Nhóm 7 cơ sở hạ tầng cảng HK thứ 3 ca 2 bài tiếu luận giữa kì

22 2 0
Nhóm 7 cơ sở hạ tầng cảng HK thứ 3 ca 2 bài tiếu luận giữa kì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA KINH TẾ HÀNG KHÔNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CƠ SỞ HẠ TẦNG CẢNG HÀNG KHÔNG ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG SÂN BAY Giảng viên hướ.

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA KINH TẾ HÀNG KHÔNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CƠ SỞ HẠ TẦNG CẢNG HÀNG KHƠNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG - SÂN BAY Giảng viên hướng dẫn: Hồng Trung Dũng Thành viên nhóm 7: Lớp: Sinh viên: Mã số SV: Nguyễn Như Bình 19ĐHQTVT3 1951010338 Bùi Nguyễn Như Bảo Ngọc 19ĐHQTVT3 1951010329 Lê Minh Tài 19ĐHQTVT2 1951010247 Trần Thị Phương Thảo 19ĐHQTVT1 1951010089 Trần Hữu Nghị 19ĐHQTVT2 1951010211 Tp Hồ Chí Minh 10/2022 CÁN BỘ COI THI CÁN BỘ COI THI CÁN BỘ CHẤM THI CÁN BỘ CHẤM THI ĐIỂM SỐ ĐIỂM CHỮ Mục lục Câu hỏi: 1/ ĐƯỜNG LĂN 1.1/ Khái niệm: 1.2/ Đặc điểm: 1.2.1/ Khoảng cách đường lăn: 1.2.3/ Các chỗ nối tiếp giao nhau: 1.2.4/ Các khoảng cách tối thiểu đường lăn: 1.2.5/ Độ dốc dọc đường lăn: 1.2.6/ Bề mặt đường lăn: 1.2.7/ Các đường lăn thoát nhanh: 1.2.8/ Đường lăn cầu: 2/ SÂN ĐỖ TÀU BAY 2.1/ Khái niệm: 2.2/ Đặc điểm: 2.2.1/ Sức chịu tải sân đỗ tàu bay: 2.2.2/ Độ dốc sân đỗ tàu bay: 2.2.3/ Khoảng trống vị trí đỗ tàu bay: 2.2.4/ Vị trí đỗ tàu bay cách ly: 10 3/ ĐƯỜNG CẤT HẠ CÁNH 12 3.1/ Khái niệm: 12 3.2/ Đường cất hạ cánh (CHC): 12 3.2.2 Vị trí hướng đường CHC: 13 3.2.3 Chọn thành phần gió cạnh lớn cho phép: 13 3.2.4 Các thông số sử dụng: 13 3.2.5 Vị trí ngưỡng đường CHC: 14 3.2.6 Các yếu tố khác: 14 3.2.7 Chiều dài thực tế đường CHC chính: 14 3.2.8 Chiều dài thực tế đường CHC phụ: 15 3.2.9 Chiều dài đường CHC với dải hãm phanh đầu dải quang: 15 3.2.10 Chiều rộng đường CHC: 15 3.2.11 Khoảng cách tối thiểu đường CHC song song khơng có trang thiết bị: 16 3.2.12 Khoảng cách đường CHC song song có trang thiết bị: 16 3.2.13 Độ dốc dọc đường CHC: 16 3.2.16 Độ dốc ngang đường CHC: 18 3.2.17 Sức chịu tải đường CHC: 19 3.2.18 Bề mặt đường CHC: 19 Câu hỏi: Trình bày khái niệm đường lăn Có loại đường lăn? Các yêu cầu kỹ thuật đường lăn? Trình bày khái niệm sân đỗ tàu bay? Các yêu cầu kỹ thuật sân đỗ tàu bay? Trình bày khái niệm đường cất hạ cánh ? Các yêu cầu kỹ thuật đường cất hạ cánh sân bay? 1/ ĐƯỜNG LĂN (Taxiway) 1.1/ Khái niệm: Đường lăn đường tàu bay sân bay nối đường băng với sân đỗ , nhà chứa máy bay , nhà ga cơng trình khác Chúng chủ yếu có bề mặt cứng nhựa đường bê tông , sân bay hàng không chung nhỏ đơi sử dụng sỏi cỏ (Hình 1) 1.2/ Đặc điểm: − Phải xây dựng đường lăn đảm bảo cho tàu bay di chuyển nhanh an tồn mặt đất − Để tàu bay nhanh chóng vào khỏi đường CHC phải dự kiến đủ đường lăn vào Trong trường hợp lưu lượng vận chuyển lớn nghiên cứu xây dựng đường lăn thoát nhanh 1.2.1/ Khoảng cách đường lăn: Đường lăn thiết kế cho vị trí cabin tàu bay nằm phía tim đường lăn bánh ngồi nằm cách mép đường lăn khoảng không nhỏ giá trị bảng sau: MÃ CHỮ KHOẢNG CÁCH (m) A 1.5 B 2.25 C 3m đường lăn dùng cho tàu bay có khonagr cách =18m D 4,5 E 4.5 F 4.5 Bảng 1.2.1 Đường lăn dùng thiết kế mà chưa thoả mãn yêu cầu bảng 2.2.1 phải cải tạo để đáp ứng tiêu chuẩn thời hạn người có thẩm quyền quy định, không chậm năm kể từ tiêu chuẩn có hiệu lực 1.2.2/ Chiều rộng đường lăn: Chiều rộng đường lăn đoạn thẳng không nhỏ giá trị bảng đây: MÃ CHỮ CHIỀU RỘNG ĐƯỜNG LĂN (m) A 7,5 B 10,5 C 15m đường lăn dùng cho tàu bay có khoảng cách < 18 m 18m đường lăn dùng cho tàu bay có khoảng cách >= 18 m 18m đường lăn dùng cho tàu bay có D khoảng cách ngồi bánh < 9m 23m đường lăn dùng cho tàu bay có khoảng cách ngồi bánh >= 9m E 23 F 25 Bảng 1.2.2 1.2.3/ Các chỗ nối tiếp giao nhau: Cần mở rộng chỗ nối tiếp đường lăn đường CHC, sân đỗ tàu bay đường lăn khác chỗ giao chúng để tàu bay di chuyển dễ dàng Phần mở rộng có hình dạng đảm bảo cho tàu bay qua chỗ tiếp giáp giao giữ khoảng cách tối thiểu bánh tới mép đường lăn nêu bảng 2.2.1 1.2.4/ Các khoảng cách tối thiểu đường lăn: Khoảng cách tim đường lăn tim đường CHC, tim đường lăn song song vật thể khơng nhỏ kích thước quy định bảng (1), trừ ngoại lệ cho phép khoảng cách nhỏ có sân bay khơng ảnh hưởng xấu đến an tồn khơng ảnh hưởng đến hoạt động thường xuyên tàu bay Bảng 1.2.4 Khoảng cách tối thiểu đường lăn 1.2.5/ Độ dốc dọc đường lăn: Độ dốc dọc đường lăn không vượt quá: - 1,5% sân bay mã chữ C, D, E F - 3% sân bay mã chữ A B Thay đổi độ dốc dọc đường lăn: Trong trường hợp tránh thay đổi độ dốc đường lăn việc chuyển từ độ dốcnnày sang độ dốc khác thực theo bề mặt cong với giá trị biến dốc không lớn hơn: - 1% 30m (bán kính cong đứng tối thiểu 3.000m), mã chữ C, D, E F - 1% 25m (bán kính cong đứng tối thiểu 2.500m) mã chữ A B Tầm nhìn đường lăn: Trong trường hợp khơng thể tránh khỏi thay đổi độ dốc thay đổi chúng cho từ điểm đường lăn độ cao: - 3m nhìn thấy tồn bề mặt đường lăn cách xa 300m, mã chữ C, D E - 2m nhìn thấy tồn bề mặt đường lăn cách xa 200m, mã chữ B - 1,5m nhìn thấy tồn bề mặt đường lăn cách xa 150m, mã chữ A Độ dốc ngang đường lăn: Độ dốc ngang đường lăn phải đủ lớn để tránh đọng nước bề mặt đường lăn không vượt quá: - 1,5% mã chữ C, D, E F - 2% mã chữ A B Sức chịu tải đường lăn tối thiểu phải sức chịu tải đường CHC liên quan, cần ý đến mật độ hoạt động đường lăn cao vận tốc chuyển động thấp động tác dừng tàu bay nên đường lăn phải chịu tải lớn đường CHC tương ứng 1.2.6/ Bề mặt đường lăn: Không cho phép sử dụng bề mặt đường lăn bị hỏng đến mức làm hư hại kết cấu tàu bay Phải xây dựng bề mặt đường lăn có ma sát tốt bị ướt 1.2.7/ Các đường lăn thoát nhanh: Đường lăn nhanh thiết kế với bán kính cong nhỏ cho tàu bay rời đường CHC là: - 550 m cho đường CHC mã số - 275 m cho đường CHC mã số Vận tốc lăn điều kiện mặt đường ẩm ướt là: - 93 km/h cho đường CHC mã số - 65 km/h cho đường CHC mã số Có thể xác định vị trí đường lăn thoát nhanh tốc độ đường lăn dựa tiêu vận tốc Bán kính phần mở bụng chỗ đường lăn nhanh rẽ phải đảm bảo đủ độ rộng dễ nhận biết kịp thời lối vào đường lăn Đường lăn nhanh phải có đoạn thẳng phần rẽ đủ cho tàu bay từ đường CHC dừng lại hồn tồn cách xa đường lăn cắt qua Góc giao đường lăn nhanh với đường CHC khơng lớn 45o không nhỏ 25o, tốt 30o 1.2.8/ Đường lăn cầu: Đường lăn cầu có chiều rộng đo vng góc với tim đường lăn cầu với bề mặt vững cho tàu bay lăn không nhỏ chiều rộng đoạn quy hoạch làm dải đường lăn Phải có đường cho phương tiện cứu nạn chữa cháy vào theo hai hướng khoảng thời gian quy định thỏa mãn cho tàu bay lớn sử dụng cầu đường lăn Khi động tàu bay ảnh hưởng đến kết cấu cầu cần bảo vệ khu vực trực tiếp tiếp giáp cầuchống luồng khí động Cầu xây dựng đoạn thẳng đường lăn có đoạn nối thẳng hai đầu cầu cho tàu bay qua cầu thuận lợi 2/ SÂN ĐỖ TÀU BAY (Apron) 2.1/ Khái niệm: Sân đỗ tàu bay đặt nơi thuận lợi cho việc đưa đón hành khách, thực bốc dỡ hành lý, bưu kiện lên xuống tàu bay phục vụ tàu bay mà không cản trở giao thông sân bay 2.2/ Đặc điểm: Diện tích sân đỗ tàu bay phải đủ đáp ứng lực thông qua sân bay với lưu lượng tính tốn lớn 2.2.1/ Sức chịu tải sân đỗ tàu bay: Mọi phần sân đỗ tàu bay phải chịu tải trọng tàu bay tính tốn, ý phần sân đỗ tàu bay có lưu lượng hoạt động cao hoạt động chậm hay dừng tàu bay nên phần phải chịu tải lớn đường CHC 2.2.2/ Độ dốc sân đỗ tàu bay: Độ dốc sân đỗ, bao gồm dải đường lăn sân đỗ tàu bay cần đủ lớn để tránh đọng nước bề mặt Ngồi ra, theo u cầu bảo đảm nước, bề mặt phải có đủ độ cao Độ dốc tối đa sân đỗ tàu bay không vượt 1% 2.2.3/ Khoảng trống vị trí đỗ tàu bay: Khoảng trống vị trí đỗ tàu bay phải đảm bảo vị trí đỗ có đủ khoảng trống an toàn tối thiểu sau tàu bay đỗ với nhà cửa bên cạnh, với tàu bay đỗ khác cơng trình khác: MÃ CHỮ KHOẢNG TRỐNG AN TOÀN (m) A B C 4,5 D 7.5 E 7,5 F 7,5 Các khoảng trống an tồn nêu tình đặc biệt phép giảm vị trí đỗ tàu bay quay đầu vào nhà ga sân bay có mã chữ D, E F a) Giữa nhà ga hàng không, kể cầu hành khách cố định phần mũi tàu bay b) Phía phần vị trí đỗ tàu bay có hệ thống hướng dẫn đỗ mắt dẫn góc đỗ Trên sân đỗ tàu bay cần ý bảo đảm đường công vụ khu vực động bố trí thiết bị mặt đất 2.2.4/ Vị trí đỗ tàu bay cách ly: Trong sân bay cần thiết kế sân đỗ tàu bay cách ly, đài kiểm soát sân bay phải biết nơi thích hợp làm vị trí đỗ cho tàu bay bị gây rối hay dự đoán bị gây rối bất hợp pháp, lý khác phải cách ly khỏi hoạt động thông thường sân bay Vị trí đỗ tàu bay cách ly nên đặt xa tốt vị trí đỗ tàu bay khác, nhà cửa nơi công cộng trường hợp không 100 m Khơng bố trí vị trí đỗ phía cơng trình ngầm, ví dụ bể chứa nhiên liệu tàu bay cố gắng tránh vị trí tuyến cáp điện lực cáp thông tin Chiếc máy bay hãng Hàng không Azur Air(Nga) bãi đỗ biệt lập W7 sân bay Cam Ranh 3/ ĐƯỜNG CẤT HẠ CÁNH (Runway) 3.1/ Khái niệm: Đường cất, hạ cánh tàu bay định nghĩa Khoản Điều Nghị định 32/2016/NĐ-CP quy định quản lý độ cao chướng ngại vật hàng không trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời Việt Nam sau: Đường cất hạ cánh (Runway) khu vực hình chữ nhật xác định mặt đất khu bay dùng cho tàu bay cất cánh hạ cánh 3.2/ Đường cất hạ cánh (CHC): 3.2.1 Số lượng hướng đường cất hạ cánh: 1- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định hướng, vị trí số lượng đường CHC 2- Một yếu tố quan trọng hệ số sử dụng đường CHC xác định theo phân bố gió Một yếu tố quan trọng khác việc định hướng đường CHC cho dễ lập đường hạ cánh phù hợp với qui định bề mặt tiếp cận chương Khi chọn vị trí để làm đường CHC có thiết bị cần phải lưu ý đến vùng tàu bay bay qua phải tuân theo quy tắc tiếp cận có thiết bị tiếp cận hụt, cho tất CNV vùng yếu tố khác khơng hạn chế việc khai thác loại tàu bay dự kiến sử dụng đường CHC Chọn số lượng hướng đường CHC sân bay nhằm đảm bảo hệ số sử dụng sân bay không nhỏ 95% loại tàu bay mà sân bay phục vụ 3.2.2 Vị trí hướng đường CHC: Chọn vị trí hướng đường CHC sân bay nhằm đảm bảo cho tuyến bay đến bay ảnh hưởng đến cơng trình địa phương khu tiếp cận cơng trình lân cận sân bay, tránh ồn để khơng phải giải hậu tương lai 3.2.3 Chọn thành phần gió cạnh lớn cho phép: Khi áp dụng “1.2.1 Số lượng hướng đường CHC”, giả định điều kiện bình thường tàu bay khơng cất hạ cánh thành phần gió cạnh vượt quá: - 37 km/h cho tàu bay có chiều dài dải bay tính tốn 1500 m lớn hơn, trừ trường hợp theo kinh nghiệm hiệu hãm phanh đường CHC hệ số ma sát dọc không đủ, giả thiết thành phần gió cạnh khơng q 24 km/h; - 24 km/h cho tàu bay cần chiều dài dải bay tính tốn lớn 1200 m nhỏ 1500 m; - 19 km/h cho tàu bay cần chiều dài dải bay tính tốn nhỏ 1200 m 3.2.4 Các thông số sử dụng: Khi chọn thơng số để tính tốn hệ số sử dụng đường CHC phải dựa vào số liệu thống kê tin cậy phân bố gió thời kỳ dài tốt không năm Những thơng số sử dụng đo lần ngày, với khoảng thời gian 3.2.5 Vị trí ngưỡng đường CHC: Thơng thường ngưỡng đường CHC bố trí cạnh cuối đường CHC trừ trường hợp điều kiện khai thác yêu cầu, chọn vị trí khác 3.2.6 Các yếu tố khác: Trong trường hợp cần dịch chuyển vị trí thơng thường ngưỡng đường CHC tạm thời hay lâu dài phải tính đến yếu tố khác có ảnh hưởng đến vị trí ngưỡng đường CHC Khi dịch chuyển ngưỡng để đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng đường CHC phải dự kiến khu vực làm quy hoạch có chiều dài tối thiểu 60 m nằm diện tích khơng thuận tiện cho việc sử dụng ngưỡng dịch chuyển Đồng thời phải dự kiến khoảng trống bổ sung nhằm thoả mãn yêu cầu làm bảo hiểm đầu cần thiết 3.2.7 Chiều dài thực tế đường CHC chính: Trừ trường hợp “1.9 Chiều dài đường CHC với dải hãm phanh đầu dải quang”, chiều dài thực tế đường CHC phải thoả mãn yêu cầu khai thác tàu bay sử dụng đường CHC không nhỏ chiều dài lớn xác định hệ số điều chỉnh điều kiện chỗ theo tính cất hạ cánh tàu bay tương ứng Chú thích: Những yêu cầu nêu khơng có nghĩa bắt buộc phải đảm bảo khai thác tàu bay tới hạn với trọng lượng tối đa Khi xác định chiều dài đường CHC xét hai trường hợp cất cánh hạ cánh tàu bay cất cánh hạ cánh theo hai hướng đường CHC Những điều kiện chỗ xem xét tính tốn bao gồm cao trình, nhiệt độ, độ dốc, độ ẩm đặc trưng bề mặt đường CHC Khi khơng biết tính kỹ thuật tàu bay sử dụng đường CHC tham khảo tài liệu dẫn việc xác định chiều dài thực tế đường CHC cách áp dụng hệ số điều chỉnh 3.2.8 Chiều dài thực tế đường CHC phụ: Xác định chiều dài đường CHC phụ tương tự chiều dài đường CHC Tuy nhiên đường CHC phụ cần tính đủ cho tàu bay sử dụng đường CHC phụ nhằm hỗ trợ cho đường CHC bổ sung để hệ số sử dụng đường CHC 95% 3.2.9 Chiều dài đường CHC với dải hãm phanh đầu dải quang: Trong trường hợp có dải hãm phanh đầu dải quang tiếp giáp với đường CHC, cho phép chiều dài thực đường CHC nhỏ chiều dài tính theo “1.2.7 Chiều dài thực tế đường CHC hay 1.2.8 Chiều dài thực tế đường CHC phụ” trường hợp sử dụng kết hợp đường CHC với dải hãm phanh đầu dải quang phải đáp ứng yêu cầu khai thác tàu bay cất hạ cánh đường CHC 3.2.10 Chiều rộng đường CHC: Chiều rộng đường CHC không nhỏ giá trị ghi mét bảng sau: MÃ SỐ MÃ CHỮ A B C D E F 1a 18 18 23 - - - 2a 23 23 30 - - - 30 30 30 45 - - 45 45 45 60 a: Chiều rộng đường CHC tiếp cận xác không nhỏ 30 m mã số 3.2.11 Khoảng cách tối thiểu đường CHC song song khơng có trang thiết bị: Khoảng cách tối thiểu đường CHC song song khơng có trang thiết bị, sử dụng đồng thời khoảng cách tối thiểu hai tim đường CHC là: - 210 m mã số đường CHC lớn - 150 m mã số đường CHC lớn - 120 m mã số đường CHC lớn 3.2.12 Khoảng cách đường CHC song song có trang thiết bị: Khoảng cách đường CHC song song có trang thiết bị, sử dụng đồng thời, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể khoảng cách tối thiểu tim chúng là: - 1035m cho tiếp cận song song độc lập - 915m cho tiếp cận song song phụ thuộc - 760m cho cất cánh song song độc lập - 760m cho hoạt động song song tách chiều Trừ trường hợp: Với hoạt động song song tách chiều, khoảng cách tối thiểu có thể: Giảm 30m cho khoảng so le 150m mà đường CHC dịch phía tàu bay tiếp cận, giảm đến khoảng cách tối thiểu 300 m Tăng thêm 30m cho khoảng 150m mà đường CHC dịch xa khỏi tàu bay tiếp cận 3.2.13 Độ dốc dọc đường CHC: Độ dốc dọc đường CHC trung bình xác định tỷ số hiệu số cao độ điểm cao thấp dọc tim đường CHC chiều dài tương ứng đường CHC, không vượt quá: - % mã số 4; - % mã số 3.2.13.1 Độ dốc dọc phần đường CHC không vượt quá: ❖ 1,25 % đường CHC mã số 4, trừ khu vực 1/4 chiều dài đường CHC đầu 1/4 chiều dài đường CHC cuối, độ dốc dọc không vượt 0,8 % ❖ 1,5 % đường CHC có mã số 3, trừ khu vực 1/4 chiều dài đường CHC đầu 1/4 chiều dài đường CHC cuối, có trang thiết bị hạ cánh xác CAT II CAT III, độ dốc dọc không vượt 0,8 % ❖ % đường CHC mã số 3.2.13.2 Thay đổi độ dốc dọc đường CHC: Trong trường hợp không tránh khỏi phải thay đổi độ dốc dọc hiệu số độ dốc kề không vượt quá: - 1,5% đường CHC mã số - % đường CHC mã số 3.2.13.3 Chuyển tiếp độ dốc dọc đường CHC: Chuyển tiếp từ độ dốc sang độ dốc khác theo bề mặt cong với độ biến dốc không vượt quá: − 0,1% 30 m (bán kính tối thiểu đường cong đứng 30.000m) đường CHC mã số − 0,2% 30 m (bán kính tối thiểu đường cong đứng 15.000m) đường CHC mã số − 0,4 % 30 m (bán kính tối thiểu đường cong đứng 7.500m) đường CHC mã số 3.2.14 Đảm bảo tầm nhìn đường CHC: Trong trường hợp không tránh khỏi thay đổi độ dốc chúng phải cho phép nhìn rõ từ điểm độ cao: ❖ m đường CHC đến điểm khác độ cao m đường CHC với khoảng cách nửa chiều dài đường CHC mã chữ C, D, E F ❖ m đường CHC đến điểm khác độ cao m đường CHC với khoảng cách nửa chiều dài đường CHC mã chữ B ❖ 1,5 m đường CHC đến điểm khác độ cao 1,5 m đường CHC với khoảng cách nửa chiều dài đường CHC mã chữ A Chú thích: - Cần lưu ý đảm bảo tầm nhìn thơng suốt tồn chiều dài đường CHC đơn nơi khơng thể nhìn hết chiều dài đường lăn song song Ở sân bay có đường CHC giao nhau, cần xem xét bổ sung tiêu chuẩn tầm nhìn khu vực giao nhằm đảm bảo cho hoạt động an toàn 3.2.15 Khoảng cách điểm thay đổi độ dốc đường CHC: Phải tránh bề mặt có hình sóng hay thay đổi độ dốc cục cạnh theo chiều dọc đường CHC Khoảng cách đỉnh hai đường cong không nhỏ giá trị lớn trường hợp (a) (b) tương ứng đây: a) Tổng giá trị tuyệt đối trị số thay đổi độ dốc nhân với giá trị tương ứng: - 30.000m mã số đường CHC - 15.000m mã số đường CHC - 5.000m mã số đường CHC b) 45 m 3.2.16 Độ dốc ngang đường CHC: Để đảm bảo thoát nước nhanh, bề mặt đường CHC phải cong lồi, trừ có mái hướng dốc cần xi theo chiều gió thổi mưa để nước thoát nhanh Độ dốc ngang lý tưởng bằng: - 1,5% mã chữ C, D, E F - 2% mã chữ A B - Nhưng trường hợp không vượt 1,5% 2% tương ứng, không nhỏ 1% trừ chỗ giao đường CHC hay đường lăn cần có độ dốc nhỏ Trên bề mặt có trắc ngang lồi hai mái độ dốc ngang hai phía đối xứng theo tim Chú thích: Khi có gió cạnh thổi đường CHC ướt cần quan tâm đến vấn đề trượt thoát nước Độ dốc ngang đường CHC không thay đổi suốt chiều dài đường CHC chỗ giao với đường CHC khác đường lăn mà độ dốc cần thay đổi phải chuyển tiếp êm thuận thoát nước 3.2.17 Sức chịu tải đường CHC: Đường CHC phải chịu tải trọng tàu bay tính tốn 3.2.18 Bề mặt đường CHC: Bề mặt đường CHC xây dựng khơng qui cách làm độ ma sát có ảnh hưởng xấu khác đến việc cất cánh hạ cánh tàu bay Chú thích: - Bề mặt đường CHC phải xây dựng cho đảm bảo độ ma sát tốt kể bị ướt - Đo ma sát đường CHC hay bề mặt cải tạo dụng cụ đo ma sát liên tục có thiết bị tự gây ẩm nhằm làm rõ mức độ độ ma sát thoả mãn mục tiêu thiết kế - Chiều sâu trung bình rãnh nhám bề mặt khơng nhỏ 1,0 mm - Để thoả mãn yêu cầu cần xử lý bề mặt đặc biệt: bề mặt có rãnh gân phải vng góc với tim đường CHC song song với khe ngang không vuông góc với tim PHỤ LỤC G BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Đường CHC Đường cất hạ cánh CNV (Obstacle) Chướng ngại vật hàng không CAT (Category) Cấp sân bay theo phương thức dẫn đường cất hạ cánh ICAO (Interrnational Civil Aviation Tổ chức Hàng không dân dụng quốc Organization) tế TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Annex 14 – Aerodromes (ICAO) - Cơ sở hạ tầng CHK, SB, TS Chu Hoàng Hà – Nhà xuất Thế Giới Các trang website tham khảo: https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/giao-thong vantai/ket-cau-ha-tang-san-bay-gom-nhung-cong-trinh-nao-337505 https://luattrongtay.vn/ViewFullText/Id/5aefdba4-4641-47a2-ac88f82b3c701d6c ... CÁNH 12 3. 1/ Khái niệm: 12 3. 2/ Đường cất hạ cánh (CHC): 12 3. 2. 2 Vị trí hướng đường CHC: 13 3 .2 .3 Chọn thành phần gió cạnh lớn cho phép: 13 3 .2. 4 Các thông... cất hạ cánh đường CHC 3. 2. 10 Chiều rộng đường CHC: Chiều rộng đường CHC không nhỏ giá trị ghi mét bảng sau: MÃ SỐ MÃ CHỮ A B C D E F 1a 18 18 23 - - - 2a 23 23 30 - - - 30 30 30 45 - - 45 45... 13 3 .2. 5 Vị trí ngưỡng đường CHC: 14 3. 2. 6 Các yếu tố khác: 14 3. 2 .7 Chiều dài thực tế đường CHC chính: 14 3. 2. 8 Chiều dài thực tế đường CHC phụ: 15 3. 2. 9 Chiều

Ngày đăng: 31/10/2022, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan