1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) xây dựng một tình huống vi phạm pháp luật hành chính và phân tích cấu thành của vi phạm

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LUẬT BỘ MÔN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀI THẢO LUẬN Nhóm: 05 Lớp: K58P1 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Thanh Mã lớp học phần: 2256BLAW0511 HÀ NỘI - 2022 Mã sinh viên STT Họ tên 37 38 Nguyễn Bích Loan Trần Ngọc Mai 39 Bùi Hồng Minh 22D200080 40 Nguyễn Hoàng Ánh Minh 22D200082 41 Vũ Đức Nam 22D200084 42 Khúc Thị Thu Ngân 22D200085 43 Phạm Thu Ngân 22D200087 Thông tin kiểu nhà nước 44 Nguyễn Hữu Phúc Nguyên 22D200088 45 Lê Trang Nhung 22D200091 Làm slide powpoint thuyết trình Nhận xét chỉnh sửa powpoint word , thuyết trình đề tài 22D200075 22D200077 Nhiệm vụ Chứng minh tính xã hội tăng dần Làm slide powpoint Phân tích cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Thông tin kiểu nhà nước Xây d ng TH vi ph m, t ng h p word, ch nh s a n i dung Chứng minh tính xã hội tăng dần Chữ ký Điểm đánh giá nhóm Điểm đánh giá thầy cô môn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CÁC KIỂU PHÁP LUẬT VÀ TÍNH XÃ HỘI TĂNG DẦN Các kiểu pháp luật Tính xã hội tăng dần qua kiểu pháp luật 10 11 12 12 PHẦN II: XÂY DỰNG MỘT TÌNH HUỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM 13 Sơ lược vi phạm hành .13 13 13 14 14 Cấu thành vi phạm pháp luật 15 Xây dựng hành vi vi phạm hành 15 15 .16 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước pháp luật tượng xã hội phức tạp quan trọng, có tác động lớn tới quyền lợi ích giai cấp, tầng lớp, lực lượng xã hội khác ổn định tiến trình phát triển chung xã hội Trên sở học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta hệ thống tri thức khoa học nhân loại, Lí luận chung nhà nước pháp luật – với tư cách ngành khoa học pháp lí sở đặt yêu cầu việc tiếp cận, nghiên cứu hoàn thiện tri thức, quan điểm, khái niệm khoa học hách quan nhà nước pháp luật tiến trình lịch sử xã hội Nhận đề tài thảo luận, nhóm 05 chúng em xây dựng báo cáo thảo luận theo đề bài: Câu1: Anh (chị) chứng minh tính xã hội tang dần kiểu pháp luật (pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản pháp luật XHCN) Câu 2: Anh (chị) tự xây dựng tình vi phạm pháp luật hành Trên sở phân tích cấu thành hành vi vi phạm pháp luật hành đó? Tương ứng với phần: Phần I: CÁC KIỂU PHÁP LUẬT VÀ TÍNH XÃ HỘI TĂNG DẦN Phần II: XÂY DỰNG MỘT TÌNH HUỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM Bài thảo luận xây dựng dựa kiến thức học, nghiên cứu tìm hiểu, nhiên khơng thể tránh sai sót Vì nhóm mong nhận góp ý chiếu cố cô Discover more from: luật kinh tế Trường Đại học Thương mại 297 documents Go to course Giáo trình tài quốc tế web 130 luật kinh tế Luật đầu tư - TMU 232 _uuu luật kinh tế Bài tập thuế - Bài tập môn luật thuế lời 21 luật kinh tế Câu-hỏi-trắc-nghiệm-môn-Pháp-luật-ki 12 luật kinh tế Bài tập - Bài thảo luận điểm ca luật kinh tế Bài tập tình mơn luật kinh tế trườ rõ ràng luật kinh tế PHẦN I: CÁC KIỂU PHÁP LUẬT VÀ TÍNH XÃ HỘI TĂNG DẦN Các kiểu pháp luật Pháp luật: hệ thống quy tắc xử chụng nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng nhà nước Kiểu pháp luật: tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù cảu pháp luật, thể chất giai cấp điều kiện tồn tại, phát triển pháp luật hình thái kinh tế - xã hội định Pháp luật yếu tố quan trọng thuộc kiến trúc thượng tầng trị pháp lý nên chịu chi phối điều kiện kinh tế - xã hội, hình thái kinh tế - xã hội khác có kiểu pháp luật tương ứng Theo đó, lịch sử tồn bốn kiểu pháp luật: pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật chủ nô kiểu pháp luật lịch sử, đời với hình thành pháp triển nhà nước chủ nơ Sự đời kiểu pháp luật đánh dấu bước phát triển loài người việc hình thành đánh dấu mối quan hệ xã hội, tạo lập trật tự xã hội khiến xã hội trở nên văn minh so với xã hội cộng sản nguyên thủy trước Pháp luật chủ nơ ý chí giai cấp thống trị nâng lên thành luật, bảo vệ quyền lợi giai cấp chủ nô Pháp luật chủ nô ghi nhận củng cố quyền tư hữu chủ nô tư liệu sản xuất người sản xuất nô lệ, quy định nhiều biện pháp biến người tự thành nô lệ, thừa nhận hữu chế độ cho vay nặng lãi Pháp luật chủ nô coi tài sản lớn tính mạng người, hành vi xâm phạm đến tài sản tư hữu chủ nô bị áp dụng trừng phạt nặng nề Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, pháp luật chủ nơ quy định củng cố tình trạng đặc biệt giới quý tộc, họ coi công dân hưởng quyền công dân Nô lệ chiếm số đông xã hội họ không xem dân, họ phải chịu phục tùng vô điều kiện với ý muốn chủ nô Pháp luật ghi nhận thống trị tuyệt đối người gia trưởng (chủ nô) vợ gia đình Hình phạt pháp luật chủ nơ coi nghiêm khắc nhất, dã man tàn bạo Các biện pháp phổ biến sử dụng tử hình Pháp luật chủ nơ hình thành chủ yếu đường thừa nhận tập quán xã hội số quy tắc đạo đức, tín điều tơn giáo, quy ước cộng đồng dân cư, điều khiến pháp luật chủ nô có tính tản mạn, thiếu thống Ngồi cịn trình độ xây dựng pháp luật, nhận thức người hạn chế nhiều nên nhiều khơng có phân biệt pháp luật với tập quán Đối tượng, phạm vi lĩnh vực điều chỉnh pháp luật chưa xác định rõ ràng Pháp luật phong kiến có số đặc điểm mang tính đẳng cấp, đặc quyền, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tơn giáo, có hình phạt dã man, tàn bạo, phát triển khơng tồn diện (nặng hình sự, nhẹ dân sự; nặng công pháp, nhẹ tư pháp), thể bất bình đẳng giới tính Pháp luật phong kiến thiết lập bảo vệ trật tự đẳng cấp xã hội thông qua việc phân chia xã hội thành nhiều đẳng cấp khác nhau, chí tổ chức, gia đình, cộng đồng có phân biệt thứ bậc Giai cấp thống trị chia thành nhiều đẳng cấp với tước vị quý tộc, địa vị xã hội khác vương, công, hầu, bá, tử, nam Pháp luật trói buộc người nơng dân vào đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị Pháp luật bảo vệ chế độ tư hữu ruộng đất chế độ bóc lột địa tơ, bảo vệ thống trị trị tư tưởng giai cấp địa chủ phong kiến tăng lữ tương tự pháp luật chủ nô, hầu hết luật phong kiến mang tính chất tổng hợp điều chỉnh mối quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa có phân định rõ ràng ngành luật Tương tự pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến chưa có phân định rõ ràng lĩnh vực pháp luật, đó, hầu hết luật phong kiến luật tổng hợp điều chỉnh quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau, biện pháp trừng phạt nhà nước chủ thể vi phạm chủ yếu hình phạt Kiểu pháp luật tư sản gắn liền với hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, cách mạng dân chủ tư sản đời nhà nước tư sản Sự đời pháp luật tư sản bước tiến lớn xây dựng nguyên tắc dân chủ bình quyền, tự do, pháp chế Tuy nhiên pháp luật tư sản trì hạn chế lịch sử trì, bảo vệ chế độ áp bức, bóc lột người Pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tư nhân thiêng liêng bất khả xâm phạm Quyền sở hữu tư nhân có lý lợi ích cơng cộng Tất vấn đề có liên quan đến việc xác định, bảo vệ, chuyển giao quyền sở hữu quy định rõ rang, tạo nên chế định phát triển hoàn thiện pháp luật tư sản Pháp luật tư sản xây dựng dựa sở nguyên tắc bình đẳng, tự dân chủ Đây điểm tiến vượt bậc pháp luật tư sản so với kiểu pháp luật trước Tự do, bình đẳng, bác hiệu giai cấp tư sản sử dụng để tập hợp lực lượng tiến hành cách mạng tư sản Lần lịch sử nhân loại, quyền người, quyền tự cá nhân, quyền công dân pháp luật thừa nhận bảo vệ Các giai cấp, tầng lớp thừa hưởng bình đẳng pháp lý Khái niệm cơng dân pháp luật tư sản khác hoàn toàn với khái niệm thần dân pháp luật phong kiến theo pháp luật tư sản, công dân pháp luật thừa nhận bảo vệ cách rộng rãi quyền tự Cơng dân tham gia vào việc tổ chức hoạt động máy nhà nước Khơng cịn quy định hình phạt tàn bạo, dã man, vơ nhân tính, hình phạt tử hình thu hẹp đáng kể Pháp luật tư sản đại cịn có quy định đầy đủ chi tiết trợ cấp xã hội, chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí, mức lương tối thiểu, thời gian lao động, thời gian nghỉ ngơi, trợ cấp thất nghiệp cho người lao động; chế độ thuế thu nhập lũy tiến Pháp luật xã hội chủ nghĩa đời lần nước Nga Xô Viết sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 Nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng Sản tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa để thoát khỏi ách thống trị bóc lột sức lao động giai cấp tư bản, từ hình thành hệ thống xã hội đời hệ thống pháp luật Pháp luật xã hội chủ nghĩa xây dựng tảng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, liên minh giai cấp công nhân giai cấp khác sở tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin Đặc trưng pháp luật XHCN Xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất cội nguồn việc người bóc lột người bất bình đẳng xã hội Củng cố chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất bản, tạo ngang quan hệ tư liệu sản xuất người lao động Đảng Nhà Nước tổ chứng tiên phong, đại diện cho ý chí, nguyện vọng giai cấp cơng nhân lao động Mục tiêu, lí tưởng Đảng giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, xây dựng sống ấm no cho nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp pháp luật nước XHCN thừa nhận nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Pháp luật nước XHCN tạo điều kiện để người dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước mở rộng quyền tự dân chủ nhân dân, phát huy tới mức tối đa tài năng, sinh lực trí tuệ nhân dân vào công việc nhà nước pháp luật Các quy định pháp luật XHCN khơng ngừng hồn thiện phát triển mục tiêu phục vụ người , hạnh phúc người Pháp luật xã hội chủ nghĩa trì biện pháp giáo dục, thuyết phục, động viên để tạo tính tự giác cho người Mọi vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý pháp luật XHCN khơng cịn sử dụng hình phạt dã man, tàn khốc, nhục hình lịch sử bị loại bỏ, trừ Pháp luật XHCN tác động đến nhiều loại quan hệ xã hội, công cụ hiệu để Nhà Nước tổ chức quản lý mặt quan trọng đời sống Pháp luật XHCN có tính thống cao kiểu pháp luật trước có liên kết cấu tạo, mối quan hệ quy phạm pháp luật trí cao người lao động xã hội sở thống lợi ích Tính xã hội tăng dần qua kiểu pháp luật Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, pháp luật đời với đời nhà nước nên xét chất, pháp luật tượng xã hội ln thể hai tính chất: tính xã hội tính giai cấp Tính xã hội pháp luật thể chỗ: Pháp luật thể ý chí chung xã hội, cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, nhằm thiết lập giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, phát triển chung xã hội 10 Mặc dù tính xã hội thuộc tính chung tất kiểu pháp luật, song thể tính xã hội có khác kiểu pháp luật Cùng với phát triển xã hội, tính xã hội pháp luật ngày trở nên sâu sắc rộng rãi - Củng cố bảo vệ quan hệ sản xuất chiếm hữu nơ lệ, hợp pháp hóa bóc lột chủ nơ nơ lệ Ví dụ: + Đối với tài sản chủ nơ có tồn quyền sở hữu, sử dụng, bán, cho, tặng + Đối với nô lệ chủ nô áp dụng hình phạt + Theo luật Manh phạm tội chủ nơ mức phạt cách chức cịn người khác bị giết chết (cho voi dẫm chết bị thiêu chết) - Ghi nhận củng cố tình trạng bất bình đẳng xã hội gia đỉnh Ví dụ: + Ở Nhà nước Spác, trẻ em sinh bị coi ốm yếu bị chủ nô giết chết + Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, hôn nhân coi dạng hợp đồng mua bán, đối tượng bị mua bán dâu - Mang nặng tính trừng trị với hình phạt dã man, tàn bạo Ví dụ: + Việc tử hình thực hình thức dã man như: Ném phạm nhân vào vạc dầu, cắt đầu phạm nhân cưa, chôn sống 11 + Ngồi hình phạt tử hình, biện pháp khác cắt bỏ phận thể phạm nhân tay, chân, tai, mũi, lưỡi, chọc cho mù mắt, đánh dấu vào mặt, cấm kết hôn, - Tản mạn, thiếu thống nhất, đối tượng điều chỉnh không xác định rõ ràng - Củng cố bảo vệ trật tự xã hội phong kiến, bao gồm đẳng cấp đặc quyền tương ứng với đẳng cấp - Dung túng cho việc sử dụng bạo lực kẻ có quyền lực xã hội - Quy định hình phạt hà khắc, dã man Ví dụ: + Pháp luật phong kiến Trung Quốc, Việt Nam có quy định hình phạt “tru di” + Các hình phạt chặt đầu, treo cổ, dìm xuống nước, chơn sống, thiêu sống, chặt chân tay, thích chữ vào mặt, ném vào vạc dầu, cắt tai, khoét mắt quy định áp dụng rộng rãi + Hình phạt tử hình quy định phổ biến, áp dụng hầu hết loại tội thi hành theo cách thức dã man - Tản mạn, thiếu tính thống chịu ảnh hưởng sâu sắc tôn giáo, đạo đức phong kiến Ví dụ: + Ở thời kì chế độ phong kiến, tôn giáo lớn Thiên chúa giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo, ảnh hưởng đến mức tối đa xã hội + Ở Châu Âu, Kinh Thánh giữ địa vị thống trị + Ở nước Hồi Giáo, Kinh Koran có hiệu lực đời sống xã hội cao pháp luật 12 + Ở Việt Nam, Bộ luật Hồng Đức có nhiều quy định nghi thức tế lễ nhà vua, thủ tục cưới hỏi, ma chay, để tang người thân, quy định tam tòng người phụ nữ theo quan niệm Nho giáo Biểu tính xã hội pháp luật chủ nơ, phong kiến cịn mờ nhạt hạn chế, chủ yếu thể qua vai trị cơng cụ đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, trừng trị tội phạm, bảo vệ cơng trình cơng cộng… - Đề cao bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân - Thừa nhân quyền tự bình đẳng mặt pháp lý cho cơng dân - Thể tính nhân văn so với kiểu pháp luật trước - Phát triển tương đối toàn diện, cân đối đồng Biểu tính xã hội pháp luật tư sản có thay đổi lớn qua giai đoạn phát triển nhà nước tư sản Pháp luật tư sản đời thể tiến so với pháp luật phong kiến Phạm vi điều chỉnh pháp luật mở rộng dần, tới hầu hết lĩnh vực đời sống, từ quan hệ gia đình đến quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội đời sống cộng đồng Pháp luật trở thành công cụ quan trọng để thiết lập địa vị pháp lý bình đẳng cá nhân xã hội, hướng tới bảo vệ quyền người, quyền công dân - Ghi nhận củng cố chế độ công hữu tư liệu sản xuất - Là thể chế hóa đường lối chủ trương, sách Đảng Cộng sản, đề cao chủ quyền nhân dân, lợi ích nhân dân - Lả kiểu pháp luật tiến nhất, thể tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa - Có phạm vi điều chỉnh rộng rãi tính thống nội cao 13 Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể tính xã hội rộng rãi sâu sắc so với tất kiểu pháp luật trước Pháp luật cơng cụ giải phóng người khỏi áp bất công, xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống tự do, hạnh phúc, giá trị người thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ Pháp luật xã hội chủ nghĩa pháp luật người, nhằm phục vụ người, đảm bảo cho người có điều kiện phát huy tài năng, phát triển tồn diện PHẦN II: XÂY DỰNG MỘT TÌNH HUỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM Sơ lược vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Việc xử phạt hành vi vi phạm hành thực cá nhân, quan tổ chức có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hành theo quy định pháp luật Vi phạm hành hành vi trái pháp luật xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước + Hành vi trái pháp luật hành thể dạng hành động (chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật hành ngăn cấm) không hành động (chủ thể không thực hành vi mà pháp luật hành bắt buộc phải thực hiện) 14 + Sẽ khơng có vi phạm hành khơng có hành vi trái pháp luật xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước Vi phạm hành hành vi có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm hành thực + Lỗi dấu hiệu quan trọng mặt chủ quan, thể ý chí người thực Lỗi vi phạm hành thể hình thức cố ý vơ ý Vi phạm hành phải bị xử lý hành theo quy định pháp luật quy định: Các hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: - Cảnh cáo - Phạt tiền - Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn - Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành - Trục xuất - Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết - Thực hành vi vi phạm hành phịng vệ đáng - Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ - Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng - Người thực hành vi vi phạm hành khơng có lực trách nhiệm hành chính, người vi phạm hành vi vi phạm hành chưa đủ tuổi vi phạm 15

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

w