Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tài chính trong doanh nghiệpPhạm vi nghiên cứu: Các chỉ tiêu tài chính tại Công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà trong năm 2017, 2018.4.. SƠ LƯỢC CHUNG VỀ CƠNG
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm làm rõ xu hướng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu
Bài thực hành sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu về kinh tế, bao gồm:
Phương pháp tổng hợp, so sánh.
Phương pháp phân tích các số liệu thống kê.
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Kết cấu bài thực hành
Ngoài lời mở đầu và kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục đồ thị Bài tiểu luận được kết cấu thành các phần sau như sau:
PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI HÀ PHẦN 2 THỰC HÀNH THEO CÁC CHUYÊN ĐỀ
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY HẢI HÀ
SƠ LƯỢC CHUNG VỀ CÔNG TY
- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ - Tên tiếng Anh: Haiha Confectionery Joint-Stock Company - Tên viết tắt : HAIHACO
- Hiện công ty có 3 nhà máy sản xuất tại KCN Bắc Ninh, TP Nam Định,TP Việt Trì và hai chi nhánh phân phối hàng hóa tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty bao gồm:
Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm.
Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác
Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại.
Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
- Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO ) là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.
- Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 50 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng.
-Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm.
- Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng.
- Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp.
- Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ bảy ngày 09/05/2018.
THỰC HÀNH
DOANH THU, CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
Năm 2018 Năm 2017 Tăng/ giảm 2018 so với 2017
Số tuyệt đối (triệu đồng)
2 Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán Đơn vị tính: triệu đồng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.000.799 867.366
Doanh thu cung cấp dịch vụ khác 12.110 9.075
Các khoản giảm trừ doanh thu 18.506 9.381
Hàng bán bị trả lại 10.536 8.101
Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất là 98,16% trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp Đóng góp giá trị lớn nhất trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp là 1.000.799 triệu đồng
+ Hoạt động tài chính cũng là một hoạt động mà doanh nghiệp đang thực hiện mang ai doanh nghiệp 17.253 triệu đồng chiếm 1,69% doanh thu có được trong kỳ.
+ Các hoạt động khác cũng tạo ra doanh thu là 1.547 đồng chiếm tỷ trọng nhỏ hất 0,15% tổng doanh thu của công ty.
3 Doanh thu hoạt động tài chính Đơn vị tính: triệu đồng
Lãi tiền gửi, cho vay 16.957 3.735
Lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh 297 58
Lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại - 51
Về tăng trưởng doanh thu: Tổng doanh thu năm 2018 tăng 147.752 triệu đồng Việc doanh thu tăng là do Doanh thu các chỉ tiêu về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính và oanh thu khác đều tăng Trong đó:
+ Tăng trưởng mạnh nhất là hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ Năm 2018 oanh thu tăng 133.222 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng với tỷ trọng là 15,38% ó thể nói doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đã góp phần lớn vào việc tăng doanh thu của công ty.Và có thể thấy doanh nghiệp đã làm tốt trong công tác tăng số tăng doanh thu của công ty Và có thể thấy doanh nghiệp đã làm tốt trong công tác tăng số lượng và chất lượng sản phẩmnhưng vẫn đáp ứng được đủ yêu cầu về số lượng
+ Doanh thu tài chính có mức tăng trưởng thứ hai tăng 13.405, ứng với tỷ trọng tăng 348,73% giá trị tăng thêm từ năm 2017 đến năm 2018 so với 2017
+ Cuối cùng là doanh thu khác tăng 910.34 triệu đồng ứng với tỷ trọng tăng là 143,05%
Nhìn chung doanh thu năm 2018 tăng hơn năm 2017 có thể do năm 2018 đã thực hiện các chính sách hoạt động mua bán có hiệu quả Cải thiện rõ rệt sự thua lỗ bù đắp cho năm 2017.
4 Chi phí tài chính Đơn vị tính: triệu đồng
Lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh 210 76
Lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối kỳ 29 -
Lãi tiền vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí tài chính với 15.755 triệu đồng Năm 2018 so với năm 2017, chi phí tài chính tăng nhanh với 16.278 triệu đồng do các khoản lãi tiền vay tăng mạnh (15.739 triệu đồng), các khoản lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh, lỗ chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối kỳ, chiết khấu thanh toán và các chi phí khác đều tăng.
5 Chi phí bán hàng và chi phí QLDN Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2018 Năm 2017 Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Chi phí nguyên liệu, vật liệu 700 922
Chi phí nhân viên quản lý 20.892 28.284
Chi phí khấu hao tài sản cố định 323 6.932
Thuế, phí và lệ phí 8.766 5.129
Chi phí dịch vụ mua ngoài 17.559 14.228
Các khoản chi phí bán hàng trong kỳ
Chi phí nguyên liệu, vật liệu 3.659 4.644
Chi phí khấu hao tài sản cố định 1.162 1.348
Chi phí dịch vụ mua ngoài 69.575 37.629
Trong các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, các chi phí chiếm phần lớn là chi phí nhân viên quản lý là 20.892 triệu đồng , chi phí khấu hao tài sản cố định 323 triệu đồng Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ năm 2018 giảm 8.962 triệu đồng so với năm 2017 do các chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân viên quản lý, chi phí khấu hao tài sản cố định và các chi phí khác đều giảm.
Các khoản chi phí bán hàng trong kỳ chủ yếu từ chi phí nhân viên với 43.348 triệu đồng và chi phí dịch vụ mua ngoài là 69.575 triệu đồng Do chi phí nhân viên tăng 26.933 triệu đồng, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 31.946 triệu đồng, các khoản chi phí bán hàng trong kỳ tăng 53.888 triệu đồng.
6 Phân tích cấu trúc doanh thu, chi phí Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2017 Tăng/giảm năm 2018 so với 2017 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
DTBH và cung ứng dịch vụ
- Doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất là 98,31% trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp Đóng góp giá trị lớn nhất trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp là 1.000.799 triệu đồng Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 tăng 133,433 ( triệu đồng) so với năm 2017 và tỷ lệ tăng tương ứng là 15.38%
- Tổng doanh thu tài chính năm 2018 so tăng 13,408 ( triệu đồng) so với năm 2017
Trong đó, lãi tiên gửi và cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất 98,28%, lãi tiền gửi và phát sinh chiếm 1,72%.
- Tổng chi phí bán hàng của năm 2018 tăng 53,888.16 ( triệu đồng) so với năm 2017
Trong đó, Chi phí dịch vụ mua ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất 53,58% , Chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm tỷ trọng thấp nhất 0,89%.
- Tổng chi phí QLDN của năm 2018 giảm 8,962 triệu đồng so với năm 2017 Trong đó, Chi phí nhân viên quản lý chiếm tỷ trọng cao nhất 40,40%, Chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm tỷ trọng thấp nhất 0,62%.
- Tổng doanh thu năm 2018 tăng 146,842 triệu đồng so với năm 2017.Trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm chủ yếu ( 98,31%) , doanh thu tài chính chỉ chiếm 1,69%, không có doanh thu khác.
- Tổng chi phí năm 2018 tăng 256,017 % so với năm 2017 Trong đó, Chi phí khác chiếm tỷ trọng cao nhất 50,4%, chi phí tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 0,86%
- Bản thân doanh nghiệp đã làm tốt trong việc tăng số lượng sản phẩm, dịch vụ Do đó phải tiếp tục đẩy mạnh việc năng cao về cả số lượng và chất lượng, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, mặt hàng sản xuất phải phong phú đa dạng về chủng loại và mẫu mã, phải đảm bảo tiến độ sản xuất.
- Trong khâu tiêu thụ sản phẩm cần quan tâm đến tình hình trang bị về cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm.
- Công tác quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đạt hiệu quả Cần có những phương thức bán hàng và thanh toán phù hợp, cần tạo uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
- Cố gắng khai thác thị trường hơn nữa, đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng, áp dụng các hình thức ưu đãi như giảm giá cho các nhà phân phối có quy mô vừa và lớn.
Thực hiện tốt các dịch vụ hậu mãi với các khách hàng để củng cố mối quan hệ thêm bền lâu với công ty Thực hiện chính sách linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng riêng biệt, đặc biệt là những khách hàng tiềm năng để tạo ấn tượng tốt ban đầu.
THÔNG TIN VỀ LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN
Đơn vị tính: triệu đồng
Lợi nhuận trước thuế 53.216 42.257 Điều chỉnh cho thu nhập trước thuế 1.443 521
Trừ: thu nhập không chịu thuế 0 (358)
Lỗ/Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện 0 (51)
Lãi chênh lệch tỷ giá năm trước đã thực hiện năm nay 0 (409) Cộng: Chi phí không được trừ cho mục đích tính thuế 1.443 163
Truy thu thuế TNDN năm 2017 209 0
Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 11.141 8.556
Thu nhập không chịu thuế cuối năm 2018 so với đầu năm 2018 tăng 358 triệu đồng do lỗ/lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện tăng 51 triệu đồng và lãi chênh lệch tỷ giá năm trước đã thực hiện năm nay tăng 409 triệu đồng.
Do thu nhập không chịu thuế tăng 358 triệu đồng, chi phí không được trừ cho mục đích tính thuế tăng 1.280 triệu đồng, điều chỉnh cho thu nhập trước thuế cuối năm 2018 tăng 922 triệu đồng.
Trong tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, thuế TNDN cuối năm 2018 tăng 2.376 triệu đồng, truy thu thuế TNDN cuối năm 2018 tăng 209 triệu đồng, vì vậy tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tăng 2.585,09 triệu đồng so với cuối năm 2018.
2 Lãi cơ bản trên cổ phần Đơn vị tính: triệu đồng
Lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp 42.075 33.701
Trích quỹ khen thưởng phúc lợi (*) - 1.685
Lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông
Cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân trong kỳ (cổ phiếu)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (đồng/cp) 2.562 1.949 (*) Số trích quỹ khen thưởng phúc lợi loại trừ khỏi lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông của năm 2017 là số được phân phối theo Nghị quyết của Đại hội cổ đông thường nên số 241/NQ-ĐHĐCĐ ngày 24/04/2018
Yêu cầu 1: Phân tích các giao dịch về vốn đối với chủ sở hữu và phân phối lợi nhuận Đơn vị tính: triệu đồng
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 392.692.575.170 352.302.570.503
Vốn góp tăng trong kỳ 0 0
Vốn góp giảm trong kỳ 0 0
Cổ tức, lợi nhuận đã chia 0 8.213.925.000
Trong hai năm 2017 và 2018, vốn đầu tư và vốn góp của doanh nghiệp không có sự thay đổi
Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành 16.425.000 16.425.000 Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng 16.425.000 16.425.000
Số lượng cổ phiếu được mua lại (cổ phiếu quỹ) Số lượng cổ phiếu đang lưu hành 16.425.000 16.425.000
Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành (đồng/cp) 10.000 10.000
Năm 2017, công ty tiến hành chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ đông 8.214 triệu đồng Năm 2018, công ty không thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông mà tiếp tục sử dụng phần lợi nhuận đó để tái đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
Trong hai năm 2017 và 2018, số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành đã được bán hết ra công chúng, không có cổ phiếu mua lại Số lượng cổ phiếu đang lưu hành là 16.425.000 cổ phiếu, được duy trì ổn định trong hai năm.
Yêu cầu 2: Phân tích cấu trúc lợi nhuận của doanh nghiệp
Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%)
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 52.281,78 98,24 38.648,71 91,46
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 759,85 1,43 3.629,19 8,59
Tỷ trọng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2018 so với 2017 giảm 7,16% từ 8,59% xuống còn 1,43% Tỷ trọng lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2018 so với 2017 tăng 6,78% từ 91,46% lên 98,24%.
Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2018 so với năm 2017 tăng 10.958,79 triệu đồng từ 42.257,02 triệu đồng lên 53.215,81 triệu đồng là do lợi nhuận bán hàng và cung ứng dịch vụ tăng 13.633,07 triệu đồng, lợi nhuận khác tăng 195,06 triệu đồng, lợi nhuận tài chính giảm 2.869,34 triệu đồng.
So với năm 2017, DPS giảm 500 đồng/cổ phiếu, EPS tăng 613 đồng /cổ phiếu.
Yêu cầu 3: CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh
Năm 2018 Năm 2017 So sánh 2018 so với 2017
Số tiền (trđ) Tỷ trọng
(%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng
(%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VL25 1.000.798.829.977 98,16 867.365.550.694 99,49 133.433.279.283 15,30 2 Các khoản giảm trừ 02 18.505.904.659 1,82 9.381.253.022 1,08 9.124.651.637 1,05
- Giảm trừ ngay khi bán 0 0 0
- Giảm trừ sau khi bán 0 0 0
3 DTT về BH và cung cấp dịch vụ (10-02) 10 982.292.925.318 96,34 857.984.297.672 98,41 124.308.627.646 14,26 4 Giá vốn hàng bán 11 VL27 748.429.064.106 73,40 682.679.273.051 78,30 65.749.791.055 7,54 5 LN gộp về BH và cung cấp dịch vụ (20-11)
- Trong đó: Lãi vay phải trả 23 15.755.163.943 1,55 16.329.600 0,002 15.738.834.343 1,81
8 Chi phí bán hàng 24 129.863.743.833 12,74 75.975.584.765 8,71 53.888.159.068 6,18 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 51.718.333.959 5,07 60.680.733.582 6,96 (8.962.399.623) -1,03
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 +(21-2)-(24+25)]
14 Tổng lợi nhuận trước thuế (500+40) 50 53.215.812.138 5,22 42.257.020.104 4,85 10.958.792.034 1,26 15 Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 51 VL30 11.140.738.659 1,09 8.555.643.868 0,98 2.585.094.791 0,30 16 Chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại 52 VL30 - 0 - 0 - 0
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 2.562 0,000000
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018
(Ký, họ tên) Trưởng phòng tài vụ Tổng giám đốc
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Chênh lệch
6 2 Lợi nhuận sau thuế 34.222.575.472 43.727.202.243 9.504.626.771 3 Tổng tài sản đầu năm 505.376.603.404 510.471.755.810 5.095.152.406 4 Tổng tài sản cuối năm 510.471.755.810 811.903.778.807
7 5 Tổng tài sản bình quân 507.924.179.607 661.187.767.309
2 6 VCSH đầu năm 326.813.694.267 352.302.570.503 25.488.876.236 7 VCSH cuối năm 352.302.570.503 392.692.575.170 40.390.004.667 8 VCSH bình quân 339.558.132.385 372.497.572.837 32.939.440.452
Nhận xét về hiệu quả kinh doanh của công ty:
* Công ty cần duy trì và phát huy chính sách, chiến lược kinh doanh hiện tại để tăng lợi nhuận trong những năm tới:
- Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong tổng lợi nhuận khoảng (98,24%) năm 2018 và (91,47%) năm 2017
- Lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng lợi nhuận ở cả 2 năm, khoảng 0,33% năm 2018 và thậm chí còn đạt ở mức tỷ trọng âm khoảng -0,05% năm 2017 so sánh năm lợi nhuận năm 2018 và 2017:
- Tổng lợi nhuận năm 2018 lớn hơn 2017 10,992.83 triệu đồng và tăng khoảng 25,82% so với năm 2017, cụ thể như sau:
+ Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 lớn hơn 2017 13,597.09 triệu đồng tương ứng 35,14%
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính năm 2018 lớn hơn năm 2017 + Lợi nhuận khác của doanh nghiệp lại tăng hơn so với năm 2017 là 195 cho thấy doanh nghiệp đã có những khoản thu ngoài thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ hay hoạt động tài chính
- Về chỉ số DPS năm 2017 và năm 2018 giảm 500.08 triệu đồng tương ứng tỷ trọng giảm 0,06% chỉ số này cho thấy lợi nhuận không khả quan để đầu tư kinh doanh - Chỉ số EPS của năm 2018 tăng so với năm 2017 cụ thể là tăng 509.83 triệu đồng tương ứng tỷ trọng tăng 0.02% cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh rất tốt, doanh nghiệp đã sử dụng vốn hiệu quả.
* Để nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp cần tăng doanh thu và giảm giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận thu được trên một đơn vị sản phẩm Một trong các biện pháp tăng
19 doanh thu là hạ giá thành sản phẩm, qua đó ta thấy hạ giá thành sản phẩm là vấn đề quan trọng.
THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN NGẮN HẠN
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2018, tiền và các khoản tương đương tiền, tiền gửi ngân hàng đều giảm Tiền mặt tăng
2 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu
Giá gốc Dự phòng Giá gốc Dự phòng
Mua trái phiếu công ty TNHH Hakuba (*)
12000 - - - Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác (**)
(*) Công ty nắm giữ 120.000 trái phiếu không chuyển đổi, mệnh giá 100.000 đồng/trái phiếu, phát hành ngày 27/04/2018, đáo hạn ngày 27/04/2021; công ty đã bán cho công ty cổ phần chứn khoán NHTM Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng ngày 02/05/2018; bàn giao cho VPS ngày 19/04/2019 theo hợp đồng số 40/HĐTP-M/VPBS/HKB_TP/HO
(**) Là khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, theo hợp đồng dịch vụ chứng khoán số 01/2018/HHC-VFS ngày 24/04/2018 với công ty cổ phần chứng khoán Nhất Việt ("VFS" bên liên quan của công ty Ngày 24/04/2018, VFS có Công văn thông báo về việc tìm kiếm được đối tác là công ty Cổ phần đầu tư tài chính Alpha ("Alpha"), cùng tìm kiếm khách hàng đáp ứng nhu cầu đầu tư của công ty Công ty Hải Hà đã chấp nhận chuyển tiền đặt cọc mua chứng khoán theo đề xuất của VFS Ngày 31/12/2018, công ty Alpha xác nhận có nghĩa vụ phải trả khoản nợ gốc 140 tỷ đồng và lãi
10.108.767.123 đồng cho công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà theo đúng các hợp đồng và thỏa thuận đã ký kết giữa HHC-VFS-Alpha
Năm 2018, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn bao gồm mua trái phiếu công ty TNHH Hakuba và đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác, trong đó mua trái phiếu công ty TNHH Hakuba chiếm tỷ trọng chủ yếu.
3 Phải thu khách hàng Đơn vị tính: triệu đồng
IMPACT Co.,Ltd (Shine Win tranding) 5533,085963 2613,914 ZONATRADING FOODS Co.,Ltd (D-Khand) 9827,690878 7011,94975 Các khoản phải thu khách hàng khác 105444,4256 34759,8011
Chi nhánh công ty TNHH thương mại & kỹ thuật
Công ty TNHH Dịch vụ và thương mại MESA 20154,67813 -
Phải thu khách hàng năm 2018 tăng 76.419,54 triệu đồng do các khoản phải thu của IMPACT Co.,Ltd (Shine Win trading), ZONATRADING FOODS Co., Ltd (D-Khand) và các khoản phải thu khách hàng khác đều tăng.
Năm 2018, trả trước cho Công ty TNHH Dịch vụ và thương mại MESA, Tanis Confectionery B.V, các đối tượng khác đều tăng; trả trước cho Chi nhánh công ty TNHH thương mại & kỹ thuật PCCC Phú Thị giảm 1.577,2907 triệu đồng Mặc dù vậy, tính đến cuối năm 2018 trả trước cho người bán vẫn tăng 29.924,60056 triệu đồng
4 Các khoản phải thu khác Đơn vị tính: triệu đồng
Giá trị Dự phòng Giá trị Dự phòng
Dự thu lãi tiền gửi, cho vay 16748,1717
Công ty cổ phần Đầu tư tài chính Alpha (*)
Công ty TNHH Dịch vụ và thương mại MESA
8 Các khoản phải thu khác 732,956124 68,02761
Năm 2018, các khoản phải thu dài hạn không thay đổi nhưng các khoản phải thu ngắn hạn tăng, vì vậy các khoản phải thu khác vẫn tăng (95.287,35 triệu đồng) từ 4.089,23 triệu đồng tăng lên 99.376,58 triệu đồng.
5 Hàng tồn kho Đơn vị tính: triệu đồng
Giá trị Dự phòng Giá trị Dự phòng
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 71,410729 17,373116
Hàng tồn kho bao gồm hàng đang đi đường, nguyên liệu - vật liệu, CCDC , chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm, hàng hóa, trong đó nguyên
22 liệu – vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất Năm 2018, hàng tồn kho tăng do các tài sản trong hàng tồn kho đều tăng.
6 Chi phí khác Đơn vị tính: triệu đồng
Chi phí thuê cửa hàng, thuê kho 45,50 183
Chi phí thuê đất tại KCN VSIP Bắc Ninh 47755,10 48985,46 Chi phí thuê đất tại KCN Tân Tạo (Tp HCM) 2547,61 2628,85
Chi phí sửa chữa công cụ, dụng cụ 2689,02 2860,87
Chi phí trả trước dài hạn khác 20,62 157,04
Chi phí trả trước dài hạn chiếm tỷ lệ chủ yếu trong chi phí trả trước Năm 2018, chi phí trả trước ngắn hạn giảm và chi phí trả trước dài hạn tăng.
Yêu cầu: Dựa vào các thông tin trên bài, đánh giá các chỉ tiêu sau đây và so sánh với công ty Kinh Đô và trung bình ngànH
BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÀNG TỒN KHO Đơn vị tính: triệu đồng
Hải Hà Kinh Đô So sánh Hải Hà/ Kinh Đô
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Vòng quay hàng tồn kho
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho
- Hệ số vòng quay hàng tồn kho của công ty Hải Hà năm 2018 so với năm 2017 lớn hơn 0,214 lần Hệ số vòng quay hàng tồn kho của công ty Kinh Đô năm 2018 so với năm 2017 mhỏ hơn 0,890 lần Nhìn chung, hệ số vòng quay hàng hoá trong 2 năm 2017, 2018 của công ty Hải Hà đều lớn hơn công ty Kinh Đô.
- Số vòng quay hàng tồn kho của công ty Hải Hà năm 2018 cao nhất với 6,8567 lần hàng hóa được quay vòng trong một năm cho thấy Hải Hà đang hoạt động hiệu quả , doanh nghiệp đã đẩy mạnh việc bán hàng hóa tồn đọng nên hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp,doanh nghiệp ít chịu tổn thất sau này.
- Công ty Kinh đô năm 2018 có hệ số thấp nhất với 5.692 lần hàng hóa được quay vòng trong một năm cho thấy công ty chưa đẩy mạnh việc bán hàng,công ty còn nắm giữ các hàng tồn kho đã quá hạn và không còn giá trị.Điều nay có thể gây thiệt hại,làm giảm doanh thu và lợi nhuận của công ty trong năm.
- Dù tốc độ quay vòng hàng hóa trong năm cao hay thấp thì công ty đều cần có nhiều biện pháp để đẩy mạnh lượng hàng bán ra cũng như giảm thiểu hàng hóa còn tồn đọng trong kho gây tổn thất cho doanh nghiệp như:
+ Tối ưu cách quản lý hàng hóa trong kho: cách tốt nhất để giải quyết vấn đề này chính là không để hàng tồn kho quá nhiều Vì vậy, hãy sử dụng phần mềm quản lý kho để có thể theo dõi kho hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất Từ đó sẽ có tỷ lệ hàng tồn kho hợp lý.
+ Đẩy mạnh các chương trình khuyến mãi: Người tiêu dùng ngày nay rất dễ bị thu hút bởi các chương trình bán hàng ưu đãi Vì thế, cách để giảm số lượng hàng hóa trong kho nhanh nhất là thực hiện các chương trình sale off, flash sale, …Với phương pháp này, mặc dù người tiêu dùng chưa có nhu cầu sử dụng sản phẩm, nhưng với những mức giá hấp dẫn thì họ rất khó cưỡng lại.
+ Đảm bảo chỗ đứng trong lòng khách hàng: công ty cần xem lại chất lượng sản phẩm, cách bảo quản đã đúng với quy trình, chất lượng sản phẩm của công ty đề ra hay chưa để đảm bảo phù hợp khi lưu hành ra ngoài thị trường.
BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC KHOẢN PHẢI THU Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu
Hải Hà Kinh Đô So sánh Hải Hà/ Kinh Đô
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Khoản phải thu đầu kỳ đầu kỳ
Khoản phải thu cuối kỳ 48.884 452.594,254 403.710,254 825,85
% 1.184.774 1.033.653 (151.121) -12,76% (1.135.890,000) (581.058,746) Khoản phải thu bình quân
8 982.292,925 124.308,628 14,49% 7.016.325 7.608.568 592.243 8,44% (6.158.340,702) (6.626.275,075) Vòng quay khoản phải thu
- Từ các số liệu trên, ta thấy thấy tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của công ty Hải Hà năm 2017 cao nhất là
16,041 chứng tỏ khả năng thu hồi hiệu quả khoản phải thu và nợ từ khách hàng của công ty Kinh Đô, nhanh chóng tiếp tục cho những vòng quay mới đồng thời cũng có thể là dấu hiệu nhận biết công ty Kinh Đô đang hoạt động chủ yếu dựa vào tiền mặt.
THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN TÀI SẢN DÀI HẠN
Chỉ tiêu Nhà xưởng và vật kiến trúc
Thiết bị văn phòng Tổng
TẠI NGÀY 31/12/2018 169151,397587 246224,904329 23341,520289 444,317364 439162,139569 2 GIÁ TRỊ HAO MÒN LŨY KẾ
Khấu hao trong năm 11774,754123 12246,511264 1801,286374 55,900968 25878,452729 Thanh lý, nhượng bán 44,527619 -26332,422652 -1544,486036 -41,650000 -27874,031069
TẠI NGÀY 31/12/2018 59778,902334 213392,931071 18472,284981 367,541300 292011,641686 3 GIÁ TRỊ CÒN LẠI
Nguyên giá TSCĐ hết khấu hao còn sử dụng
(*) Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng, số khấu hao được tính bằng nguyên giá chia (� cho thời gian hữu dụng ước tính phù hơp với khung khấu hao quy định tại Thông tư 45/2013/TT-BTC, riêng một số TSCĐ thuộc nhóm máy
31 móc thiết bị và nhóm phương tiện vận tải được tính theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh Thời gian khấu hao cụ thể của các tài sản cố định như sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc 05 - 30
Phương tiền vận tải, thiết bị truyền dẫn 05 - 10
Năm 2018, nguyên giá nhà xưởng và vật kiến trúc tăng, nguyên giá máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng giảm làm cho tổng nguyên giá tài sản cố định năm 2018 giảm.
Giá trị hao mòn của nhà xưởng và vật kiến trúc tăng, phương tiện vận tải và thiết bị văn phòng tăng, giá trị hao mòn máy móc thiết bị giảm làm cho giá trị hao mòn lũy kế năm 2018 giảm Điều này cho thấy, giá trị hao mòn của máy móc thiết bị tác động lớn đến giá trị hao mòn tài sản cố định hữu hình.
Giá trị còn lại của nhà xưởng và vật kiến trúc, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị và thiết bị văn phòng giảm làm cho tổng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình năm 2018 giảm.
Phương pháp khấu hao bình quân năm Mua 1 TSCĐ nguyên giá 660 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 6 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 20/04/2018
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
Giá trị còn lại cuối năm
Phương pháp khấu hao bình quân năm
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 2460 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 15/08/2018
Máy móc 2 Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
Giá trị còn lại cuối năm
Phương pháp khấu hao bình quân năm Mua 1 TSCĐ nguyên giá 252
Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
Giá trị còn lại cuối năm
33 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 10/07/2018
Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mua 1 TSCĐ nguyên giá 1134 triệu, thời gian sử dụng hữu ích là 8 năm TSCĐ được đưa vào sử dụng ngày 10/06/2018
Phương tiện vận tải 2 Giá trị còn lại đầu năm i
Mức khấu hao lũy kế cuối năm i
Giá trị còn lại cuối năm
Đối với máy móc 1, phương tiện vận tải 1, công ty sử dụng phương pháp khấu hao bình quân năm Phương pháp này đơn giản, dễ tính, khối lượng công việc ít và mức khấu hao được phân bổ đều vào các năm sử dụng, tạo điều kiện ổn định khi tính giá thành sản phẩm Tuy nhiên, phương pháp này không phản ánh chính xác mức độ hao mòn của tào sản cố định vào giá thành sản phẩm trong từng thời kỳ sử dụng tài sản cố định khác nhau Khả năng thu hồi vốn chậm, chịu ảnh hưởng của hao mòn vô hình.
34 Để khắc phục những hạn chế của phương pháp khấu hao bình quân năm, công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh đối với máy móc 2, phương tiện vận tải 2 Phương pháp này tính toán phức tạp nhưng phản ánh chính xác mức hao mòn của tài sản cố định, nhanh chóng thu hồi vốn trong những năm đầu sử dụng, hạn chế ảnh hưởng của hao mòn vô hình.
3 Đánh giá hiệu quả các chỉ tiêu, so sánh với số liệu công ty Kinh Đô
BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Chỉ tiêu
Hải Hà Kinh Đô So sánh Hải Hà/ Kinh Đô
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
TSCĐ cuối kỳ 220.594 203.987 (16.607) 0,92 65.416 50.734 (14.682) 0,78 155.178 153.253 TSCĐ bình quân 134.367 212.291 77.924 1,58 65.100 58.075 (7.025) 0,89 69.267 154.216 Doanh thu thuần 857.984 982.292 124.308 1,14 41.869 157.672 115.803 3,77 816.115 824.620 Hiệu suất sử dụng
Trong bảng ta thấy, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty Hải Hả năm 2017 cao nhất là 6,385 và thấp nhất là công ty Kinh Đô năm 2017 với hiệu quả sử dụng tài san cố định là 0,64 Vậy tài sản cố định của công ty Hải Hà được luân chuyển hiệu quả nhất, công ty đã khai thác và sử dụng tài sản để đảm bảo quy trình sản xuất , kinh doanh được diễn ra liền mạch , không bị gián đoạn, mạng lại hiệu quả kinh tế cao nhất và đáp ứng mong đợi của các bên đầu tư liên quan Công ty Kinh Đô còn luân chuyển chậm nhất cho thấy hai công ty chưa khai thác tốt tài sản để đẩm bảo quy trình sản xuất.
Các công ty cần đưa ra những biện pháp,chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định như:
+ Nắm chắc tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp
+ DN phải có quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định + Phải định kỳ phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố địnhPhần mềm quản lí tài sản cố định + Lập kế hoạch đầu tư, mua sắm, tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định hàng năm
BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN NĂM Chỉ tiêu
Hải Hà Kinh Đô So sánh Hải Hà/ Kinh Đô
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
) (3.910.651) Doanh thu thuần 857.984 982.292 124.308 1,14 41.869 157.672 115.803 3,77 816.115 824.620 Hàm lượng vốn dài hạn 0,25 0,27 0,03 1,11 91,86 26,50 (65,36) 0,29 (91,62) (26,23)
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC SINH LỜI TÀI SẢN DÀI HẠN Chỉ tiêu
Hải Hà Kinh Đô So sánh Hải Hà/ Kinh Đô
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
) (3.910.598) Lợi nhuận sau thuế 33.701 42.075 8.374 1,25 545.648 27.322 (518.326) 0,05 (511.947) 14.753 MỨC SINH LỜI
CÁC LOẠI NGUỒN VỐN
Trích trước chi phí lãi vay 877,1755690 9,9944
Trích trước chi phí vận chuyển 4571,756944 2621,051373 Trích trước chi phí bán hàng 7811,919582 3570,344524 Trích trước chi phí khác 1011,565589 2014,263699
Năm 2018, chi phí phải trả của công ty tăng từ 8.215,653 triệu đồng lên 14.272,417 triệu đồng do các chi phí ngắn hạn như trích trước chi phí lãi vay, trích trước chi phí vận chuyển, trích trước chi phí bán hàng đều tăng.
2 Phải trả, phải nộp khác
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn 552,1 406
Cổ tức, lợi nhuận phải trả 11,91275 11,91275
Công ty liên danh ACI Việt Nam - Đông Á (*) 14500 14500
Các khoản phải trả, phải nộp khác 386,020246 34,62499
Nhật ký cược, ký quỹ dài hạn 969,422865 568,922865
Các khoản phí phải trả, phải nộp khác của công ty trong ngắn hạn và dài hạn đều tăng Phải trả, phải nộp ngắn hạn tăng từ 14.989,366triệu đồng lên 15.733,593 triệu đồng, trong đó kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, nhận kỹ quỹ-ký cước ngắn hạn và các khoản phải trả phải nộp khác đều tăng Cổ tức lợi nhuận phải trả và phải trả Công ty liên danh ACI Việt Nam - Đông Á không thay đổi Phải trả, phải nộp ngắn hạn tăng từ 568,922 triệu đồng lên 969,422 triệu đồng.
Giá trị Số có khả Giá trị Số có khả
38 năng trả nợ năng trả nợ
Các khoản phải trả người bán ngắn hạn
5 Các khoản phải trả người bán dài hạn 0 0 0 0
Các khoản phải trả cho người bán của công ty Hải Hà năm 2018 so với năm 2017 tăng từ 86.364,705triệu đồng lên 98.714,367 do các khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng.
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Chỉ tiêu 01/01/2018 Số phải nộp trong năm
Số phải nộp trong năm 31/12/2018
Thuế giá trị gia tăng 1314,78177
8 Thuế GTGT hàng nhập khẩu 0
Thuế thu nhập cá nhân
6 692,187614 Thuế nhà đất, tiền thuê đất -
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác 4,18236 223,704315 224,875515 3,01116
Thuế và các khoản phải thu nhà nước 32,02882
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước năm 2018 tăng từ 6241,645 triệu đồng lên
17313,762 triệu đồng Công ty vẫn chưa thanh toán hết thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, sô phải nộp trong năm là 55488,749 triệu đồng, số đã nộp trong năm của doanh nghiệp là 44416,632 triệu đồng.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước lớn hơn thuế và các khoản phải thu Nhà nước, thuế và các khoản phải thu Nhà nước giảm tăng từ 32,028 triệu đồng lên 50,65 triệu đồng, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng từ 6273,67 triệu đồng lên 17364,41 triệu đồng.
(i), Hợp đồng tín dụng cấp hạn mức 1 năm kể từ ngày 21/04/2018 hạn mức tín dụng 70 tỷ đồng, mục địch vay bổ sung vốn lưu động, tài sản đảm bảo là một phần TSCĐ của công ty tại KCN VSIP Bắc Ninh, xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh, lãi suất quy định cụ thể trong từng lần nhận nợ
(ii), Hợp đồng tín dụng theo hạn mức 12 tháng, kể từ ngày 18/07/2018, hạn mức vay là 100 tỷ đồng để bổ sung vốn lưu động, lãi suất được quy định tại thời điểm giải ngân vốn vay và ghi trên từng giấy nhận nợ
(iii) Hợp đồng tín dụng ngày 21/04/2018 trong thời hạn 5 năm, hạn mức tín dụng được cấp là 250 tỷ đồng, mục đích vay là xây dựng nhà máy giai đoạn I và II, tài sản đảm bảo là một phần TSCĐ của công ty tại KCN VSIP Bắc Ninh, xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh, khoản vay được ân hạn gốc 12 thánh kể từ ngày giải ngân đầu tiên.
Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng
Giá trị Số có khả năng trả nợ Vay Trả Giá trị Số có khả năng trả nợ
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long (i)
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN - Chi nhánh SGD1 55000 55.000 0 0
Ngân hàng TMCP Ngoại thương
VN - Chi nhánh Thành Công (ii) 95911,872 47.671,701 48.240,171 48240,171
VAY DÀI HẠN ĐẾN HẠN TRẢ 17.500 0 17.500 17.500
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long (ii)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long (iii)
Giá trị vay của công ty Hải Hà tăng từ 252,000 triệu đồng lên 241.384,07 1triệu đồng do các khoản vay ngắn hạn tăng từ 252,000 triệu đồng lên 118.884,071 triệu đồng và phát sinh khoản vay dài hạn với giá trị 122.500,000 triệu đồng Tất cả các khoản vay của công ty đều có khả năng trả nợ.
Vốn góp chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phẩn
Vốn khác của chủ sở hữu
Quỹ đầu tư phát triển
LNST chưa phân phối Cộng
Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng
(*) Theo nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2018 số 241/2018/NQ-ĐHCĐ ngày 24/04/2018 thông qua phương án phân phối lợi nhuận như sau: Trích quỹ Đầu tư phát triển 32016.307424 triệu đồng, trích quỹ khen thưởng, phúc lợi số tiền 1685.068812 triệu đồng Công ty không thực hiện chi trả cổ tức cho các cổ đông và dùng lợi nhuận để tái đầu tư phát triển kinh doanh
Vốn chủ sở hữu của công ty là 164.250,00 triệu đồng, thặng dư vốn cổ phẩn là 33.502,91, vốn khác chủ sở hữu là 3.656,20, quỹ đầu tư phát triển là 114.390,30 triệu đồng và không thay đổi qua các năm.
Lãi trong năm 2018 tăng từ 33.701,38 triệu đồng lên 42.075,07 triệu đồng, Năm 2017 và năm 2018, công ty không tiến hành phân phối lợi nhuận cho các cổ đông mà giữ lại để tái đầu tư.
Yêu cầu 1: Điền bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty Hải Hà ST
T Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời 31/12/2018
A Nguồn vốn thưòng xuyên (nguồn vốn dài hạn) 516.161.998.035 63.57 %
B Nguồn vốn tạm thời (Nguồn vốn ngắn hạn) 295.741.780.459 36.43%
3 Thuế và các khoản phải nộp 17.364.411.684 2.14%
4 Phải trả người lao động 26.117.748.024 3.22%
7 Phải trả ngắn hạn khác 15.733.593.613 1.94%
8 Vay và nợ thuế TC 118.884.071.411 14.64%
9 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.696.329.002 0.21%
Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp là nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp khi chiếm tỷ trọng 63,57% ,nguồn vốn tạm thời chiếm 36,43% năm 2018.
Trong nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất với 48,37% Nguồn vốn thường xuyên giúp doanh nghiệp ổn định và chủ động được việc đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp cũng như giữ được quyền kiểm soát, tránh được áp lực phải thanh toán đúng kì hạn Tuy vậy nguồn vốn này cũng có những hạn chế nhất định như quy mô còn bị hạn chế, chi phí sử dụng vốn có thể cao hơn khi sử dụng nhiều nợ dài hạn dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Trong nguồn vốn tạm thời, doanh nghiệp thường xuyên sử dụng vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn với tỷ trọng chiếm 14.64%
.Người muatrả tiền trước ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn tạm thời với 0,29% nên không tác động nhiều đến giá trị của nguồn vốn
Yêu cầu 2: Điền bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty Hải Hà
STT Các nguồn vốn theo cách thức huy động 01/01/2018 31/12/2018
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
A Huy động nguồn tín dụng 253.481.733.911 156.694.623.478
2 Tín dụng ngân hàng ngắn hạn 118.632.071.411 46,80% 428.969.711.525 273,76%
3 Tín dụng ngân hàng dài hạn 122.500.000.000 48,33% (388.242.681.130) -247,77%
B Phát hành công cụ tài chính 0 0
Yêu cầu 3: Điền bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty Hải Hà
STT Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
A Huy động vốn chủ sở hữu từ: 8.373.697.243 (346.693.435.613)
B Huy động vốn nợ từ: 253.481.733.911 296.014.623.478
Yêu cầu 4: Xác định đòn bẩy tài chính của công ty Hải Hà và Kinh Đô
Hải Hà Kinh Đô So sánh Hải Hà/ Kinh Đô
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP
1 Tính lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp các tháng quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
LN thuần hoạt động kinh doanh 1.893,29 1.843,91 1.824,54 5.561,7386
LN trước thuế 1.893,29 1.843,91 1.824,54 5.561,7386 Thuế TNDN phải nộp 378,66 368,78 364,91 1.112,3477
2 Tính các khoản thuế phải nộp NSNN trong quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
3 Xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra các tháng trong quý I/N
2 Thu tiền vay ngắn hạn 500
2 3 Chi cho CP gián tiếp phân xưởng 800 800 800 2.400
4.Chi cho CP bán hàng 133,3333 133,3333 133,3333 400 5 Chi cho CP QLDN 106,6667 106,6667 106,6667 320 6 Chi trả vốn vay ngắn hạn 41,6667 41,6667 41,6667 125
III Dòng tiền thuần (I-II) 238,5606 585,4129 1.869,8379 2.693,8114 IV Số dư tiền đầu kỳ
1 V Số dư tiền cuối kỳ
Tính giá vốn hàng bán
Bảng thanh toán nợ vay ngắn hạn
Dư nợ gốc đầu kỳ 500 458,33333 416,66667
Từ bảng trên ta thấy, số dư tiền cuối kỳ nhiều hơn số dư tiền tối thiểu điều đó cho thấy công ty đang thặng dư ngân doanh nghiệp thu về nhiều hơn chi phí bỏ ra, doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả,kinh doanh có lãi
- Tổng lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp đạt được sau 3 tháng là 4.470,391 triệu đồng
- Tổng số thuế TNDN phải nộp trong 3 tháng là 1.117,6 triệu đồng- Tổng dòng tiền thuần của 3 tháng là 2.693,81 triệu trong đó tháng cao nhất kà tháng 3 với 1.869,84 triệu
QUẢN TRỊ DÒNG TIỀN CỦA DOANH NGHIỆP
1 Tính lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp các tháng quý I/N
Chi phí quản lý doanh nghiệp 600
Lợi nhuận thuần kinh doanh 11435
Thuế thu nhập doanh nghiệp 2287
2 Tính các khoản thuế phải nộp NSNN trong quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tổng
3 Xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra các tháng trong quý I/N
1 Chi mua vật tư hàng hóa 4791,6 7986 7986 20763,6
3 Chi cho CP gián tiếp 200 200 200 600
4 Chi cho CP bán hàng 70 70 70 210
III Dòng tiền thuần (I-II) 1260,9 4350 4200 9810,9
IV Số dư tiền đầu kỳ 2000 3260,9 7610,9 2000
V Số dư tiền cuối kỳ
Lập bảng cân đối kế toán ngày 1/1 và 31/3
Tài sản 01/01 31/3 Nguồn vốn 01/01 31/3 I Tài sản ngắn hạn 4000 19678,4 I Nợ phải trả 4000 9990,4
2 Phải thu khách hàng 0 6792,5 - Vay ngắn hạn 2000 2000
4 CP trả trước ngắn hạn 0 75 - Thuế phải nộp
II Tài sản dài hạn 8000 7460 II VCSH 8000 17148
1 TSCĐ 8000 7460 1 Vốn đầu tư CSH 8000 8000
Giải pháp giúp quản trị dòng tiền hiệu quả:
- Thực hiện lập kế hoạch dòng tiền hàng tháng - Kiểm soát tốc độ chu chuyển dòng tiền
LẬP KẾ HOẠCH DÒNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP
Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng
Doanh thu thuần 1.454,55 1.454,55 1.818,18 4.727,27 Giá vốn hàng bán 973,64 1.028,18 1.064,55 3.066,36
Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Doanh thu tài chính Chi phí tài chính Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 480,91 426,36 753,64 1.660,91 Thu nhập khác
Lợi nhuận khác Lợi nhuận trước thuế 480,91 426,36 753,64 1.660,91 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 96,18 85,27 150,73 332,18
2 Tính các khoản thuế phải nộp NSNN trong quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng
3 Xác định dòng tiền vào và dòng tiền ra các tháng trong quý I/N
Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tổng
2 Thu tiền vay ngắn hạn
- Chi sau 1 tháng - Chi sau 2 tháng
3 Chi cho CP gián tiếp phân xưởng 40 40 40 120
4 Chi cho CP bán hàng 5.Chi cho CP QLDN 6 Chi trả vốn vay ngắn hạn 7 Chi trả lãi vay
III Dòng tiền thuần (I-II) 577,42 521,06 525,61 1.624,09
IV Số dư tiền đầu kỳ 10 587,42 1.108,48 1.634,09
V Số dư tiền cuối kỳ
Nhận xét: Qua tối đa hóa được giá trị doanh nghiệp.Tổng thu của doanh nghiệp qua các tháng biến động theo xu hướng tăng dần và cao , lợi nhuận thu về của doanh nghiệp diễn ra một cách nhanh chóng, không trì hoãn từ tháng 10/N đến tháng 12/N tăng từ 1.490 triệu đồng lên 1.680triệu đồng Nguồn thu cao nhất doanh nghiệp đạt được là vào tháng 12/N với tổng thu lên tới 1.680 triệu đồng chứng tỏ tỷ lệ vốn lưu động có xu hướng tăng dần làm cho công ty kinh doanh thuận lợi.
Mỗi doanh nghiệp nên có một mức tiền mặt thích hợp cho doanh nghiệp mình, một lượng đủ để thanh toán lãi vay, các chi phí và chi tiêu vốn, ngoài ra còn phải dự trữ thêm một ít nữa để doanh nghiệp kịp xử lý trong những tình huống khẩn cấp.Tuy nhiên sự dư lượng tiền nhiều doanh nghiệp sẽ dẫn đến việc tiền mặt không được sử dụng hiệu quả và đúng lúc, dẫn đến sự lãng phí.Vì vậy, doanh nghiệp có thể đem đi đầu tư để sinh lời tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp như có thể cho vay lấy lãi hay đầu tư bất động sản, chứng khoán đầu tư ngắn hoặc dài hạn.
Trong trường hợp ngân sách bị thâm hụt thì doanh nghiệp có thể đi vay thì lúc đó tiền thu tăng lên từ khoản tiền vay nhận được rồi điều chỉnh để phù hợp với các chính sách chi tiêu của doanh nghiệp Kế hoạch ngân quỹ cũng giúp cho doanh nghiệp xác định các luồng tiền vào, ra, các khoản phải thu, phải chi phát sinh trong kỳ, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn, dự báo các luồng thu chi bằng tiền phát sinh trong các tháng, nhu cầu và khả năng tiền mặt, từ đó chủ động trong đầu tư và tìm nguồn tài trợ.
Trong các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp với việc thu trong tháng chiếm tỉ trọng lớn nhất được thể hiện qua xác định thu trong 1 tháng, sau 2 tháng, sau 3 tháng.Các khoản thu sẽ dùng để thực hiện chi tiêu và phân bố nguồn thu ngân cho các hoạt động sản xuất và kinh doanh của doang nghiệp, cùng với đó là các khoản vay nhằm đảm bảo đủ nguồn tài chính để thực hiện kế hoạch sản xuất kịp thời và hiệu quả.
Tổng nguồn chi tháng 10/N đến tháng 12/N có nhiều biến động, cụ thể là tăng từ 913 triệu đồng lên 1.154,39 triệu đồng Doanh thu tăng cao cũng làm cho các khoản chi phí cũng tăng theo và các khoản lưu chuyển tiền thuần trong kì, dư tiền mặt đầu kỳ, dư tiền mặt cuối tháng có sự biến đổi đều dương qua các tháng , tình hình sản xuất kinh doanh của công ty vẫn đạt nhiều lợi nhuận và thành tựu trên thị trường cạnh tranh khốc liệt.
Nguồn chi nhiều nhất trong năm N là ở tháng 12 là 1.154,39triệu đồng và thấp nhất ở tháng 10 với 913 triệu đồng Trong đó, khoản chi giảm do chủ yếu khoản chi mua vật tư và chi phí nhân công trực tiếp Có thể thấy, doanh nghiệp đã phần nào quản lý được chi phí của mình tuy nhiên chưa đáng kể,doanh nghiệp nên có những biện pháp để vừa giảm được nguồn chi mà vẫn tăng doanh thu đảm bảo tối đa lợi nhuận thu về cho công ty.
Dòng tiền của công ty được luân chuyển linh hoạt (dòng tiền vào lớn hơn dòng tiền ra), các nguồn tài trợ, thu chi của ngân sách doanh nghiệp đa dạng đảm bảo tình hình sản xuất kinh doanh đạt hiệu
Giải pháp: Do số tiền dư thừa lớn nên chúng ta phải giải phóng bằng cách đầu tư ngắn hạn đầu tư vào chứng khoán, ví dụ đầu tư cổ phiếu, chứng khoán, đem đầu tư ngắn hạn
ĐỌC HIỂU BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Yêu cầu: Đọc, hiểu báo cáo kết quả kinh doanh riêng của công ty cổ phần sữa Việt Nam quý 1/2021 và quý 1/2022 Hoàn thiện các thông tin còn thiếu trong bảng
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: VNĐ
STT Chỉ tiêu Quý I/2021 Quý I/2022
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 11.094.011.577.394 11.423.919.500.197
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 44.068.158.463 51.316.656.894
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11.049.943.418.931 11.372.602.843.303
4 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 5.850.178.247.040 6.305.655.186.040
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.199.765.171.891 5.066.947.657.263
6 Doanh thu hoạt động tài chính 410.537.256.044 257.858.694.306
7 Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 177.676.300.378 198.991.639.112
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 8.467.093.251.561 8.785.521.123.094
13 Lợi nhuận từ hoạt động khác 81.811.349.588 17.581.390.010
14 Lợi nhuận kế toán trước thuế 13.748.669.773.040 13.870.050.170.367
15 Chi phí thuế thu nhập 2.749.733.954.608 2.774.010.034.073 doanh nghiệp hiện hành
16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 10.887.186.183 30.900.729.482
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 10.998.935.818.432 11.096.040.136.294
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Đơn vị tính: VNĐ
STT Chỉ tiêu Quý I/2021 Quý I/2022
1 LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Khấu hao và phân bổ 318.029.988.566 334.271.518.701 Các khoản dự phòng (341.619.303) -2.610.553.942 Lãi chênh lệch tủ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
Lãi từ hoạt động đầu tư (12.754.819) -
Lãi từ thanh lý/xóa sổ tài sản cố định (119.454.544) -183.395.894
Thu nhập lãi tiền gửi và cổ tưc (231.948.553.638) -385.375.324.768 Chi phí lãi vay 22.694.816.907 22.022.442.418
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động
Biến động các khoản phải thu (131.666.844.645) 43.512.089.608 Biến động hàng tồn kho (536.619.442.073) -1.240.136.853.055 Biến động các khoản phải trả và nợ phải trả khác (1.072.481.212.411) 470.537.375.849 Biến động chi phí trả trước (31.650.502.122) -36.392.018.339 Tiền lãi vay đã trả 22.200.612.712 -2.536.482.927 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (457.988.206.700) -532.229.378.373
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (535.666.994.664) -615.101.530.190
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (8.632.825.315) 1.188.125.694.346 2 LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
Tiền chi mua tài sản cố định và tài sản dài hạn khác (112.555.533.971) -86.486.886.188Tiền thu từ thanh lý tài sản cố 573.545.453 1.503.909.090 định Tiền chi tiền gửi có kỳ hạn - -850.000.000.000 Tiền thu từ tiền gửi có kỳ hạn 700.000.000.000 -
Tiền chi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác (219.801.873.540) -292.253.700.000 Tiền thu hồi từ việc giải thể công ty con 782.809.226 -
Tiền thu lãi tiền gửi và cổ tức 140.694.444.058 284.385.119.296
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 509.693.391.226 -942.851.557.802 3 LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ
Tiền thu từ bán cổ phiếu quỹ - 34.870.690.416 Tiền thu từ đi vay 4.160.060.000.000 2.649.200.000.000 Tiền chi trả nợ gốc vay (2.649.200.000.000) -743.776.000.000 Tiền chi trả cổ tức (2.925.937.623.000) -2.089.676.346.000
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (1.415.077.623.000) -149.381.655.584 4 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (914.017.057.089) 95.892.480.960
Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ 1.485.328.101.088 464.705.252.766 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền (653.516.238) -188.110.208 Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ 570.657.527.761 560.409.623.518
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: VNĐ
1 TÀI SẢN NGẮN HẠN 27.659.895.860.811 29.091.665.553.974 Tiền và các khoản tương đương tiền 570.657.527.761 1.485.328.101.088 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 15.850.000.000.000 17.150.000.000.000 Các khoản phải thu ngắn hạn 5.032.127.769.317 4.881.050.852.605
Phải thu khách hàng 3.900.967.445.459 3.910.791.447.986Trả trước cho người bán 538.621.426.512 503.991.322.153Phải thu ngắn hạn khác 592.738.616.778 466.467.801.898Dự phòng phải thu khó (199.719.432) -199.719.432 đòi
Hàng tồn kho 6.042.515.647.192 5.505.903.495.015 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (1.077.812.389) -1.423.779.088
Tài sản ngắn hạn khác 165.672.728.930 70.806.884.354
Chi phí trả trước ngắn hạn 50.456.806.734 25.896.767.875
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 114.198.415.028 43.892.609.311
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 1.017.507.168 1.017.507.168
Các khoản phải thu dài hạn 7.296.641.595 7.296.641.595
Tài sản cố định hữu hình 6.276.409.271.736 6.551.393.638.635
Nguyên giá 17.237.734.831.331 17.199.882.761.241 Giá trị hao mòn lũy kế (10.961.325.559.595) -10.648.489.122.606
Tài sản cố định vô hình 64.708.019.438 65.468.544.264
Giá trị hao mòn lũy kế (123.482.469.693) -121.368.814.465
Bất động sản đầu tư 58.709.224.347 59.310.244.215
Giá trị hao mòn lũy kế (36.133.842.083) -35.532.822.215
Tài sản dở dang dài hạn 254.758.336.271 185.208.805.297
Xây dựng cở bản dở dang 254.758.336.271 185.208.805.297
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 12.154.172.569.068 11.334.370.695.528 Đầu tư vào các công ty con 11.081.375.027.824 10.892.473.154.284 Đầu tư vào các công ty liên doanh, liên kết 454.497.541.244 423.597.541.244 Đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác 18.300.000.000 18.300.000.000 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 600.000.000.000 -
Tài sản dài hạn khác 498.653.905.424 518.710.963.072
Chi phí trả trước dài hạn 498.653.905.424 491.563.442.161 Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - 27.147.520.911
TỔNG TÀI SẢN 46.974.603.828.690 47.813.425.086.580 3 NỢ NGẮN HẠN 15.922.475.324.607 15.812.637.654.901
Người mua trả tiền trước 45.324.862.284 32.471.606.569 Thuế phải nộp ngân sách
Phải trả người lao động 143.294.012.319 223.816.609.679 Chi phí phải trả 1.026.015.094.817 1.694.150.849.920 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 192.547.998 3.983.400.698
Phải trả ngắn hạn khác 64.237.358.799 47.210.767.891 Vay ngắn hạn 10.360.360.000.000 8.838.700.000.000 Dự phòng phải trả ngắn hạn 2.958.067.213 4.468.894.713
Quỹ khen thưởng và phúc lợi 11.344.048.829 428.318.548.845
Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả 3.753.208.571 -
Vốn cổ phần 20.899.554.450.000 20.899.554.450.000 Thặng dư vốn cổ phần 23.225.734.296 23.225.734.296 Quỹ đầu tư phát triển 4.532.589.692.864 4.313.309.083.216 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5.593.005.418.352 6.764.698.164.167
Yêu cầu: Căn cứ vào bộ số liệu báo cáo tài chính riêng quý I/2022 của công ty cổ phần sữa Việt Nam Tính toán các chỉ tiêu.
Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
STT Chỉ tiêu Cách xác định Giá trị
1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Tổng doanh thu / Tổng tài sản cố định 0,41
2 Hiệu quả sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản bình quân 0,24
= Doanh thu thuần/Tiền và tương đương
4 Vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân 1,09
5 Vòng quay PTKH = Doanh thu thuần/ Phải thu khách hàng bình quân 2,91
6 Vòng quay TSNH = Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình quân 0,40
7 Mức sinh lời vốn cố định
= Lợi nhuận sau thuế / Vốn cố định bình quân 3.283
8 Mức sinh lời vốn = Lợi nhuận sau thuế / VLĐ bình quân trong 0,39 lưu động kỳ
Nhận xét: Trong bảng ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn cố định ccông ty cổ phần sữa Việt là thấp nên thấy được công ty chưa thực sự quản lí, sử dụng vốn cố định hiệu quả.
Trong bảng ta thấy, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty còn luân chuyển chậm cho thấy công ty chưa khai thác tốt tài sản để đẩm bảo quy trình sản xuất.
Số vòng tiền mặt của công ty là 11,06 lần hàng hóa được quay vòng trong một năm cho thấy công ty sữa đang hoạt động hiệu quả , doanh nghiệp đã đẩy mạnh việc bán hàng hóa tồn đọng nên hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp,doanh nghiệp ít chịu tổn thất sau này.
Vòng quay khoản phải thu của công ty là 1,09chứng tỏ công ty hoạt đọng chưa hiệu quả trong việc thu hồi khoản phải thu hay nợ từ những khách hàng không có khả năng chi trả.
Vòng quay TSNH của công ty là 0,4 vòng quay ,còn khá thấp nên công ty hoạt động chưa hiệu quả, công ty bị ứ đọng vốn, chưa thể thu hồi vốn trong thời gian ngắn.
Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
STT Chỉ tiêu Cách xác định Giá trị
1 Khả năng thanh toán nhanh = (TSNH-HTK)/ NNH 1,42
2 Khả năng thanh toán ngắn hạn = TSNH/ NNH 1,79
3 Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/( NNH+ NDH) 2,99
4 Khả năng thanh toán lãi vay
= Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Lãi vay phải trả 340,36
Nhận xét: Khả năng thanh toán nhanh của công ty là 1,42lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của hai cao, đảm bảo được khả năng thanh toán trong đó lãi vay chiếm tỷ trọng cao nhất
Khả năng thanh toán ngắn hạn của cả công ty khá tốt ,ở mức cao và đều đảm bảo được khả năng thanh toán cho doanh nghiệp
Khả năng thanh toán tổng quát của công ty là 2,99 lần, doanh nghiệp có thể đáp ứng được khả năng thanh toán của doanh nghiệp Có hể nói khả năng thanh toán tổng quát của công ty được coi là ở mức đảm bảo an toàn.
Bảng chỉ tiêu cơ cấu
STT Chỉ tiêu Cách xác định Giá trị
1 Cơ cấu nợ ngắn hạn = NNH/ Tổng số nợ 0,9999
2 Cơ cấu nợ dài hạn = NDH/ Tổng số nợ 0,0001
3 Hệ số nợ = Nợ phải trả/ Tồng số nợ 0,2528
4 Hệ số tự chủ tài chính = Nguồn vốn CSH/ Giá trị tài sản cố định 4,8657
Nhận xét: Hệ số nợ của công ty là 0,2528 Hệ số nợ và tự chủ tài chính của công ty không chênh lệch quá nhiều chứng tỏ doanh nghiệp vừa tự chủ được nguồn vốn tốt vừa thu được nguồn nợ,đảm bảo được an toàn tài chính doanh nghiệp Công ty tận dụng được đòn bẩy tài chính là lá chắn thuế cho doanh nghiệp chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp ở mức cao
Bảng chỉ tiêu xác định khả năng sinh lời
STT Chỉ tiêu Cách xác định Giá trị
1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần 0,54 2 ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân 0,13
3 ROE = Lợi nhuận sau thuế/ VSCH bình quân 0,20
Nhận xét: Công ty có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu là khá cao là5,4% Tuy vậy 2 chỉ số ROS và ROA còn khá thấp cho thấy công ty tạo ra lợi nhuận từ doanh thu chưa cao.
QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
Yêu cầu 1: Tính toán và phân tích cơ cấu tài trợ năm 2017 và 2018 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà ST
T Nguồn vốn ngắn hnja và nguồn vốn dài hạn
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
- Năm 2017: Nguồn vốn thường xuyên chiếm tỷ lệ nhiều hơn nguồn vốn tạm thời, cụ thể là nguồn vốn thường xuyên chiếm 69.13%
Trong nguồn vốn thường xuyên thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhiều hơn với 99.84% còn nợ dài hạn chỉ chiếm 20% Doanh nghiệp đang kinh doanh hiệu quả , đảm bảo được nguồn vốn cũng như nợ phải trả Tuy vậy nhưng cũng không được lơ là , chủ quan để doanh nghiệp bị rơi vào cảnh thua lỗ
- Năm 2018: Nguồn vốn thường xuyên vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn nguồn vốn tạm thời với tỷ lệ là 63.57% trong đó , nguồn vốn chủ sở hữu đã giảm hơn so với 2017 chỉ còn 76.08% , còn nợ dài hạn đã tăng lên là 23.92% Sự thay đổi tuy chưa quá lớn nhưng nó cũng làm ảnh hưởng phần nào đến tình hình tài chính , kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp nên chú ý trong việc đầu tư, quản lí nguồn vốn cũng như nợ để kiểm soát tình hình doanh nghiệp đồng thời đảm bảo kịp thời khả năng chi trả của doanh nghiệp
Yêu cầu 2: Xác định mô hình tài trợ năm 2017 và 2018 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà
Bước 1: Xác định cơ cấu nguồn vốn (yêu cầu 1) Bước 2: Xác định cơ cấu tài sản: Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn Bước 3: Minh họa dữ liệu về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản trên biểu đồ excel Bước 4: Xác định mô hình tài trợ
Bước 5: Nhận xét: sự thay đổi của mô hình tài trợ và ưu nhược điểm của mô hình tài trợ năm 2017 và năm 2018
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
III Vốn lưu động ròng (NWC) 184.238.071.435 74.328.796.064 460.107.776.030
IV Ý nghĩa NWC TSNH được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn
V Mô hình tài trợ Linh hoạt
- Về mô hình tài trợ của Hải Hà : Năm 2017, nguồn vốn dài hạn tài trợ cho toàn bộ tài sản dài hạn và 1 phần tài sản ngắn hạn là 231929 triệu đồng Toàn bộ nguồn vốn ngắn hạn đầu tư cho cho phần còn lại của tài sản ngắn hạn là 157600 triệu đồng Năm 2018 , nguồn vốn dài hạn tài trợ cho toàn bộ tài sản dài hạn và 1 phần tài sản ngắn hạn là 754896 triệu đồng Toàn bộ nguồn vốn ngắn hạn đầu tư cho cho phần còn lại của tài sản ngắn hạn là 295740 triệu đồng
- Đổi mới mô hình linh hoạt của công ty làm cho rủi ro giảm vì có sự lớn mạnh về nguồn vốn dài hạn và tài sản ngắn hạn nên doanh nghiệp chủ động đáp ứng hầu hết nhu cầu của mình kể cả nhu cầu thường xuyên hay nhu cầu tạm thời dẫn đến đảm bảo khakhar năng
62 thanh toán và mức độ an toàn về tài chính là cau tỏng doanh nghiệp , tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục, ổn định Tuy nhiên thì chi phí sử dụng vốn cao do sử dụng vốn dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời , mang tính chất ngắn hạn
- Minh hoạ cơ cấu tài sản và nguồn vốn trên sơ đồ cột:
Nhận xét : Năm 2017, doanh nghiệp sử dụng tài sản ngắn hạn nhiều hơn là 45% còn tài sản dài hạn là 55% Năm 2018, doanh nghiệp sử dụng tài sản ngắn hạn nhiều hơn 75% còn tài sản dài hạn là 25% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang mất kiểm soát về tài sản của mình , sử dụng tài sản dài hạn của mình để trả nợ
Tài sản ngắn hạn Column1
I.1.1.a Đồ thị về cơ cấu tài sản
Nhận xét: Năm 2017 Nguồn vốn tạm thời chiếm tỷ lệ nhiều hơn nguồn vốn thường xuyên, cụ thể là nguồn vốn tạm thời chiếm 99,64%
Nguồồn vồốn t m th i ạ ờ Column1 I.1.1.b Đồ thị về cơ cấu nguồn vốn
- Minh hoạ mô hình tài trợ trên sơ đồ khối
2 Quyết định phân phối lợi nhuận
Thực hành phân tích các quyết định phân phối lợi nhuận thông qua Báo cáo tài chính và Báo cáo thường niên của công ty CP bánh kẹo Hải Hà năm 2017, 2018 Nhận diện chính sách cổ tức mà công ty đang áp dụng
So sánh với các công ty trong cùng ngành: Công ty cổ phần Kinh Đô và Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị Dữ liệu dùng để phân tích:
1 Báo cáo tài chính của công ty CP bánh kẹo Hải Hà (đã cung cấp) 2 Báo cáo thường niên của công ty CP bánh kẹo Hải Hà (có phụ lục đính kèm) 3 Nghị quyết đại hội đồng cổ đông của công ty CP bánh kẹo Hải Hà (Giảng viên hướng dẫn download và tìm kiếm thông tin) 4 Báo cáo tài chính của công ty CP Kinh Đô và công ty CP thực phẩm Hữu Nghị (Giảng viên hướng dẫn download)
Chỉ tiêu Hải Hà KInh Đô Hữu Nghị
1 Hình thức trả cổ tức (tiền/ cổ phiếu) Bằng tiền Bằng tiền Bằng tiền Bằng tiền Bằng tiền
2 Số lần thanh toán 1 lần 1 lần 1 lần 1 lần 2 lần
3 Thời hạn thanh toán 17/02/2017 25/07/2017 09/08/2018 17/07/2017 Lần 1: 11/6/2018
Lần 2: 5% (500 đồng tiền mặt) 5 Nhận diện chính sách cổ tức
Chính sách thặng dư cổ tức
Chính sách thặng dư cổ tức
Chính sách thặng dư cổ tức
Chính sách thặng dư cổ tức
Chính sách thặng dư cổ tức
Chỉ tiêu Hải Hà KInh Đô Hữu Nghị
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu phổ thông EPS 3229 2562 2627 190 2470 2187
Lợi tức trên mỗi cổ phiếu phổ thông 25496 23908 24105 40641 16622 13400
- Chính sách chi trả cổ tức: Đối với công ty: linh hoạt dự vào kết quả kinh doanh , của công ty, có thể gây xáo trộn thành phần cổ đông Đối với các cổ đông: lợi tức kỳ vọng có thể cao, tuy nhiên có thể ko an toàn nếu đàu tư vào công ty kinh doanh ko tốt - Đối với từng công ty: Đối với Kinh Đô thì cả hai năm 2017 và 2018 đều có mức chi trả cổ tức là cao nhất (1600 đ/cp 2017) và tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí và điều hành kinh doanh của công ty ,tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Đối với Hữu Nghị sử dụng chính sách cổ tức thặng dư, mức thanh toán năm 2017 là 1500 đ/cp và 500 đồng/cp từ đó công ty có nhiều cơ hội đầu tư tăng trưởng giảm được chi phí sử dụng vốn
- Ưu điểm : Nhận được tiền mặt công ty sẽ chắc chắn hơn trong việc chắc chắn cho cổ đông khi tìm kiếm lợi nhuận trong đầu tư cổ phiếu Tuy nhiên nhược điểm : Việc trả cổ tức ổn định, không thay đổi làm cho công ty không chủ động trong việc sử dụng nguồn lợi nhuận để lại để đáp ứng các nhu cầu đầu tư, bổ sung, tăng vốn kinh doanh
- Chính sách chi trả thặng dư: Ưu điểm : Đối với công ty: Giảm được chi phí sử dụng vốn vốn, chủ động cao Đối với cổ đông: Hoãn thuế Thu nhập doanh nghiệp ,tránh phải phân chia quyền kiểm soát đối với các cổ đông hiện hữu Tuy nhiên nhược điểm : Hiệu quả sử dụng vốn từ lợi nhuận giữ lại ko cao
ảnh hưởng đến thu nhập của cổ đông Đến dòng tiền của cổ đông, ảnh hưởng đến tâm lý của cổ đông ; Không tận dụng được nhiều tác động từ lá chắn thuế
Yêu cầu 1: Thực hành nhận diện các khoản đầu tư tài chính năm 2017 và 2018 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà.
Nguồn dữ liệu: Báo cáo tài chính của công ty (đã cung cấp) 1 Bảng cân đối kế toán: Phần tài sản
2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 3 Thuyết minh báo cáo tài chính
Yêu cầu 2: Thực hành xác định cơ cấu đầu tư tài sản năm 2017 và 2018 của công ty CP bánh kẹo Hải Hà
Phân tích thực trạng đầu tư TSCĐ của công ty Nguồn dữ liệu: Bảng cân đối kế toán: Phần tài sản
Sổ tiền Tỷ trọng Sổ tiền Tỷ trọng Sổ tiền Tỷ trọng
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 32.876.460.426 77.665.104.387 115.776.094.354
- Các khoản tương đương tiền 0 21.000.000.000 50.000.000.000
2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 152.000.000.000 0 82.000.000.000
- Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 152.000.000.000 0 82.000.000.000
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 452.594.254.680 48.884.136.864 58.090.022.722
- Phải thu ngắn hạn của khách hàng 120.805.202.455 44.385.664.895 40.840.972.070
- Trả trước cho người bán ngắn hạn 232.646.917.661 2.722.317.100 13.496.511.613
- Phải thu ngắn hạn khác 0 1.776.154.869 3.752.539.039
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 115.434.687.650 0 0
5 Tài sản ngắn hạn khác 0 2.510.186.031 3.639.570.204
- Chi trả trước ngắn hạn 115.434.687.650 1.682.608.271 2.448.238.855
- Thuế GTGT được khấu trừ 115.434.687.650 795.548.940 1.191.331.349
- Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 1.991.194.161 32.028.820 0
II TÀI SẢN DÀI HẠN 1.742.448.559 278.542.697.304 143.197.345.697
1 Các khoản phải thu dài hạn 198.096.323 234.446.975 234446975
2 Tài sản cố định 257.007.181.889 220.594.741.248 48.139.008.129 a Tài sản cố định hữu hình 234.446.975 220.594.741.248 48.139.008.129
- Giá trị hao mòn luỹ kế 202.987.597.259 -238.259.175.888 -220.617.923.172 b Tài sản cố định vô hình 202.987.597.259 0 0
- Giá trị hao mòn luỹ kế -196.200.000 -196.200.000
3 Tài sản dở dang dài hạn 0 41.811.322.454
- Chi phí xay dựng cơ bản dở dang 0 41.811.322.454
4 Tài sản dài hạn khác 57.713.509.081 53.012.568.139
- Chi phí trả trước dài hạn 57.713.509.081 53.012.568.139
Bước 1: Tính toán dòng tiền của tùng máy theo mẫu sau:
Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
III DT thuần của dự án -260 90 90 90 150
Bước 2: Xác định NPV của từng phương án lựa chọn Giả sử: i = 10%
NPV của máy T2 bằng 66,27 >0, thể hiện hiệu quả kinh tế của dự án khi đầu tư loại máy này , hằng năm có lợi nhuận sau thuế là 25 triệu và khi thanh lí vẫn được 1 số tiền thích hợp là 25 triệu, cho thấy dự án này không bị loại bỏ có thể xem xét các điều kiện khác để lựa chọn