1.2.Lĩnh Vực và Phạm Vi Áp Dụng1.2.1.Lĩnh Vực Áp DụngTổ chức: Bất kỳ tổ chức nào, bất kỳ quy mô nào và ở bất kỳ ngành nghề nàocó thể triển khai ISO 14001.Ngành công nghiệp: Tất cả các ng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN MÔN : QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
ĐỀ TÀI :
ISO 14000 VÀ ÁP DỤNG ISO 14000 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
NƯỚC GIẢI KHÁT YẾN SÀO KHÁNH HÒA
GVHĐ :THS NGUYỄN MY HUY THẠCH
Danh sách : Nhóm 6
1.Lê Minh Tiến_DH72113943
2.Trần Đăng Khôi_DH72111154
3.Trịnh Công Thành_DH72114056
4.Phạm Thị Kim Ngân_DH72003656
5.Trương Thị Tuyết Ngân _DH72110032
6.Nguyễn Trần Tiến Trường _DH72110420
Gmail:DH72111154@student.stu.edu.vn
Trang 2Mục lục
PHẦN 1.GIỚI THIỆU VỀ ISO 14001 2
1.1.Lịch Sử Hình Thành, Quá Trình Hình Thành 2
1.2.Lĩnh Vực và Phạm Vi Áp Dụng 3
1.2.1.Lĩnh Vực Áp Dụng 3
1.2.2.Phạm Vi Áp Dụng 3
1.3.Khái Niệm và Giải Thích Các Yếu Tố Cấu Thành ISO 14000 3
1.3.1.Các Yếu Tố Cấu Thành Chính Của Iso 14000 3
1.3.2.Lập Kế Hoạch (Planning) 4
1.3.3.Thực Hiện và Vận Hành (Implementation and Operation) .4
1.3.4.Kiểm Tra và Đánh Giá (Checking and Evaluation) 4
1.3.5.Hành Động (Action) 4
1.4.Vai Trò, Lợi Ích Của Việc Áp Dụng ISO 14000 4
1.4.1.Vai Trò 5
1.4.2.Lợi Ích 5
1.5.Quy Trình Cách Thức Áp Dụng, Xây Dựng ISO 14000 5
PHẦN 2.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT YẾN SÀO KHÁNH HÒA 2.1.Tổng Quan Công Ty 5
2.2.Thực Trạng Áp Dụng ISO 14000 Trong Công Ty CP Nước Giải Khát Yến Sào Khánh Hòa 8
2.3.Phương Pháp Nghiên Cứu 11
PHẦN 3.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT YẾN SÀO KHÁNH HÒA 3.1.Giải Pháp Xác định và hiểu rõ yêu cầu iso 14000: 13
3.2.Kiến Nghị: 14
Trang 3PHẦN 1.GIỚI THIỆU VỀ ISO 14001
1.1.Lịch Sử Hình Thành, Quá Trình Hình Thành
ISO 14000 là một bộ tiêu chuẩn quốc tế được phát triển bởi Tổ chức Tiêu chuẩn Hóa Quốc tế (ISO) với mục tiêu quản lý môi trường Quá trình hình thành ISO 14000 có nguồn gốc từ sự nhận thức về vấn đề môi trường và nhu cầu ngày càng tăng của cộng đồng quốc tế về việc quản lý tác động tiêu cực đến môi trường từ các hoạt động kinh doanh
Dưới đây là một số sự kiện chính trong quá trình hình thành ISO 14000:
Năm 1971-1972: Sự chú ý đầu tiên đến vấn đề môi trường trong ngữ cảnh
quốc tế bắt đầu tăng lên sau cuộc hội nghị Stockholm về môi trường nhân loại (1972)
Năm 1996: ISO 14001, tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường, được
công bố Nó thiết lập các yêu cầu cơ bản để xây dựng và triển khai hệ thống quản lý môi trường trong tổ chức
Năm 2004: ISO 14001 được tái cấu trúc để cập nhật các yêu cầu và cải thiện
tính linh hoạt và áp dụng trong các ngành công nghiệp khác nhau
2
Trang 41.2.Lĩnh Vực và Phạm Vi Áp Dụng
1.2.1.Lĩnh Vực Áp Dụng
Tổ chức: Bất kỳ tổ chức nào, bất kỳ quy mô nào và ở bất kỳ ngành nghề nào
có thể triển khai ISO 14001
Ngành công nghiệp: Tất cả các ngành nghề từ sản xuất đến dịch vụ đều có
thể áp dụng tiêu chuẩn này
1.2.2.Phạm Vi Áp Dụng
Hệ thống Quản Lý Môi Trường (EMS): ISO 14001 tập trung vào việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trường hiệu quả
Chính Sách và Mục Tiêu Môi Trường: Tổ chức cần phát triển chính sách môi trường và thiết lập mục tiêu để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Kích Thước và Loại Hình Tổ Chức: Tính linh hoạt của ISO 14001 cho phép
áp dụng cho mọi loại và kích thước tổ chức, từ doanh nghiệp lớn đến doanh nghiệp nhỏ
1.3.Khái Niệm và Giải Thích Các Yếu Tố Cấu Thành ISO 14000
ISO 14001 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường, nó đặt ra các yêu cầu cho hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System - EMS) trong tổ chức
1.3.1.Các Yếu Tố Cấu Thành Chính Của Iso 14000
Chính sách môi trường (environmental policy):
Khái niệm: Đây là tuyên bố chính thức của tổ chức về cam kết của họ đối
với bảo vệ môi trường và duy trì sự phát triển bền vững
Giải thích: Chính sách môi trường cần được phát triển bởi quản lý cấp cao và
thông báo rộng rãi trong tổ chức Nó phải tập trung vào các cam kết về tuân thủ pháp luật môi trường, tiên đoán và giảm thiểu rủi ro, và liên tục cải tiến
Trang 51.3.2.Lập Kế Hoạch (Planning)
Khái niệm: Bao gồm việc xác định các yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến
tổ chức và thiết lập mục tiêu và kế hoạch để quản lý chúng
Giải thích: Tổ chức cần xác định các yếu tố môi trường, phân loại và đánh
giá rủi ro, và thiết lập mục tiêu và kế hoạch hành động để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
1.3.3.Thực Hiện và Vận Hành (Implementation and Operation)
Khái niệm: Bao gồm việc triển khai cấu trúc và quy trình để đạt được các
mục tiêu và kế hoạch đã lập trước đó
Giải thích: Tổ chức cần thiết lập cấu trúc quản lý môi trường, xác định trách
nhiệm và nhiệm vụ, đào tạo nhân sự, theo dõi và đo lường các hoạt động môi trường, và duy trì tài liệu hệ thống
1.3.4.Kiểm Tra và Đánh Giá (Checking and Evaluation)
Khái niệm: Bao gồm việc đánh giá hiệu suất, theo dõi và đo lường các chỉ số
môi trường để đảm bảo rằng hệ thống quản lý môi trường đang hoạt động hiệu quả
Giải thích: Tổ chức cần xác định cách đo lường hiệu suất, thu thập và xử lý
dữ liệu, thực hiện đánh giá nội bộ và bên ngoại, và đảm bảo rằng mọi hoạt động đều tuân thủ các yêu cầu của hệ thống
1.3.5.Hành Động (Action)
Khái niệm: Bao gồm việc đưa ra các biện pháp cần thiết để liên tục cải thiện
hệ thống quản lý môi trường
Giải thích: Tổ chức cần định rõ quy trình xử lý khi phát hiện ra không tuân
thủ, đưa ra các biện pháp ngăn chặn và sửa lỗi, và liên tục cải tiến hệ thống
quản lý môi trường.1.4.Vai Trò, Lợi Ích Của Việc Áp Dụng ISO 14000
4
Trang 61.4.1.Vai Trò
Tăng Cường Trách Nhiệm Xã Hội:
Tuân Thủ Pháp Luật Môi Trường:
Quản Lý Rủi Ro Môi Trường:
Tăng Hiệu Quả Năng Lượng và Tài Nguyên:
1.4.2.Lợi Ích
Cải Thiện Hiệu Suất Kinh Doanh:
Tăng Cường Khả Năng Thị Trường:
Tiết Kiệm Chi Phí và Tăng Hiệu Quả:
Thiết Lập Nền Tảng Cho Phát Triển Bền Vững:
Tăng Cường Hài Hòa Môi Trường và Kinh Doanh: Tạo ra một môi trường làm việc tích cực và tăng cường mối quan hệ với các bên liên quan
1.5.Quy Trình Cách Thức Áp Dụng, Xây Dựng ISO 14000
Bước 1: Cam kết từ Lãnh Đạo Tổ Chức
Bước 2: Xây Dựng Nhóm Dự Án
Bước 3: Xác Định Phạm Vi và Mục Tiêu
Bước 4: Tiến Hành Đánh Giá và Phân Loại Rủi Ro
Bước 5: Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Môi Trường
Bước 6: Thực Hiện và Theo Dõi
Bước 7: Kiểm Tra và Đánh giá
Bước 8: Thực Hiện Hành Động Cải Tiến
Bước 9: Kiểm Tra và Đánh Giá Nội Bộ và Bên Ngoại
Bước 10: Chuẩn Bị Cho Quá Trình Chứng Nhận
Trang 7PHẦN 2.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT YẾN SÀO KHÁNH HÒA
2.1.Tổng Quan Công Ty
Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa được chuyển đổi từ Công
ty TNHH MTV NGK Sanest Khánh Hòa, tiền thân là Nhà máy Nước giải khát cao cấp Yến sào Cam Thịnh, đơn vị trực thuộc Công ty TNHH Nhà nước MTV Yến sào Khánh Hòa
Công ty là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm nước Yến sào cao cấp mang thương hiệu Sanest từ nguồn Yến sào thiên nhiên Khánh Hòa Bằng phương pháp chế biến theo công thức ẩm thực Yến sào cổ truyền kết hợp với khoa học công nghệ hiện đại, sản phẩm Sanest Khánh Hòa có giá trị dinh dưỡng cao, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống
Qua nhiều năm hoạt động, đến nay Công ty đã sản xuất ổn định và cung cấp cho thị trường hơn 20 loại sản phẩm có nguồn gốc từ Yến sào thiên nhiên Với đội ngũ kinh doanh tâm huyết và tận tụy tại các chi nhánh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, các dòng sản phẩm Yến sào Khánh Hòa Sanest*Sanvinest đã có mặt ở tất cả các kênh phân phối trên toàn quốc Công
ty có hơn 1.000 nhà phân phối, đại lý trong 63 tỉnh, thành từ Lạng Sơn đến
Cà Mau Doanh thu liên tục tăng trưởng trong các năm qua, góp phần vào sự phát triển của Công ty Yến sào Khánh Hòa và sự tăng trưởng đóng góp ngân sách của tỉnh Khánh Hòa
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14001,chuẩn an toàn thực phẩm HACCP, đáp ứng xuất khẩu theo các tiêu chuẩn FDA, FSMA Hoa Kỳ, tiêu chuẩn của
6
Trang 8các quốc gia Hồi giáo Halal.
Trang 102.2.Thực Trạng Áp Dụng ISO 14000 Trong Công Ty CP Nước Giải Khát Yến Sào Khánh Hòa
Công ty CP Nước Giải Khát Yến Sào Khánh Hòa cam kết thực hiện thực hiện các nội dung đã được đề cập trong chương trình quản lý môi trường
Công ty cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu và khống chế các nguồn gây tác động đến môi trường,giảm thiểu các tác động do chất thải rắn gây ra làm tổn hại đến môi trường như tiêu chí ISO 14000
Tuân thủ các tiêu chí của hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, việc phân loại và áp dụng các hệ thống tân tiến để xử lý đối với từng loại chất thải riêng
Trang 11biệt được Sanest Khánh Hòa áp dụng nhằm đảm bảo sự ảnh hưởng tối thiểu đến môi trường trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Nâng cấp và cải tiến bao bì mẫu mã để đảm bảo với tiêu chí của ISO 14000 Chất thải rắn sản xuất phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy chủ yếu là tạp chất, bụi bẩn, côn trùng có trong tổ yến tại công đoạn sơ chế tổ yến trước khi đưa qua công đoạn tiếp theo của dây chuyền Chất thải này sẽ được công ty hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom xử lý theo quy định
Công ty luôn đảm bảo kinh phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường; cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp rủi ro
Công ty chuyển đổi từ sử dụng đèn neon sang đèn led, từ dầu FO sang dầu
DO, sử dụng năng lượng mặt trời, vật liệu tái sinh để giảm thiểu chất thải gây hại đối với môi trường
Nhà máy chế biến nguyên liệu Yến sào Khánh Hòa được chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001:2015 vào ngày 23.03.2023, đảm bảo an toàn chất lượng về nguyên liệu và trong quá trình sản xuất
Công ty nâng cấp và mở rộng hệ thống xử lý nước thải công suất 600 m3/ngày đêm, xây dựng Hồ sinh học với sức chứa khoảng 18.000 m³ để phục
vụ cho nước thải sản xuất, không xả thải ra nguồn nước mặt tránh ảnh hưởng xấu đến môi trường
10
Trang 12Sơ đồ quy trình của hệ thống xử lý nước thải
Bùn lắng từ bể tự hoại sẽ được chúng tôi hợp đồng với Công ty có đủ chức năng định kỳ (6 tháng/lần) đến hút và xử lý theo quy định
Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sau khi cho qua máy ép bùn khô sẽ được vận chuyển, xử lý bởi đơn vị có chức năng theo quy định
Lợi ích của Công Ty CP Nước Giải Khát Yến Sào Khánh Hòa khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000
Về mặt thị trường:
Nâng cao uy tín và hình ảnh của Công Ty với khách hàng;
Trang 13Nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động môi trường;
Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường và cộng đồng xung quanh;
Đặc biệt với chứng nhận ISO 14001, đây sẽ là tấm giấy thông hành để doanh nghiệp có thể tiếp cận thị trường quốc tế khắt khe về môi trường
Về mặt kinh tế:
Giúp tiết kiệm chi phí nguyên liệu đầu vào, chi phí hoạch toán môi trường Từ đó góp phần tối ưu chi phí hoạt động chung cho Công ty;
Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng;
Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ;
Tái sử dụng các nguồn tài nguyên;
Hạn chế các khoản phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường; Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường
Khó khăn của Công Ty CP Nước Giải Khát Yến Sào Khánh Hòa khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000
Khó khăn về tài chính;
Khó khăn về nhân lực;
Khó khăn đối với người lãnh đạo;
Khó khăn trong việc thiết lập chính sách môi trường
2.3.Phương Pháp Nghiên Cứu
Những nhà quản lý của Công ty Yến sào Khánh Hòa đã tìm cách “nâng tầm” nghề này lên một vị thế mới Một trong những bước ngoặt để Công ty bứt phá trong hơn mười năm qua là việc nghiên cứu để đàn yến không những tồn tại
12
Trang 14trong thiên nhiên một cách bền vững mà còn “mở mang” cho yến một lối thoát khác để phát triển
Hàng loạt các đề tài nghiên cứu đã được đưa vào thực tiễn, mang lại nguồn thu to lớn cho Công ty suốt hàng chục năm qua
Có thể kể ra đây hàng loạt các đề tài nghiên cứu khoa học đã được đưa vào đời sống như:
Bước đầu nghiên cứu ấp nuôi nhân tạo chim yến hàng Aerodramus fuciphagus Germani làm cở sở khoa học cho việc phát triển đàn chim yến trong nhà ở Khánh Hòa năm 2006-2010
Trang 15Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng nhà yến và hoàn thiện quy trình nuôi chim yến trong nhà năm 2011-2013
Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam năm 2011-2014
Riêng công trình “Nghiên cứu quy trình kỹ thuật nuôi chim yến và xây dựng
nhà yến phù hợp với từng vùng miền, địa phương phục vụ phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam” do thạc sĩ Lê Hữu Hoàng, Chủ tịch
Hội đồng thành viên Công ty Yến sào Khánh Hòa cùng nhóm cộng sự thực hiện đã được trao Huy chương Bạc Giải thưởng Khoa học Công nghệ Quốc tế
2016 tại Hàn Quốc Trước đó, tháng 5.2016, công trình này đã được trao giải Nhất Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam và được Tổ chức
Sở hữu trí tuệ thế giới trao Giải thưởng WIPO
Tham khảo
https://yensaokhanhhoa.com.vn/
PHẦN 3.ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CÔNG TY
CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT YẾN SÀO KHÁNH HÒA
3.1.Giải Pháp
Xác định và hiểu rõ yêu cầu iso 14000:
Đầu tiên, cần phải hiểu rõ các yêu cầu của tiêu chuẩn này Điều này bao gồm việc đào tạo nhân viên về ISO 14000 và cách thức triển khai nó trong hoạt động hàng ngày
Thiết lập chính sách môi trường rõ ràng:
14
Trang 16Phải xác định mục tiêu và cam kết của doanh nghiệp đối với bảo vệ môi trường
Đặt ra các chỉ tiêu cụ thể, đo lường và theo dõi tiến độ để đảm bảo tuân thủ
Quản lý rủi ro môi trường:
Phân tích và đánh giá các rủi ro môi trường có thể phát sinh từ hoạt động của doanh nghiệp
Đề xuất các biện pháp ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro này thông qua kế hoạch hành động cụ thể
Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên:
Thúc đẩy việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và hiệu quả
Xây dựng các chiến lược để giảm thiểu lãng phí tài nguyên và tối ưu hóa sử dụng chúng
Thực hiện đào tạo và tạo nền tảng văn hóa môi trường:
Đào tạo nhân viên về ý thức bảo vệ môi trường và cách thức để thực hiện ISO 14000
Tạo ra một môi trường làm việc khuyến khích sáng tạo và phát triển các phương pháp mới để giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường
Kiểm tra và đánh giá định kỳ:
Thực hiện kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn đang được tuân thủ và đo lường hiệu suất môi trường của doanh nghiệp
Trang 17Dựa vào kết quả đánh giá, điều chỉnh và cải thiện liên tục các quy trình và chiến lược
Tương tác với cộng đồng và bên liên quan:
Tạo mối liên kết với cộng đồng địa phương và các bên liên quan để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và học hỏi từ nhau
Xây dựng một hệ thống thông tin môi trường minh bạch để tăng cường tin cậy từ cộng đồng và các bên liên quan
3.2.Kiến Nghị
Khi công ty yến sào Khánh Hòa áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000, họ có thể xem xét và đề xuất một số điểm sau đây để tối ưu hóa quá trình áp dụng và cải thiện hiệu suất môi trường:
Xây dựng mục tiêu môi trường rõ ràng và cụ thể:
Đề xuất thiết lập mục tiêu môi trường cụ thể dựa trên những rủi ro và cơ hội
đã được xác định Mục tiêu cần phải đo lường và có thời hạn cụ thể để dễ dàng theo dõi và đánh giá
Tích hợp quản lý môi trường vào chiến lược kinh doanh:
Đề nghị tích hợp quản lý môi trường vào chiến lược kinh doanh của công ty, bao gồm việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm môi trường thân thiện
Thúc đẩy tiết kiệm tài nguyên:
Đề xuất các chương trình và quy trình để tiết kiệm tài nguyên môi trường như nước, điện năng và nguyên liệu, giúp giảm chi phí và tối ưu hóa hiệu suất
Xây dựng chiến dịch giao tiếp môi trường:
16