1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Tài Kỹ Thuật Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng (Litopenaeus Vannamei) Giai Đoạn 41 - 70 Ngày.docx

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠKHOA CÔNG NGHỆ-THUỶ SẢN

BỘ MÔN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)

GIAI ĐOẠN 41 - 70 NGÀY

ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ - KIÊN GIANG

Giáo viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện:

Lớp: CNTTS 21

2024

Trang 2

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CẦN THƠKHOA CÔNG NGHỆ-THUỶ SẢN

BỘ MÔN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)

GIAI ĐOẠN 41 – 70 NGÀY

ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: CÔNG TY TNHH THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ - KIÊN GIANG

Giáo viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện:

Lớp: CNTTS 21

2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Suốt 3 năm học tập và rèn luyện tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ ThuậtCần Thơ cho đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của cácthầy cô khoa Công nghệ thủy sản cùng với tri thức và tâm huyết của mình đểtruyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường.Trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho em được tiếp cận hơn với ngành nghề màmình đã chọn với chuyến đi thực tập thực tế tại Công ty Minh Phú Thời gian 3tháng thực tập ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại những kiếnthức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn Tuychỉ có 3 tháng thực tập, nhưng qua quá trình thực tập, em đã được mở rộng tầmnhìn và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế Từ đó nhận thấy, việc cọ sát thực tế làvô cùng quan trọng – nó giúp sinh viên xây dựng nền tảng lý thuyết được học ởtrường vững chắc hơn Trong quá trình thực tập, từ chỗ còn bở ngỡ cho đến thiếukinh nghiệm, em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình củaquý thầy cô và sự nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần MinhPhú đã giúp em có được những kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt kì thực tậpnày cũng như viết lên bài báo cáo cuối kỳ, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và lờichút sức khỏe đến quý thầy cô và công ty.

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Lâm Tấn Phát đã quan tâmgiúp đỡ, theo sát chúng em trong suốt thời gian thực tập tại công ty.

Với điều kiện và vốn kiến thức còn hạn chế của chúng em, bài báo cáo này khôngtránh được nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cô để nâng caokiến thức của bản thân, phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập và làm việc sau này.Em xin chân thành cảm ơn!

Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2024

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Quí

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 4

Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc

-NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬPTên cơ sở:

- Khá tốt

- Tương đối tốt- Không tốt 2 Kỹ năng làm việc- Rất tốt

- Khá tốt

- Tương đối tốt- Không tốt 3 Tinh thần lao động:- Rất tốt

- Khá tốt

- Tương đối tốt- Không tốt 4 Khả năng hòa đồng- Rất tốt

- Khá tốt

- Tương đối tốt- Không tốt 5 Nhận xét khác (nếu có):

………… , ngày……tháng……năm 2024 (Ký tên, đóng dấu )NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG

Trang 5

(Ký, ghi rõ họ tên ) (Ký, ghi rõ họ tên )

Trang 6

1.4.3 Đặc điểm Farm nuôi 4

1.4.4 Thuận lợi và khó khăn 4

Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 5

2.1 Một số đặc điểm của tôm thẻ chân trắng 5

2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt nam 9

2.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới 9

2.2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam 10

Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

3.1 Thời gian và địa điểm 11

Trang 7

3.3.2.2 Quản lí môi trường ao nuôi 16

3.3.3 Phương pháp nuôi mẫu và phân tích mẫu 20

3.3.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu tăng trưởng của tôm 20

Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21

4.1 Chuẩn bị ao 21

4.2 Con giống, thả giống 21

4.3 Thức ăn và cách cho ăn 22

4.1.1 Thức ăn 22

4.1.2 Cách cho ăn 22

4.4 Chăm sóc và quản lý 22

4.5 Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi 23

4.5.1 pH và kiềm trong 30 ngày (từ ngày 41-70) 23

4.5.2 Kết quả theo dõi sự tăng trưởng của tôm 24

4.5.2.1 Tăng trưởng khối lượng 24

4.5.2.2 Tăng trưởng về chiều dài 24

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 24

5.1 Kết luận 24

5.2 Đề xuất 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

PHỤ LỤC 27

Phụ lục 1: Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường trong quá trình nuôi 27

Phụ lục 2: Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng 29

2.1 Bảng khối lượng của tôm 29

2.2 Bảng tăng trưởng chiều dài 29

2.3 Bảng tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng 30

2.3 Bảng tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài 30

Phụ lục 3 Thuốc và hóa chất trong quá trình nuôi 30

3.1 Sản phẩm vi sinh tạt vào môi trường 30

DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNGChương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Trang 8

Hình 1.1 Công ty TNHH Thủy Hải Sản Minh Phú – Kiên Giang 2

Hình 1.2 Bản đồ khu nuôi tôm Công ty TNHH Thủy hải sản Minh Phú-Kiên Giang 3

Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 5

Hình 2.1 Tôm thẻ chân trắng 5

Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

Hình 3.1 Hệ thống quạt nước trên ao nuôi 11

Hình 3.2 Quạt lá 12

Hình 3.3 Máy thổi khí và motor 12

Hình 3.4 Các loại ống oxy và đầu chia 13

Hình 3.5 Cấu tạo máy cho ăn 14

Hình 3.6 Cấu tạo hộp điều khiển 14

Hình 3.7 Kênh thải 15

Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21

Bảng đo chỉ tiêu pH và kiềm trong 30 ngày( từ ngày 41-70) 23

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1.1.Giới thiệu

Ngành thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước, góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng nông thôn và là ngành"kinh tế mũi nhọn" trong chiến lược phát triển quốc gia giai đoạn 2010-2020 (BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009) Trong đó, nuôi trồng thủy sản ven biển

Trang 9

và nuôi tôm được xác định là những hoạt động quan trọng, đặc biệt tôm thẻ chân trắng(Litopenaeus vannamei) đóng góp một phần lớn trong sản lượng thủy sản của ViệtNam Với bờ biển dài 3.260km, Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển nuôi trồngthủy sản, đặc biệt là khu vực ĐBSCL, nơi có nguồn tài nguyên sông nước dồi dào vàtiềm năng phát triển kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản và du lịch sinh thái.Nuôi tôm thẻ chân trắng là một ngành nghề đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian nuôitương đối ngắn (từ 2,5 đến 4 tháng), nhưng lại mang lại lợi nhuận rất cao Nhiều chủtrang trại và hộ nuôi tôm đã trở nên giàu có nhanh chóng nhờ nuôi tôm Tuy nhiên,nuôi tôm cũng đối mặt với rủi ro lớn, như tỷ lệ tử vong cao do môi trường nuôi khôngđảm bảo hoặc các bệnh tôm phổ biến như bệnh đốm trắng, EMS, vi bào tử, EHP, vànhiều bệnh khác Những vấn đề này đã dẫn đến sự phá sản của nhiều doanh nghiệp vàhộ nuôi tôm, cũng như sự bỏ hoang diện tích nuôi không được khai thác sử dụng Dođó, thành công trong nuôi tôm đòi hỏi không chỉ các yếu tố khách quan như chất lượngcon giống và thức ăn, mà còn yếu tố chủ quan thuộc về người nuôi như kỹ thuật chămsóc môi trường nuôi và phòng trừ dịch bệnh.

Hiện nay, đã có nhiều dự án nuôi tôm công nghệ cao được nghiên cứu và phát triển đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng Một trong những mô hình đáng chú ý là mô hình nuôi siêuthâm canh tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt, được triển khai bởi Công ty Cổ PhầnChăn Nuôi CP Việt Nam tại nhiều tỉnh trên toàn quốc Mô hình này không chỉ có khảnăng phòng chống các bệnh tôm nguy hiểm như EMS, vi bảào tử, bệnh nhân trắng,đầu vàng, mà còn giúp nuôi với mật độ cao hơn so với các mô hình nuôi truyền thống.Năng suất đạt được từ mô hình này có thể lên đến 40-50 tấn/ha mà hầu như không sửdụng các loại thuốc hay hóa chất độc hại đối với môi trường Điều này mang lại sự antoàn và lợi nhuận kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của Việt Nam, và cầnđược phát triển rộng rãi hơn nữa.

Trong thực tế nuôi tôm hiện nay, để nâng cao năng suất và giảm rủi ro, giai đoạn từ 41ngày đến 70 ngày được coi là giai đoạn quan trọng nhất Trong giai đoạn này, các biệnpháp quản lý chất lượng nước, kiểm soát bệnh tật, và cung cấp dinh dưỡng hợp lýđóng

vai trò quyết định đối với sức khỏe và tăng trưởng của tôm Đồng thời, quản lý mật độnuôi, sử dụng công nghệ thâm canh hiện đại và áp dụng các biện pháp thích ứng môitrường cũng đóng góp quan trọng vào thành công của giai đoạn này.

Ngành nuôi tôm thẻ chân trắng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hộicủa Việt Nam Mô hình nuôi siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt là mộtgiải pháp hiệu quả, giúp tăng cao năng suất và giảm rủi ro cho người nuôi tôm Giaiđoạn từ 41 ngày đến 70 ngày trong quá trình nuôi tôm cần được chú trọng đặc biệt đểđảm bảo thành công và lợi nhuận cao Việc áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng

Trang 10

nước, kiểm soát bệnh tật, cung cấp dinh dưỡng hợp lý và sử dụng công nghệ thâmcanh là yếu tố quan trọng để đạt được kết quả tốt trong giai đoạn này.

1.2 Mục tiêu thực hiên

Mục tiêu của chuyên đề là tìm hiểu kỹ thuật để tạo điều kiện thuận lợi và kiểm soáttốt các yếu tố môi trường đảm bảo sự phát triển tốt của tôm thẻ chân trắng và nâng cao năngsuất trong quá trình nuôi.

1.3 Nội dung thực hiện

- Phương pháp cải tạo và chuẩn bị ao nuôi trước khi thả giống tôm - Mật độ nuôi và phương pháp chọn giống, thả giống

- Thức ăn và cách cho ăn- Chăm sóc quản lý

Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU2.1 Một số đặc điểm của tôm thẻ chân trắng

Lớp phụ: Eumalacostraca Bộ: Decapoda

Bộ phụ: Dendrobranchiata Họ: Penaeidae

Trang 11

2.1.2 Nguồn gốc

Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) có nguồn gốc từ vùng nước

nhiệt đới và cận nhiệt đới của vùng Thái Bình Dương, bao gồm Đại TâyDương và Biển Caribbean Loài tôm này ban đầu được tìm thấy ở vùng venbiển từ Mexico đến Bắc Brazil Tuy nhiên, vì khả năng tương thích vớinhiều môi trường nuôi và khả năng tăng trưởng nhanh, tôm thẻ chân trắngđã được trồng và phát triển rộng rãi trên khắp thế giới.

Năm 1973, ngành nuôi tôm của Ecuador đã bắt đầu nuôi tôm thẻ chân trắngtrong môi trường ao nuôi thay vì nuôi các loài tôm địa phương Việc này đãthành công và đã lan rộng sang các nước khác như Mỹ, Mexico, Thái Lanvà Trung Quốc Hiện nay, tôm thẻ chân trắng là một trong những loài tômđược nuôi và xuất khẩu phổ biến nhất trên thế giới.

2.1.3 Đặc điểm phân bố

Tôm Litopenaeus vannamei (Bone 1931) là tôm nhiệt đới, phân bố vùng

ven bờ phía Đông Thái Bình Dương, từ biển Pêru đến Nam Mê-hi-cô, vùngbiển Equađo; Hiện tôm chân trắng đã được di giống ở nhiều nước Đông ávà Đông Nam Á như Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia, Malaixiavà Việt Nam.

2.1.4 Đặc điểm hình thái

Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bìnhthường có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng.Chuỳ là phần kéo dài tiếp với bụng Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đôi khi cótới 5 - 6 răng cưa ở phía bụng Những răng cưa đó kéo dài, đôi khi tới đốtthứ hai.

Hình 2.1 Tôm thẻ chân trắng

Trang 12

Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, không có gai mắt và gaiđuôi (gai telssm), không có rãnh sau mắt, đường gờ sau chuỳ khá dài đôikhi từ mép sau vỏ đầu ngực Gờ bên chuỳ ngắn, chỉ kéo dài tới gai thượngvị.

Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặc không có Telsson(gai đuôi) không phân nhánh Râu không có gai phụ và chiều dài râu ngắnhơn nhiều so với vỏ giáp Xúc biện của hàm dưới thứ nhất thon dài vàthường có 3 - 4 hàng, phần cuối của xúc biện có hình roi Gai gốc (basial)và gai ischial nằm ở đốt thứ nhất chân ngực.

2.1.5 Tập tính sống

Trong vùng biển tự nhiên, tôm thẻ chân trắng sống tốt khi nền đáy cát, độsâu 72m, thường hoạt động vào ban đêm khi tôm trưởng thành phần lớnsinh sống ở ven biển gần bờ và tôm tiền trưởng thành phân bố nhiều ở vùngcửa sông nơi giàu chất dinh dưỡng (Trân Viết Mỹ, 2009) Tôm thẻ chântrắng là loài tôm thích nghi với giới hạn rộng về độ mặn và nhiệt độ Nhưngnhiệt dộ thích hợp cho sự phát triển của tôm là 25 – 32oC Tuy nhiên trongđiều kiện nhiệt độ thấp tôm thường mẫn cảm với các bệnh do virus nhưbệnh đốm trắng và hội trứng Taura (Trần Việt Mỹ, 2009) Về độ mặn tômthẻ chân trắng có khả năng thích nghi với độ mặn 0,5 – 45‰, khoảng thíchhợp tối ưu cho sự phát triển của tôm: 7 – 34‰, tôm ít bệnh ở độ mặn thấp10 – 15‰ pH dao động từ 7,5 – 8,5 (Trần Viết Mỹ, 2009).

2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng

Tôm thẻ chân trắng là loài ăn tạp thiên về động vật, cường độ bắt mồi khỏevà sử dụng được nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp với mùn bãhữu cơ đến các động vật, thực vật thủy sinh Nhờ tính ăn tạp, bắt mồi khỏe,linh hoạt, nên khả năng bắt mồi gần như giống nhau, vì thế tôm nuôi tăngtrưởng khá đồng đều, ít bị phân đàn (Trần Viết Mỹ, 2009).

Tôm thẻ chân trắng sử dụng thức ăn đối với thức ăn công nghiệp thì cầnhàm lượng protein tương đối thấp khoảng 35% nên giá trị thức ăn thườngthấp hơn tôm sú Tốc độ tăng trưởng nhanh: sau 180 ngày thả tôm bộtchúng có thể đạt 40 g/con (Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2003) Nhu cầu hàmlượng protein của tôm thẻ chân trắng (30 – 35%) thâm canh, hệ số chuyểnhóa thức ăn (FCR) dao động từ 1,1 – 1,3, do đó có thể giảm chi phí thức ăn.Tôm có tốc độ tăng trưởng nhanh, trong điều kiện nuôi với môi trường thíchhợp, tôm có khả năng đạt 8 – 10g trong 60 – 80 ngày (Trần Viết Mỹ, 2009).Tôm có tập tính hoạt động mạnh vào ban đêm.

Trang 13

2.1.7 Sinh sản

Tôm chân trắng thành thục sớm, con cái có khối lượng từ 30 - 45 g/con là có thểtham gia sinh sản Ở khu vực tự nhiên có tôm chân trắng phân bố thì quanh nămđều bắt được tôm chân trắng Song mùa sinh sản của tôm chân trắng ở vùng biểnlại có sự khác nhau ví dụ: ở ven biển phía Bắc Equađo tôm đẻ tử tháng 12 đếntháng 4 Lượng trứng của mỗi vụ đẻ phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30- 45g thì lượng trứng từ 100.000 - 250.000 trứng, đường kính trứng 0,22mm.Sau mỗi lần đẻ hết trứng, buồng trứng tôm lại phát triển tiếp Thời gian giữa 2 lầnđẻ cách nhau 2 - 3 ngày Con đẻ nhiều nhất tới 10 lần/năm Thường sau 3 - 4 lầnđẻ liên tục thì có lần lột vỏ Sau khi đẻ 14 - 16 giờ trứng nở ra ấu trùng Nauplius.ấu trùng Nauplius trải qua 6 giai đoạn: Zoea qua 3 giai đoạn, Mysis qua 3 giaiđoạn thành Postlarvae Chiều dài của Postlarvae tôm P.Vannamei khoảng 0,88 -3mm.

2.1.8 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến khả năng sinh trưởng và phát triển trong nuôi tôm thẻ chân trắng.

Tôm sống ở biển có nhiệt độ nước ổn định từ 25-32 oC vẫn thích nghi đượckhi nhiệt độ thay đổi lớn (Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2003) Tuy nhiên,ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tôm sẽ phát triển chậm khi nhiệt độdưới 25 oC và sẽ chết khi nhiệt đọ thấp hơn 10 hoặc 15 oC hoặc cao hơn 35

oC (Lê Văn Cát và ctv, 2006) - Độ mặn Là loài tôm nhiệt đới, có khả năngthích nghi với giới hạn rộng về độ mặn Tôm có khả năng thích nghi với độmặn 0,5 - 45‰, thích hợp: 7 - 34‰ và tăng trưởng tốt ở độ mặn khá thấp 10- 15‰ (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009).

pH là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nước aonuôi, đặc biệt là trong ương ấu trùng tôm thẻ Khoảng pH lý tưởng cho tômtừ 7,5 đến 8,5 Khi pH biến động thì sẽ ảnh hưởng tới quá trình sinh lý, sinhhóa trong cơ thể tôm, làm ảnh hưởng các yếu tố khác trong ao như tảo, khíđộc Nước có pH < 4 hay >10 có thể gây chết tôm khoảng pH thích hợp chotôm là từ 7-9 (Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009) Ban đêm pHgiảm và tăng vào ban ngày khi quá trình quang hợp xảy ra mạnh Mức độdao động của pH trong ngày phụ thuộc vào độ kiềm tức là khả năng đệm củanước Khi pH cao thì NH3 dạng khí sẽ nhiều và ít H2S hơn Khi pH thấp thìH2S dạng khí nhiều và ít NH3 dạng khí Mặc khác, hoạt động ở pH thấp còncó tác dụng làm giảm tính độc của ammonia đối với tôm nuôi.

Trang 14

Oxy hòa tan (DO) Oxy là chất quan trọng nhất trong số các chất khí hòa tantrong môi trường nước rất cần thiết đối với sự sống của sinh vật Oxy hòa tanthấp (0,0-1,5 mg/l) có thể gây chết tôm tùy thời gian tác động và các điềukiện khác Hàm lượng oxy hòa tan tốt nhất cho tôm nên nằm trong khoảnggiữa 3,5 mg/l đến bão hòa) Oxy hòa tan quá bảo hòacũng gây nguy hiểm chotôm Môi trường phải có oxy hòa tan >3mg/l dưới mức này tôm hoạt độngyếu, tập trung ven bờ và nổi đầu chết sau vài giờ Nếu lượng oxy vượt quámức bão hòa cũng gây tác hại đến tôm nhất là quá trình hô hấp (chứa nhiềukhí trong hệ tuần hoàn cản trở lưu thông máu) Ở nồng độ oxy nhỏ hơn 4 mg/l tôm vẫn bắt mồi bình thường nhưng tiêu hóa thức ăn không hiệu quả(Nguyễn Đình Trung, 2004).

Độ mặn

Độ mặn là nồng độ của tất cả các muối khoáng có trong nước Độ mặn củanước rất quan trọng, ảnh hưởng rất nhiều đến sự tồn tại, phát triển và giúpduy trì các chức năng sinh lý của tôm Thông qua quá trình điều hòa áp suấtthẩm thấu, tôm phải duy trì hàm lượng muối khoáng hòa tan trong cơ thểchúng ở mức độ ổn định Cũng như nhiệt độ, mỗi loài cá, tôm đều có khoảngđộ mặn thích hợp để sinh trưởng và phát triển Khoảng chịu đựng độ mặncủa tôm thẻ chân trắng là 5-35 phần ngàn Khi độ mặn thay đổi trong vàiphút hay vài giờ hơn 10 phần nghìn một lần thì tôm sẽ không có khả năngchịu đựng được Nếu muốn thay đổi độ mặn cho ao nuôi thì việc thuần hóađể tôm tập quen dần với độ mặn mới là việc vô cùng quan trọng.

Độ kiềm

Độ kiềm là thông số rất quan trọng trong nuôi tôm thẻ chân trắng do có liênquan trực tiếp đến độ ổn định của pH nước và hoạt động lột xác của tôm Độkiềm càng lớn, pH của nước càng ổn định Độ kiềm thấp của các vùng nướcngọt hoặc có độ mặn thấp ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lột xác và tỷ lệsống của tôm nuôi.

2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt nam

2.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới

Tình hình sản lượng tôm thẻ chân trắng đứng thứ hai sau tôm sú, nhưng ở châuMỹ sản lượng tôm chân trắng đứng hàng đầu, đạt 86.000 tấn (1990), 132.000 tấn(1992), 191.000 tấn (1998) và đạt gần 200.000 tấn năm 1999 Ecuador coi nuôi tômchân trắng là ngành sản xuất lớn, sản lượng tôm nuôi chiếm 95% tổng sản lượng củakhu vực châu Mỹ, năm 1991 là 103.000 tấn Năm 1993, do gặp dịch bệnh hội chứngTaura (Taura Symdrome Virus) sản lượng giảm còn 1/3, sau 2-3 năm khôi phục lạiđạt 120.000 tấn (1998), 130.000 tấn (1999) rồi lại gặp đại dịch bệnh đốm trắng còn

Trang 15

35.000 tấn (2000) Một số nước như Mexico, Panama, Eelize, Peru, Colombia…cũng có tình hình phát triển tương tự Ecuador Sau khi được nhiều nước Châu Mỹnuôi nhân tạo thành công và có hiệu quả cao, tôm thẻ chân trắng được di giống sangHawaii Từ đây tôm thẻ chân trắng du nhập sang Châu Á, Đông Nam Á Nhiều nướcĐông Nam Á đã nhập tôm thẻ chân trắng để nuôi như: Philippin, Indonesia, Malaisia,Thái Lan, Việt Nam với hy vọng đa dạng hóa các sản phẩm tôm xuất khẩu Tôm thẻchân trắng được nhập khẩu vào Châu Á vì người ta nhận thấy một số loại tôm bản địachủ yếu hiện đang được nuôi cho năng suất thấp, mức độ tăng trưởng chậm và có khảnăng mang bệnh cao Việc khoanh vùng nuôi tôm thẻ chân trắng khép kín và sự pháttriển của các giống tôm chân trắng chọn lọc và thuần hóa đã đưa tôm chân trắng trởthành đối tượng quan tâm lớn của ngành nuôi tôm thời kỳ hiện nay Trên phạm vitoàn cầu, tôm chân trắng đang chiếm tới 2/3 tổng sản lượng tôm nuôi toàn thế giới Ởchâu Á, trong giai đoạn từ 2001-2006, tôm sú chỉ duy trì ở một sản lượng nhất định,thì tôm chân trắng nhảy vọt lên 1,5-1,6 triệu tấn (năm 2006) và đạt 1,8 triệu tấn (năm2009) Đặc biệt, việc gia tăng nhanh sản lượng tôm chân trắng là do các nước đã sảnxuất được tôm bố mẹ sạch bệnh và áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ nângcao năng suất, chất lượng tôm Đặc biệt ở Thái Lan trong năm 2004 sản lượng tômchân trắng đã đạt tới 300.000 tấn, chiếm tỷ lệ cao trong sản xuất tôm biển với sảnlượng chiếm xấp xỉ 80% Khảo sát tại Thái Lan cho thấy, nước này đã chuyển sangnuôi tôm chân trắng đời thứ 7, sạch bệnh Người nuôi tôm ở Thái Lan đã nuôi thànhcông tôm chân trắng cỡ lớn (vượt tôm sú), có ưu thế vượt trội về năng suất, đạt 25-30tấn/ha/vụ; lợi nhuận thu được cao gấp 2-3 lần so với tôm sú Sản lượng tôm nuôi củaThái Lan năm 2008 đạt 533.000 tấn, gồm 160.000 tấn tôm sú và 373.000 tấn tômchân trắng Còn tại Philippines, Bộ Nông nghiệp nước này cũng đã dỡ bỏ lệnh cấmnhập khẩu và nuôi tôm chân trắng ở nước này sau những nghiên cứu kỹ lưỡng chothấy việc nuôi tôm chân trắng hiệu quả cao, lại không đe dọa môi trường, góp phầnđa dạng sinh học Tôm chân trắng được thế giới công nhận là một trong ba loài tômnuôi có nhiều ưu điểm, có thể nuôi theo nhiều hình thức bán thâm canh, thâm canh vànuôi công nghiệp trong các ao đầm nước mặn lợ.

2.2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam

Tôm thẻ chân trắng được đưa vào Việt Nam năm 2001 và được nuôi thửnghiệm tại 3 công ty: Công ty Duyên Hải (Bạc Liêu), Công ty Việt Mỹ (Quảng Ninh)và công ty Asia Hawaii (Phú Yên) (Bộ NN&PTNT 2010) Vào thời điểm này nước tahạn chế phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vì sợ lây bệnh cho tôm sú Đến năm 2006,ngành thủy sản đã cho phép nuôi bổ sung tôm chân trắng tại các tỉnh từ Quảng Ninhđến Bình Thuận, nhưng vẫn cấm nuôi tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Đầunăm 2008, nhận thấy thị trường thế giới đang có xu hướng tiêu thụ mạnh mặt hàngtôm chân trắng của Thái Lan, Trung Quốc và sản phẩm tôm sú nuôi của Việt Nam bịcạnh tranh mạnh, hiệu quả sản xuất thấp do dịch bệnh, Ngày 25/01/2008, BộNN&PTNT ban hành chỉ thị số 228/CT-BNN-NTTS về việc phát triển nuôi tôm thẻ

Trang 16

chân trắng tại các tỉnh phía Nam Từ đó diện tích và sản lượng tôm thẻ chân trắngkhông ngừng được tăng lên Dự kiến đến năm 2015 sản lượng tôm thẻ chân trắng đạtkhoảng 449.500 tấn (Bộ NN&PTNT 2010) Hiện nay tôm thẻ chân trắng được nuôivới hình thức thâm canh năng suất đạt từ 2.980 kg/ha vào năm 2005 và tăng lên 4.460kg/ha vào năm 2012 Hiện nay diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng tập trung chủ yếu ởĐồng bằng Sông Cửu Long chiếm khoảng 94 % diện tích của cả nước (Châu Tài Tảo,2003).

2.2.3 Các biện pháp chăm sóc,cho ăn,bệnh thương gặp

Cho tôm ăn bằng máy cho ăn, các loại thuốc tăng trọng và phòng bệnh chotôm được trộn chung với thức ăn nhằm phòng ngừa bệnh và giúp tôm tăng trưởngthêm trước khi cho vào máy cho ăn, sau đó điều chỉnh thời gian cho ăn phù hợp làđược Việc cho tôm ăn bằng máy giúp dễ kiểm soát hàm lượng thức ăn của tôm và dễđiều chỉnh Thức ăn được chọn cho ăn là thức ăn phù hợp và đủ lượng cho tôm thẻchân trắng nhằm đảm bảo rằng thức ăn được phân phối đều và không dư thừa trongao nuôi, sử dụng thức ăn chất lượng cao nhằm giúp tôm mau tăng trưởng và rút ngắnthời gian nuôi, tiết kiệm được chi phí.

Khi thời tiết thay đổi, mưa nắng chỉ cho ăn 50% lượng thức ăn đã định trướcđó, để tránh dư thừa lượng thức ăn nhiều làm ô nhiễm môi trường nước sẽ ảnh hưởngđến tôm Khi tôm lột vỏ, giảm lượng thức ăn xuống; khi tôm lột vỏ xong tăng hàmlượng thức ăn lên.đặc biệt thời tiết là một phần nguyên nhân thường xuyên xảy rabệnh ở tôm như bệnh gan ruột, tôm lột dính vỏ, tôm rớt đáy,….dựa vào điều kiện củatừng thời diểm ta có thể bổ sung thêm khoáng, vi sinh, Aqua C để tăng sức đề khángcho tôm

Về mặt lý thuyết ở mỗi giai đoạn khác nhau đều có khuyến khích ta nên sửdụng loại thuốc cách làm để phòng ngừa bệnh cho tôm nhưng cần phải canh vào thờigian, điều kiện ao nuôi, con giống, nhân lực để đưa ra pháng đoán chính xác nhấtBiện pháp phòng và điều trị bệnh trong quá trình nuôi

 Bệnh gan Nguyên nhân:

• Chất dinh dưỡng, quản lý thức ăn, an toàn sinh học, môi trường aonuôi, điều kiện khí hậu và vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là những tác nhân khiếntôm thẻ chân trắng bị bệnh gan Trong đó, vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus là tácnhân chính gây bệnh, nó có khả năng xâm nhập cơ thể qua đường tiêu hóa, tồn tại vàphát triển mạnh trong đường ruột của tôm

• Mặt khác, bệnh gan trên tôm thẻ chân trắng còn xuất hiện ở những aonuôi xấu, thiếu oxy, sử dụng thuốc trừ sâu diệt giáp xác, ao không có khả năng gâytảo, thời tiết biến động mạnh

Các dấu hiệu nhận biết tôm thẻ chân trắng bị teo gan:

Trang 17

• Bệnh teo gan ở tôm thẻ chân trắng có biểu hiện gan tôm nhỏ lại, xuấthiện màu đen và chai hoặc dai, gan tôm bị teo, không vỡ và còn nguyên khối, khi lấyngón tay trỏ và ngón tay cái lăn qua lăn lại thì thấy gan tôm dai như cao su Thôngthường, tôm bị teo gan khi chết ruột bị rỗng, gan có màu đen, còn nguyên khối Tômchết rải rác, số tôm chưa nhiễm bệnh vẫn phát triển bình thường

• Độ kiềm cần đạt 140 ppm và tăng dần đến 160 ppm ở cuối mùa vụ • Duy trì hàm lượng Oxy cần thiết cho ao nuôi

 Bệnh còi (MBV) Nguyên nhân:

• Bệnh tôm còi xuất phát từ nguyên nhân chính là nhiễm Virus MBV(Monodon Baculovirus) và Virus HPV (Hepatopancreatie)

• MBV có kích cỡ 75x300nm, có dạng hình que, cấu trúc acid nhân đôiDNA MBV ký sinh ở tế bào biểu mô hình ống của gan tụy và trước ruột giữa

• HPV có kích cỡ 22-24nm, cấu trúc acid nhân chuỗi đơn DNA, HPV kýsinh ở gan tụy của tôm

Cách chuẩn đoán bệnh:

• Chuẩn đoán virus MBV bằng cách quan sát mẫu tươi các bộ phận nhưgan tụy, ruột giữa, phân tôm dưới kính hiển vi quang học, kết quả cho thấy các thể ẩnvirus hình cầu đơn lẻ hay hình chùm Nhuộm Melachite Green với nồng độ 0,5%,trong vòng 5 phút đầu, thể ẩn của MBV ở tế bào gan tụy thường có hình cầu, bắt màuxanh Các giọt dầu hay bộ phận khác của tế bào không bắt màu hoặc rất ít NhuộmHemataxitin và Eosin, thể ẩn màu đỏ thẩm đồng đều, nhân tế bào xanh tím, tế bàochất màu hồng đến đỏ

• Chuẩn đoán HPV nhuộm Giemsa hay Hematoxinlin và Eosin gan tụy

Trang 18

• Trộn men tiêu hóa ENZYME, vitamin C vào khẩu phần ăn của tômgiúp tôm đề kháng tốt, đường ruột ổn định tiêu hóa thức ăn tốt

 Bệnh hoại tử cơ (IMNV) Nguyên nhân và biểu hiện:

• Bệnh hoại tử cơ (Infectious myonecrosis-IMNV) do virus gây ra • Bệnh thường xuất hiện ở tôm thẻ chân trắng giai đoạn 40 - 45 ngày tuổitrở lên

Biểu hiện ban đầu:

• Phần cơ đuôi trở nên trắng đục, sau đó lan dần khắp cơ thể Ở giai đoạnnặng có thể dẫn đến hiện tượng hoại tử và đỏ ở phần cơ Tôm chết và rớt đáy tỷ lệkhá cao (khoảng từ 40 đến 70%)

• Bệnh hoại tử cơ thường có thể xuất hiện sau khi chài tôm, sự thay đổiđột ngột độ mặn hay nhiệt độ gây sốc tôm Tôm chết nhưng ruột đầy thức ăn

Cách phòng, trị bệnh:

• Đây là bệnh do virus gây ra nên chưa có thuốc đặc trị

• Cách phòng trị tốt nhất là vệ sinh ao cẩn thận trước và sau vụ nuôi Sửdụng chế phẩm sinh học định kỳ để giảm ô nhiễm và giảm sự phát sinh mầm bệnh, cóthể khử trùng nước định kỳ để giảm virus và vi khuẩn trong ao, sau đó dùng chếphẩm sinh học để phục hồi hệ vi sinh trong ao

• Tăng cường vitamin và khoáng chất giúp tôm khỏe và đề kháng tốt vớisự thay đổi môi trường cũng như sự tấn công của dịch bệnh

• Chú ý luôn đảm bảo lượng oxy đầy đủ khi nuôi tôm thẻ chân trắng từ 4mg/l trở lên, nhất là nuôi với mật độ cao

 Bệnh đường ruột

Bệnh đường ruột ở tôm khá phổ biến như bệnh phân trắng, đức khúc, trốngruột… thường xảy ra ở tôm sau một tháng thả nuôi mức độ Xảy ra nhiều nhất vào

Trang 19

giay đoạn 60-90 ngày tuổi, gây ảnh hưởng rất lớn đến thành công của vụ nuôi, nếukhông phòng và điều trị bệnh kịp thời sẽ làm giảm năng suất chất lượng tôm nuôi

Nguyên nhân:

• Nhiễm khuẩn Vibrio SPP: khi chất lượng nước kém, khi mật độ vibriotang cao, xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh cho tôm Hầu hết các chủng vi khuẩnvibrio đều có khả nắng gây bệnh đường ruột trên tôm vi khuẩn sẽ phá hủy thành ruộtcủa tôm gây viêm, tôm sẽ không ăn được dẫn đến trống ruột và đức khúc

• Nhiễm kí sinh trùng Gregarine (trùng hai tế bào): khi tôm ăn phải kíchủ của loài Gregarine này như nhuyễn thể hai mãnh võ, giun nhiều tơ, ốc… sẽ bị ấutrùng thâm nhập vào ruột và sống kí sinh bám vào thành ruột của tôm

• Do thức ăn: Tôm ăn thức ăn bị ẫm móc, nhiễm khuẩn gây ngộ độc chotôm Tôm ăn phải tảo độc trong ao như tảo lam: Loài tảo độc này

sẽ tiết độc tố làm tê liệt gốc biểu bì mô ruột, làm ruột không hấp thu được thứcăn dẫn dến tôm yếu và bị bệnh

• Kiểm Do môi trường: Thời tiết thất thường do mưa nắng kéo dày cũnglàm cho tôm yếu, bỏ ăn và làm cho rống ruột Chất lượng nước kém như nước đục,nhiều bọt dơ, tảo tàn, khí độc… khiến tôm bị stress dẫn đến tôm ăn kém và bỏ ăn

Trang 20

EHP là bệnh do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (viết tắt là EHP)gây ra cho tôm, còn được gọi là bệnh vi bào tử trùng, sống trong tuyến gan tụy củatôm, gây ra các triệu chứng như tôm chậm lớn, vỏ mềm và màu sắc cơ thể biến đổithành trắng sữa hoặc mờ đục.

Nguyên nhân:

• Bệnh EHP ảnh hưởng đến kết quả toàn vụ nuôi và thậm chí mất trắngcủa người nuôi tôm hiện nay Gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng Do đó, bà con cầnphải quan sát nắm rõ các dấu hiệu nhận biết cũng như tiến hành kiểm tra ao tôm củamình thường xuyên Theo dõi bài viết để hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

• Bổ sung định kỳ các khoáng, Vitamin C nhằm tăng sức đề kháng chotôm và duy trì trao đổi nước, loại bỏ phân thải thường xuyên.

 Lột dính vỏ tôm

Lột xác là quá trình cần thiết để tôm sinh trưởng và phát triển, nhưng sau khilột xác lại có một số trường hợp tôm lột dính vỏ, lột không hoàn toàn làm giảm tỷ lệsống của tôm.

Nguyên nhân

• Tôm lột dính vỏ hay dính đuôi là do phèn (phèn sắt hoặc phèn nhôm),kim loại nặng trong nước cao, dư lượng chlorine.

• Do ngoại ký sinh.

Trang 21

• Một phần do khoáng chất trong ao thiếu: Canxi và Kali, độ kiềm thấp,pH cao làm tôm không đủ sức bung khỏi lớp vỏ củ hoàn toàn.

Biểu hiện

• Xuất hiện ở tất cả các giai đoạn nuôi.

• Tôm lột dính đuôi sẽ chết do khó di chuyển và tìm kiếm thức ăn, tôm sẽhết sau đó làm giảm tỷ lệ sống của bầy tôm, giảm năng suất ao nuôi.

Biện pháp:

• Trước khi thả tôm cần kiểm tra về cân bằng các chỉ tiêu môi trườngnước: pH, độ kiềm, độ phèn…

• Hạ phèn định kỳ bằng EDTA hoặc Rocket EDTA.

• Bổ sung đầy đủ khoáng chất vi lượng và đa lượng: cho ăn CANCIPLUS hằng ngày, và định kỳ sử dụng khoáng tạt GB MIX.

• Định kỳ diệt khuẩn, diệt ngoại ký sinh trùng.

• Ổn định pH và màu nước bằng vi sinh BZT GB hoặc BLUE AQUA (ủđể tiết kiệm chi phí).

Bệnh TPD thường tập trung vào các ấu trùng tôm khoảng từ 4 đến 7 ngày tuổi(PL4 – PL7) và gây tỷ lệ lây nhiễm nặng Thông thường, tỷ lệ mắc bệnh có thể lênđến 60% vào ngày thứ hai sau khi đã bị nhiễm bệnh, và 90–100% vào ngày thứ ba.

Nguyên nhân:

Trang 22

• Loài vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, chủng Vibrio parahaemolyticus(Vp-JS20200428004-2) được xác định là nguyên nhân chính gây nên căn bệnh TPD ởtôm Nhưng loài Vibrio parahaemolyticus này lại khác với loài Vibrioparahaemolyticus gây tử vong gan tụy cấp đã được công bố trước đó (Zou Y và đồngnghiệp, 2020).

Triệu chứng

• Gan tụy nhợt nhạt, không màu• Dạ dày, đường tiêu hóa trống rỗng• Cơ thể trong suốt, mờ đục

• Giảm khả năng bơi, dễ bị chìm xuống đáyBiện pháp

Hiện nay, chưa có bất cứ một tài liệu hay phương pháp điều trị cụ thể đối vớiloại bệnh này Tuy nhiên, tại Trung Quốc, một số người dân nhận thấy rằng việc sửdụng các chế phẩm vi sinh mật độ cao và hoạt lực tốt có thể làm giảm mức độ lâynhiễm bệnh mờ đục trên tôm Theo đó, người dân và các đơn vị nuôi trồng thủy sảnnên thực hiện các biện pháp phòng tránh để ngăn ngừa tỷ lệ nhiễm bệnh trên ấu trùngtôm sớm nhất có thể

Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Thời gian và địa điểm

- Thời gian: từ ngày 02/4/2024 đến ngày 30/6/2024.

- Địa điểm: Công ty TNHH Thủy hải sản Minh Phú, Ấp Cảng, Kiên Lương, Kiên Giang.Tổng quan về cơ sở thực tập

3.1.1 Công ty thực tập

Công ty TNHH Thủy Hải Sản Minh Phú – Kiên Giang

Địa chỉ: Ấp Cảng, Xã Hòa Điền, Huyện Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang.

Trang 23

Hình 3.1 Công ty TNHH Thủy Hải Sản Minh Phú – Kiên Giang

Công ty TNHH Thủy Hải Sản Minh Phú – Kiên Giang là một công ty có quy mô lớn trựcthuộc tập đoàn Minh Phú, chuyên về nuôi tôm công nghệ cao Với tầm nhìn dài hạn và sựđầu tư bài bản về cơ sở vật chất, trang thiết bị, chuyên môn kỹ thuật…

Công ty TNHH Thủy Hải Sản Minh Phú – Kiên Giang đã và đang phát triển qui trìnhnuôi tôm riêng biệt phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi công ty đang sản xuất kinh doanh.3.1.2 Bản đồ Farm nuôi

Ngày đăng: 15/07/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w