháp lý thành: Sự kiện pháp lý làm xuất Sự kiện pháp lý làm thay đổi Sự kiện pháp lý làm chấm dứt  Căn vào số lượng, điều kiện hoàn cảnh làm nảy sinh hậu pháp lý, kiện pháp lý chia thành: Sự kiện pháp lý đơn giản Sự kiện pháp lý phức tạp  Căn vào dấu hiệu ý chí (phổ biến nhất) kiện pháp lý chia thành: Sự biến Hành vi 1.3.5 Sơ đồ quan hệ pháp luật Chủ thể: cá nhân , tổ chức Sự kiện pháp lý Quan hệ xã hội Quan hệ pháp luật Quy phạm pháp luật tương ứng Nội dung: Quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý Khách thể quan hệ pháp luật 1.3.6 Kết luận chương Quan hệ pháp luật yếu tố chế điều chỉnh pháp luật đời sống pháp lý thực tiễn, quan hệ pháp luật hình thành, vận động phát triển linh hoạt, đa dạng Ở nước ta quy phạm pháp luật sở pháp lý cho hình thành quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật dạng quan hệ xã hội hình thành tồn chủ yếu sở quy phạm pháp luật, quyền nghĩa vụ pháp lý đảm bảo thực biện pháp nhà nước Cơ cấu quan hệ luật gồm yếu tố: chủ thể, khách thể nội dung quan hệ pháp luật (quyền nghĩa vụ pháp lý) Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi chấm dứt điều kiện: quy phạm pháp luật, lực chủ thể kiện pháp lý Trong chế điều chỉnh pháp luật, quan hệ có mặt nhiều giai đoạn khác với vai trò khác nhau, để thấy quan hệ pháp luật cách toàn diện sâu sắc cần thấy tương tác với quy phạm pháp luật quan hệ xã hội thực tế CHƯƠNG 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ KIỆN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUAN HỆ PHÁP LUẬT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỪ 1945 ĐẾN NAY 2.1 Khái niệm kiện pháp lý kiện pháp lý luật Sự kiện pháp lý tình huống, tượng, trình xảy đời sống có liên quan tới xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Một kiện xảy thực tế làm phát sinh nhiều hậu pháp lý Ví dụ: Một người chết lực chủ thể lại làm phát sinh quan hệ thừa kế Hoặc hành vi phạm tội phát sinh quan hệ bồi thường, chịu trách nhiệm Sự kiện pháp lý nhà làm luật dự kiến trước thường quy định phận giả định quy phạm pháp luật điều chỉnh Đó kiện, hồn cảnh, tình đời sống thực tiễn có tính phổ biến có ảnh hưởng đến trật tự công cộng, cần điều chỉnh pháp luật Chỉ kiện thực tế chịu tác động có quy phạm pháp luật gọi Sự kiện pháp lí Ví dụ: Đính khác với kết Đính phong tục xã hội cịn kết pháp luật lại kiện pháp lý pháp luật quy định Người bị tâm thần khơng có lực pháp lý gây hậu không mong muốn làm xuất hậu pháp lý, chấm dứt số quyền hay nghĩa vụ hành vi mà biến 2.1.1 Phân biệt kiện pháp lý kiện thông thường 2.1.1.1 Sự kiện pháp lý Là điều kiện, hồn cảnh, tình dự kiến quy phạm pháp pháp luật gắn với viêc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể chúng diễn thự tế đời sống Chỉ kiện làm phát sinh hậu pháp lý định kiện pháp lý Tính pháp lý kiện thực tế phải nhà nước quy định Ví dụ: Kết hơn, việc lập di chúc chết người lập di chúc làm phát sinh quan hệ thừa kế theo di chúc… 2.1.1.2 Sự kiện thông thường Là điều kiện, hồn cảnh, tình xảy đời sống không làm phát sinh hậu pháp lý định Không làm phát sinh hậu pháp lý Sự kiện thông thường không pháp luật điều chỉnh Ví dụ: người yêu nhau, người chia tay… 2.1.2.Xử pháp lý Là hành vi không nhằm làm phát sinh hậu pháp lý quy định pháp luật, hậu pháp lý phát sinh 2.1.3 Tầm quan trọng kiện pháp lý Phải có kiện pháp lý xuất quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý điều kiện cần đủ để xuất quan hệ pháp luật dân sự, hình sự, hành chính,… 2.2 Quan hệ pháp luật Việt Nam từ 1945 đến Cách Mạng Tháng – 1945 mở đầu cho thành tựu nghiên cứu, phát triển hệ thống quan hệ pháp luật sau 2.2.1 Các đặc điểm ảnh hưởng đến phát triển hoàn thiện hệ thống quan hệ pháp luật: 2.2.1.1 Kinh tế Khó khăn kinh tế dẫn tới việc hình thành hồn thiện hệ thống quan hệ pháp luật cịn nhiều thiếu sót Nền kinh tế vừa chịu thiệt hại từ chiến tranh, xuất phát điểm thấp nhiều quốc gia khác, cấu quản lý chưa phù hợp với đổi Nền kinh tế bước đầu hình thành đem theo thuận lợi lẫn khó khăn cho việc hình thành phát triển quan hệ pháp luật 2.2.1.2 Văn hóa – xã hội Những thuận lợi từ văn hóa để lại bỏ qua hạn chế, khó khăn như: nạn mù chữ, phong tục tập quán lạc hậu, hủ tục,… văn hóa lỗi thời góp phần cản trở, làm phức tạp phát triển quan hệ pháp luật 2.2.1.3 Chính trị Sau 1945,Đảng Nhà nước tích cực thay đổi tiến Những đường lối phát triển Đảng chi phối phát triển quan hệ pháp luật 2.2.2 Sự phát triển hệ thống quan hệ pháp luật qua thời kì 2.2.2.1 Quan hệ pháp luật Việt Nam thời kì 1945-1986 Sau Cách Mạng Tháng hệ thống quan hệ pháp luật Việt Nam thức đời tình hình cịn nhiều khó khăn Sự lạc hậu kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, đất nước bị chia cắt miền Nam - Bắc, Nhà nước vừa thành lập non trẻ Gắn liền với đời phát triển chế độ trị, Nhà nước Việt Nam hệ thống quan hệ pháp luật bước củng cố phát triển Hiến pháp 1946 ban hành bước đệm cho hệ thống quan hệ pháp luật hình thành, lần quan hệ pháp luật Việt Nam vận động phát triển theo trật tự định bước đầu quan tâm tính pháp lý, đồng bộ, tồn diện sở nguyên tắc xây dựng nhà nước dân chủ quy định Hiến pháp Chủ thể giai đoạn cơng dân cịn chưa nhận thức xác hành vi Khách thể giai đoạn chủ yếu đề cao độc lập, dân chủ Năm 1959 Nhà nước ban hành Hiến pháp Chủ thể giai đoạn nâng cao đáng kể mặt ý thức, nhận thức, động Trình độ dân trí tăng, phong trào hợp tác hóa cải tạo công thương nghiệp bước vững để đem lại khả nâng cao, hoàn thiện, phát triển quan hệ pháp luật Giai đoạn 1954-1959 giai đoạn hệ thống quan hệ phấp luật đạt thành tựu to lớn nội dung tính chất Một số lĩnh vực quan hệ pháp luật nhà nước, quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật đất đai đặc biệt quan hệ pháp luật kinh tế thời kỳ tạo nên bước đột phá lớn Hệ thống quan hệ pháp luật miền Nam vùng giải phóng ngày đa dạng hình thành nguồn văn quy phạm pháp luật Chính phủ Cách mạng lâm thời ban hành Miền Bắc với tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa vừa hình thành có vị trí quan trọng việc xây dựng hệ thống quan hệ pháp luật Thời kỳ 1960-1975, nhiều nguyên nhân mà hệ thống pháp luật thời kỳ mở rộng cấu lĩnh vực kinh tế Nhà nước Nhiều loại quan hệ pháp luật lúc trước cịn mức độ sơ khai chưa hồn thiện như: quan hệ pháp luật hợp tác xã, quan hệ pháp luật lao động,… có bước phát triển nhanh chóng Tính đồng hệ thống quan hệ pháp luật thời kỳ cải thiện mang tính chất thời chiến Các quan hệ pháp luật lĩnh vực cơng trọng, hồn thiện tạo tính đồng cao Các quan hệ pháp luật lĩnh vực tư đơn điệu bị hành hóa Tính tích cực quan hệ pháp luật thời kỳ có ảnh hưởng lớn việc bảo đảm an toàn trật tự xã hội Sau 1975, miền Nam hoàn tồn giải phóng thống đất nước, miền Nam miền Bắc ổn định, phát triển tạo điều kiện cho quan hệ pháp luật ngày hoàn thiện Sau giải phóng, tình trạng kinh tế, trị, xã hội hai miền Nam – Bắc khác nên dẫn đến hình thành vận động số quan hệ pháp luật có khác biệt Quan hệ cung cầu bất hợp lý làm nảy sinh tưởng đầu trục lợi, lũng đoạn thị trường làm quan hệ pháp luật kinh tế, dân bị bó hẹp Hệ thống quan hệ pháp luật chung cho nước thời kỳ có tính đồng tồn diện cịn nhiều hạn chế, thiếu quan hệ pháp luật có hiệu lực pháp lý cao lĩnh vực Phong trào hợp tác xã bậc cao khơng cịn đem lại hiệu ban đầu mà bắt đầu có xu hướng sụp đổ Trước mơ hình hợp tác xã bậc cao hình thức đem lại khả mở rộng quan hệ pháp luật việc cho đời nhiều loại chủ thể tổ cơng, tập đồn, hợp tác,… có xu hướng sụp đổ ngược lại Tính bao quát quan hệ pháp luật cải thiện cách tương đối mang đặc điểm thời hậu chiến Sự cần thiết phải thống mặt nhà nước khiến người hiểu thực tế hệ thống quan hệ pháp luật cần thiết ý Nổi bật việc tổng tuyển cử bầu Quốc hội thống thành lập hệ thống quan Nhà nước khác ngày 6/4/1976 Cơ cấu hệ thống quann hệ pháp luật chưa cân đối, nhiều kĩnh vực quan hệ pháp luật chưa có ohaan định rõ nét cấu, tính chất đặc điểm Quan hệ pháp luật cung cầu điều tiết Nhà nước theo chế độ tem phiếu, thi trường không tuân theo quy luật giá trị làm chủ thể thực quyền nghĩa vụ thân gặp nhiều khó khăn Quan hệ pháp luật dân như: quan hệ tài sản, quan hệ phi tài sản quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản quan tâm để ý lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, tác phẩm Giá trị lợi ích tinh thần, tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ đề cao trở thành động lực thúc đẩu nhân dân tham gia vào quan hệ pháp luật lĩnh vực bầu cử, tập thể hóa 1980, Quốc Hội ban hành Hiến pháp để phù hợp với thời kỳ nước ta tập trung ổn định, phát triển độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội chưa thực sát ... cực hệ thống quan hệ pháp luật .18 2.3.4 Kết luận chương 18 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Quan hệ pháp luật nào? Quan hệ pháp luật vấn đề lý luận pháp lý, ... quan hệ pháp luật qua thời kì lịch sử Tìm hiểu thực trạng quan hệ pháp luật CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật 1.1.1 Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội gì?... chỉnh pháp luật đời sống pháp lý thực tiễn, quan hệ pháp luật hình thành, vận động phát triển linh hoạt, đa dạng Ở nước ta quy phạm pháp luật sở pháp lý cho hình thành quan hệ pháp luật, quan hệ pháp

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:01

w