1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Nhận Thức Về Vấn Đề Rèn Luyện Sức Khỏe Của Sinh Viên Lớp Cnđd Khóa 43 Bài Báo Cáo Chuyên Đề Khoa Học.pdf

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Nhận Thức Về Vấn Đề Rèn Luyện Sức Khỏe Của Sinh Viên Lớp CNĐD Khóa 43
Tác giả Nguyễn Thị Kim Nguyên, Nguyễn Nhật Thư, Lâm Thanh Tùng, Nguyễn Thị Bảo Trân, Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Người hướng dẫn Ths. Dương Thành Nhân
Trường học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Chuyên ngành Quản Lý Điều Dưỡng
Thể loại Bài Báo Cáo Chuyên Đề Khoa Học
Năm xuất bản 2020-2021
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,98 MB

Cấu trúc

  • 1. Nguyễn Thị Kim Nguyên 1753050054 (0)
  • 2. Nguyễn Nhật Thư 1753050093 (0)
  • 3. Lâm Thanh Tùng 1753050087 (0)
  • 4. Nguyễn Thị Bảo Trân 1753050099 (0)
  • 5. Nguyễn Ngọc Phương Trinh 1753050102 (0)
    • 3.1. Ngoài nước (11)
    • 3.2. Trong nước (12)
    • 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (0)
    • 2.2 Thiết kế nghiên cứu (14)
    • 2.3 Phương pháp nghiên cứu (0)
      • 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (14)
      • 2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn (14)
  • A. BẢNG TỔNG HỢP BỘ CÂU HỎI (16)
  • B. BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU (23)
  • Phần I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (23)
  • Phần II NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG (24)
  • Phần III NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN THỂ THAO (24)
  • Phần IV NHẬN THỨC VỀ GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN (25)
  • Phần V NHẬN THỨC VỀ BỆNH LÝ CỦA SINH VIÊN (26)
  • Phần VI YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ (27)
    • 6. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI (34)
  • KẾT LUẬN (35)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠKHOA ĐIỀU DƯỠNG - KỸ THUẬT Y HỌCCHỦ ĐỀ:KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀRÈN LUYỆN SỨC KHỎE CỦA SINHVIÊN LỚP CNĐD KHÓA 43 HỌC KỲ I NĂM 2020-2021BÀI BÁO CÁO CHUYÊN

Nguyễn Ngọc Phương Trinh 1753050102

Ngoài nước

Trong những năm gần đây, ở các nước phương Tây, vấn đề sức khỏe của sinh viên, đặc biệt là sinh viên y khoa càng được quan tâm Sinh viên y khoa thường phải chịu các áp lực tinh thần như căng thẳng, lo lắng, trầm cảm liên quan đến thành tích học tập, quá tải học thuật, chuyên môn, tiếp xúc với bệnh tật và sự chết chóc Những vấn đề này có khả năng làm giảm thiểu đi chất lượng cuộc sống, sức khỏe thể chất và tinh thần của sinh viên y khoa Và yếu tố sức khỏe của sinh viên y khoa không được đảm bảo là một vấn đề đáng lo ngại vì cí thể làm giảm khả năng hoạt động, học tập, thái độ của sinh viên và cuối cùng ảnh hưởng đến khả năng chăm sóc bệnh nhân sau khi tốt nghiệp.

Theo nghiên cứu của Carlos Henrique A Rezende (2010) , học sinh trong năm 2,3,4 ,5,6 có điểm số về tinh thần và thể chất thấp hơn so với nhóm sinh viên năm thứ 1 và tỉ lệ xuất hiện các triệu chứng trầm cảm của sinh viên năm 1 so với nhóm sinh viên năm 2-6 là 10,6% so với 36,6% Đặc biệt, theo nghiên cứu, giai đoạn chuyển tiếp giữa việc học lý thuyết và thực hành lâm sàng của sinh viên năm 3 cho thấy rằng tỉ lệ trầm cảm là khá cao so với nhóm sinh viên năm 1 và các nhóm sinh viên còn lại.

Theo nghiên cứu của Hamza M Abdulghani và cộng sự (2011), trong tổng số tất cả sinh viên tham gia nghiên cứu, tỷ lệ căng thẳng ở tất cả các lớp sinh viên y là khoảng 63,8 và tỷ lệ căng thẳng nghiêm trọng là 25,5% Một vài nghiên cứu khác cũng tương tự như của Thái Lan 61,4%, Ai Cập 43,7%; Malaysia 41,9%; Anh 31,2%,….

Trong nước

Ở nước ta hiện nay, theo nghiên cứu về tình trạng stress của sinh viên y tế công cộng Đại Học Y Dược TP.HCM và các yếu tố liên quan của Lê Thu Huyền năm 2010,Tỷ lệ sinh viên bị stress bệnh lý là 24,2%, trong đó 2,8% sinh viên ở mức độ stress nặng, có thể có biểu hiện của bệnh lý tâm thần, tỷ lệ sinh viên bị stress bệnh lý ở nhà trọ bằng 4,2 lần tỉ lệ sinh viên bị stress bệnh lý ở kí túc xá, tỷ lệ sinh viên bị stress bệnh lý ở nhóm sinh viên ở nhà người thân bằng 4,2 lần tỉ lệ sinh viên bị stress bệnh lý ở nhóm sinh viên ở kí túc xá.Thống kê từ các yếu tốt trong môi trường học tâp cho thấy hơn 80% sinh viên trong nghiên cứu này cảm thấy khối lượng bài vở nhiều, căng thẳng trước mỗi kỳ thi và việc họcthi gây mệt mỏi.

Theo nghiên cứu của Văn Đình Cường năm 2020, thấy số lượng sinh viên của các trường không tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa chiếm tỷ lệ tương đối cao, đặc biệt với trường Đại học Y khoa Vinh với tỷ lệ 84.2% (nữ) và 80.9% (nam), trong khi đó của Trường Đại Học Vinh là 57,3% nam và 74,3% sinh viên nữ không tham gia tập luyện hay Trường Đại học SPKT Vinh có 51,6% sinh viên nam và 53,9% sinh viên nữ không tham gia tập luyện,…

Trích Dẫn Tài Liệu Tham Khảo:

1 Carlos Henrique A.Rezende (2010) Health-related quality of life of medical students Blackwell Publishing, 44, 227-225.

2 Hamza M Abdulghani, Abdulaziz A AlKanhal, Ebrahim S Mahmoud và cộng sự (2011) Stress and Its Effects on Medical Students: A Cross-sectional Study at a College of Medicine in Saudi Arabia J Health Popul Nutr.29(5): 516–522.

3 Lê Thu Huyền, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh (2011) Tình trạng stress của sinh viên Y tế công cộng Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan 2010 Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15, 87-92.

4 Văn Đình Cường (2019), Thực trạng và nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên các trường đại học tại thành phố Vinh Tạp chí khoa học Đào tạo và huấn luyện thể thao trường ĐH TDTT Bắc Ninh số 04-2019, trang49-51. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐQi tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Thực trạng nhận thức về vấn đề rèn luyện sức khỏe của 87 sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43,

Phạm vi nghiên cứu: toàn bộ sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43 Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu: là thành viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43,

Tiêu chuẩn loại trừ: là thành viên lớp có vấn đề nghiêm trọng về thể chất, tinh thần trong quá trình nghiên cứu.

Thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu mô tả cắt ngang

Chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu từ ngày 20/02/2021 đến 30/04/2021 sử dụng các phương pháp thu thập số liệu phi thực nghiệm, phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp toán học thống kê Hồi cứu về thời điểm Học kì 1 năm học 2020-2021 01/08/2020 đến 01/12/2021 Cụ thể như sau

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan về sức khỏe thể chất để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu câu hỏi: xác định thực trạng nhận thức về vấn đề rèn luyện sức khỏe của lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43 2.3.2.1 Nội dung khảo sát:

Khảo sát hướng vào các nội dung cơ bản của sức khỏe thể chất gắn với đối tượng sinh viên

Thông tin cá nhân cơ bản: tuổi, giới tính của cá nhân thực hiện phiếu khảo xác. Đánh giá của sinh viên về nhận thức và tầm quan trọng của sức khỏe

Nguyên nhân ảnh hưởng và ảnh hưởng thế nào đến nhận thức của sinh viên

Mức độ ảnh hưởng của các nguồn thông tin giúp sinh viên có hiểu biết về vấn đề rèn luyện sức khỏe thể chất

Các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về sức khỏe của sinh viên

Cấu trúc bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi được xây dựng dựa vào các nội dung cơ bản về sức khỏe thế chất tập trung vào việc biết, hiểu, vận dụng của sinh viên.

2.3.2.2 Đối tượng khảo sát Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43, chúng tôi thực hiện khảo sát trên toàn bộ sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43 gồm 87 bạn tham gia khảo sát

Tổng số phiếu phát ra 87 phiếu

Tổng số phiếu thu vào: 86

2.3.2.3 Xử Lý kết quả khảo sát

Phân tích số liệu qua khảo sát được thực hiện bằng chương trình SPSS của Window để tính tần số, tỉ lệ phần trăm, để đưa ra kết quả từ đó nhận xét và bàn luậntập trung vào thực trạng nhận thức về rèn luyện sức khỏe thể chất của sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43

Phương pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả thu thập được.

Phương pháp nghiên cứu

2.1 ĐQi tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Thực trạng nhận thức về vấn đề rèn luyện sức khỏe của 87 sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43,

Phạm vi nghiên cứu: toàn bộ sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43 Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu: là thành viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43,

Tiêu chuẩn loại trừ: là thành viên lớp có vấn đề nghiêm trọng về thể chất, tinh thần trong quá trình nghiên cứu.

Thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu mô tả cắt ngang

Chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu từ ngày 20/02/2021 đến 30/04/2021 sử dụng các phương pháp thu thập số liệu phi thực nghiệm, phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp toán học thống kê Hồi cứu về thời điểm Học kì 1 năm học 2020-2021 01/08/2020 đến 01/12/2021 Cụ thể như sau

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan về sức khỏe thể chất để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu câu hỏi: xác định thực trạng nhận thức về vấn đề rèn luyện sức khỏe của lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43 2.3.2.1 Nội dung khảo sát:

Khảo sát hướng vào các nội dung cơ bản của sức khỏe thể chất gắn với đối tượng sinh viên

Thông tin cá nhân cơ bản: tuổi, giới tính của cá nhân thực hiện phiếu khảo xác. Đánh giá của sinh viên về nhận thức và tầm quan trọng của sức khỏe

Nguyên nhân ảnh hưởng và ảnh hưởng thế nào đến nhận thức của sinh viên

Mức độ ảnh hưởng của các nguồn thông tin giúp sinh viên có hiểu biết về vấn đề rèn luyện sức khỏe thể chất

Các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về sức khỏe của sinh viên

Cấu trúc bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi được xây dựng dựa vào các nội dung cơ bản về sức khỏe thế chất tập trung vào việc biết, hiểu, vận dụng của sinh viên.

2.3.2.2 Đối tượng khảo sát Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43, chúng tôi thực hiện khảo sát trên toàn bộ sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43 gồm 87 bạn tham gia khảo sát

Tổng số phiếu phát ra 87 phiếu

Tổng số phiếu thu vào: 86

2.3.2.3 Xử Lý kết quả khảo sát

Phân tích số liệu qua khảo sát được thực hiện bằng chương trình SPSS của Window để tính tần số, tỉ lệ phần trăm, để đưa ra kết quả từ đó nhận xét và bàn luậntập trung vào thực trạng nhận thức về rèn luyện sức khỏe thể chất của sinh viên lớp Cử Nhân Điều Dưỡng K43

Phương pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả thu thập được.

BẢNG TỔNG HỢP BỘ CÂU HỎI

3 Giới tính: 11 Nam và 75 Nữ

4 Dân tộc: 1 người Hoa, 1 người Khemer và 84 người Kinh

6 Môi trường sống: Ở trọ Ở nhà

II NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN

Sức khoẻ quan trọng 100% ( 86 câu trả lời)

1 Bạn ăn bao nhiêu bữa trong ngày?

Tốt cho sức khỏe Không tốt cho sức khỏe

Số bữa 4bữa 3bữa 2bữa 1bữa

2 Bạn ăn đúng giờ không?

Tình trạng Đúng giờ (chênh lệch trong khoảng 1 giờ )

3 Bạn có bỏ bữa sáng không?

Tình trạng Không bỏ bữa sáng Ít khi bỏ bữa sáng

Thường xuyên bỏ bữa sáng

4 Bạn có bỏ bữa trưa, bữa tối?

Tình trạng Không bỏ bữa

Thường bỏ bữa Ít khi

5 Bữa ăn của bạn có đầy đủ dinh dưỡng?

6 Bạn có ăn đồ ăn nhanh?

Tình trạng Thường xuyên Ít khi Không bao giờ

7 Bạn có ăn theo khẩu phần dinh dưỡng không?

Tình trạng Thường xuyên Ít khi Không bao giơg

III NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP THỂ DỤC THỂ THAO

1 Việc rèn luyện sức khoẻ có cần thiết?

Tình trạng Rất cần thiết

Cần thiết Không cần thiết

2 Bạn có chơi thể thao?

Tình trạng Thường xuyên Ít khi Không bao giờ

3 Bạn có tập luyện thể thao thường xuyên không?

Tình trạng Có Thường xuyên

Không có tần suất tập luyên cụ thể

5 Các bài tập khi tập thể dục?

6 Bạn có tập gym không?

Thỉnh thoảng Ít khi Chưa bao giờ

7 Mục đích của việc tập thể dục thể thao, gym là gì?

- Để có vóc dáng đẹp: 40%

- Giao lưu, gặp gỡ bạn bè : 10%

IV NHẬN THỨC VỀ GIẤC NGỦ

2 Bạn có ngủ đủ giấc?

Tình trạng Thường xuyên Ít khi

3 Bạn có ngủ trưa không?

Tình trạng Luôn luôn Thường xuyên Ít khi Không bao giờ

4 Bạn có sử dụng chất kích thích trước khi ngủ?

Thường xuyên Ít khi Không bao giờ

5 Bạn có giải trí bằng việc sử dụng internet, điện thoại, máy tính trước khi ngủ?

Tình trạng Luôn luôn Thường xuyên

V NHẬN THỨC VỀ BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP

1 Bạn có kiểm tra sức khoẻ định kì không?

2 Bạn có nghĩ việc kiểm tra sức khoẻ dịnh kì là cần thiết?

3 Bạn có mắc bệnh về dạ dày?

4.Bạn có mắc các vấn đề về tâm lý ?

Tình trạng Không Thường xuyên Ít khi

5.Bạn có đang nghi ngờ mắc hoặc đang điều trị hoặc đã từng mắc các bệnh lí nào khác không?

-Viêm họng cấp, viêm xoang: 15,8%

6.Bạn có lo lắng, stress không?

Tình trạng Có Thường xuyên Không

7.Bạn có hài lòng tình trạng sức khoẻ của bản thân?

YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ 1.Bạn nghe thông tin sức khoẻ tử đâu?

Khám sức khoẻ định kì: 21%

2.Thông tin có đáng tin cây không?

3.Lịch học tập và làm việc có ảnh hưởng đến thời gian rèn luyện sức khoẻ không?

Tình trạng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng

4.Bạn có đang làm thêm không?

5.Bạn có thấy việc làm thêm có ảnh hưởng đến việc học tập và rèn luyện sức khoẻ không?

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Môi trường sống Ở nhà 13 15.2 Ở trọ 73 81.8

BiTu đồ 1: BiTu đồ học lực của sinh viên lớp CNDDK43 năm học 2020-2021

NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

Câu hỏi Tốt cho sức khoẻ (%) Không tốt cho sức khoẻ

1 Bạn ăn bao nhiêu bữa trong ngày?

2 Bạn ăn có đúng giờ không?

3 Bạn có bỏ bữa sáng không ?

4 Bạn có bỏ bữa trưa

5 Bữa ăn của bạn có đủ dinh dưỡng không?

6 Bạn có thường ăn đồ ăn nhanh không?

7.Bạn có ăn theo khẩu phần dinh dưỡng?

Nhìn chung, đa phần sinh viên đều quan tâm đến bữa ăn hàng ngày của mình, nhưng vẫn còn ăn uống không hợp lý về khẩu phần ăn đảm bảo dinh dưỡng, đúng giờ, đủ bữa

NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN THỂ THAO

NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN THỂ THAO

Câu hỏi Tốt cho sức khoẻ

Không tốt cho sức khoẻ (%)

1 Đối với bạn, việc rèn luyện sức khoẻ có cần thiết không?

2 Bạn có chơi thể thao không?

3.Bạn có tập luyện thể thao thường xuyên không?

(tính trên 41,9% cho câu trả lời có chơi thể thao)

4 Bạn có tập các bài tập vận động như đi bộ, chạy bộ, (tính trên 58,1% cho câu trả lời không chơi thể thao)

5.Tần suất tập luyện thể thao của bạn? (tính trên

23,52 76,48 Đa phần các bạn sinh đều ý thức được việc cần rèn luyện thể dục thể thao tốt cho sức khoẻ Nhưng tần suất luyện tập thể thao còn kém.

NHẬN THỨC VỀ GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN

Câu hỏi Tốt cho sức khoẻ(%) Không tốt cho sức khoẻ (%)

1 Bạn có thường ngủ sau

2 Bạn có ngủ đủ giấc không?

3.Bạn có ngủ trưa không? 40,7 59,3

4 Bạn có sử dụng chất kích thích trước khi ngủ?

5 Bạn có giải trí bằng việc sử dụng internet, điện thoại, máy vi tính, laptop, thiết bị công nghệ trước khi ngủ?

100 Đa phần sinh viên đều sinh hoạt giấc ngủ không hợp lý, gần 50% còn sử dụng chất kích thích ( café, trà, rượu, bia, ) trước khi ngủ Sử dụng các phương tiện giải trí internet trước khi ngủ quá nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ

NHẬN THỨC VỀ BỆNH LÝ CỦA SINH VIÊN

Câu hỏi Tốt cho sức khoẻ (%) Không tốt cho sức khoẻ

1 Bạn có thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ không?

2 Bạn có nghĩ việc kiểm tra sức khỏe định kỳ là việc cần thiết?

3 Bạn có mắc các bệnh lí liên quan về dạ dày?

4 Bạn có mắc các bệnh lí liên quan về tâm lí?

5 Bạn có đang nghi ngờ mắc hoặc đang điều trị hoặc đã từng mắc các bệnh lí nào khác không?

6 Bạn có đang lo lắng + 12,93 87,17 strees không ?

7.bạn có hài lòng về tình trạng sức khỏe của bản thân ?

Tình trạng chung, đa phần sinh viên đều không khám sức khoẻ định kì và đang lo lắng, stress chiếm khoảng 80% Hơn 90% sinh viên ý thức việc trong bản thân có bệnh, bệnh dạ dà chiếm hơn 50% và mắc các vấn đề về tâm lý chiếm đến 45,35%

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬN THỨC VÀ RÈN LUYỆN SỨC KHOẺ

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

Cũng giống như nhiều nghiên cứu trước sử dụng bộ công cụ SPSS để đánh giá tình trạng sức khỏe nói chung hay nhận thức về vấn đề sức khỏe và việc rèn khuyên sức khỏe nói riêng bài nghiên cứu khảo sát chỉ giới hạn ở việc định hướng, đánh giá thông qua kết quả thu được từ khảo sát bước đầu để đánh giá về vấn đề nhận thức và thực trạng rèn luyện sức khỏe của sinh viên lớp cử nhân điều dưỡng khoá 43 mà chưa thể khẳng định về tình trạng sức khỏe cũng như thực trạng rèn luyện sức khỏe cụ thể thực sự của đối tượng nghiên cứu Để làm được điều này cần có việc khám chuyên khoa sâu và ở những nghiên cứu chuyên sâu hơn về lĩnh vực sức khỏe Đồng thời, do nghiên cứu của được thực hiện theo dạng thiết kế nghiên cứu cắt ngang nên chưa thể khẳng định được đâu là yếu tố căn nguyên chính ảnh hưởng đến vấn đề nhận thức về sức khỏe cũng như ảnh hưởng đến thực trạng rèn luyện sức khỏe của sinh viên nói chung và nhóm đối tượng thực hiện nghiên cứu nói riêng

Nghiên cứu được sử dụng là dạng nghiên cứu hồi cứu về thời điểm học kỳ 2 năm 3, đồng thời việc phát triển vấn đề và khai thác thông tin trong một khoảng thời gian nên có thể gặp những sai số thông tin đặc biệt là sai số nhớ lại.

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w