1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phan tich cau thanh va huong dan so sanh cac toi trong blhs 2015

73 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cấu thành và hướng dẫn so sánh các tội trong BLHS 2015
Chuyên ngành Luật hình sự
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 115,63 KB

Nội dung

Chương XIII. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Câu 1. Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội phản bội tổ quốc theo Điều 108 BLHS và phân biệt với tội gián điệp theo Điều 110 BLHS? 1. Các dấu hiệu pháp lý của tội phản bội Tổ Quốc( điều 108 BLHS) - Khách thể của tội phạm: là: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh - Mặt khách quan của tội phạm: thể hiện ở hành vi câu kết với nước ngoài dưới các hình thức cụ thể sau đây: + Bàn bạc về mưu đồ chính trị, chủ trương, phương thức kế hoạch hoạt động trước mắt cũng như lâu dài gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. + Nhận sự giúp đỡ của nước ngoài về vũ khí, đạn dược,tiền bạc, thiết bị… + Hoạt động dựa vào thế lực của nước ngoài, tiếp tay tạo điều kiện để nước ngoài chống phá mình. - Chủ thể của tội phạm: chỉ có thể là công dân Việt Nam. Đủ 16 tuổi và có nằng lực trách nhiệm hình sự - Mặt chủ quan của tội phạm: tội phạm thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi trên nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc là hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn mong muốn thực hiện hành vi đó.

Trang 1

Chương XIII CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Câu 1 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội phản bội tổ quốc theo Điều 108 BLHS và phân biệt với tội gián điệp theo Điều 110 BLHS?

1 Các dấu hiệu pháp lý của tội phản bội Tổ Quốc( điều 108 BLHS)

- Khách thể của tội phạm: là: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ

xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềm lực quốc phòng, an ninh

- Mặt khách quan của tội phạm: thể hiện ở hành vi câu kết với nước ngoài dưới các hình thức cụ thểsau đây:

+ Bàn bạc về mưu đồ chính trị, chủ trương, phương thức kế hoạch hoạt động trước mắt cũng như lâu dài gâynguy hại cho độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

+ Nhận sự giúp đỡ của nước ngoài về vũ khí, đạn dược,tiền bạc, thiết bị…

+ Hoạt động dựa vào thế lực của nước ngoài, tiếp tay tạo điều kiện để nước ngoài chống phá mình

- Chủ thể của tội phạm: chỉ có thể là công dân Việt Nam Đủ 16 tuổi và có nằng lực trách nhiệm

hình sự

- Mặt chủ quan của tội phạm: tội phạm thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội nhận thức

rõ hành vi trên nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổquốc là hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn mong muốn thực hiện hành vi đó

+ Mục đích phạm tội: nhằm thay đổi chế độ chính trị của đất nước, lật đổ chính quyền nhân dân Đây là dấuhiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm

- Hình phạt:

+ Khung 1: tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoăc tử hình

+ Khung 2: tù từ 7 năm đến 15 năm( có tình tiết giảm nhẹ)

+ Khung 3: Người chuẩn bị phạm tội này thì phạt tù từ 1 năm đến 5 năm

2 Phân biệt tội phản bội Tổ quốc( điều 108) với tội gián điệp ( điều 110)

Tội phản bội Tổ quốc( điều 108) Tội gián điệp( điều 110)

Khách

thể - Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnhthổ của Tổ quốc chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiềmlực quốc phòng, an ninh

An ninh quốc gia, sự vững mạnhcủa chính quyền nhân dân

( hành vi cụ thể xem phần các dấu hiệu pháp lý ở trên)

-Hoạt động tình báo, phá hoại hoặcgây cơ sở để hoạt động tình báo,phá hoại nước CHXHCNVN

- Cung cấp hoặc thu nhập nhằm

Trang 2

phạm - CDVN thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính

quyền nhân dân, có bàn bạc với nhau, tìm cách liên hệ với

nước ngoài, nhằm nước ngoài giúp đỡ nhưng thực tế chưa

liên hệ được với nước ngoài, chưa coi là câu kết với nước

ngoài=> xử về tội điều 109

- Công dân Việt Nam được nước ngoài tổ chức, huấn

luyện, gây cơ sở để hoạt động tình báo (điều tra, thu thập

tin tức bí mật của Nhà nước, bí mật về quân sự v.v… cung

cấp cho nước ngoài), phá hoại theo sự chỉ đạo của nước

ngoài, hoặc thu thập cung cấp tin tức, tài liệu không thuộc

bí mật Nhà nước để nước ngoài sử dụng chống nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị xử lý về “tội gián

điệp” (Điều 110).

Công dân Việt Nam trốn đi nước ngoài với mưu đồ dựa

vào nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân, nhưng

trên đường đi đã bị bắt (tức là chưa đến mức “câu kết với

nước ngoài”), thì bị xử lý về “tội trốn đi nước ngoài nhằm

chống chính quyền nhân dân” (Điều 121)

cung cấp bí mật nhà nước cho nướcngoài, thu nhập cung cấp tin tức tàiliệu để nước ngoài sử dụng chốngnhà nước CHXHCN Việt Nam

- vì hành vi cố ý làm lộ bí mật nhànước, đã là một phần hành vi thuộccấu thành tội phạm của tội này nênngười phạm tội không thể bị truycứu TNHS về tội cố ý làm lộ bí mậtnhà nước ( Điều 337)

- Mối quan hệ với nước ngoài ítchặt chẽ hơn

Chủ thể Công dân Việt Nam + Người nước ngoài hoặc người

không có quốc tịch, công dân ViệtNam từ đủ 16 tuổi và có năng lựcTNHS

+ Mục đích: : nhằm thay đổi chế độ chính trị của đất nước,

lật đổ chính quyền nhân dân

+ Lỗi cố ý+ Mục đích chống chính quyềnnhân dân Làm suy yếu chínhquyền nhân dân

Hình

phạt

Rất nghiêm khắc

+ K1: 12 năm đền 20 năm, chung thân hoặc tử hình

+ K2: 7 năm đền 15 năm( có tình tiết giảm nhẹ)

Rất nghiêm khắcK1: 12 năm đến 20 năm, chungthân hoặc tử hình( TH rất nghiêmtrọng và đặc biệt nghiêm trọng.K2: Phạm tội trong trường hợp ítnghiêm trọng thì phạt tù 5 đến 10năm

K3: Người chuẩn bị phạm tội từnày thì phạt tù từ 1 đến 5 nămK4: Được miễn trách nhiệm hình sự

về tội này

Trang 3

Câu 2 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo Điều

109 BLHS Trong trường hợp người phạm tội nhận sự giúp đỡ của nước ngoài như tiền, tài sản… để thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm chống chính quyền nhân dân thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào?

1 Dấu hiệu pháp lý của tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo Điều 109 BLHS

Khách thể tội phạm: là xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chế độ

xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Mặt khách quan của tội phạm:

+ Thành lập tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân: hoạt động thành lập tổ chức có thể được thể hiệndưới các hình thức sau: đề xướng chủ trương, đường lối vạch kế hoạch hoạt động của tổ chức, viết cươnglĩnh, điều lệ, tuyên truyền lôi kéo người khác vào tổ chức nhằm lật đổ chính quyền

+ Tham gia tổ chức nhằm lật đổ chính quyền nhân dân: là hành vi gia nhập tổ chức mặc dù biết rõ tổ chức ấy

có mục đích là lật đổ chính quyền nhân dân

Tội phạm hoàn thành từ thời điểm người phạm tội thực hiện hành vi thành lập tổ chức nhằm lật đổ chínhquyền nhân dân, không phụ thuộc là tổ chức đã hình thành hay chưa hoặc từ khi tham gia tổ chức, không kể

đã có hoạt động cụ thể gì hay chưa

- Chủ thể của tội phạm: là bất kỳ người nào từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự

- Mặt chủ quan của tội phạm: tội phạm thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp, nhận thức rõ hành vi của mình

là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn mong muốn xảy ra

+ Mục đích phạm tội là nhằm lật đổ chính quyền nhân dân Đây là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này

- Hình phạt:

+ Khung 1: tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình( người tổ chức, xúi giục, hoạt động đắc lựcgây hậu quả nghiêm trọng) chú ý: Người hoạt động đắc lực là người tham gia tích cực trong các hoạt độngthành lập hoặc tham gia tổ chức phạm tội nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.Gây hậu quả nghiêm trọng làgây ảnh hưởng xấu đến an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội

+ Khung 2: người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm người đồng phạm bao gồm ngườigiúp sức, người thực hành hoạt động không đắc lực

+ Khung 3 : Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm

2 Trường hợp người phạm tội nhận sự giúp đỡ của nước ngoài như tiền, tài sản… để thành lập hoặctham gia tổ chức nhằm chống chính quyền nhân dân thì thỏa mãn dấu hiệu “câu kết với nước ngoài”

=> CTTP Tội phản bội tổ quốc Điều 108 BLHS (nếu công dân VN mà tìm cách liên hệ với nước

ngoài nhưng thực chất là chưa liên hệ đc vs nước ngoài => ko thoả mãn dấu hiệu “câu kết với nước

ngoài” thì mới xử về tội Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân)

Câu 3:

1 Phân tích dấu hiệu Tội gián điệp theo Đ110 BLHS Như so sánh câu 1

Trang 4

2 TH công dân Việt Nam được nước ngoài tổ chức, huấn luyện, gây cơ sở để hoạt động tình báo, pháhoại theo sự chỉ đạo của NN or thu thập, cung cấp thông tin, tài liệu ko thuộc bí mật NN cho nước ngoàinhằm chống CQND thì phạm tội gián điệp.

Câu 4 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội bạo loạn theo Điều 112 BLHS và phân biệt với tội phá rối an ninh theo Điều 118 BLHS?

1 Dấu hiệu pháp lý của tội bạo loạn theo Điều 112 BLHS

- Khách thể của tội phạm: sự vững mạnh, an toàn của chính quyền nhân dân, lực lượng vũ trang nhândân

- Mặt khách quan của tội phạm:

+ Hoạt động vũ trang nhằm chống chính quyền nhân dân là tập hợp đông người, có trang bị vũ khí thựchiện các hoạt động như phá, cướp vũ khí, kho tàng, tài sản, bắt, giết người, chiếm trụ sở của đảng, của cơquan nhà nước, doanh trại của lực lượng vũ trang…

+ Dùng bạo lực có tổ chức nhằm chống chính quyền là hoạt động lôi kéo, tập hợp, sử dụng sức mạnh củanhiều người, có thể có sử dụng vũ khí thô sơ, công cụ, phương tiện, đồ vật khác và sử dụng sức mạnh đôngngười làm áp lực chống chính quyền nhân dân như: biểu tình, mít tinh, hô khẩu hiệu chống đối, đòi yêusách, bao vây, chiếm giữ hoặc đập phá trụ sở chính quyền, doanh trại của lực lượng vũ trang, đốt, phá tài sảncủa Nhà nước, cơ quan, tổ chức…

- Chủ thể của tội phạm: bất kỳ ai từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự

- Mặt chủ quan của tội phạm: thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp

+ Mục đích là chống chính quyền nhân dân, nhằm gây khó khăn cho chính quyền nhân dân trong quản lý,điều hành, suy yếu chính quyền và lực lượng vũ trang

- Hình phạt:

+ Khung 1: tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình( người tổ chức, hoạt động đắc lực hoặc gâyhậu quả nghiêm trọng)

+ Khung 2: người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm

2 Phân biệt tội bạo loạn theo Điều 112 BLHS với tội phá rối an ninh theo Điều 118 BLHS?

Khách

thể

Sự vững mạnh, an toàn của chính

quyền nhân dân, lực lượng vũ

trang nhân dân

xâm phạm an ninh chính trị, sự vững mạnh của chínhquyền nhân dân

chính quyền nhân dân là tập hợp

đông người, có trang bị vũ khí

thực hiện các hoạt động như phá,

cướp vũ khí, kho tàng, tài sản, bắt,

giết người, chiếm trụ sở của đảng,

Hành vi kích động, lôi kéo tụ tập nhiều người phá rối anninh thường bằng những thủ đoạn xuyên tạc sự thật, bịađặt, mua chuộc người khác

Phá rối an ninh là làm cho tình hình an ninh chính trị, trật

tự an toàn xã hội bị rối loạn, ảnh hưởng xấu đến đời sồng

Trang 5

của cơ quan nhà nước, doanh trại

của lực lượng vũ trang…

- Dùng bạo lực có tổ chức nhằm

chống chính quyền là hoạt động

lôi kéo, tập hợp, sử dụng sức

mạnh của nhiều người, có thể có

sử dụng vũ khí thô sơ, công cụ,

phương tiện, đồ vật khác và sử

dụng sức mạnh đông người làm

áp lực chống chính quyền nhân

dân như: biểu tình, mít tinh, hô

khẩu hiệu chống đối, đòi yêu

sách, bao vây, chiếm giữ hoặc đập

phá trụ sở chính quyền, doanh trại

của lực lượng vũ trang, đốt, phá

tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ

chức…

cộng đồng dân cư

- Hành vi kích động, lôi kéo tụ tập nhiều người chốngngười thi hành công vụ là hành vi kích động, lôi kéo tụ tậpnhiều người gây áp lực buộc người thi hành công vụ phảilàm trái công vụ, giải quyết yêu sách trái pháp luật hoặckhông thực hiện được công vụ

- Hành vi kích động, lôi kéo tụ tập nhiều người cản trở hoạtđộng của cơ quan, tổ chức là hành vi kích động, lôi kéo tụtập nhiều người thực hiện các hoạt động làm cho hoạt độngcủa cơ quan, tổ chức bị gián đoạn

Cần lưu ý là nếu hành vi kích động, lôi kéo tụ tập nhiềungười mà sử dụng vũ trang hoặc bạo lực có tổ chức, côngkhai tấn công trụ sở chính quyền, nhằm chống chống chínhquyền nhân dân thì không phạm tội này mà phạm tội bạoloạn được quy định tại Điều 112 BLHS

+ khung 3: người chuẩn bị phạm tội từ 6 tháng đến 3 năm

Khác Mang tính chất bạo lực + Không mang tính chất bạo lực

+ Hò la, cản trở giao thông và hoạt động xã hội gây tìnhtrạng lộn xộn, gây rối trật tự chung

Trang 6

Câu 5 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Điều 114 BLHS và phân biệt với tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia theo Điều 303 BLHS?

1 Dấu hiệu pháp lý của tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Điều 85 BLHS?

- Khách thể của tội phạm: xâm phạm sự hoạt động bình thường của cơ sở vật chất - kỹ thuật của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và sự vững mạnh của chính quyền nhân dân

Mặt khách quan của tội phạm:

Cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thể là các công trình xây dựng,phương tiện, công trình giao thông vận tải, phương tiện thông tin, liên lạc, hệ thống đường dây tải điện, trạmbiến áp, trụ sở cơ quan hoặc các tài sản khác thuộc các lĩnh vực về an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học,

kỹ thuật, công trình văn hóa, nghệ thuật

Phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện dưới nhiều hìnhthức như: đốt phá, gây nổ hoặc mọi thủ đoạn khác làm cho những cơ sở nói trên mất hoàn toàn hoặc mấtmột phần giá trị sử dụng nhằm chống chính quyền nhân dân

Cần chú ý là trong trường hợp phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân (Điều 109), tội giánđiệp (Điều 110), tội bạo loạn (Điều 112) mà có hành vi phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xãhội, thì không xử lý thêm về tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, mà xử lý về mộttrong các tội tương ứng nói trên; hành vi phá hoại được coi là một biểu hiện của tội phạm để xác định tínhchất nghiêm trọng của hành vi phạm tội1

Chủ thể của tội phạm: Bất kỳ ai là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực trách nhiệm hình sự

- Mặt chủ quan của tội phạm: lỗi cố ý, mục đích chống chính quyền nhân dân

- Hình phạt:

+ Tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình áp dụng với người phạm tội trong trường hợp ngiêmtrọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng

+ Tù từ 5 năm đến 15 năm áp dụng với người phạm tội ít nghiêm trọng

+ Chuẩn bị phạm tội thì từ 1 đến 5 năm

2 Phân biệt tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia theo Điều 303 BLHS?

Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật củanước CHXHCN Việt Nam

Tội phá hủy công trình, phương tiện quantrọng về an ninh quốc gia

Khách thể của

tội phạm

- xâm phạm sự hoạt động bìnhthường của cơ sở vật chất - kỹ

Xâm phạm đến trật tự an toàn công cộng,xâm phạm quyền sở hữu của Nhà nước

1 - Xem: Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần các tội phạm của BLHS (năm 1985).

Trang 7

thuật của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam và sự vữngmạnh của chính quyền nhân dân.

đối với các công trình, phương tiện quantrọng về an ninh quốc gia

Mặt khách

quan

thể hiện ở hành vi phá hoại cơ sở vật chất

kỹ thuật thuộc lĩnh vực chính trị, an ninh,quốc phòng, khoa học kỹ thuật…

Phá hủy các công trình, phương tiện giaothông vận tải, thông tin liên lạc, côngtrình điện hoặc phương tiện quan trọng về

an ninh quốc gia

Mục đích Chống chính quyền nhân dân Không chống chính quyền nhân dân

Câu 6 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội giết người theo Điều 123 BLHS và phân biệt với tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trong trường hợp "dẫn đến chết người" (Khoản 5 Điều 134 BLHS)?

Khách thể của tội phạm: xâm phạm đến quyền sống của con người Đối tượng tác động của tội giếtngười là thân thể con người đang sống

Mặt khách quan của tội phạm: tước bỏ quyền sống bằng những hành vi trái pháp luật bằng thủ đoạn vàphương tiện khác nhau gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội

+ Hành vi phạm tội có thể biểu hiện là hành động thực hiện qua các phương thức như: đâm, bắn,chém, đầu độc…

+ Hoặc không hành động như không cho ăn uống, bỏ đói,…

- Có sử dụng vũ khí hoặc hung khí / không sử dụng vk,hk

- Ht dùng vũ lực / không dùng vũ lực

TPHT khi hv gây hậu quả chết người

Hành vi tự tước đoạt tính mạng của chính mình không thuộc hành vi khách quan của tội giết người.Những hành vi gây cái chết cho người khác được pháp luật cho phép cũng không phải là hành vi khách quancủa giết người Ví dụ: hành vi tước đoạt tính mạng người khác trong trường hợp phòng vệ chính đáng (Điều

15 BLHS) hay trong trường hợp thi hành bản án tử hình

Trong thực tiễn còn gặp những trường hợp tước bỏ tính mạng người khác do được sự đồng ý của nạnnhân Ví dụ: tước đoạt tính mạng người bị mắc bệnh hiểm nghèo, nhằm tránh đau khổ kéo dài cho họ Theoluật Hình sự, những trường hợp này cũng bị coi là trái pháp luật

+ Hậu quả: hậu quả chết người Trong trường hợp người phạm tội mong muốn hậu quả chết ngườinhưng hậu quả chưa xảy ra thì hành vi phạm tội ở giai đoạn phạm tội chưa đạt hoặc chuẩn bị phạm tội.Mặt chủ quan của tội phạm: thực hiện với lỗi cố ý, mong muốn cho hậu quả chết người xảy ra hoặc có

ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra

Trang 8

Trường hợp hậu quả chết người đã xảy ra việc xác định lỗi là cố ý trực tiếp hay cố ý gián tiếp không

có ý nghĩa trong việc định tội, nhưng việc xác định này sẽ có ý nghĩa rất quan trọng nếu người phạm tội đãthực hiện hành vi khách quan nhưng hậu quả chết người chưa xảy ra Cụ thể:

+ Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra và lỗi của người phạm tội là cố ý trực tiếp -> Tội giết ngườichưa đạt

+ Nếu hậu quả chết người chưa xảy ra và lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý gián tiếp -> tội cố ý gâythương tích (nếu thương tích xảy ra thỏa mãn đòi hỏi của CTTP tội này) mà không phải chịu tội giết ngườichưa đạt (Hậu quả xảy ra đến đâu xử đến đó)

* Đối tượng tác động trong trường hợp này phải là người còn sống, vì tội giết người là tội xâm phạmđến tính mạng con người Nếu một người đã chết, thì mọi hành vi xâm phạm đến xác chết đó không phải làhành vi giết người, nhưng giết một người sắp chết vẫn là giết người

Giết một đứa trẻ mới ra đời cũng là giết người, nhưng phá thai, dù cái thai đó ở tháng thứ mấy cũngkhông gọi là giết người, vì vậy giết một phụ nữ đang có thai không phải là giết nhiều người

Trường hợp người phạm tội tưởng nhầm xác chết là người đang còn sống mà có những hành vi nhưbắn, đâm, chém với ý thức giết thì vẫn phạm tội giết người Khoa học luật hình gọi là sai lầm về đối tượng.+ Động cơ, mục đích phạm tội không là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành văn bản

Chủ thể của tội phạm: người từ đủ 14 tuổi và có năng lực TNHS

Hình phạt:

+ Khung 1: tù từ 12 năm đến 20 năm, chung thân hoặc tử hình

+ Khung 2: phạt tù từ 7 năm đến 15 năm

-Hành vi -Hành vi tước bỏ quyền sống của

người khác một cách trái pháp luật

-Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏengười khác

-Hậu quả

chết

người

 -Tội giết người điều 93 không

yêu cầu phải có hậu quả chết

người xảy ra Trong trường hợp

người phạm tội mong muốn gây

hậu quả chết người nhưng hành vi

chưa gây ra hậu quả chết người vì

những lý do khách quan thì hành

vi phạm tội ở giai đoạn phạm tội

chưa đạt hoặc chuẩn bị phạm tội

Tội phạm hoàn thành kể từ thời

điểm hành vi gây hậu quả chết

-Hậu quả chết người tại Khoản 3- Điều 104 là dấuhiệu định khung tăng nặng nên nó bắt buộc phải có

Trang 9

-Mặt chủ

quan

-Lỗi cố ý cả về hành vi, hậu quả,

nghĩa là người phạm tội biết hành

vi đó có thể dẫn đến cái chết cho

nạn nhân nhưng vẫn cố tình thực

hiện để mong muốn hậu quả chết

người xảy ra hoặc bỏ mặc cho hậu

quả chết người xảy ra

- Lỗi cố ý đối với hành vi gây thương tích nhưng vô ýđối với hậu quả chết người Nghĩa là người phạm tộikhông mong muốn, không để mặc cho hậu quả chếtngười xảy ra mà cho rằng hậu quả chết người khôngxảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được, hoặc người phạmtội không thấy trước hậu quả chết người nhưng luậtbuộc phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.Cường

Tình tiết định tội Là tình tiết định khung hình phạt (khung tăng năng)

Để phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu quả chết người, cần căn cứvào hành vi phạm tội và công cụ thực hiện tội phạm Phải xem xét tính nguy hiểm của công cụ, phươngtiện được sử dụng; vị trí tấn công trên cơ sở nạn nhân; cường độ tấn công; thời gian, không gian thựchiện tội phạm Đặc biệt là phải xem xét nhận thức chủ quan của người phạm tội đối với những yếu tố tạonên khả năng gây ra hậu quả chết người và thái độ của họ đối với hậu quả

Câu 7 Giết hoặc vứt con mới đẻ Điều 124 và phân biệt với điểm b k1 điều 123 – giết người dưới 16 tuổi?

- CTTP:

Khách thể: Quyền được sống của đứa trẻ

Chủ thể của tội phạm: Người mẹ trực tiếp sinh ra đứa trẻ là nạn nhân

Mặt chủ quan: lỗi cố ý, người phạm tội mong muốn hậu quả xảy ra (cố ý trực tiếp-giết con) không mongmuốn (gián tiếp-vứt con)

Mặt khách quan của tội phạm: Được đặc trưng bởi các dấu hiệu sau:

+ Hành vi khách quan thể hiện dưới hai dạng vứt bỏ con hoặc giết con mới đẻ Có thể thực hiện bằnghành động (bóp cổ, ném,…)hoặc không hành động(không cho bú,…)

Trang 10

+ Đối tượng tác động nạn nhân là đứa trẻ mới đẻ Theo hướng dẫn tại NQ 04/86 trẻ mới đẻ là người sinh

ra trong vòng 7 ngày

Giết con mới đẻ: tước bỏ quyền sống gây ra các chết cho đứa trẻ mới sinh tỏng vòng 7 ngày tuổi

Vứt con mới đẻ: mang con đi bỏ con mới đẻ trong vòng 7 ngày tuổi k có ý thức lấy lại -> đứa trẻ chết.+ Hậu quả đứa trẻ chết là dấu hiệu bắt buộc Nếu đứa trẻ bị vứt mà không chết, được người khác cứu thìTNHS không đặt ra cho người mẹ

+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả đứa trẻ chết do hành vi giết hoặc vứt bỏ của người mẹgây ra. 

+ Hoàn cảnh phạm tội thuộc 2 dạng sau:

* Do hoàn cảnh khách quan đặc biệt như đứa trẻ bị dị dạng, hoặc hoàn cảnh cuộc sống của người mẹ đặcbiệt khó khăn, bệnh tật

* Do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu như do mê tín, sinh con ngoài giá thú hoặc do ngoại tình sợ

dư luận chê bai

Tội giết con mới đẻ

-Hành vi:+ Giết con mới đẻ: Là hành vi tước bỏ

quyền sống, có thể thực hiện bằng hành động hoặc

không hành động phạm tội

+Vứt bỏ con mới đẻ: Mang bỏ con mới đẻ, không

có ý thức lấy lại

-Hậu quả: Con mới đẻ chết

tội phạm có CTTPVC nhưng mang tính đặc thù đó là

chỉ coi là có tội nếu đứa trẻ chết, không đặt ra các

giai đoạn thực hiện tội phạm

-Hành vi tước bỏ quyền sống của trẻ em-Hậu quả: trẻ em chết tuy nhiên trong

TH người phạm tội mong muốn hậu quảchết người nhưng vì những nguyênnhân khách quan mà trẻ em không chếtthì tùy TH người phạm tội phải chịuTNHS về tội phạm ở giai đoạn chuẩn bịphạm tội hoặc phạm tội chưa đạt

Chủ

thể

-Là người mẹ trực tiếp sinh đứa trẻ, do chịu ảnh

hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu (như sợ dư

luận chê bai về việc mang thai và đẻ con ngoài giá

thú) hay bị hoàn cảnh khách quan đặc biệt chi phối

-Người từ đủ 14 tuổi và có NLTNHSchủ thể thường

Trang 11

như đứa trẻ sinh ra bị khuyết tật

- Đồng phạm chỉ có thể là: người tổ chức, người

xúi giục, người giúp sức

Câu 8 Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh điều 125 và giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng điều 126?

a Phân tích dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh ( Điều 125)

Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là hành vi tước bỏ quyền sống củangười khác một cách trái PL trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái PL nghiêmtrọng của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người đó

*Khách thể của tội phạm: Quyền sống của con người

*Mặt khách quan của tội phạm:

-Hành vi tước bỏ tính mạng của người khác một cách trái PL trong trạng thái tinh thần bị kíchđộng mạnh do hành vi trái pl của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích củangười phạm tội (luôn thực hiện bằng hành động mà biểu hiện cụ thể về tính chất là hành vi dùng vũ lực). 

+Trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là trạng thái người phạm tội không hoàn toàn tự chủ,

tự kiềm chế được hành vi của mình

+Sự kích động có thể là tức thời do hành vi trái Pl nghiêm trọng của nạn nhân hoặc do hành vitrái PL của nạn nhân có tính chất đè nén, áp bức tương đối nặng nề, lặp đi lặp lại, âm ỉ, kéo dài đến thờiđiểm nào đó hành vi trái PL của nạn nhân lại tiếp diễn làm cho người phạm tội không kiềm chế được

+Để xác định được tinh thần của người phạm tội có bị kích động mạnh hay không cần xem xétkhách quan, toàn diện nhiều yếu tố: thời gian, hoàn cảnh, địa điểm, diễn biến, nguyên nhân sâu xa vàtrực tiếp của sự việc; mối quan hệ giữa nạn nhân và người phạm tội, trình độ văn hóa, chính trị, tínhtình, cá tính của mỗi bên; mức độ nghiêm trọng của hành vi trái pl của nạn nhân, mối quan hệ nhân quảgiữa hành vi trái PL của nạn nhân với tình trạng tinh thần bị kích động của người phạm tội

-Hậu quả: chết người TPHT khi có hậu quả nạn nhân chết xẩy ra trên thực tế

*Chủ thể: Người từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực TNHS

Trang 12

*Mặt chủ quan: Lỗi cố ý (trực tiếp, gián tiếp)

Nếu chỉ có một người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, còn những người khác không có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, thì người phạm tội bị truy cứu về hai tội: Tội giết người trong trạng thái tình thần bị kích động mạnh và tội

"giết người" theo quy định tại Điều 123 Bộ luật hình sự

Nếu có nhiều người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, nhưng chỉ có một người bị giết chết, còn những người khác chỉ bị thương và có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên thì người phạm tội bị truy cứu về hai tội : tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo khoản 1 Điều 125 và tội cố ý gây thương tích trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo Điều 135 Bộ luật hình sự

-Gây ra đối với người phạm tội hoặc người

thân thích của người phạm tội

-Hành vi trái pháp luật của nạn nhân đang xảy

ra, chưa kết thúc

-Hành vi trái PL của nạn nhân chỉ có thể bằnghành động xâm phạm tới lợi ích NN, quyền, lợiích chính đáng của tổ chức, của người phạm tộihoặc của người khác

-Có thể gây ra với NN, tổ chức hoặc cá nhânkhác

Trang 13

nhân thiết dẫn đến hậu quả chết người

Trường hợp người phạm tội trong trường hợp vượt quá GHPVCĐ mà đang trong trạng thái tinh thần kích động mạnh thì xử theo điều 126, vì điều 126 khung cơ bản nhẹ hơn 125, mà theo nguyên tắc nhân đạo của PL thì xử theo hướng có lợi cho người phạm tội.

Câu 9 Tội đe dọa giết người theo điều 133 TH đe dọa giết người nhằm chiếm đoat tài sản thì giải quyết ntn?

Khách thể: sự an toàn về tính mạng con người

đe dọa (như đi tìm công cụ, phương tiện…)

Hành vi đe dọa phải làm cho người bị đe dọa tâm lí lo sợ một cách có căn cứ là hành vi giết người sẽxảy ra Hành vi đe dọa giết người chỉ cấu thành tội phạm khi hành vi đó đã làm cho người bị đe dọa thực sự

lo sợ một cách có căn cứ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện

Để đánh giá người bị đe dọa có phải ở trong tình trạng tâm lí như vậy hay không cần phải dựa vàonhững tình tiết sau: Nội dung và hình thức đe dọa; thời gian, địa điểm cũng như hoàn cảnh cụ thể khi hành

vi đe dọa xảy ra; nguyên nhân; các yếu tố có liên quan thuộc về bên đe dọa hoặc bên bị đe dọa

(Phải xác định hành vi đe dọa giết người là có thật (như: nói trực tiếp côngkhai là sẽ giết, giơ phươngtiện như súng, dao đe dọa), và phải xem xét “căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ…”, một cách khách quan,toàn diện như: thời gian, hoàn cảnh, địa điểm diễn biến, nguyên nhân sâu xa (nếu có) và trực tiếp của sựviệc, mối tương quan giữa bên đe dọa và bên bị đe dọa (về thể lực, tuổi đời, trình độ v.v…) Nếu thôngthường ai cũng phải lo lắng là sự đe dọa (về thể lực, tuổi đời, trình độ v.v…) Nếu thông thường ai cũng phải

lo lắng là sự đe dọa sẽ được thực hiện, thì đó là trường hợp lo lắng có căn cứ.) t/khảo

Nếu người phạm tội có hành vi đe dọa, nhưng hành vi đó chỉ là phương pháp để thực hiện một tộiphạm khác, nhằm mục đích khác thì không phải là tội đe dọa giết người như: hành vi đe dọa dùng bạo lựctrong các tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm sở hữu,…Ví dụ, nếu cùng với hành vi đe dọa còn cóhành vi chuẩn bị giết người bị đe dọa (mài dao, lau súng, ) thì truy cứu tội giết người (gđ chuẩn bị) theođiều 14 và điều 123 Nếu đe dọa để chồng người thi hành công vụ thì truy cứu thêm tội chống người thihành công vụ điều 330 mà không áp dụng điều này

Nếu việc đe dọa chỉ là lời nói vu vơ, bất kỳ người nào cũng biết người đe dọa sẽ không thực hiện lời

đe dọa ấy thì hành vi đó không CTTP

Trường hợp đe dọa giết người nhằm chiếm đoạt tài sản thì tùy trường hợp , người đe dọa sẽ phải chịuTNHS về tội cướp tài sản điều 168 hoặc tội cưỡng đoạt tài sản điều 170

Trang 14

Câu 10 Điểm m k1 điều 134, phân biệt với điều 136.

Khách thể quyền được bảo vệ và tôn trọng sức khỏe con người

Chủ thể người từ đủ 14 tuổi trở lên và có NLTNHS

Mặt chủ quan lỗi cố ý trực tiếp

Mặt khách quan

Trường hợp cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác một cách trái phápluật mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% thì vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quyđịnh nếu thuộc ít nhất một trong các trường hợp được quy định tại điều luật này

Phạm tội có tính chất côn đồ là phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác màngười phạm tội thể hiện tính hung hãn cao độ, coi thường sức khỏe người khác, sẵn sàng dùng vũ lực gâythương tích, tổn hại cho sức khỏe người khác vì nguyên có nhỏ nhặt

 Công cụ, phương tiện sử dụng

Nếu người phạm tội sử dụng các phương tiện có tính nguy hiểm cao như: lựu đạn, súng, chất nổ, daogăm… phần nào đó có thể xác định người phạm tội mong muốn cho nạn chết Ngược lai, nếu người phạmtội không lựa chọn hoặc chỉ lựa chọn loại phương tiện ít nguy hiểm đến tính mạng thì phần nào không mongmuốn nạn nhân chết Vì vậy, dựa vào việc người phạm tội sử dụng công cụ, phương tiện để thực hiện hành

vi phạm tội có thể xác định được là người phạm tội mong muốn giết người hay đơn thuần chỉ gây thươngtích, gây tổn hại sức khỏe

Hậu quả thương tích…

cho sk người khác mà NPT thể hiện

tính hung hãn cao độ, coi thường sk

Câu 11 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo Điều 138 BLHS và phân biệt với tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính theo Điều 139 BLHS?

Trang 15

a) Dấu hiệu pháp lí

 Khách thể: quyền được tôn trọng và bảo vệ sk của con người

 Mặt khách quan

- Hành vi gây thương tích or tổn hại sk của ng khác do vi phạm quy tắc bảo đảm an toàn

về sk của con ng trong các lĩnh vực khác nhau của đ/s XH

+ Hành vi vô ý gây thương tích or tổn hại sk của ng khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp or viphạm quy tắc hành chính thì xử theo tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngườikhác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính theo Điều 139 BLHS

- Hậu quả: gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe mà tỷ lệ thương tật từ 31 % trở lên

 Chủ thể: người đủ 16 tuổi và có năng lưc TNHS

 Mặt chủ quan: lỗi vô ý cẩu thả hoặc vô ý vì quá tự tin

Hành vi Vi phạm quy tắc đảm bảo an

toàn về sk của ng khác trongcác lĩnh vực của đ/s XH 

Vi phạm quy tắc nghề nghiệp or quy tắc hành chính

-> tội phạm cụ thể của điều 138

Câu 12.Tội hành hạ người khác điều 140? TH đối xử tàn ác đối với người lệ thuộc mà dân đến tỷ

lệ tổn thương cơ thể nhất định thì định tội ntn?

Khách thể: quyền được tôn trọng và bảo vệ sk con người

Chủ thể: người từ đủ 16 tuổi và có NLTNHS, người mà nạn nhân lệ thuộc

Mặt chủ quan: lỗi cố ý

Mặt khách quan

Trang 16

Hành vi đối xử tàn ác về thể xác hoặc tinh thần:đánh đập và những hành động bạo lực khác mộtcách có hệ thống được lặp đi lặp lại nhiều lần, cho nhịn đói, giam hãm , nhin uống,…Hành vi hành hạ đượclặp đi lặp lại và kéo dài vài ngày, vài tuần, thậm chí hàng tháng, hàng năm

Hành vi làm nhục: bêu riếu, xúc phạm nghiêm trọng danh dự nhân phẩm,…người lệ thuộc Trườnghợp làm nhục, xúc phạm nghiêm trọng danh dự nhân phẩm của người khác thì không bị truy cứu TNHS vềtội làm nhục người khác theo quy định tại điều 155

Tuy nhiên việc đối xử tàn ác phải chưa đạt đến mức độ nghiêm trọng để truy cứu trách nhiệm hình sự

về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe

TH đối xử tàn ác đối với ông bà, cha mẹ,…(điều 185) thì không truy cứu tội này mà truy cứu điều 185

TH hành hạ người khác nhằm cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ , cản trởngười khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ thì không truy cứu tội này mà truy cứu

về điều 181

TH hành hạ người lệ thuộc mình trong quan hệ quân nhân: thì bị truy cứu điều 397, 398

 Dấu hiệu khác Người bị hại phải là người có quan hệ lệ thuộc đối với người phạm tội về quan hệ xãhội, công tác hoặc về tôn giáo

-          Lệ thuộc về quan hệ xã hội Thông thường là các mối quan hệ lệ thuộc sau đây: giữa thầy giáo vớihọc sinh; giữa thầy thuốc với người bệnh; giữa cán bộ quản giáo đối với phạm nhân; giữa chủ với người làmthuê…

-          Lệ thuộc về quan hệ công tác: Là mối quan hệ lệ thuộc giữa nhân viên với thủ trưởng, giữa cấp trênvới cấp dưới trong các cơ quan, tổ chức

-          Lệ thuộc về tôn giáo: Là mối quan hệ giữa những người có chức sắc trong các tổ chức tôn giáo đốivới các tín đồ của tôn giáo đó

 TH nếu hành vi đối xử tàn ác này mà gây thương tích cho người bị hành hạ thì người phạm tội cònphải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác đượcquy định tại điều 134

Câu 13 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm theo Điều 141 BLHS và phân biệt với tội cưỡng dâm theo Điều 142 BLHS?

Trang 17

Đe dọa dùng vũ lực: bằng lời nói, cử chỉ, hành động đe dọa sẽ dùng vật chất xâm hại đến sk,tính mạng… để nạn nhân hiểu rằng nếu k cho giao cấu thì sẽ bị sử dụng vũ lực -> nhằm làm tê liệt ýchí của nận nhân để t/h h/v.

Lợi dụng tình trạng ko thể tự vệ được của nạn nhân là trường hợp nạn nhân rơi vào tình trạngnếu như bị người khác giao cấu thì không thể chống cự lại được như đang ốm đau, tai nạn, mê man bấttỉnh…

Dùng thủ đoạn khác: ngoài những thủ đoạn trên, dùng thủ đoạn khác để làm nạn nhân ko thểchống cự được VD như cho uống thuốc kích dục hoặc lợi dụng sự kém hiểu biết của nạn nhân để thực hiệnhành vi giao cáu trái với ý muốn của nạn nhân

Giao cấu trái ý muốn: ko dc sự đồng ý của nạn nhân Cần phải xem xét toàn diện như mốiquan hệ giữa 2 ng, thủ đoạn thực hiện, thời gian, địa điểm,…

Để xác định việc giao cấu có trái với ý muốn của người bị hại hay không, ngoài lời khai của người bị hại, chúng ta còn phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác như: mối quan hệ giữa hai người, thủ đoạn thực hiện tội phạm, hoàn cảnh cụ thể khi xảy ra việc giao cấu, nhân thân của cả hai người, ý kiến nhận xét của những cơ quan, tổ chức xã hội nơi hai người công tác, của bạn bè, của cha mẹ và các tình tiết khác của vụ án, tránh chủ quan phiến diện Chỉ khi nào chứng minh việc giao cấu đó là trái với ý muốn của người bị hại (người phụ nữ) thì người có hành vi giao cấu(người đàn ông) mới bị coi là phạm tội hiếp dâm.

Dấu hiệu trái với ý muốn của người bị hại là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội hiếp dâm, nhưng dấu hiệu này chỉ có ý nghĩa đối với trường hợp người bị hại từ 13 tuổi trở lên, còn đối với trường hợp người bị hại chưa đủ 13 tuổi thì dù có trái ý muốn hay không, người có hành vi giao cấu với họ đều là phạm tội hiếp dâm và người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 142

Bộ luật hình sự (xem tội hiếp dâm người dưới 16 tuôi).

Đây là tội phạm cấu thành hình thức, chỉ cần có hành vi mà không cần biết đã giao cấu haychưa

 Mặt chủ quan: cố ý trực tiếp nhận thức rõ hành vi và mong muốn giao cấu vs nạn nhân

 Chủ thể: người từ đủ 14 tuổi và có năng lực TNHS Thường là nam giới, nữ cũng có thểphạm tội này vs vai trò đồng phạm

b) Phân biệt với tội cưỡng dâm

Trang 18

+quẫn bách: khó khăn khó khắc phục, gặp tai họaKhả

năng tự

vệ

Không thể tự vệ được người bị hại vẫn còn nhận thức được, còn khả năng tự

vệ nhưng vì sự lệ thuộc hoặc đang ở trong tình trạngquẫn bách không còn con đường nào khác mà buộc phảigiao cấu Nạn nhân vẫn còn có thể có những sự lựa chọnkhác ngoài việc đồng ý cho người phạm tội giao cấunhưng đã lựa chọn việc cho người khác giao cấu mộtcách miễn cưỡng

Đe dọa (không sử dụng vũ lực)

Uy hiếp, dụ dỗ (uy hiếp nhưng không có khả năng làm

tê liệt ý chí của nạn nhân) Hứa hẹn giải quyết khó khăn

Câu 14 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm trong trường hợp "làm nạn nhân chết" theo điểm c khoản 3 Điều 141 BLHS và phân biệt với trường hợp hành vi của một người phạm hai tội: hiếp dâm và giết người?

a Dấu hiệu pháp lý

Trang 19

Đây là trường hợp nạn nhân do bị hiếp dâm mà chết, nếu nạn nhân bị chết không phải là do bị hiếp

mà do nguyên nhân khác thì không thuộc trường hợp phạm tội này mà tuỳ trường hợp cụ thể mà ngườiphạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm và tội phạm tương ứng với hành vi làm chonạn nhân bị chết

Trường hợp hiếp dâm làm nạn nhân chết là trường hợp do bị hiếp (thường là bị nhiều người hiếp)nạn nhân do sức yếu không chịu nổi sự hãm hiếp của người phạm tội nên bị chết Có trường hợp do quá sợhãi nên nạn nhân bị ngất đi và sau đó bị chết thì cũng coi là trường hợp hiếp dâm làm nạn nhân chết

Lỗi của người phạm tội đối với hậu quả chết người là vô ý

b Phân biệt

điểm c khoản 3 Điều 141 BLHS Hiếp dâm và giết người

Xảy ra trong quá trình hiếp dâm

Hành vi: Quá trình hiếp dâm dẫn đến hậu

quả chết người

Hay là mối quan hệ nhân quả giữa hv hiếp

dâm và hậu quả chết người

Sau khi hiếp dâm, người PT có hành vi làm nạn nhân chết đểche giấu TP

Hành vi: Hiếp dâm và giết ngươì là hai hành vi hoàn toàn riêng biệt, đủ yếu tố cttp theo 2 tội điều 123 và điều 141.Không có mqh nhân quả

Lỗi: HD: cố ý – làm chết người: vô ý Lỗi: HD: cố ý – GN: cố ý

Trường hợp HD xong rồi mà nạn nhân kêu đau đớn nhưng TP không đưa đi cấp cứu để sau đó dẫn đến nạn nhân chết.

 Phải căn cứ vào lời khai của TP và chứng cứ thu thập được

+ Nếu TP lúc đó biết rõ nạn nhân đang gặp nguy hiểm (máu ra nhiều, nạn nhân quằn quại, khó thở )

bỏ mặc cho nạn nhân dẫn đến cái chết cho nạn nhân thì cũng không phải là hiếp dâm làm nạn nhân chết màngười phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai tội : Tội giết người và tội hiếp dâm

+ Còn nếu hắn k nhận ra được tình trạng của nạn nhân lúc đó (có thể các vết thương bên ngoài chỉ làxây xát nhẹ nhưng nội thương mới là nguyên nhân chính là tử vong nạn nhân cộng thêm các chứng cứ khámnghiệm tử thi chứng minh lời khai đó là đúng) thì xử theo điểm c khoản 3 Điều 141 BLHS

Câu 15 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi theo Điều 142 BLHS

và phân biệt với tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo Điều 144 BLHS?

Khách thể: Danh dự, nhân phẩm con người, cụ thể là sự phát triển lành mạnh cả về thể chất vàtinh thần của trẻ em Đối tượng tác động là trẻ em gái dưới 16 tuổi

Trang 20

- Chủ thể: thường là nam giới từ đủ 14 tuổi trở lên Nữ giới có thể đồng phạm.

Người bị hại (từ đủ 13 tuổi -> chưa đủ 16

tuổi) không tự nguyện

Nạn nhân chưa đủ 13 tuổi có thể trái ý muốn

Người phạm tội có thể lợi dụng tình trạng

không thể tự vệ được của nạn nhân để giao

cấu

Người bị hại vẫn còn nhận thức được, còn khả năng tự vệ nhưng vì sự lệ thuộc hoặc đang ở trong tình trạng quẫn bách không còn con đường nào khác mà buộc phải giao cấuHành

Với nạn nhân từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi:

các hành vi như hiếp dâm nêu trên

- Với nạn nhân dưới 13 tuổi: dù cưỡng bức

hay thuận tình, mọi hành vi giao cấu đều là

Trang 21

Miễn cưỡng giao cấu :nạn nhân miễn cưỡng để người PT giao cấu vì đang trong tình trạng bế tắc chưatìm đk cách gaiir quyết khó khăn, trở ngại của mình Nạn nhân trong TH này vẫn có thể có sự lựa chọn khácngoài việc đồng ý cho NPT giao cấu nhưng đã chọn việc cho người khác giao cấu 1 cách miễn cưỡng.Người PT dùng mọi thủ đoạn khiến người bị lệ thuộc hoặc người trong tình thế quẫn bách phải miễncưỡng giao cấu như đe dọa, khống chế hoặc hứa hẹn làm một việc hoặc không làm một việc,lừa phỉnh, muachuộc, dụ dỗ, đe doạ hoặc bằng tình cảm, bằng tiền bạc, có khi chỉ là một lời hứa……

Chủ thể: người từ đủ 14 tuổi trở lên, có NLTNHS

Chủ thể Người đủ 18 tuổi Người từ đủ 14 tuổi

Chủ quan

nạn nhân Miễn cưỡng chấp nhận Đồng tình

Câu 17 Phân tích các dhpl tội giao cấu hoặc thực hiện…điều 145 và phân biệt với tội dâm ô…điều 146?

Khách thể: sự phát triển về thể chất và tinh thần, danh dự nhân phẩm trẻ em

Mặt khách quan:

Hành vi giao cấu: hv đưa bpsd nam và bpsd nữ

Quan hệ td khác: đồng giới, lưỡng tính, hvtd khác với các bộ phận khác không phải bpsd: hậu môn, miệng,

Hv giao cấu và…có sự đồng ý của người từ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

Hv người PT: dụ dỗ, lôi kéo, hứa hẹn, hoặc tình cảm yêu đương

TP hoàn thành khi có hv giao cấu với nạn nhân

Mặt chủ quan: lỗi cố ý

Chủ thể: người đủ 18 tuổi, có NLTNHS

Phân biệt

Trang 22

Nạn

nhân

Từ đủ 13- dưới 16

tuổi

Dưới 16 tuổi : dưới 13 và từ đủ 13-dưới 16 tuổi

Hành vi dâm ô đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên thì không phạm tội mà chỉ áp dụng biện pháp giáo dục.

Câu 18 Tội lây truyền HIV cho người khác điều 148, phân biệt với tội cố ý lây truyền HIV điều 149?

Phân tích các dấu hiệu pháp lý tội lây truyền HIV cho người khác Điều 117 BLHS

* Khách thể: Tội phạm xâm phạm tới quyền sống quyền được tôn trọng và bảo vệ sức khỏe tính mạng

* Mặt khách quan

- HIV là virus suy giảm miễn dịch ở người làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống trọi các tác nhân gâybệnh

AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV hây ra thường đc hoặc thông qua các nhiễm trùng

cơ hội, các ung thư và có thể dẫn đến tử vong

3 con đường: mẹ sang con khi mang thai, đường máu, qhtd

- Người phạm tội có hành vi truyền HIV từ mình sang người khác Hành vi này bao gồm nhiều dạng hành vikhác nhau làm HIV lây truyền từ người phạm tội sang người khác (dùng kim tiêm chọc vào người mình rồichích vào người khác, ahtd bừa bão…) Tất cả các cách thức đó đều thuộc phạm vi thủ đoạn phạm tội của tộinày

- Hậu quả: tình trạng nhiễm HIV của người khác

TPHT khi nạn nhân bị nhiễm HIV từ người PT

* Chủ thể là người có NLTNHS, từ đủ 16 tuổi và đang bị HIV(Chủ thể đặc biệt)

* Mặt chủ quan

-Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý

Phân biệt

Lây truyền điều 148 Cố ý truyền điều 149

Chủ thể Người bị nhiễm HIV Có thể không bị hoặc đã bị nhiễm HIV

Hành vi Lây truyền HIV từ mình sang

người khác Cố ý lây truyền HIV của người bị nhiễm HIV, khôngphải của người PT vào cơ thể người khác

Câu 19 Phân tích dấu hiệu pháp lý của tội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật theo điều 157 BLHS và phân biệt với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo điều 169 BLHS?

Trang 23

Dấu hiệu pháp lý của tội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật theo điều 157 BLHS

* Khách thể Hành vi bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật là xâm phạm đến một trong các quyền cơbản của công dân đấy là quyền tự do thân thể được pháp luật bảo vệ

* Mặt khách quan

- Hành vi khách quan của tội bắt giữ hoặc giam người trái pháp luật là hành vi xâm phạm đến quyền tự

do thân thể của công dân, trái với thủ tục và thẩm quyền bắt giữ hoặc giam người đã được quy định tại điều

62, 63, 64, 68, 69, 70, 71 BLTTHS

+ Bắt người trái pháp luật là hành vi bắt người mà không có lệnh của những người có thẩm quyền

theo quy định của pháp luật, không thuộc trường hợp phạm tội quả tang, không thuộc trường hợp bắt người

có lệnh truy nã hoặc tuy có lệnh của những người có thẩm quyền nhưng việc tiến hành bắt không đúng thủtục như bắt người vào ban đêm (sau 22 giờ) mà không thuộc trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang.Hình thức bắt có thể là dùng vũ lực như trói, khoá tay hoặc đe doạ dùng vũ lực buộc người bị bắt phải đếnnơi mà người phạm tội đã chọn Nếu trong quá trình bắt mà gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ, của người

bị hại thì tuỳ trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội phạmtương ứng với hành vi xâm phạm

+ Giữ người trái pháp luật là hành vi ra lệnh tạm giữ người không đúng với quy định của pháp luật;

giữ người không có lệnh của người có thẩm quyền; giữ người quá hạn; giữ người thuộc trường hợp khôngđược tạm giữ

+Giam người trái pháp luật là hành vi ra lệnh tạm giam người không đúng với quy định của pháp

luật; giam người không có lệnh của người có thẩm quyền; giam người quá hạn; giam người thuộc trườnghợp không được tạm giam

Thủ đoạn của hành vi này rất đa dạng như

+ Dùng sức mạnh về vật chất như đánh trói

+ Dùng sức mạnh tinh thần như dọa giết vợ con nếu chống lại việc bắt giữ giam

Nếu trong trường hợp sử dụng sức mạnh về vật chất hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại về sứckhỏe của người khác thì người phạm tội có thể chịu thêm TNHS về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hạicho sức khỏe người khác Điều 104 BLHS

Trong trường hợp bắt giam giữu người trái pháp luật mà sau đó người phạm tội có hành vi đe dọa thânnhân người bị hại nhằm chiếm đoạt tài sản thì cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Điều 134 BLHSNếu do thiếu trách nhiệm hoặc do trình độ nghiệp vụ non kém mà bắt, giữ hoặc giam người trái phápluật thì không phải là tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật mà tuỳ trường hợp cụ thể mà hành vi của

Trang 24

người phạm tội có thể cấu thành tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng hoặc bị xử lý kỷ luật hoặc

xử lý hành chính

TPHT khi có hành vi bắt, giam, giữ người trái pl

* Chủ thể là người từ đủ 16 tuổi và có năng lực TNHS

Theo đ b Khoản 2 điều 157 BLHS thì chủ thể tội phạm trong trường hợp tăng nặng này là người cóchức vụ quyền hạn

* Mặt chủ quan

-Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý

Phân biệt với tội bắt cóc

tội bắt, giữ hoặc giam người trái PL tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

+Hành vi: SGT +Hành vi: hành vi của tội bắt, giữ hoặc giam người trái PL điều

157 + hành vi đe dọa đòi tiền chuộc nhằm chiếm đoạt TÀI SẢN+Mục đích: nhiều mục đích nhưng

không có mục đích chiếm đoạt TS (vì

“3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

a, Làm người bị bắt, giữ, giam trái pháp luật chết hoặc tự sát;

b, Tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục phẩm giá nạn nhân;”

Định tội: tội bắt giam giữ, điều 157

Định khung HP: tình tiết tăng nặng tại điểm b khoản 3 điều 157, HP bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm

Câu 21 Phân tích dhpl tội bắt, giữ hoặc giam …”lợi dụng chức vụ quyền hạn” tại điểm b k2 điều 157

và phân biệt với tội lợi dụng chức vụ quyền hạn…điều 377?

Khách thể, mặt chủ quan: nt

Trang 25

Chủ thể: người có chức vụ, quyền hạn: không có thẩm quyền trong việc bắt, giữ hoặc giam người,hoặc tuy có thẩm quyền trong việc bắt, giữ hoặc giam người nhưng đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm tráipháp luật

Là trường hợp người có chức vụ, quyền hạn và có thẩm quyền trong việc bắt, giữ hoặc giam người đãlợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao để thực hiện hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật Nếu họkhông có chức vụ, quyền hạn đó thì họ khó có thể thực hiện việc bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật;chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện tội phạm một cách dễ dàng Trườnghợp có chức vụ, quyền hạn nhưng không có thẩm quyền trong việc bắt, giam, giữ người thì xử lý theoKhoản 1 Điều luật này

Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, cóhưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhấtđịnh trong khi thực hiện công vụ

Tuy nhiên, người phạm tội có việc lợi dụng chức vụ để phạm tội thì mới bị coi là có tình tiết tăngnặng Nếu tội phạm do họ thực hiện không liên quan gì đến chức vụ, quyền hạn của họ thì dù họ có chức vụ,quyền hạn thì cũng không thuộc trường hợp phạm tội này

+ Người bị giam giữ đang ở tình trạng

tự do, không bị bắt, giam, giữ

+ Hành vi không ra quyết định trả tự do hoặc hành vikhông chấp hành quyết định trả tự do cho người được trả

tự do của người có chức vụ, quyền hạn trong việc giam,giữ

+ Người bị bắt, giam, giữ đang bị bắt, giam, giữ

Chương XVI: Các tội xâm phạm sở hữu

Câu 22: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS và phân biệt với tội cưỡng đoạt tài sản theo điều 170 BLHS.

Khách

thể

Quyền sở hữu của nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh

nghiệp hoặc cá nhân và quyền được tôn trọng và bảo vệ về

dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm

cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống

cự được nhằm chiếm đoạt tài

sản.-Thể hiện ở 1 trong các hành vi sau:

đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có thủđoạn khác uy hiếp tinh thần ngườikhác nhằm chiếm đoạt tài sản

Trang 26

- Hành vi phạm tội có tính chất chiểm đoạt là các hành vi

chuyển dịch bất hợp pháp tài sản đang do một chủ thể quản

lý thành tài sản của mình

- Hành vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản là hành vi

của người phạm tội dùng sức mạnh thể chất tác động vào

thân thể của người khác gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt

hại đến tính mạng, sức khỏe của họ với ý thức làm tê liệt ý

chí phản kháng của họ nhằm chiếm đoạt tài sản Người

phạm tội có thể sử dụng công cụ, phương tiện hoặc không

có công cụ phương tiện tác động vào thân thể của người

khác Đối tượng tác động có thể là chủ tài sản hoặc bất kì

người nào mà người phạm tội cho rằng có thể ngăn cản việc

chiếm đoạt tài sản của mình

- Hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc nhằm chiếm

đoạt tài sản: là hành vi đe dọa dùng ngay lập tức, tại chỗ sức

mạnh thể chất với ý thức làm cho ngời bị đe dọa có căn cứ

để lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện ngay nếu

không để cho người phạm tội chiếm đoạt tài sản

- Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng

không thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản: là hành vi

khác ngoài hai hành vi trên ví dụ: dùng thuốc độc, thuốc mê

làm cho người khác mê man bất tỉnh nhằm chiếm đoạt tài

sản

=> Loại trừ khả năng lựa chọn sự chống cự

- Tội cướp tài sản được hoàn thành kể từ thời điểm người

phạm tội thực hiện một trong những hành vi được mô tả

trong điều luật/

- Hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lựcnhằm chiếm đoạt tài sản: là hành vi

đe dọa sẽ dùng sức mạnh thể chấttấn công người quản lý tài sản với ýthức làm cho người đó có căn cứ lo

sợ rằng nếu không để cho ngườiphạm tội chiếm đoạt tài sản thì saumột khoảng thời gian nhất định từkhi bị đe dọa sẽ bị gây thiệt hại đếntính mạng sức khỏe của người quản

lý tài sản hoặc người thân củangười đó

=> Đe dọa sẽ dùng vũ lực trongtương lai => Người bị đe dọa có thểlựa chọn khả năng chống cự

Hành vi khác uy hiếp tinh thần: ví

dụ : dọa sẽ loan truyền những thôngtin mà người quản lý tài sản muốngiữ bí mật nhằm khống chế tinhthần của người quản lý tài sản dướicác hình thức như dọa sẽ nói, gọiđiện, phát tờ rơi, nhắn tin, đăngbáo…

MCQ + Lỗi: tội này được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp

+ Động cơ-mục đích: mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu

hiệu bắt buộc của tội cướp tài sản

+ Lỗi: tội này được thực hiện vớilỗi cố ý trực tiếp

+ Động cơ-mục đích: mục đíchchiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắtbuộc của tội cướp tài sản

Trang 27

Câu 23: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản trong trường hợp "làm chết người" (điểm

c khoản 4 Điều 168 BLHS) với trường hợp hành vi của một người phạm hai tội: cướp tài sản và giết người?

Đối với trường hợp làm chết người theo điểm c-khoản 4- Điều 168 thì trong mặt chủ quan thì lỗi làm chết

người là lỗi vô ý (ng pt k mong muốn hậu quả chết ng xảy ra, cũng k có thái độ bỏ mặc cho hậu quả chết

ng xảy ra mà cho rằng hậu quả chết ng k xảy ra or có thể ngăn ngừa đc or khi thực hiện hành vi cướp TS

ng pt ko thấy trước đc hậu quả mặc dù phải thấy trc or có thể thấy trc) và mục đích của người phạm tội

không phải là giết người

Đối với trường hợp hành vi của 1 ng phạm 2 tội cướp tài sản và giết người thì lỗi giết người là lỗi cố ý (cóthể là trực tiếp or gián tiếp), họ có đồng thời cả 2 mục đích là giết người và chiếm đoạt tài sản từ người đó.Ngoài ra, vấn đề định tội trong các TH trên còn phải căn cứ vào các yếu tố như: công cụ phạm tội có nguyhiểm hay ko, vị trí đâm là vị trí hiểm yếu hay ko?, cường độ tấn công ra sao?,

Câu 24: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản trong trường hợp hành hung để tẩu thoát theo điểm đ khoản 2 Điều 173 BLHS với trường hợp một người có hành vi trộm cắp tài sản chuyển hóa thành tội cướp tài sản theo Điều 168 BLHS

1 Dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản trong trường hợp hành hung để tẩu thoát.

• Khách thể của tội phạm: Là quyền sở hữu tài sản

• Mặt khách quan của tội phạm:

Hành vi trộm cắp là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác “Chiếm đoạt” là việc cố ý chuyểndịch trái pháp luật tài sản của người khác thành tài sản của mình “Lén lút” là hành vi cố ý giấu diếm, vụngtrộm không để lộ ra nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác; việc che giấu có thể là che giấu toàn bộ (vớitất cả mọi người) hoặc công khai trước sự chứng kiến của nhiều người nhưng vẫn che giấu hành vi phạm tộivới chủ tài sản… 

Người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản hoặc đã chiếm đoạt được tài sản, nhưng bị phát hiện và bị bắtgiữ hoặc bị bao vây bắt giữ thì đã có những hành vi chống trả lại người bắt giữ hoặc người bao vây bắt giữnhư đánh, chém, bắn, xô ngã nhằm tẩu thoát

• Chủ thể của tội phạm: người từ đủ 14 tuổi và có năng lực trách nhiệm hình sự (điều 12)

• Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi là cố ý trực tiếp và mục đích phạm tội là chiếm đoạt tài sản củangười khác

Trộm cắp tài sản trong TH hành hung để

tẩu thoát

Trộm cắp tài sản => cướp tài sản

 Trường hợp mà người phạm tội chưa

chiếm đoạt được tài sản hoặc đã chiếm

đoạt được tài sản, nhưng bị phát hiện và

bị bắt giữ hoặc bị bao vây bắt giữ thì đã

có những hành vi chống trả lại người bắt

giữ hoặc người bao vây bắt giữ như đánh,

 Trường hợp: Nếu người phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sảnhoặc đã chiếm đoạt được tài sản, nhưng đã bị người bị hại hoặcngười khác giành lại, mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực,

đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc tấn công người bị hại hoặcngười khác nhằm chiếm đoạt cho được tài sản, thì trường hợpnày không phải là "hành hung để tẩu thoát" mà đã có đầy đủ các

Trang 28

chém, bắn, xô ngã nhằm tẩu thoát dấu hiệu cấu thành tội cướp tài sản.

Câu 25: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản trong trường hợp hành hung để tẩu

thoát theo điểm đ khoản 2 Điều 173 BLHS Trường hợp người phạm tội “hành hung để tẩu thoát” gây

thương tích cho người khác hoặc dẫn đến chết người thì vấn đề định tội được giải quyết như thế nào?

Dấu hiệu pháp lý như câu 24

Câu 26 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản theo Điều 171 BLHS và phân biệt với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo Điều 172 BLHS?

1 Dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản.

• Khách thể của tội phạm: Là quyền sở hữu tài sản của các chủ thể Đối tượng tác động của tội phạmnày là tài sản

• Mặt khách quan của tội phạm: Là hành vi chiếm đoạt trái phép tài sản của người khác để tạo chomình khả năng định đoạt tài sản đó một cách lén lút

• Chủ thể của tội phạm: là chủ thể thường đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và có năng lực trách nhiệmhình sự

• Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi là cố ý trực tiếp và mục đích phạm tội là chiếm đoạt tài sản củangười khác

2 Phân biệt với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản.

Tội trộm cắp tài sản khác với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản ở hành vi trong mặt khách quan, tội côngnhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi chuyển dịch bất hợp pháp tài sản từ sự quản lí của người khác một cáchcông khai khi người đó không có điều kiện ngăn cản, bảo vệ Còn tội trộm cắp tài sản thì hành vi đó đượcthực hiện 1 cách lén lút

Khách

thể

MKQ Thứ nhất: Phải có dấu hiệu công khai, là hình thức thực

hiện  cho phép chủ tài sản có khả năng biết ngay khi hành

vi này xảy ra có nghĩa rằng người phạm tội có ý thức

công khai và không có ý thức che đậy hành vi phạm tội

đó

Thứ hai:Phải có dấu hiệu nhanh chóng: Đó là lợi dụng

sơ hở của chủ tài sản (sơ hở này có thể  sẵn có hoặc do

người phạm tội chủ động tạo ra) Nhanh chóng tiếp cận,

nhanh chóng chiếm đoạt tài sản và nhanh chóng lẩn

tránh.Thủ đoạn nhanh chóng chiếm đoạt tài sản có thể

diễn ra ở nhiều hình thức khác nhau, phụ thuộc vào đặc

điểm của tài sản chiếm đoạt, vị trí, cách thức giữ tài sản

cũng như những hoàn cảnh bên ngoài khác, hình thức

 Lợi dụng lúc chủ tài sản không có

điều kiện ngăn cản ngang nhiên chiếmđoạt tài sản của họ.Hành vi trong tộinày phân biệt với hành vi chiếm đoạtcủa các tội khác qua dấu hiệu côngnhiên,Ở tội công nhiên chiếm đoạt tàisản thì  Hành vi chiếm đoạt này cótính công khai như hành vi cướp giậtnhưng hành vi này xảy ra trong hoàncảnh chủ tài sản không có điều kiệnngăn cản, do vậy, người phạm tộikhông cần và không có ý định có bất

cứ thủ đoạn nào khác để đối phó với

Trang 29

này có thể là nhanh chóng giật lấy giành lấy và tẩu

thoát Với thủ đoạn như vậy người phạm tội muốn chủ

tài sản không thể kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội của

mình và không có ý định dùng bất cứ thủ đoạn nào khác

để đối phó với chủ tài sản

chủ tài sản, người phạm tội khôngdùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lựchay uy hiếp tinh thần nhanh chóng haynhanh chóng chiếm đoạt và lẩn tránh

 Điểm khác biệt cơ bản về mặt khách quan của hai tội này đó là: tội cướp giật nhanh chóng chiếm

đoạt tài sản và nhanh chóng tẩu thoát (hành vi chiếm đoạt tài sản bất ngờ và nhanh chóng, trong mộtkhoảng thời gian ngắn, thường chỉ trong một vài giây là đã thực hiện xong hành vi chiếm đoạt làm

người bị hại không kịp ứng phó) Còn tội công nhiên thì không cần nhanh chóng chiếm đoạt để tẩu

thoát bởi vì trong trường hợp này người phạm tội biết rằng ng quản lý tài sản không thể ngăn cảnđược hành vi chiếm đoạt

Mục đích: chiếm đoạt tài sản

Câu 27: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 BLHS và phân biệt với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 175 BLHS?

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

Khách

thể Quyền sở hữu về tài sản Quyền sở hữu về tài sản

MKQ Hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài

sản

 Hành vi gian dối nhằm chiếm

đoạt tài sản là hành vi đưa ra những

thông tin không đúng sự thật với ý thức

làm cho người quản lý tài sản nhầm

tưởng là sự thật nên trao tài sản cho

người phạm tội chiếm đoạt + Trong

trường hợp người phạm tội đã có hành

vi gian dối nhưng người quản lý tài sản

phát hiện được hành vi gian dối đó nến

không giao tài sản là trường hợp lừa đảo

chiếm đoạt tài sản chưa đạt

*Tội phạm lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài

sản hoàn thành vào thời điểm người

phạm tội nhân được tài sản từ người

quản lý tài sản

 Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặcnhận được tài sản của người khác bằng các hình thứchợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản

đó hoặc đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điềukiện, khả năng nhưng cố tình không trả;

 Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặcnhận được tài sản của người khác bằng các hình thứchợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bấthợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản

*Tội phạm hoàn thành từ thời điểm người phạm tộichiếm đoạt được tài sản Cụ thể:

 Người phạm tội giữ lại một phần hoặc toàn bộtài sản bằng thủ đoạn gian dối hoặc đến thời hạn trả lạitài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình

Trang 30

không trả;

 Người phạm tội không có khả năng trả lại tàisản do dùng vào mục đích bất hợp pháp

MCQ Lỗi cố ý trực tiếp

Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản

 Ý định chiếm đoạt tài sản có từ

trước thủ đoạn gian dối và hành

vi chiếm đoạt tài sản

Lỗi cố ý trực tiếpMục đích nhằm chiếm đoạt tài sản

 Ý định chiếm đoạt tài sản nảy sinh sau khisau khi đã nhận được tài sản thông qua cácgiao dịch hợp pháp

Chủ

thể Từ đủ 14 tuổi trở lên (trong trường hợptheo khoản 2 Điều 12 và điểm b khoản 1

Điều 174) và có năng lực trách nhiệm

hình sự

Từ đủ 14 tuổi trở lên (trong trường hợp theo khoản 2Điều 12 và khoản 1 Điều 175) và có năng lực tráchnhiệm hình sự

Câu 28: Phân tích các dâu hiệu pháp lý của tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản theo điều 178 BLHS và phân biệt với tội phá hủy công trình, cơ sở phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia theo điều 303 BLHS

Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng

Xâm phạm về quyền sở hữu tài sản

 Đối tượng tác động: tài sản chung

Xâm phạm đến sự an toàn công cộng, quyền sở hữu củaNhà nước đối với các công trình, cơ sở phương tiệnquan trọng về an ninh quốc gia

 Đối tượng tác động: tài sản của Nhà nướcMKQ Thể hiện ở hành vi hủy hoại hoặc cố ý

làm hư hỏng tài sản

- Hành vi hủy hoại tài sản là hành vi

cố y làm mất đi toàn bộ giá trị và giá

trị sử dụng của tài sản đó

- Hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản là

hành vi gây thiệt hại làm mất đi một

phần giá trị và giá trị sử dụng của tài

sản đó

Thể hiện ở hành vi phá hủy công trình hoặc phươngtiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc, công trìnhđiện, dẫn chất đốt, công trình thủy lợi hoặc công trìnhquan trọng khác về quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoahọc - kỹ thuật, văn hóa và xã hội nếu không thuộctrường hợp quy định tại Điều 114 của Bộ luật này,

MCQ Lỗi cố ý Mục đích là hủy hoại hoặc làm

hư hỏng tài sản của người khác

Lỗi cố ý Mục đích là không nhằm chống chính quyềnnhân dân và không nhằm gây ra tình trạng hoảng sợ

Trang 31

trong công chúng.

Câu 29 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp theo Điều 179 BLHS và phân biệt với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 360 BLHS?

Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến

tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức,

Xâm phạm quyền sở hữu của nhà nước,

cơ quan, tổ chức doanh nghiệp về tài sản

Xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan tổ chức,xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của tổ chức cá nhân, xâm phạm đến tính mạngsức khỏe của con người

Mặt

khách

quan

Thể hiện ở hành vi của người có nhiệm

vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản

của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh

nghiệp, vì thiếu trách nhiệm mà để mất

mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho

tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức,

doanh nghiệp từ 100.000.000 đồng

Thể hiện ở hành vi của người có chức vụ, quyền hạn

vì thiếu trách nhiệm mà không thực hiện hoặc thựchiện không đúng nhiệm vụ được giao thuộc một trongcác trường hợp sau đây, trừ trường hợp quy định tạicác điều 179, 308 và 376 của Bộ luật này

 khác với tội theo điều 179 thì tội này có hậuquả bao gồm cả sức khỏe của con người Ngoài ratheo quan điểm cá nhân thì cần có them thiệt hại vềphi vật chất

Chủ

thể

Từ đủ 16 tuổi và có năng lực trách nhiệm

hình sự chủ thể của tội này là nguời có

nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý

tài sản của Nhà nước, tổ chức, doanh

nghiệp, cơ quan

Từ đủ 16 tuổi và có năng lực trách nhiệm hình sự.Chủ thể của tội này là người có chức vụ quyền hạn

Câu 30 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội loạn luân theo Điều 184 và phân biệt với tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi “có tính chất loạn luân” (điểm c khoản 2 Điều 145).

1 Khái niệm

Là hành vi giao cấu với người mà mình biết rõ có cùng dòng máu về trực hệ, là anh chị em cùng cha

mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha

2 Các dấu hiệu pháp lý

a Chủ thể:

Trang 32

Là người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, có năng lực trách nhiệm hình sự và có quan hệ cùng huyếtthống về gia đình.

 Hậu quả: Những thiệt về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự do người phạm tội gây ra

Ngoài ra, những hành vi loạn luân còn gây ra thiệt hại về tinh thần cho người thân của người phạm tội,đồng thời gây thiệt hại đến thuần phong mĩ tục, truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc

Tuy nhiên, hậu quả của tội loạn luân không phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm, cho dùhậu quả thế nào thì tội phạm cũng đã hoàn thành từ khi hai người thực hiện hành vi giao cấu

d Mặt chủ quan

 Lỗi: cố ý người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là giao cấu với người có dòng máu trực hệ,

là anh chị em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha, anh chị em ruột thì bị coi là tội phạm nhưng vẫn thựchiện hành vi

3 Phân biệt:

Tiêu

chí

tuổi đến dưới 16 tuổi “có tính chất loạn luân” (điểm c khoản 2 Điều 145).

Khách

thể

Quan hệ hôn nhân tiến bộ Sự phát triển bình thường về thể

chất, tâm sinh lý của trẻ em, xâm phạmvào danh dự, nhân phẩm con ngườiMặt

khách

quan

Hành vi giao cấu với ng từ đủ 16 tuổi trở lên

cùng dòng máu trực hệ, với anh chị em cùng cha

mẹ, cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha

-> hành vi thuận tình giao cấu, nghĩa là ng phạm

tội ko dùng vũ lực giao cấu, cũng ko cưỡng ép

giao cấu

Tội hoàn thành từ khi có hành vi giao cấu

Hành vi giao cấu với ng cùngdòng máu trực hệ, với anh chị em cùngcha mẹ, anh chị em cùng mẹ khác chahoặc cùng cha khác mẹ là thuận tình,nhưng hành vi đó được thực hiện đốivới trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16tuổi

 Chú ý:

- Trong TH hành vi loạn luân kèm theo dấu hiệu dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tìnhtrạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc bằng thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệtình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân thì tùy TH có thể bị TCTNHS về tội Hiếp dâm ( điểm e khoản 2Điều 141) or tội Hiếp dâm người dưới 16 tuổi ( điểm a khoản 3 Điều 142)

- Trong TH loạn luân kèm theo dấu hiệu dùng thủ đoạn khiến người từ đủ 13t đến dưới 16t đang trongtình trạng lệ thuộc mình hoặc trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thựchiện hành vi QHTD khác thì phải bị TCTNHS về tội cưỡng dâm người từ đủ 13t đến dưới 16t (điểm a khoản

2 Điều 144)

Câu 31 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu theo Điều 188 và phân biệt với tội buôn bán hàng cấm trong TH “buôn bán hàng cấm qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngược lại” (điểm d khoản 1 Điều 190)

Trang 33

- Biên giới là đường phân định giới hạn lãnh thổ hay lãnh hải của một nước tiếp giáp khác hoặc vớihải phận quốc tế.

1 Các dấu hiệu pháp lý

a Chủ thể

- Người 16 tuổi trở lên và có NLTNHS

b Khách thể

 Xâm phạm đến chính sách quản lý và ngoại thương và an ninh biên giới nước CHXHCNVN

 Đối tượng của hành vi buôn lậu:

- Các loại hàng hóa nói chung, bao gồm cả hàng cấm (trừ các loại hàng hóa đặc biệt đã đc coi là đốitượng của TP khác)

- Thủ đoạn: đa dạng: gải mạo giấy tờ để nhập, xuất hàng hóa k đúng vs nội dung được phép

- Dấu hiệu bắt buộc là buôn bán qua bên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa haowcj gnuwocjlại Biên giới; bộ, biển , hàng k, bưu điện

- Người vận chuyển thuê qua biên giới mà biết rõ mục đích người thuê là buôn bán kiếm lời thì bị coi

là đồng phạm của buôn lậu

Khác

h thể

Xâm phạm đến chính sáchquản lý và ngoại thương và an

ninh biên giới nước

CHXHCNVN

Xâm phạm đến chính sách độc quyền của NN vềquản lí một số loại hàng hóa có tính năng và tầm quantrọng đặc biệt

Là những loại hàng cấm thông thường Nằm trongdanh sách NN cấm kinh doanh hiểu theo nghĩa hẹp VD:pháo nổ, các hiện vật thuộc di tích LS, các loại thuốcchưa được SD tại VN

hàng nêu trên nhằm thu lợi bất

chính

Hành vi buôn bán trái phép hàng cấm qua biên giớihoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngược lại nhằmthu lợi bất chính

Mức giá phạm tội là từ 50 đến dưới 100 triệu thu lợibất chính từ 20 đến 50 triệu

Quan hệ cái chung – cái riêng:

Buôn lậu -> buôn bán hàng cấm -> vũ khí quân dụng, …

Buôn lậu, vận chuyển qua biên giới mà xác định đó là hàng giả thì xử về tội sản xuất hàng giả

Trang 34

Câu 32 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vận chyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới theo Điều 189 và phân biệt với tội vận chuyển hàng cấm trong TH “vận chuyển hàng cấm qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngược lại” (điểm đ khoản 2 Điều 191)

Là hành vi vận chuyển qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại các hànghóa, tiền VN, ngoại tệ, kim khí quý, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa

1 Các dấu hiệu pháp lý

a Chủ thể: Là người đủ tuổi chịu TNHS và có NLTNHS

b Khách thể: Xâm phạm đến chính sách quản lí về ngoại thương và AN biên giới nước

Lỗi: cố ý: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp

Người PT VC HH k có mục đích buôn bán Hoặc ng VC thuê, giúp mà k biết và k buộc phảibiết mục đích buôn bán của người nhờ, thuê VC

Xâm phạm đến chính sách độc quyền của

NN về quản lí một số loại hàng hóa có tínhnăng và tầm quan trọng đặc biệt

trực tiếp VC hoặc là thuê, nhờ ng khác

vận chuyển, qua đường bộ, sắt, bưu điện

TP hoàn thành khi có căn cứ chứngminh thực hiện hành vi đưa hàng hóa trái

phép qua biên giới VN

Hành vi vận chuyển hàng hóa mà Nhà nướccấm kinh doanh, cấm lưu hành, cấm sử dụng, chưa

đc phép lưu hành, chưa đc phép sử dụng tại VNqua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nộiđịa và ngược lại nhằm thu lợi bất chính

Mức giá phạm tội là từ 50 đến dưới 100triệu thu lợi bất chính từ 20 đến 50 triệu

Lỗi Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp Cố ý trực tiếp

Câu 33 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 192 và phân biệt với tội sản xuất, buôn bán hàng cấm theo Điều 190

Hàng giả là hàng mà khi đối chiếu với hàng thật có thể có các dấu hiệu:

- Hàng giả về hình thức: trùng lặp về tên gọi, nhãn hiệu, kiểu dáng hay xuất sứ, nguồn gốc, chỉdẫn địa lí với hàng hóa cùng loại đã có trên thị trường hoặc có tên gọi, kiểu dáng gần giống dễ gâynhầm lẫn cho khách hàng

-> chủ yếu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp -> điều

Trang 35

Hàng giả về nội dung: giả về chất lượng hoặc công dụng nhưng hình thức như bao bì là thật

-> ko có chất lượng, công dụng như loại hàng hóa mà nó mang tên hoặc tuy có nhưng mức chất lượngthấp hơn mức chất lượng hay công dụng của loại hàng hóa thật có trên thị trường

NĐ 08/NĐ-CP ngày 10/01/2013 hàng hóa có định lượng, chất dinh dưỡng từ 70% trở xuống sovới tiêu chuẩn đã đăng kí với cơ quan đo lường chất lượng hoặc đã ghi trên nhãn hiệu bao bì -> hànggiả

- Loại hàng giả cả về hình thức và nội dung (D193, 194, 195 tùy thuộc loại hàng giả cụ thể)

1 Các dấu hiệu pháp lý

a Chủ thể: nt

b Khách thể: hành vi xâm hại đến trật tự quản lý thị trường, xâm phạm đến các quy định về

quản lý sản xuất và lưu thông hàng hóa, đồng thời xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng

c Mặt khách quan:

Sản xuất hàng giả là làm ra sản phẩm, hàng hoá mang nhãn hiệu hàng hoá giống hệt hoặc tương

tự có khả năng làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của cơ sở sản xuất, buônbán khác đã đăng ký với cơ quan bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Cục sáng chế), hoặc đã được bảo

hộ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia với nhiều hình thức khác nhau như: Chế tạo, chếbiến, nhân giống, sao chép, sáng tác, dịch thuật

Buôn bán hàng giả: là hành vi bán hàng giả hoặc mua hàng giả nhằm bán để kiếm lời bất chính.

Xâm phạm đến chính sách độc quyền của NN

về quản lí một số loại hàng hóa có tính năng

và tầm quan trọng đặc biệt

Xâm hại đến trật tự quản lí thị trường, xâmphạm đến các quy định về sản xuất và lưuthông hàng hóa, đồng thời xâm phạm đếnlợi ích người tiêu dùng

Đối tượng: Là những loại hàng cấm thông

thường Nằm trong danh sách NN cấm kinh

doanh hiểu theo nghĩa hẹp VD: pháo nổ, các

hiện vật thuộc di tích LS, các loại thuốc chưa

được SD tại VN

Đối tượng: Các loại hàng giả nói chung,trừ những loại đã đc quy định trong NDcủa các TP quy định tại đ 193, 194 Có thể

là hàng giả về hình thức, chất lượng, hoặcgiả cả về nội dung và hình thức

Mặt

khách

quan

-Sản xuất hàng cấm là làm ra hàng hoá mà Nhà

nước cấm kinh doanh với nhiều hình thức

khác nhau như: Chế tạo, chế biến, nhân giống,

sao chép, sáng tác, dịch thuật

-Buôn bán hàng cấm: Là hành vi mua, xin,

tàng trữ, vận chuyển hàng cấm nhằm bán lại

cho người khác; dùng hàng cấm để trao đổi,

thanh toán; dùng tài sản (không phải là tiền)

đem trao đổi, thanh toán lấy hàng cấm để

bán lại cho người khác

- Sản xuất hàng giả là làm ra sản

phẩm, hàng hoá mang nhãn hiệu hàng hoágiống hệt hoặc tương tự có khả năng làmcho người tiêu dùng nhầm lẫn với nhãnhiệu hàng hoá của cơ sở sản xuất, buôn bánkhác đã đăng ký với cơ quan bảo hộ quyền

sở hữu công nghiệp (Cục sáng chế), hoặc

đã được bảo hộ theo Điều ước quốc tế màViệt Nam tham gia với nhiều hình thứckhác nhau như: Chế tạo, chế biến, nhângiống, sao chép, sáng tác, dịch thuật

Trang 36

Mặt

chủ

quan

Lỗi cố ý trực tiếp ( BlKH thì là cả lỗi cố ý trực

tiếp hoặc gián tiếp) Lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp

Câu 34 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội lừa dối khách hàng theo Điều 198 và phân biệt với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174.

Là hành vi cân đong, đo, đếm, tính gian hàng hóa, dịch vụ hoặc dùng thủ đoạn gian dối khác trongviệc mua bán gây thiệt hại nghiêm trọng cho khách hàng hoặc đã bị xử lý hành chính về hành vi này hoặc đã

bị kết án về tội này, chưa đc xóa án tích mà còn vi phạm

Xâm phạm quyền sở hữu về tài sản

Mặt

khách

quan

Như trên Là hành vi đưa ra những thông tin không đúng sự thật với ý

thức làm cho người quản lý tài sản nhầm tưởng là sự thật nêntrao tài sản cho người phạm tội chiếm đoạt

TH ng quản lý phát hiện và k trao tài sản cho ng phạm tội thìthuộc vào tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản chưa đạt

Chú ý: nếu hành vi gian dối là thủ đoạn nhằm hướng tới 1 hoặc một số người xác định nhằm chiếmđoạt tài sản của họ thì phải TCTNHS về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Câu 35 Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội gây ô nhiễm moi trường theo Điều 235 và phân biệt với tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại theo Điều 236.

Ngày đăng: 16/07/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w