Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
5,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ THỂ CHẤT TIỂU LUẬN MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Đánh giá kết học tập cuối kì năm học 2021-2022 Đề tài: Hiệu tuyên truyền (truyền thông) cơng tác “Phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường” GIẢNG VIÊN: VŨ VĂN ĐỒNG LỚP: DHOT17B MHP: 420300335489 NHÓM: SĐT: 0927734921 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1: Khái niệm pháp luật bảo vệ mơi trường 1.2: Vai trị pháp luật bảo vệ môi trường 1.3 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường .2 II NỘI DUNG CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1: Thực trạng môi trường .3 2.2: Một số nguyên nhân việc phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 2.2.a: Nguyên nhân, điều kiện khách quan 2.2.b: Nguyên nhân, điều kiện chủ quan 2.2.c: Nguyên nhân thuộc phía đối tượng vi phạm 2.3: Những giải pháp bảo vệ môi trường 2.4: Hiệu vai trò việc tuyên truyền phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường .10 2.5: Ý nghĩa việc tuyên truyền phòng chống vi phạm pháp luật môi trường 12 2.6: Xây dựng có kế hoạch cho phịng chống vi phạm pháp luật môi trường .13 III KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT 3.1: Liên hệ thực tiễn .15 3.2: Trách nhiệm sinh viên việc phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 16 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A LỜi MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, môi trường vấn đề mà toàn giới quan tâm việc bảo vệ mơi trường mục tiêu hàng đầu quốc gia.Trong số đó, cơng tác truyền thông môi trường bước tiến quan trọng q trình bảo vệ mơi trường Vậy nên nhóm em chọn đề tài: Hiệu tuyên truyền (truyền thơng) cơng tác “Phịng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường” Nhằm mang đến nhìn tổng quan nhất, chân thực truyền thơng mơi trường giúp người hiểu rõ tầm quan trọng của sinh viên - hệ làm thay đổi đất nước tương lai Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên bảo đảm an tồn thực phẩm, góp phần vào mục tiêu xây dựng phát triển bền vững kinh tế - xã hội Tuy nhiên, tác động tiêu cực q trình biến đổi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội, tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường tiếp tục có chiều hướng gia tăng, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống người dân, làm suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên đất nước, điều kiện vệ sinh, an tồn thực phẩm khơng bảo đảm, gây xúc xã hội, chí có lúc, có nơi nguyên nhân gây bất ổn an ninh, trật tự Vì vậy, hiệu truyền thơng cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường cần thiết với thực trạng môi trường ngày B NỘI DUNG I NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHỊNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1: Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, sở quan trọng để phát triển bền vững thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Pháp luật bảo vệ mơi trường hệ thống văn pháp luật quy định quy tắc xử Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường lành 1.2: Vai trò pháp luật bảo vệ mơi trường Vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường thể qua khía cạnh: + Pháp luật quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố (thành phần) môi trường + Pháp luật xây dựng hệ thống quy chuẩn môi trường, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường + Phát luật quy định chế tài hình sự, kinh tế, hành chính, dân buộc cá nhân, tổ chức phải thực đầy đủ yêu cầu đòi hòi pháp luật việc khai thác, sử dụng yếu tố môi trường + Giải tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường 1.3 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường + Pháp luật tổ chức, quản lý hoạt động bảo vệ môi trường + Hiến pháp (1980, 1992, 2013) quy định công tác bảo vệ môi trường + Luật, Pháp lệnh quy định bảo vệ môi trường + Nghị định, Nghị quyết, Quyết định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ + Các văn hướng dẫn Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp công tác bảo vệ môi trường + Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ mơi trường + Xử lý hình + Xử lý vi phạm hành + Xử lý trách nhiệm dân bảo vệ môi trường II NỘI DUNG CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1: Thực trạng mơi trường Trong năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật môi trường diễn phổ biến nhiều lĩnh vực Con người làm suy giảm nguồn tài ngun thiên nhiên, suy thối mơi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước Một số lĩnh vực điển hình thường xuất vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường là: Lĩnh vực sản xuất, khu công nghiệp, khu chế xuất: lợi dụng chủ trương mở cửa, sách thu hút vốn đầu tư Nhà nước quyền địa phương với sơ hở pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, nhiều nhà đầu tư nước đầu tư dự án sản xuất kinh doanh, không trọng việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, coi giải pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận Cả nước có gần 200 khu cơng nghiệp, có đến 70% chưa xây dựng hệ thống xử lý chất thải (rắn lỏng), nhà máy, sở sản xuất khu công nghiệp giai đoạn hoàn thiện sở nằm lưu vực sơng Đáng lo ngại doanh nghiệp có hệ thống xử lý chất thải, ln cố tình vi phạm, thủ đoạn tinh vi, lút để xả thải mơi trường xây dựng hệ thống bí mật, phức tạp, ngụy trang hệ thống đạt tiêu chuẩn nên khó phát hiện, vụ Cơng ty Vedan Việt Nam, Công ty trách nhiệm hữu hạn Miwon, Công ty thuộc da Hào Dương, Công ty giấy Việt Trì, Hình 1: Đoạn kênh nằm gần khu công nghiệp bị ô nhiễm Lĩnh vực sản xuất làng nghề, nơng nghiệp: Hiện nước có khoảng 2.790 làng nghề Các làng nghề mang lại lợi ích kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, phát triển làng nghề đặt mơi trường tình trạng báo động Chất thải từ hoạt động sản xuất làng nghề nhìn chung khơng xử lý mà xả trực tiếp mương, rãnh, ao, ruộng lúa Nhiên liệu sử dụng phổ biến than, củi làm sản sinh loại khí nhà kính SO 2, CO2, CO, H2S, NH3, CH4 Các chất thải độc hại khó phân hủy làng nghề ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe nhân dân Nguyên nhân hầu hết làng nghề có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình, trình độ sản xuất thủ công theo kinh nghiệm, công nghệ sản xuất thô sơ, nên thường không quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải Đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp, vi phạm phổ biến trình ni trồng sử dụng tùy tiện, tràn lan loại thuốc kháng sinh, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật gây nguy tồn dư thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật thực phẩm Việc xử lý chuồng trại, chất thải chăn nuôi chưa ý, thường thải cống rãnh tự nhiên Hình 2: Rác thải nơng nghiệp nhiễm mơi trường Lĩnh vực nhập khẩu: Có tình trạng nhập trái phép chất thải vào nước ta hình thức phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, kể thiết bị công nghệ lạc hậu dẫn đến nguy biến nước ta thành bãi rác thải công nghiệp, với thủ đoạn tinh vi "tạm nhập, tái xuất", bị phát khai "gửi nhầm hàng" xin chuyển trả lại… Nhiều doanh nghiệp biết có vi phạm cố tình đưa phế liệu rác cảng, xin nộp phạt để thông quan, coi "đã lỡ" Đây hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận cao doanh nghiệp "ăn hai mang", vừa tiền chủ nguồn chất thải chi trả để thu gom, vận chuyển, vừa sở sản xuất nước mua lại để tái chế sử dụng Trong năm gần đây, có khoảng 4.000 container chứa ắc quy chì qua sử dụng, nhập vào Việt Nam qua cửa quốc tế, vi phạm nghiêm trọng Công ước Basel, Luật bảo vệ môi trường Quyết định số 155/1999/QĐ-TT ngày 16/4/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại Hoạt động nhập, phá dỡ tàu cũ Hải Phòng số tỉnh đặt mơi trường khu vực vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Các chất thải độc hại như: dầu mỡ, bụi xỉ chứa kim loại nặng, nước thải khó khắc phục, nguy gây nhiễm mơi trường diện rộng Điển Cơng ty Huyndai Vinashin (Khánh Hịa) thải hàng trăm nghìn hại xỉ (hạt NIX) loại chất thải độc hại khác Kết phân tích mẫu đất khu vực có hạt xỉ đồng nước thải cho thấy hàm lượng Asen vượt 23,5 lần giới hạn cho phép, hàm lượng chì gấp 21 lần so với mẫu đối chứng, thành phần kim loại nặng khác đồng, cadimi vượt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần Lĩnh vực khai thác lâm sản, khoáng sản, nước ngầm, bảo vệ đa dạng sinh học: Thời gian qua, nạn chặt phá rừng nước ta diễn xúc, đặc biệt tình trạng chặt phá khu rừng nguyên sinh, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng phịng hộ Điển hình vụ phá rừng Quốc gia Konkakinh, vụ chặt hạ 5.000 rừng phòng hộ huyện Phú Ninh (Quảng Nam) Tại khu vực khai thác khống sản, sử dụng hóa chất thủy ngân, kim loại nặng, nên nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu bị ô nhiễm Khai thác cát, sỏi bừa bãi làm cho nhiều dịng sơng bị xói lở, biến đổi dòng chảy Các tượng làm ảnh hưởng hệ sinh thái, gây phong hóa, rửa trơi, biến rừng thành đất trống đồi núi trọc, tiềm ẩn nguy lũ quét cao Nguồn nước ngầm bị khai thác bừa bãi, tràn lan Hầu hết doanh nghiệp, sở sản xuất, sở không thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (các sở sản xuất vừa nhỏ) tự ý khoan giếng để khai thác sử dụng nước mà khơng có giấy phép quan có thẩm quyền Hình 3: Nạn chặt phá rừng Việt Nam Tình trạng săn bắn, bn bán, vận chuyển động vật hoang dã, quý diễn công khai nhiều nơi Các đường dây mua bán, vận chuyển động vật hoang dã qua biên giới thủ đoạn tinh vi, che giấu nhiều hình thức, lợi dụng sách "tạm nhập, tái xuất", vụ Cơng ty cổ phần xuất nhập Talu nhập 23 tê tê che phủ cá đông lạnh qua cảng Hải Phòng, vụ nhập 2800 kg rùa, rắn qua cửa Cầu Treo Việc nuôi nhốt động vật hoang dã (có khơng có giấy phép) diễn tràn lan, khó kiểm sốt Hình 4: Vảy tê tê – tang vật thu vụ bắt giữ Hoạt động khai thác có tính chất hủy hoại nguồn lợi thủy hải sản có biểu phức tạp Đã phát tình trạng lợi dụng hoạt động đánh bắt thủy hải sản để khai thác trái phép lồi q rùa biển, san hơ đen… Ở khu vực nơng thơn cịn tình trạng sử dụng kích điện, chất nổ để đánh bắt cá sơng ngịi, kênh rạch nhỏ, dẫn đến tình trạng hủy diệt hàng loạt nhiều loài thủy sinh gây ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh đó, môi trường sinh thái biển có nguy bị nhiễm hoạt động nuôi trồng thủy sản cát khu vực cửa sông, vận tải hàng hải, thăm dị dầu khí, chí xảy việc số doanh nghiệp hoạt động nạo vét luồng lạch, tàu thuyền đưa hàng trăm chất thải đổ biển (ví dụ: vụ tàu Merci Hoa Kỳ đổ 500 chất thải biển Đà Nẵng) Hình 5: Những chai chứa chất độc xyanua súng, xung điện bị bắt giữ 2.2: Một số nguyên nhân việc phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 2.2.a: Nguyên nhân, điều kiện khách quan Sự phát triển “quá nhanh” “nóng” kinh tế - xã hội nguyên nhân, điều kiện mảnh đất tốt để tội phạm môi trường phát triển Các quan Nhà nước để phát triển kinh tế mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường Việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện phát triển cho ngành cơng nghiệp, khai thác khống sản, xuất nhập khẩu, sản xuất hàng hóa có điều kiện phát triển, song phải đối mặt với thách thức hành vi gây ô nhiễm, huỷ hoại môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên môi trường, vi phạm chế độ bảo vệ môi trường, đặc biệt hành vi vận chuyển chất thải nguy hại, phóng xạ trái phép qua biên giới, xả thải khơng qua xử lý mơi trường…với tính chất, mức độ ngày phức tạp đa dạng Các quan địa phương quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa trọng đến cơng tác bảo vệ mơi trường, chí khơng có nhận thức cơng tác bảo vệ mơi trường, không quan tâm đến việc thẩm định ảnh hưởng dự án mơi trường Bên cạnh đó, việc giải “mâu thuẫn” phát triển tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm, an sinh xã hội với công tác bảo vệ môi trường “bài toán” nan giải chưa thể giải sớm chiều nhiều cấp, nhiều ngành Công tác quản lý nhà nước môi trường: Việc phân định chức quản lý nhà nước phân công trách nhiệm Bộ, ban ngành cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ thành phần mơi trường nói riêng cịn chồng chéo, trùng dẫm chức nhiệm vụ Bộ lại quản lý khâu, hoạt động nên việc thống quản lý xuyên suốt có sơ hở, đối tượng lợi dụng thực tội phạm, vi phạm pháp luật môi trường Một số bất cập công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: + Quản lý nhà nước nước thải + Quản lý nhà nước chất thải rắn + Quản lý nhà nước môi trường khơng khí + Thẩm định cơng nghệ mơi trường + Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường Hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường thiếu chưa đồng bộ: Văn pháp luật môi trường giai đoạn xây dựng, bổ sung hoàn thiện Hệ thống văn pháp luật môi trường “vừa thiếu lại vừa thừa” Trong đó, thiếu Thơng tư hướng dẫn thực dẫn đến khó khăn cho lực lượng thực nhiệm vụ 2.2.b: Nguyên nhân, điều kiện chủ quan Nhận thức quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường chưa cao, ý thức bảo vệ mơi trường cịn kém, chưa tự giác, vấn đề bảo vệ môi trường chưa quan tâm trọng mức Chính quyền cấp, ngành trọng phát triển kinh tế chưa coi trọng công tác bảo vệ môi trường; thực biện pháp thu hút đầu tư, cấp phép dự án chưa quan tâm đạo thực cam kết bảo vệ môi trường, đầu tư hệ thống hạ tầng đảm bảo cho công tác xử lý chất thải, rác thải