1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận giữa kì đặc trưng các thể loại có trong chương trình ngữ văn 2018

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc trưng các thể loại có trong chương trình Ngữ Văn 2018
Tác giả Lê Nguyễn Quỳnh Dung, Nguyễn Thị Thùy Dương, Phạm Minh Kha, Nguyễn Ngọc Phương Linh, Hoàng Thị Yến
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Phước Bảo Khôi
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Tiểu luận giữa kì
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

1835: “Truyền thuyết là khái niệm chỉ một nhóm những sáng tác dân gian mà đặc điểm chung là trong đó có các yếu tố kì diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ra

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA NGỮ VĂN



HỌC PHẦN DẠY HỌC TIẾP NHẬN VĂN BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ

ĐẶC TRƯNG CÁC THỂ LOẠI CÓ TRONG

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẦY NGUYỄN PHƯỚC BẢO KHÔI

NHÓM THỰC HIỆN: MÂY

Trang 2

Tên nhóm: Mây

Thành viên nhóm:

1 Lê Nguyễn Quỳnh Dung 42.01.606.009

2 Nguyễn Thị Thùy Dương 42.01.606.012

3 Phạm Minh Kha 42.01.606.023

4 Nguyễn Ngọc Phương Linh 42.01.606.029

5 Hoàng Thị Yến 42.01.606.100

Trang 3

“Truyền thuyết là khái niệm chỉ một nhóm những sáng tác dân gian

mà đặc điểm chung là trong đó có các yếu tố kì diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra

ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra

ở thời gian lịch sử.”

Có nhiều cách để phân loại truyền thuyết:

- Căn cứ vào nội dung của thời kì lịch sử được truyền thuyết phản ánh:

+ Truyền thuyết về

“Họ Hồng Bàng” và thời kì Văn Lang - Âu Lạc

+ Truyền thuyết về thời Bắc thuộc

+ Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ

+ Truyền thuyết thời kì cận hiện đại

- Căn cứ vào đề tài thì

có nhiều nhóm theo

“Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr.1836) cho rằng:

+ Nhóm truyền thuyết

về chống ngoại xâm (truyền thuyết về các nhân vật lịch sử như Hai Bà Trưng, bà Triệu…)

Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như:

- Cốt truyện: Theo “Văn học dân gian Việt

Nam”, Lê Chí Quế (chủ biên) Cốt truyện của truyền thuyết đơn giản, ít tình tiết, Kết cấu của truyền thuyết gần giống kết cấu của thần thoại,

cổ tích là kết cấu trực tuyến, không có đồng hiện

và sự quay trở lại Sự việc trong truyền thuyết không đầy đủ chi tiết như trong sử biên niên

Phần giới thiệu lai lịch nhân vật và kết cục cuộc đời thường được hư cấu kỳ diệu: Đinh Bộ Lĩnh

là con của Rái Cá, Bà Trưng mất một cách đột ngột sau đêm ngủ say và hồn bay lên trời làm phúc thần, tạo nên mưa thuận gió hòa cho hạ giới

- Nhân vật: Cảm quan lịch sử đã chi phối nghệ

thuật xây dựng hình tượng truyền thuyết Các nhân vật dù có là hư cấu hay là nhân vật lịch sử thì cũng đều có tên tuổi, gốc gác nói chung là có một lý lịch rõ ràng gắn với địa phương hay thời đại Truyền thuyết được sáng tạo trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, vì vậy ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, các nhân vật lại được sáng tạo dưới sự chi phối khác nhau của quan niệm thẩm mĩ nhân dân Càng về những giai đoạn lịch

sử sau này, các nhân vật truyền thuyết càng gần gũi với hiện thực, ít bị chi phối bởi những yếu tố

kì ảo VD: ở truyện Bà áo the (thời bắc thuộc) có chi tiết bà cởi chiếc áo thần kỳ của mình cho

- Thời gian: Theo “Văn học dân gian Việt Nam”, Lê Chí Quế (chủ biên) Nếu như thời gian trong thần thoại là buổi hồng hoang, khi trời đất chưa phân chia, con người chưa đông đúc, thời gian trong truyện cổ tích là thời quá khứ phiếm định “ngày xửa, ngày xưa”, thì thời gian trong truyền thuyết là thời gian quá khứ - xác định Truyền thuyết nào cũng kể

về chuyện đã xảy ra rồi và vào một thời kỳ lịch sử nhất định nào

đó (Vào thời đại Hùng Vương, cách đây 4000 năm, vào thời An Dương Vương cách đây trên 2000 năm, vào thời Hai Bà Trưng thế

kỷ thứ I, Bà Triệu thế kỷ thứ III, Lê Lợi thế kỷ thứ XV )

- Chứa đựng một số motif mang nội dung tô tem, tôn giáo, kì ảo:

Nhân quả báo ứng, Tiên xuống phàm, Sự sinh nở kì lạ

- “Con rồng cháu tiên”

- “Bánh chưng, bánh giầy”

- “Sơn Tinh, Thủy Tinh”

- “Sự tích Hồ Gươm”

Trang 4

2

+ Nhóm truyền thuyết

về các nhân vật có công tích văn hóa hoặc những tổ nghề (VD:

truyền thuyết sư Khổng lồ đúc chuông)

+ Truyền thuyết về những anh hùng thảo

dã (Chàng Lía, Quận He…)

quân giặc mặc vào, chiếc áo lập tức thắt chặt quân thù đến chết Đến truyện về nàng Ả Đào (thời Lê Lợi) kể nàng có giọng hát hay, chinh phục được lòng tin của giặc được chúng giao cho thắt dây các miệng túi vải tránh muỗi khi chúng ngủ trong đó, nàng đã báo cho trai tráng trong thôn đến khiêng các túi ấy vứt ra sông…

CỔ TÍCH

Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr 1840”:

“truyện cổ tích là một trong những thể loại văn học dân gian quan trọng

và được phổ biến rộng rãi Khái niệm truyện cổ tích có một nội dung khá rộng, thường dùng để chỉ nhiều loại truyện khác nhau về đề tài và cả

về phương pháp sáng tác.”

Theo Wikipedia: “là một thể loại văn học được tự

sự dân gian sáng tác có

xu thế hư cấu Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể

về các nhân vật dân gian

hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng

lồ, người cá, hay thần giữ

Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr

1841”, truyện cổ tích được phân thành ba loại:

+ Truyện cổ tích loài vật

+ Truyện cổ tích thần

+ Truyện cổ tích hiện thực (có người gọi là truyện cổ tích thế sự hay truyện cổ tích sinh hoạt)

Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như:

- Cốt truyện: Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”,

Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr 1841”, + Truyện cổ tích thần kì: Lấy cốt truyện là những truyền thuyết thần bí, kỳ quái, những truyện người, truyện vật nhưng bên trong đầy dẫy những sự can thiệp của huyền diệu đều có thể xem là cổ tích thần kỳ Truyện cổ tích thần

kỳ còn có một phần là tàn dư của những tưởng tượng gắn liền với mê tín, ma thuật, đồng bóng,

và các hình thức tôn giáo của con người nguyên thủy Tác giả loại truyện này nhiều khi đã dùng những lực lượng siêu tự nhiên để thắt nút, mở nút câu chuyện mà không cần biết có hợp lý hay không

+ Truyện cổ tích thế sự: có cốt truyện là những truyện không có hoặc có rất ít nhân tố ảo tưởng

Đây là những chuyện bịa nhưng rất “gần đời thiết thực”; chúng giữ được khá nguyên vẹn sắc thái, âm hưởng, thậm chí, đôi khi cả những hình thức diễn biến chủ yếu của muôn nghìn câu chuyện vẫn xảy ra trong cuộc sống đa dạng của

xã hội loài người

- Thời gian: Theo “Dẫn luận thi

pháp học”, Trần Đình Sử, tr 71”

Thời gian trong truyện cổ tích là thời gian một chiều, từ thắt nút đến mở nút và không có việc quay ngược về quá khứ Thời gian trong truyện cổ tích không ra khỏi phạm vi của truyện, không

có thời gian xảy ra trước và cũng không có gì chờ đợi sau khi hết chuyện Nó cũng không có vị trí trong thời gian lịch sử Nó chỉ có :

“Ngày xửa, ngày xưa…” “Ngày ấy

có một người…” Nếu thời gian trong truyện cổ tích có liên hệ với lịch sử thì đó cũng là người đời sau liên hệ hoặc đặt ra Thời gian như vậy mang tính kép của không gian cổ tích

- Không gian: Theo “Giáo trình

- “Cô bé bán diêm” (H Andersen)

Trang 5

3

của, và thường là có phép thuật, hay bùa mê.” + Truyện cổ tích loài vật: cốt truyện là sự kết hợp những điều quan sát thực về các con vật với

trí tưởng tượng nhân cách hóa giới tự nhiên theo cách mượn truyện loài vật để nói về xã hội loài người

- Nhân vật: Theo “Dẫn luận thi pháp học”, Đỗ

Đức Hiểu (chủ biên), tr.5 Con người trong truyện cổ tích là con người của những số phận

cá nhân Con người cổ tích giảm sút nhiều về tính thần kì, toàn năng của các thần Năng lực của họ dồn vào vật thần kì, một vật trung gian

mà người ta có thể cho, giành lấy hoặc đánh mất Nhìn chung người tốt trong truyện cổ tích

là người làm tròn bổn phận, thực hiện lời hứa

Người ác thì phá hoại lẽ công bằng, cướp công

Con người cổ tích chưa có hoạt động nội tâm hoặc nội tâm không phát triển Tâm lí nhân vật phải rất đơn giản thì hành động gây hại hay trả thù mới thực hiện được chóng vánh và dễ dàng

tới đâu không gian tới đó, nhưng không gian này không có quan hệ với không gian thực tại Đó là không gian khép kín

- Chứa đựng một số motif mang nội dung tô tem, tôn giáo, kì ảo:

Nhân quả báo ứng, Tiên xuống phàm, Sự sinh nở kì lạ

ĐỒNG

THOẠI

Theo từ điển “Viện Ngôn ngữ học”, Hoàng Phê (chủ biên), tr.344, xem đồng thoại là một thể loại văn học: “Đồng thoại: thể truyện cho trẻ

em, trong đó loài vật và các vật vô tri được nhân cách hóa, tạo nên một thế giới thần kì thích hợp với trí tưởng tượng của các em”

Trong “Giáo trình Văn học”, Cao Đức Tiến- Đinh Thị Hương (biên soạn theo chương trình Dự án

Nhận biết được một số yếu tố của truyện

đồng thoại như:

- Cốt truyện:Có rất nhiều ý kiến đồng nhất cổ

tích và đồng thoại Do vậy cốt truyện cổ tích và đồng thoại là giống nhau chỉ nhân vật là làm nên sự khác biệt Cốt truyện đồng thoại đều là những cốt truyện đơn giản nhưng chủ yếu đề cập đến câu chuyện của những loài vật được nhân cách hóa

- Nhân vật: Có ba kiểu nhân vật được sử dụng:

Có thể sử dụng hình tượng nhân va ̣t thàn kì, thàn tiên, ma quỷ…; Sử dụng hình thức nhân cách hó a loài va ̣t, đò va ̣t và những va ̣t vô tri khác Hình thức này được ghi nha ̣n là rát phỏ

bién trong đò ng thoại hie ̣n đại; Hoặc láy con người bình thường làm nhân va ̣t chính

“Dế Mèn phiêu lưu

kí”

Trang 6

4

phát triển giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo), tr.21 định nghĩa: “Truyện đồng thoại: là sáng tác của các nhà văn hiện đại, sử dụng nghệ thuật nhân hóa loài vật để kể chuyện

về con người, đặc biệt là trẻ em, vì vậy nhân vật chủ yếu là loài vật.”

Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr 1846”:

“truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phương diện của đời sống con người và xã hội Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc tiếp nhận độc giả đọc nhó liền một mạch không nghỉ.”

Truyện ngắn trung đại: là một khái niệm

tương đối, của khoa nghiên cứu văn học hiện đại áp dụng cho thực tế văn học thời trung đại Thời trung đại chưa hề biết đến khái niệm này Thay vì dùng một khái niệm có tính chất khái quát, người xưa có tên gọi riêng cho mỗi cuốn sách (chí, lục, phả, bút, tùy bút, kí, kí sự, thuyết…)

Truyện ngắn hiện đại

Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật:

- Nhận biết và phân tích đặc điểm nhân vật:

Theo “Lí luận văn học”, Trần Đình Sử, tr 398”, Khác với tiểu thuyết nhân vật trong truyện ngắn thường là một mảng nhỏ của thế giới Nhân vật trong truyện ngắn thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người Mặt khác, do đó truyện ngắn lại có thể mở rộng trên diện nắm bắt các kiểu loại nhân vật đa dạng của cuộc sống, chẳng hạn như chức nghiệp, xuất thân, gia

hệ, bạn bè những kiểu loại mà trong tiểu thuyết thường hiện ra thấp thoáng trong các nhân vật phụ Ví dụ nhân vật cô em gái - Kiều

Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi

- Tạ Duy Anh”:

+ Ngoại hình: Mặt lọ lem, luôn tự bôi bẩn

+ Hành động: Hay lục lọi đồ đạc, tự chế màu vẽ…

+ Thái độ, ngôn ngữ: hồn nhiên, gần gũi, yêu quý anh…

- Cốt truyện: Theo “Từ điển văn

học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr.1847 Cốt truyện của truyện ngắn thường tự giới hạn

về thời gian, không gian; nó có chức năng nhận ra một điều gì sâu sắc về cuộc đời, về con người

Kết cấu truyện ngắn thường không gồm nhiều tầng nhiều tuyến mà được dựng theo kiểu tương phản và liên tưởng

- Lời trần thuật: Theo “Giáo

trình dẫn luận thi pháp học”, Trần Đình Sử, tr 129 Chức năng của người trần thuật tuy không được

tự do xong nó vẫn có thể can thiệp vào việc kể chuyện, kể nhanh, chậm, phân tích, miêu tả, mách bảo, chỉ điểm cho người đọc hoặc biểu thị cảm thán, cảm xúc tạo nên phong cách trần thuật của văn bản Lời trần thuật có hai loại

là đáng tin cậy và không đáng tin cậy Lời trần thuật nhiều khi

- “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)

- “Vượt thác” (Võ Quảng)

Trang 7

5

+ Ý nghĩa: là cô bé nghịch ngợm, hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu vậy nên rất đáng quý, đáng trân trọng

Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba:

- Người kể chuyện (ngôi thứ 3 và ngôi thứ 1):

Theo “Giáo trình dẫn luận thi pháp học”, Trần Đình Sử, tr 127 Mọi trần thuật đều xuất phát từ cái tôi hiểu biết sự việc, đều là ngôi thứ nhất và chỉ khác nhau ở mức độ ẩn hiện Ngôi thứ nhất

là hình thức tác giả lộ diện (xưng tôi) Ngôi thứ

ba là hình thức tác giả ẩn mình, VD: câu trong đầu Chí Phèo thực chất là: “(Tôi thấy) bao giờ cũng vậy, cứ rượu xong là hắn chửi” Nhưng nhà văn đã bỏ chữ “tôi thấy” đi để hóa thân vào một người kể chuyện toàn tri biết trước và biết hết mọi việc

không nhất trí với khuynh hướng yêu ghét của tác phẩm, tạo thành người trần thuật không đáng tin cậy VD: Người trần thuật của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… Còn ngược lại nếu lời trần thuật nhất trí với nhân vật, với tác giả hàm

+ Lời trực tiếp của nhân vật: là lời của nhân vật trong tác phẩm văn học được thể hiện dưới nhiều hình thức: Đối thoại che đậy nội tâm, đối thoại bên ngoài song song với đối thoại bên trong, Lời nói trong - ý định được công bố cùng với lời nói ngoài, đối thoại rời rạc thể hiện trạng thái nhân sinh, đối thoại mà không hiểu ý nghĩa đối thoại

+ Lời gián tiếp: là lời văn đảm đương chức năng trần thuật (đã nói ở phần lời trần thuật), giới thiệu, miêu tả, bình luận con người và sự kiện, phân biệt với lời trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép hoặc sau gạch đầu dòng

THƠ Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu Theo SGK “Ngữ văn 11 tập 1”, Phan Trọng Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua: - “Cảnh khuya” (Hồ Chí Minh)

Trang 8

tưởng tượng phong phú,

nhưng cái cốt lõi của thơ

là thơ trữ tình.”

Luận (chủ biên), tr.134, ta có thể phân loại thơ theo hai cách:

- Phân loại theo nội dung biểu hiện:

+ Thơ trữ tình (đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêm nghiệm của con người về cuộc đời, như bài “Tự tình”

của Hồ Xuân Hương)

+ Thơ tự sự (cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện như bài “Hầu trời” của Tản Đà)

+ Thơ trào phúng (phủ nhận những điều xấu bằng lối viết đùa cợt, mỉa mai, khôi hài, như bài: “Vịnh khoa thi hương” của Tú xương)

- Phân loại theo cách tổ chức bài thơ:

+ Thơ cách luật (Viết theo luật đã định trước, như thơ đường luật, lục bát, song thất lục bát…)

+Thơ tự do (không theo luật)

+ Thơ văn xuôi (câu thơ gần như câu văn xuôi nhưng vẫn có nhịp điệu)

- Từ ngữ:

+ Thơ trữ tình theo “Lí luận văn học”, Trần Đình

Sử, tr 365: Ngôn ngữ thơ bão hòa cảm xúc - Lời thơ là lời đánh giá trực tiếp thể hiện quan hệ của chủ thể với cuộc đời; Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính - Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ, mà bằng cả

âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy

+ Thơ tự sự: Dùng ngôn ngữ thơ mang yếu tố

kể, tả về một câu chuyện theo một mạch chuyện

VD: Bài thơ “Lượm” kể và tả về Lượm bằng lời của người chú Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”, sự hy sinh anh dũng của Lượm khi làm nhiệm vụ và hình ảnh sống mãi của Lượm

+ Thơ trào phúng: Dùng ngôn từ ví von, nói bóng gió để châm biếm đả kích những thói hư tật xấu trái với lương tri xã hội VD: Thơ trào phúng Trần Tế Xương

- Hình ảnh: Việc chọn lọc từ tạo nên hình ảnh

thường được thấy rất nhiều trong các bài thơ

Có những hình ảnh đẹp, mềm mại, hài hòa, thơ mộng Có những hình ảnh khắc khổ, vuông thành sắc cạnh, song cũng có những hình ảnh đồ

sộ, đôi khi gớm ghiếc Mỗi một hình ảnh đều nhằm tái tạo lại thị giác, cảm quan của người làm thơ lúc họ viết Một trong những ví dụ về hình ảnh có thể tìm thấy trong bài “Nghe thầy đọc thơ” của Trần Đăng Khoa:

Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa

Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa

Không chỉ là những hình ảnh đẹp, tĩnh tại, hình ảnh trong thơ còn động đậy, hoạt bát Người đọc

- “Bài thơ về tiểu đội

xe không kính” (Phạm Tiến Duật)

- “Dặn con” (Trần Nhuận Minh)

- “Hành trình của bầy ong” (Nguyễn Đức Mậu)

- “Khi con tu hú” (Tố Hữu)

- “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông)

- “Quê hương” (Tế Hanh)

Trang 9

7

thơ vừa hình tượng được vật thể, vừa thấy màu

sắc, vừa thấy sự chuyển động của chúng

- Biện pháp tu từ:

+ So sánh, đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc

mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm

tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời thơ

+ Nhân hóa đồ vật, sự vật, con vật, cây cối trong

thơ khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi,

có hồn hơn

+ Hoán dụ, ẩn dụ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

nhằm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

trong thơ

+ Nói quá, phóng đại, thậm xưng, cường điệu

thường được sử dụng trong thơ trào phúng

nhằm gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm

+ Nói giảm, nói tránh tạo cảm giác tế nhị uyển

chuyển cho lời thơ

+ Điệp từ, điệp ngữ tạo liên tưởng cảm xúc, nhịp

điệu trầm bổng cho câu thơ

+ Chơi chữ làm câu thơ trở nên dí dỏm, hài

hước

+ Tương phản làm tăng hiệu quả diễn đạt cho

câu thơ

Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu

tố tự sự và miêu tả trong thơ, ví dụ như bài

“Lượm- của Tô Hoài”:

- Yếu tố tự sự: Tự sự là bất kỳ sự tường thuật

nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người

đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết

hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh Như vậy,

Lượm là bài thơ tự sự có cốt truyện sử dụng các

chuỗi hình ảnh kể về cuộc đời ngắn ngủi nhưng

rất anh dũng của chú bé liên lạc, hồn nhiên, nhí

nhảnh, yêu đời, dũng cảm đã ngã xuống để bảo

Trang 10

8

vệ sự bình yên cho chính mảnh đất quê hương mình

- Yếu tố miêu tả: Nhằm giúp người đọc, người

nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe Hình ảnh Lượm được miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm Ví dụ về trang phục: cái xắc xinh xinh,

ca lô đội lệch Đó là trang phục cho các chiến sĩ liên lạc thời chống Pháp

THƠ LỤC

BÁT

Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr.881: “Lục bát là một thể thơ cách luật cổ điển, được coi là thuần túy của người Việt; đơn vị cơ bản gồm một cặp hai câu đi liền với nhau, câu trên 6 tiếng (lục) và câu dưới 8 tiếng (bát), trình bày dưới dạng câu dài, câu ngắn so le nhau Số câu của bài thơ làm theo thể này không hạn định: có thể chỉ gồm một cặp câu như nhiều câu ca dao, tục ngữ, có thể gồm hàng ngàn câu như các truyện thơ nôm và các diễn ca lịch sử.”

Nhận biết được:

- Số tiếng: một cặp hai câu đi liền với nhau gồm

câu trên 6 tiếng (lục) và câu dưới 8 tiếng (bát), trình bày dưới dạng câu dài, câu ngắn so le nhau

- Số dòng: Không giới hạn

- Vần: Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức

Hiểu (chủ biên), tr.881 Thể thơ này dùng cả vần lưng (yêu vận) lẫn vần chân (cước vận) Tiếng thứ sáu của câu lục hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát (vần lưng), tiếng thứ tám của câu bát này lại hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu lục tiếp theo (vần chân) VD:

“Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau

Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.”

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

- Nhịp: Mỗi cặp lục bát 14 tiếng là một đơn vị

hoàn chỉnh cả về ngữ nghĩa, ngữ âm, ngữ điệu

và nhịp điệu, lại có thể ngắt ra thành đơn vị tiết tấu như ngắt thành nhịp 2, nhịp 3, nhịp 4 tạo nên sự uyển chuyển diễn tả linh hoạt tình cảm của con người

- Thanh: Theo “Từ điển văn học

(bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr 881 Ở câu lục, câu bát các tiếng thứ 4 phải là thanh trắc (sắc, nặng, hỏi, ngã); các tiếng thứ hai, thứ sáu, thứ tám phải là thanh bằng (không, huyền)

Nhưng tiếng thứ 6 và 8 trong cùng một câu bát phải khác thanh

so với nhau (tức là nếu tiếng thứ

6 là thanh huyền thì tiếng thứ 8 phải là thanh không, hoặc ngược lại

- Tục ngữ Việt Nam

- “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)

- “Tương tư” (Nguyễn Bính)

Trang 11

kẽ, hỗn hợp

- Đối: Thể lục bát không bắt buộc

phải có đối, nhưng người sáng tác

có thể đưa tiểu đối vào từng câu lục hoặc câu bát nhằm làm nổi bật một ý nào đó

HỒI KÍ

Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr 646: “Hồi

kí là thuật ngữ chỉ một thể loại nằm trong thể tài kí Tác phẩm hồi kí là một thiên trần thuật từ ngôi tác giả, kể về những

sự kiện có thực xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến.”

Nhận biết được:

- Hình thức ghi chép: Hồi kí gần với nhật kí

theo kiểu nhớ lại, ghi chép tái hiện lại bằng văn xuôi

- Cách kể: Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ

Đức Hiểu (chủ biên), tr 646 Hồi kí sử dụng hình thức dã bày, không dùng các thủ pháp cốt truyện, cách kể thường theo thứ tự thời gian, chú ý đến các sự kiện mang tính tiểu sử

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất: Xưng “Tôi”

là cái tôi của tác giả chứ không phải cái tôi hư cấu trong tiểu thuyết hay truyện ngắn Tác giả

kể về những ghi chép có tính chất suy tưởng của

cá nhân về quá khứ, một dạng gần như tự truyện của tác giả

- Ngôn ngữ: có sự hỗn dung giữa

ngôn ngữ báo chí, chính luận và ngôn ngữ nghệ thuật

- “Những năm ở tiểu học” (trích hồi kí Nguyễn Hiến Lê)

- “Thương nhớ mười hai” (Vũ Bằng)

DU KÍ

Theo cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học”, Trần Đình Sử cho rằng du kí là

“sự ghi chép của bản thân người đi du lịch, ngoạn cảnh về những điều mắt thấy tai nghe của chính mình tại những xứ sở xa lạ hay

Nhận biết được:

- Hình thức ghi chép: Hình thức du kí có thể

bao gồm các ghi chép, kí sự, hồi kí, thư tín, hồi tưởng v.v Tác giả của du kí tường bộc lộ niềm say mê khát khao tìm kiếm, khám phá những điều mới lạ

- Cách kể: có cốt truyện ghi chép về vẻ kỳ thú

của cảnh vật thiên nhiên và cuộc đời; những cảm nhận, suy tưởng của con người trong

- Ngôn ngữ: trong bài "Nghệ

thuật ngôn từ du kí Quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời", Trần Thị Tú Nhi cho rằng: "Ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm du kí luôn có sự hỗn dung cả hai tư duy:

truyện và nghiên cứu để thỏa mãn mục đích trình bày nhận thức và thể hiện kỹ năng văn

- “Thẳm sâu Hồng Ngài” (Tống Nam Ninh)

- “Cô Tô” (Nguyễn Tuân)

- “Tôi ăn tết ở Côn Lôn” (Khuông Việt)

Trang 12

10

những nơi ít người có dịp đi đến.” những chuyến du ngoạn Du kí phản ánh, truyền đạt những nhận biết, những cảm tưởng, suy

nghĩ mới mẻ của bản thân người du lịch về những điều mắt thấy tai nghe ở những xứ sở xa

lạ, nơi mọi người ít có dịp đi đến, chứng kiến

Chính vì vậy du kí kể theo trình tự thời gian và không gian thực

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất: Xưng “tôi”

là cái tôi của chính tác giả chứ không phải cái tôi

hư cấu trong truyện ngắn, tiểu thuyết

chương Bất kỳ tác phẩm du kí nào cũng tồn tại hai hệ thống ngôn từ: ngôn từ khoa học và ngôn từ nghệ thuật.”

Theo sách giáo khoa

“Ngữ văn lớp 6 tập 1”:

“Ngụ ngôn là loại truyện

kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện

về loài vật, đồ vật hoặc

về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.”

Theo “Lí luận văn học”, GS.TSKH Phương Lựu,

tr 386: “Chia làm hai phần: phần thứ nhất truyền đạt một hiện tượng hay nhân vật, sự kiện buồn cười ; phần thứ hai là bài học đạo đức Nhiều tác phẩm phần hai bị lược đi, bài học tự nó toát ra ở cốt truyện”

Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn:

- Nội dung: thường có chất hài, có motif phê

phán xã hội, nhưng tư tưởng ở ngụ ngôn dân gian thường thiên về bảo thủ Bài học đạo đức trong ngụ ngôn toát ra từ việc chế giễu các tính cách và đặc điểm tiêu cực nào đó của con người được thể hiện trong các hình tượng loài vật như chim, cá, gia súc, thú vật

- Cốt truyện: Theo “Lí luận văn học”, Phương

Lựu, tr 386 viết: “ngắn, hàm súc, giàu sức biểu hiện, bộc lộ bản chất của đối tượng, còn hình thức phúng dụ giúp thuyết minh tốt nhất qua các hiện tượng tương đồng, các tính cách của nhân vật ngụ ngôn Cốt truyện theo kiểu “muốn hay lại hóa dở”.”

- Nhân vật: Theo “150 Thuật ngữ văn học”, Lại

Nguyên Ân (biên soạn), tr 230 viết: “Nhân vật của ngụ ngôn chẳng những không có các nét ngoại hình mà còn không có cả “tính cách” (hiểu

- “Ếch ngồi đáy giếng”

- “Thầy bói xem voi”

- “Cáo mượn oai hùm”

- “Đẽo cày giữa đường”

Trang 13

11

Theo “150 Thuật ngữ văn học”, Lại Nguyên Ân (biên soạn), tr 229 viết:

“Một thể loại của văn học giáo huấn, thường sử dụng phúng dụ như một nguyên tắc tổ chức tác phẩm.”

theo nghĩa một sự tổ hợp các đặc tính tâm hồn, tinh thần), nó hiện ra trước mắt ta không phải với tư cách những khách thể của sự chiêm quan nghệ thuật, mà là với tư cách những chủ thể của

Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr 1846”:

“truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi,

đề cập hầu hết các phương diện của đời sống con người và xã hội

Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc tiếp nhận độc giả đọc nhó liền một mạch không nghỉ.”

Theo “150 Thuật ngữ văn học”, Lại Nguyên Ân (biên soạn), tr viết:

Thể tài tác phẩm tự sự

cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phương

Truyện ngắn trung đại: là một khái niệm

tương đối, của khoa nghiên cứu văn học hiện đại áp dụng cho thực tế văn học thời trung đại Thời trung đại chưa hề biết đến khái niệm này Thay vì dùng một khái niệm có tính chất khái quát, người xưa có tên gọi riêng cho mỗi cuốn sách (chí, lục, phả, bút, tùy bút, kí, kí sự, thuyết…)

Truyện ngắn hiện đại

Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động,lời thoại; qua ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện; qua lời người kể chuyện:

- Theo “Lí luận văn học”, Phương Lựu, tr 393:

“Truyện ngắn miêu tả nhân vật ở những khía cạnh nổi bật nhất Nhân vật của truyện ngắn thường là hiện thân cho một trạng thái quan hệ

xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con người … Truyện ngắn thường ít nhân vật, ít

sự kiện phức tạp Nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật của truyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới ấy Truyện ngắn thường không nhắm tới việc khắc họa những tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt trong tương quan với hoàn cảnh.”

Nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba):

-Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, tr.153: “Người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm văn học, chỉ xuất hiện khi nào câu chuyện được kể bởi một nhân vật cụ thể trong tác phẩm Đó có thể là hình tượng của chính tác giả,

có thể là một nhân vật đặc biệt do tác giả sáng

- Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

- Lão Hạc(Nam Cao)

- Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

Trang 14

12

diện của đời sống con người và xã hội Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng;

tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc người tiếp nhận (độc giả) đọc

nó liền một mạch không nghỉ

tạo ra, có thể là một người biết câu chuyện nào đó”

- Theo “Phong cách học văn bản”, Đinh Trọng Lạc: “Có hai kiểu người kể chuyện: hình thức người kể chuyện chủ quan hóa, chọn ngôi kể thứ nhất, xưng tôi và hình thức người kể chuyện khách quan hóa, chọn ngôi kể thứ ba, người kể giấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi trong tác phẩm.”

-Theo “Người kể chuyện trong một số truyện ngắn thuộc chương trình ngữ văn trung học”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Chu Thị Hảo:

“Mượn điểm nhìn khác nhau để trần thuật, người kể chuyện dễ dàng thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật, lý giải mối quan hệ giữa các nhân vật trong truyện.Trong truyện ngắn, người kể chuyện đồng thời đảm nhiệm hai vai trò: vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:

giới thiệu nhân vật, tình huống truyện, tả người,

tả cảnh và đưa ra những nhận xét đánh giá về những điều được kể.Từ mỗi kiểu kể chuyện và điểm nhìn trần thuật khác nhau, người kể chuyện đem lại cho tác phẩm một cái nhìn, sự đánh giá về nhân vật, về tư tưởng, tình cảm, khả năng tái tạo con người và đời sống của nhà văn trong tác phẩm.”

Chia thành nhiều thể loại con tuỳ theo các chủ đề sử dụng chủ đạo trong truyện:

- Cyberpunk (ghép từ cybernetics - điều khiển học - và punk - giang hồ) Thuật ngữ này do nhà văn Bruce

Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng:

- Đề tài: Thường là những đề tài không có thật,

do con người tự tưởng tượng, sáng tạo ra một thế giới trong ảo tưởng

- Thời gian: tương lai, dòng thời gian đã bị biến

đổi, hoặc một thời gian quá khứ khác hẳn những

gì viết trong sách sử và các tư liệu khảo cổ

- Thông điệp - “Ác quỷ rừng phế

tích” (Nam Thanh)

- “Chuyện xứ Lang Biang” (Nguyễn Nhật Ánh)

- “Hiệp sĩ vô hình” (Văn Biển)

Trang 15

thời gian thường là

tương lai gần, bối cảnh

là xã hội dystopia với

thông minh nhân tạo,

điều khiển học, xã hội

hậu dân chủ nơi các

hoặc tái cấu tạo cơ thể

- Không gian: ngoài vũ trụ, các hành tinh khác,

hoặc không gian ngầm dưới bề mặt Trái Đất

- Nhân vật: như người ngoài hành tinh, người

đột biến, máy móc, rô-bốt mang nhân dạng, các dạng nhân vật đại diện cho hướng tiến hoá tương lai của con người

- Chi tiết: Yếu tố giả tưởng ở trong truyện khoa

học viễn tưởng hầu hết đều có thể trở thành hiện thực dựa trên căn cứ những định luật khoa học đã được chứng minh hoặc chân lý được công nhận

- “Thử nghiệm hoang dại” (Phan Hồn Nhiên)

- “Tuyệt đỉnh cổ vật” (Nhung Hà)

Trang 16

14

con người nhằm phục

vụ mục đích gì đó Các

tác phẩm thường viết

về thí nghiệm trên cơ

thể người, hậu quả lạm

tại của người nhân bản

trong xã hội tương lai.)

- Steampunk (các thiết

bị công nghệ được vận

hành bằng hơi nước,

bối cảnh thường ở

London thời Victoria,

giai đoạn thế kỷ XIX

Mặc dù chỉ sử dụng

công nghệ hơi nước

nhưng các máy móc

thiết bị này có thể tân

tiến ngang hoặc hơn

với thời hiện đại chẳng

hạn như súng laze

hoặc máy du hành thời

gian đều dùng động cơ

Trang 17

“Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống với những cảm xúc chất chứa, cô đọng, những tâm trạng dạt dào, những tư tưởng mạnh mẽ, trong ngôn ngữ hàm xúc, giàu hình ảnh, và nhất là có nhịp điệu.”

Theo sách giáo khoa

“Ngữ văn lớp 11 tập 1”, Phan Trọng Luận (chủ biên), tr.133 định nghĩa:

“Thơ là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu Thơ tác động đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tưởng, tưởng tượng phong phú, nhưng cái cốt lõi của thơ

là thơ trữ tình.”

Theo SGK “Ngữ văn 11 tập 1”, Phan Trọng Luận (chủ biên), tr.134, ta có thể phân loại thơ theo hai cách:

- Phân loại theo nội dung biểu hiện:

+ Thơ trữ tình (đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêm nghiệm của con người về cuộc đời, như bài “Tự tình”

của Hồ Xuân Hương)

+ Thơ tự sự (cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện như bài “Hầu trời” của Tản Đà)

+ Thơ trào phúng (phủ nhận những điều xấu bằng lối viết đùa cợt, mỉa mai, khôi hài, như bài: vịnh khoa thi hương của Tú xương)

- Phân loại theo cách tổ chức bài thơ:

+ Thơ cách luật (Viết theo luật đã định trước, như thơ đường luật, lục bát, song thất lục bát…)

Nhận biết và nhận xét nét độc đáo của bài

thơ thể hiện qua:

- Từ ngữ:

+ Thơ trữ tình theo “Lí luận văn học”, Trần Đình

Sử, tr 365: Ngôn ngữ thơ bão hòa cảm xúc - Lời thơ là lời đánh giá trực tiếp thể hiện quan hệ của chủ thể với cuộc đời; Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính - Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ, mà bằng cả

âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy

+ Thơ tự sự: Dùng ngôn ngữ thơ mang yếu tố kể,

tả về một câu chuyện theo một mạch chuyện

+ Thơ trào phúng: Dùng ngôn từ ví von, nói bóng gió để châm biếm đả kích những thói hư tật xấu trái với lương tri xã hội

- Hình ảnh: Việc chọn lọc từ tạo nên hình ảnh

thường được thấy rất nhiều trong các bài thơ

Có những hình ảnh đẹp, mềm mại, hài hòa, thơ mộng Có những hình ảnh khắc khổ, vuông thành sắc cạnh, song cũng có những hình ảnh đồ

sộ, đôi khi gớm ghiếc Mỗi một hình ảnh đều nhằm tái tạo lại thị giác, cảm quan của người làm thơ lúc họ viết

- Nhịp:

+ Theo “Nhịp điệu thơ hôm nay”, Mã Giang Lân, báo Văn học nghệ thuật Đà Nẵng: “Theo nghĩa rộng nhất, nhịp điệu là hình thức phân bố trong thời gian những chuyển động nào đó, như vậy

có thể nói về nhịp điệu của bất kỳ sự chuyển động, trong đó có âm thanh của bất kỳ thứ ngôn ngữ nào chúng ta nghe được mà không cần hiểu

Bạn đến chơi nhà

(Nguyễn Khuyến), Dặn con (Trần Nhuận Minh), Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ), Cây đàn muôn điệu(Thế Lữ)

Trang 18

16

+Thơ tự do (không

theo luật)

+ Thơ văn xuôi (câu

thơ gần như câu văn

xuôi nhưng vẫn có

nhịp điệu)

nghĩa Nhịp điệu thể hiện tính chất đều đặn của chuyển động, sự cân đối của những độ dài về thời gian hay sự luân phiên dưới dạng chuyển động âm thanh (Ở đây không tính đến khái niệm nhịp điệu thường được áp dụng vào các quá trình sinh lý như thở, mạch đập của tim và những chuyển động như đi bộ )”

+ Theo “Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình”, Phan Huy Dũng nêu vai trò, chức năng của nhịp điệu trong việc tổ chức một bài thơ trữ tình:“là nghệ thuật thời gian, cũng như âm nhạc, văn học nói chung cũng như thơ trữ tình nói riêng bao giờ cũng quan tâm tới vấn đề nhịp điệu”

Theo “Mấy ý nghĩ về thơ”, Nguyễn Đình Thi:

"Nhịp điệu của thơ không những là nhịp điệu bằng bằng, trắc trắc, lên bổng xuống trầm của tiếng đàn bên tai ( ) Thơ có một thứ nhạc nữa, một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của hình ảnh, tình ý, nói chung là của tâm hồn ( ) Đó là nhịp điệu thành hình của những cảm xúc, hình ảnh liên tiếp hòa hợp mà những tiếng

và chữ gợi ra như những ngân vang dài, ngay những khoảng lung linh giữa chữ, những khoảng im lặng cũng là nơi trú ngụ kín đáo của

sự xúc động"

- Biện pháp tu từ:

+ So sánh, đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc

mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời thơ

+ Nhân hóa đồ vật, sự vật, con vật, cây cối trong thơ khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi,

có hồn hơn

Trang 19

17

+ Hoán dụ, ẩn dụ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nhằm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt trong thơ

+ Nói quá, phóng đại, thậm xưng, cường điệu thường được sử dụng trong thơ trào phúng nhằm gây ấn tượng mạnh, tăng sức biểu cảm

+ Nói giảm, nói tránh tạo cảm giác tế nhị uyển chuyển cho lời thơ

+ Điệp từ, điệp ngữ tạo liên tưởng cảm xúc, nhịp điệu trầm bổng cho câu thơ

+ Chơi chữ làm câu thơ trở nên dí dỏm, hài hước

+ Tương phản làm tăng hiệu quả diễn đạt cho câu thơ

THƠ 4

CHỮ, 5

CHỮ

Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của

bài thơ thể hiện qua:

- THƠ 4 CHỮ:

+ Số lượng câu: Có 4 câu thơ / khổ

+ Số lượng chữ: mỗi câu thơ có bốn tiếng

+ Gieo vần: thường sử dụng vần chân, vần lưng,

- THƠ 5 CHỮ:

THƠ 4 CHỮ:

- “Lượm” (Tố Hữu)

- “Kể cho bé nghe” (Trần Đăng Khoa)

- “Ngủ nào ngủ ngoan” (Xuân Quỳnh)

- “Quạt cho bà ngủ” (Thạch Quỳ)

- “Làm anh” (Phan Thị Thanh Nhàn)

- “Hoa cỏ” (Tế Hanh)

- “Chị em” (Lưu Trọng Lư)

THƠ 5 CHỮ:

- “Chú bò tìm về” (Phạm Hổ)

- “Đêm hè” (Nam Trân)

- “Sóng” (Đỗ Xuân Thanh)

Trang 20

18

+ Số lượng câu: Có 4 câu thơ / khổ

+ Số lượng chữ: mỗi câu thơ có năm tiếng

+ Gieo vần: thường sử dụng là vần chân

Vần lưng: gieo vào giữa dòng thơ (còn gọi là yêu vận)

Vần chân: gieo vào cuối dòng thơ (còn gọi là ước vận)

Vần liền: gieo liên tiếp vần với nhau vào cuối dòng thơ

Vần cách: gieo vần tách nhau cách dòng thơ (còn gọi là gián cách)

Vần hỗn hợp: gieo vần không theo thứ tự nào (gồm tất cả các cách gieo vần trên)

+ Nhịp thơ: phổ biến là nhịp 3/2 Nhưng thơ 5

chữ cũng có thể theo nhịp 2/3, hay thậm chí là 1/4, 4/1

- Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ)

- “Đánh thức trầu” (Trần Đăng Khoa)

TÙY BÚT

Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Tr.1888:

“Tùy bút là một thể loại văn xuôi phát sinh từ thể loại kí, gần với bút kí nhưng cách viết tự do và tùy hứng nhiều hơn Nhà văn dựa vào sự lôi cuốn của cảm hứng, có thể nói

từ sự việc này qua sự việc khác, từ liên tưởng này sang liên tưởng kia, để bộc lộ những cảm xúc, những tâm tình, phát biểu những suy nghĩ, những nhận xét về con người và cuộc đời.”

Nhận biết được:

- Chất trữ tình: Bên cạnh nhật kí tùy bút là

những thể kí mà chất trữ tình chiếm một phân lượng quan trọng Nhà văn thường kết hợp, xen

kẽ việc miêu tả đối tượng khách quan với việc bộc lộ cảm xúc chủ quan Đối tượng khách quan trong tùy bút cũng yêu cầu được tái hiện xác thực nếu đó là những sự kiện và con người có địa chỉ chính xác và cụ thể Sự kiện khách quan trong tùy bút thường không được trình bày liên tục do sự phát biểu xen kẽ của những cảm xúc chủ quan của người viết, hoặc vì những sự kiện

đó được khai thác từ nhiều địa điểm và thời gian khác nhau để phục vụ cho dòng suy tưởng của tác giả

- Cái tôi: Điểm tựa của tùy bút là cái tôi của tác

giả Tác dụng gợi cảm của tùy bút thuộc vào đặc điểm của đối tượng miêu tả nhưng những nhận xét, bình giá, bàn luận và liên tưởng của tác giả

Theo “Tạp chí Khoa học 2007:8 6-15”, Trần Văn Minh (khoa Sư phạm, Trường đại học Cần Thơ), Tr.14:

“1 Là một thể loại trung gian, mang khá đầy đủ những phẩm chất của cả hai loại: tự sự và trữ tình

2 Lời văn rất uyển chuyển, linh hoạt, hài hòa giữa chất thơ và trần thuật

3 Nội dung phong phú, đa dạng, bao quát được nhiều lĩnh vực đời sống; đặc biệt có ưu thế trong việc tôn vinh các giá trị văn hóa

4 Dung hợp được hầu hết các dạng thức cảm hứng, tình điệu thẩm mỹ

- “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân)

- “Đường chúng ta đi” (Nguyễn Trung Thành)

- “Dòng kinh quê hương” (Nguyễn Thi)

Trang 21

19

lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Chính điều đó

sẽ tạo nên chất riêng cho tùy bút của mỗi người nghệ sĩ Người viết phải có bản lĩnh riêng với cách cảm nghĩ sâu sắc, độc đáo về cuộc đời Mỗi tác giả tùy bút phải đem lại một điều gì mới mẻ với mọi người trong cách phát hiện, đề cập, lý giải vấn đề

Ví dụ: Tùy bút của Nguyễn Tuân là phong cách

kí độc đáo Những suy tưởng cầu kỳ, thái độ khinh bạc với cuộc sống, những phát hiện độc đáo trong so sánh và liên tưởng, cộng với một bút pháp sắc sảo đã đem lại cho Nguyễn Tuân thời kỳ trước Cách mạng một dáng dấp riêng biệt

- Ngôn ngữ: Ngôn từ trong tùy bút thường giàu

hình ảnh và chất thơ

5 Tùy bút không có cốt truyện, dung lượng thường ở mức trung bình, đủ để diễn tả cảm xúc, suy

tư, liên tưởng được gợi lên từ những sự việc, những trạng huống tản mạn”

TẢN VĂN

“Từ điển tiếng Việt” của Hoàng Phe (chủ biên) đã định nghĩa tản văn: 1

Văn xuôi 2 Loại văn gồm các thể kí và các thể văn khác, ngoài truyện, thơ và kịch”

“Từ điển Hán Việt” của Đào Duy Anh định nghĩa tản văn: Tản văn, văn cuôi không có vần

Theo “Lí luận văn học 2”, Phan Văn Tiến, tr.146:

“Tản văn là một thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, có thể xếp vào thể kí

Nó không đòi hỏi phải có một cốt truyện đầy đủ

Nhận biết được: chất trữ tình, cái tôi, ngôn

ngữ của tản văn

- Chất trữ tình: Theo “Lí luận văn học 2”, Phan

Văn Tiến, tr.146: “Người viết tản văn thường lựa chọn vài ba nét từ chất liệu đời sống, nương vào đó để bày tỏ thế giới nội tâm, những suy cảm của mình về thế giới” Tản văn là những áng văn giày chất trữ tình, cũng có thể thiên về chính luận nhưng đặc tính quan trọng của nó là luôn công khai, bộc lộ quan điểm, thái độ nhất định của người viết

- Cái tôi: Các nhà văn vẫn coi tản văn là nơi chốn

thổ lộ những chuyện bông phèng, họ không viết hay đúng hơn là chẳng mặn mà gì thể loại này khi mình chưa đến độ tuổi nghiệm ra những triết lí cuộc sống từ những điều nhỏ nhặt, chưa

đủ thời gian để buồn, và lại càng thiếu thời gian

cà kê chuyện nọ kia Chính vì thế mà tản văn

- Về hình thức, tản văn có dung lượng ngắn gọn, hàm súc

- Về nội dung, tản văn có phạm vi thể hiện khá phong phú và đa dạng

- Đây là một thể loại cơ động, linh hoạt trong việc phản ánh hiện thực ở cái thể trực tiếp nhất, ở những nét sinh động và tươi mới nhất

- Tản văn có mối quan hệ gần gũi với một số thể loại khác như: kí, phóng sự, tùy bút, tiểu phẩm

- “Giao thừa, “Sông, biển” người mênh mông”, “Yêu người trước núi:,… (Nguyễn ngọc Tư)

- “Tản mạn trước đèn” (Đỗ Chu)

- “Con trai phố cổ” (Nguyễn Việt Hà)

- “Ngày mới nhẹ nhàng” (Dạ Ngân)

Trang 22

nhân vật Lối thể hiện

đời sống của tản văn

nhân Điều cốt yếu là tản

văn tái hiện được nét

chính của các hiện tượng

giàu ý nghĩa xã hội, bộc

văn viết: nghĩa đen là

văn xuôi nhưng hiện nay

cũng là nơi mà cái tôi của người nghệ sĩ bộc lộ

rất rõ nét

- Ngôn ngữ: Tự do, phóng khoáng, không câu

nệ vào câu chữ, kết cấu Ngôn từ được chọn lọc đôi khi bóng bẩy, đôi lúc tự nhiên nhưng vẫn rất hàm súc

lệ thuộc vào sự sắp đặt sự kiện, nhân vật mà dựa trên mối tương liên giữa các hình ảnh, chi tiết

Quan hệ giữa chúng là quan hệ liên tưởng; quan hệ này thống nhất những điều tưởng như rời rạc, tản mạn, ngẫu hứng trong một trường nghĩa.”

Trang 23

21

tản văn được dùng để chỉ

một phạm vi xác định,

không hoàn toàn khớp

với thuật ngữ văn xuôi

Nếu văn xuôi trong

nghĩa rộng chỉ loại văn

đối lập với văn vần, và

trong nghĩa hẹp chỉ các

tác phẩm văn phân biệt

với kịch, thơ, bao gồm

hơn, không bao gồm cái

loại truyện hư cấu như

tiểu thuyết, truyện ngắn

Nó là một loại hình văn

học ngang với thơ, kịch,

tiểu thuyết Nhưng mặt

khác tản văn lại có nội

hàm rộng hơn khái niệm

kí, vì nội dung chứa cả

những truyện ngụ ngôn

hư cấu lẫn các thể văn

xuôi khác như thư, hịch,

cáo,… Tản văn là loại văn

Trang 24

22

tản văn mang tính chất chấm phá, không nhất thiết đòi hỏi có cốt truyện phức tạp, nhân vật hoàn chỉnh Điều cốt yếu là tái hiện được nét chính của các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội, bộc

lộ trực tiếp tình cảm, ý nghĩa của tác giả

TỤC NGỮ

Theo “Từ điển văn học (bộ mới)”, Đỗ Đức Hiếu,

tr 2052: “Tục ngữ là một trong những thể loại sáng tác dân gian truyền miệng, là những câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu,

có hình thức bền vững, được dùng trong lời nói hằng ngày, thường có nhiều nghĩa, hình thành bằng cách liên tưởng loại suy.”

Phân loại theo nội dung gồm 3 loại tục ngữ:

+ Tục ngữ phản ánh những kinh nghiệm về lao động

+ Tục ngữ ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội

+ Tục ngữ thể hiện triết lý dân gian của dân tộc

Nhận biết được 1 số yếu tố của tục ngữ: số

lượng câu, chữ, vần

+ Số lượng câu, chữ: Tục ngữ là một câu nói

hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý mang nội dung nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, cho bài học luân lý hay phê phán

sự việc Do đó, tục ngữ được sử dụng một cách độc lập Một câu tục ngữ có thể được coi là một

“tác phẩm văn học” hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học

là chức năng nhận thức, chức năng thẩm mỹ và chức năng giáo dục

+ Vần: gồm hai loại: vần liền và vần cách Các

kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca

Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ

- Tục ngữ Việt Nam

- Tục ngữ phản ánh những kinh nghiệm

về lao động, về các hiện tượng lịch sử

xã hội, thể hiện triết

lý dân gian của dân tộc

Trang 25

23

Nam”, GS Đinh Gia

Khánh viết: “Truyện

cười, nói một cách đơn

giản, là truyện làm cho

người ta cười ( )

Trong truyện cổ tích

cũng đã có nhiều yếu

tố gây ra tiếng

cười( ) Song tiếng

cười ở đây chỉ có vai

trò điểm xuyết, làm

cho truyện thêm

duyên dáng, đậm đà

mà thôi chứ không

chiếm vị trí trung tâm

trong sự phát triển của

thể loại tự sự tiêu biểu

cho dòng văn hài hước

dân gian, bao hàm

Theo “Từ điển văn học bộ mới”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr.1843: Truyện cười dân gian được chia thành 2 loại:

- Truyện trào phúng:

(Nhóm truyện miêu

tả những biểu hiện hài hước của những tính cách xấu phổ biến; Nhóm truyện miêu tả những biểu hiện hài hước của những tính cách xấu gắn liền với bản chất của những tầng lớp xã hội cụ thể)

- Truyện tiếu lâm: có

dung lượng rất ngắn

+ Truyện trào phúng: Ngắn gọn và kết cấu chặt

chẽ: không nhiều lời, nhiều chi tiết, truyện cười xây dựng theo kiểu gói kín mở nhanh tình huống diễn biến tự nhiên, nhanh chóng và tất

cả đều hướng vào mục đích gây cười

+ Truyện tiếu lâm: Theo “Từ điển văn học bộ mới”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr 1834 Cốt truyện tiếu lâm có dung lượng rất ngắn, kết cấu chặt chẽ và có kết thúc đột ngột, bất ngờ, thắt nút lại khi vừa kết truyện và mang nhiều yếu tố tục

- Bối cảnh: Tùy từng nội dung của câu truyện

cười mà có những bối cảnh cụ khác nhau Tuy vậy bối cảnh sinh hoạt, làng quê Việt Nam thời phong kiến vẫn nhiều hơn cả Ví dụ: bối cảnh

xử kiện, bối cảnh làm ruộng

- Nhân vật:Theo “Từ điển văn học bộ mới”, Đỗ

Đức Hiểu (chủ biên), tr.1843:

+ Truyện trào phúng: Ở nhóm truyện miêu tả những biểu hiện hài hước của những tính cách xấu phổ biến, thì nhân vật của truyện trào phúng là những anh lười, anh tham ăn, anh nói khoác Những nhân vật này không mang tính xác định xã hội- cụ thể, mà chỉ tượng trưng cho những tính cách xấu nói chung mà thôi Vì vậy nhân vật có đặc trưng của loại nhân vật tính cách; Nhóm truyện miêu tả những biểu hiện hài hước của những tính cách xấu gắn liền với bản chất của những tầng lớp xã hội cụ thể, thì xây dựng nhân vật có tính xác định xã hội cụ thể Biểu hiện cụ thể là nhân vật có tên gọi nói lên thành phần xã hội của mình Ví dụ: Quan huyện, quan Tuần, Lí trưởng Các nhân vật này

có những thói xấu cũng giống nhóm trước tuy

- “Lợn cưới áo mới”

Trang 26

24

nhiên còn có nhiều thói xấu gắn với bản chất

xã hội của từng lớp người.”

+ Truyện tiếu lâm: cũng gần với truyện khôi hài và nhân vật cũng giống với truyện trào phúng nhưng khác biệt là nhân vật mang nhiều yếu tố tục nên có tác dụng gây cười mạnh mẽ, cái cười mang nghĩa bản năng hơn là mang nghĩa xã hội

- Ngôn ngữ: giản dị, ngắn gọn nhưng tinh và

Theo “Từ điển văn học

bộ mới”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr 1846”:

“truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phương diện của đời sống con người và xã hội Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc tiếp nhận độc giả đọc nhó liền một mạch không nghỉ.”

Truyện ngắn trung đại: là một khái niệm

tương đối, của khoa nghiên cứu văn học hiện đại áp dụng cho thực tế văn học thời trung đại Thời trung đại chưa hề biết đến khái niệm này Thay vì dùng một khái niệm có tính chất khái quát, người xưa có tên gọi riêng cho mỗi cuốn sách (chí, lục, phả, bút, tùy bút, kí, kí sự, thuyết…)

Truyện ngắn hiện đại

Nhận biết và phân tích được:

- Cốt truyện đơn tuyến: Tuy vẫn đảm bảo bố

cục truyền thống: trình bày - khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào), và kết thúc (mở nút) Nhưng trong cốt truyện đơn tuyến, hệ thống sự kiện được tác giả kể lại gọn gàng và thường là đơn giản về số lượng, tập trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một vài nhân vật chính, có khi chỉ là một giai đoạn trong cuộc đời nhân vật chính Vì vậy cốt truyện đơn tuyến thường có dung lượng nhỏ hoặc vừa Ví dụ: cốt truyện của

Truyện Kiều, Tắt đèn, Bắc Sơn thuộc loại cốt

truyện đơn tuyến

- Cốt truyện đa tuyến: Tuy vẫn đảm bảo bố

cục truyền thống: trình bày - khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào), và kết thúc (mở nút) Nhưng cốt truyện đa tuyến trình bày một hệ thống sự kiện phức tạp, nhằm tái hiện nhiều bình diện của đời sống ở một thời kì lịch sử, tái hiện những con đường diễn biến phức tạp của nhiều nhân vật, do đó

có một dung lượng lớn Hệ thống sự kiện trong cốt truyện đa tuyến được chia thành

- “Lão Hạc” (Nam

Cao)

- “Chém treo ngành” (Nguyễn Tuân)

- “Từ bỏ” (Nguyễn Ngọc Tư)

Trang 27

Truyện thừa nhận có vai trò rộng rãi của hư cấu và tưởng tượng

Tùy theo nội dung phản ánh, dung lượng, chủ thể sáng tạo mà truyện chia thành nhiều loại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài (cũng gọi là tiểu thuyết).”

Theo soạn giả Nguyễn Văn Hùng trong bài viết

“Truyện ngắn về đề tài lịch sử từ thế kỉ

XX đến nay - đôi nét phác thảo” chia theo khuynh hướng như sau: Truyện về đề tài lịch sử có 4 khuynh hướng chính:

Khuynh hướng tái hiện chân thực lịch sử: Thời của chim Hồng chim Hạc (Phạm Ngọc Quý), Nghĩa động càn khôn (Trần Hạ Tháp), Vụ

án rạch Láng Thé (Phạm Văn Thúy), Người làm thuê quán trọ thành Thăng Long (Khúc

Hà Linh), Đào viên tình sử (Phạm Thái Quỳnh)…

Khuynh hướng luận giải lịch sử, xem sự kiện lịch sử như phương tiện, phông nền để nhà văn thể hiện những suy tư,

Nhận biết được một số yếu tố: cốt truyện, bối

cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - “Thời của chim Hồng chim Hạc

(Phạm Ngọc Quý)”

- “Đào viên tình sử” (Phạm Thái Quỳnh)…

Trang 28

26

chiêm nghiệm về các vấn đề của lịch sử, văn hóa và số phận con người: Kiếm sắc, Phẩm tiết, Vàng lửa, Mưa Nhã Nam, Phủ Tường Vi, Cội nguồn vang bóng, Phong hầu, Thần nữ đi chân không, Dị hương, tập truyện Đêm cuối cùng ở Ngọa Vân…

Khuynh hướng truyện ngắn lịch sử – kiếm hiệp, lịch sử – huyền ảo, huyền thoại: tập truyện Bảo kiếm truyền kì, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Dị hương, Giáo

sĩ, Hồn quỳnh, Ngủ giữa trùng sơn;

Khuynh hướng truyện ngắn lịch sử – văn hóa, phong tục:

Vũ khúc Vijaya, Sông cạn,Người hát ca trù…

THƠ TRÀO

PHÚNG

Theo “Lý luận văn học”

do thầy Trần Đình Sử chủ biên: “ Thơ trào phúng là dạng trữ tình,

Nhận biết và phân tích được một số thủ pháp

nghệ thuật chính của thơ trào phúng Những thủ pháp nghệ thuật đó có thể là: những hình ảnh mang

tính ẩn dụ (ẩn tượng); phản ngữ ; chơi chữ; từ láy, nói lái;

Mời trầu, Cảnh

làm lẻ; Chùa Quán

Sứ (Hồ Xuân Hương); Vịnh khoa thi Hương

Trang 29

27

cảm phủ nhận những điều sâu xa bằng một giọng văn châm biếm, mỉa mai, trào lộng Sức mạnh của trào phúng phải là lòng căm giận sâu sắc những thói hư tật xấu, những con người phản diện trong

xã hội, xuất phát từ một lí tưởng thẩm mĩ đúng đắn, tiến bộ.”

Thơ châm biếm nhằm mục đích giáo dục xã hội, giáo dục con người bằng nụ cười nhẹ nhàng mà kín đáo, dí dỏm mà sâu sắc Nụ cười đó bao hàm cả việc phê phán lẫn tinh thần xây dựng

Thơ đả kích nhằm lột mặt nạ kẻ thù bằng nụ cười có sức công phá mãnh liệt

(Trần Kế Xương);…

THƠ THẤT

NGÔN BÁT

Dẫn theo định nghĩa phổ thông trong SGK hiện hành: “Thơ thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ, tức là chỉ có 56 chữ trong một bài thơ thất ngôn bát cú.”

Nhận biết được một số yếu tố thi luật của

thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật:

- Bố cục: Cấu trúc bài thơ thất ngôn bát cú gồm

8 câu, mỗi câu 7 chữ

+ Hai câu đầu tiên (1 và 2) là Mở Đề và Vào Đề (mở bài, giới thiệu )

+ Hai câu tiếp theo (3 và 4) là hai câu Thực (miêu tả), yêu cầu của 2 câu này là đối nhau cả

về thanh (bằng đối trắc hoặc ngược lại) và về

nghĩa

+ Hai câu 5 và 6 là hai câu Luận (suy luận), yêu

cầu cũng đối nhau cả về thanh và nghĩa, tương

tự như hai câu Thực ở trên

+ Hai câu cuối cùng (7 và 8) là hai câu Kết (kết

luận), không yêu cầu đối nhau

- Niêm: Các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu 1 – 8;

2 – 3; 4 – 5; 6 – 7 trùng nhau về thanh điệu

- Luật: Nếu tiếng thứ hai của câu 1 là vần bằng

thì gọi là thể bằng, là vần trắc thì gọi là thể trắc

Thể thơ quy định rất nghiêm ngặt về luật bằng

Thu ẩm (Nguyễn

Khuyến); Buổi chiều lữ thứ (Bà

Huyện Thanh Quanh);…

Trang 30

28

trắc Luật bằng trắc này đã tạo nên một mạng

âm thanh tinh xảo, uyển chuyển cân đối làm lời thơ cứ du dương như một bản tình ca Người

ta đã có những câu nói vấn đề về luật lệ của bằng trắc trong từng tiếng ở mỗi câu thơ: các tiếng nhất - tam - ngũ bất luận còn các tiếng:

- Vần: Thường gieo ở cuối câu 1,2,4,6,8

- Nhịp: 2/2/3 hoặc 4/3, 3/4

- Đối: Các tiếng 2, 4, 6 của các cặp câu : 1- 2; 3

– 4; 5 – 6; 7 – 8 luôn trái ngược nhau về thanh điệu

+ Hai câu Thực (miêu tả), yêu cầu phải đối nhau cả về thanh (bằng đối trắc hoặc ngược

lại) và về nghĩa

+ Hai câu 5 và 6 là hai câu Luận (suy luận), yêu

cầu đối nhau cả về thanh và nghĩa, tương tự như hai câu Thực ở trên

tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu

7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau

ở chữ cuối Thể thơ này ra đời vào thế kỉ 7

Nhận biết được một số yếu tố thi luật của

thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt Đường luật:

- Bố cục: mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ Bố

cục của bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt được khai thác theo cấu trúc: Khai, thừa, chuyển, hợp

Câu 1 gọi là câu khai; Câu 2 gọi là câu thừa; Câu

3 gọi là câu chuyển; Câu 4 được gọi là câu hợp (khép lại)

Trang 31

29

Nhà Đường, Trung Quốc” T - T - B - B - T - T - B (vần) B - B - T - T - T - B - B (vần)

B - B - T - T - B - B - T

T - T - B - B - T - T - B (vần) + Bảng luật thơ luật bằng vần bằng:

B - B - T - T - T - B - B (vần)

T - T - B - B - T - T - B (vần)

T - T - B - B - B - T - T

B - B - T - T - T - B - B (vần)

- Vần: Thường gieo vần ở cuối các câu

1-2-4-6-8 xen kẽ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc

- Nhịp: thơ thất ngôn tứ tuyệt có nhịp chẵn,

ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa

- Đối: Phần lớn những bài thơ Thất ngôn tứ

tuyệt Đường luật có luật đối như sau : + Có thể câu 1 và câu 2 đối nhau

+ Có thể câu 3 và câu 4 đối nhau

+ Có thể câu 2 câu 3 đối nhau

có định nghĩa: “Thơ bảy chữ xuất hiện vào đầu những năm thế kỷ

XX, đỉnh cao là phong trào Thơ Mới (1932-1945) Trên cơ sở tiếp thu truyền thống của thơ thất ngôn đã có nhiều cách tân sáng tạo về ngôn ngữ, vần

Nhận biết và phân tích được nét độc đáo

của bài thơ thể hiện qua:

- Từ ngữ: Theo Lí luận văn học - tr 365 Ngôn

ngữ thơ bão hòa cảm xúc - Lời thơ là lời đánh giá trực tiếp thể hiện quan hệ của chủ thể với cuộc đời; Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính - Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ, mà bằng cả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy

- Hình ảnh: Việc chọn lọc từ tạo nên hình ảnh

thường được thấy rất nhiều trong các bài thơ

Có những hình ảnh đẹp, mềm mại, hài hòa, thơ mộng Có những hình ảnh khắc khổ, vuông thành sắc cạnh, song cũng có những hình ảnh

Theo soạn giả Đồng Hoàng Phong thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam: “ Về thanh điệu của thơ bảy chữ hiện đại, vẫn đựa vào hai khuôn thanh cơ bản của thất ngôn truyền thống,

có điều, thơ bảy chữ hiện đại được chia theo khổ

Thơ bảy chữ hiện đại, ngoài ngắt nhịp theo thất ngôn truyền thống là 4/3 thì còn nhiều cách ngắt nhịp khác như 2/ 5, 2/2/3,

Đây mùa thu tới

Trang 32

HÀI KỊCH

Theo “Từ điển văn học

bộ mới”, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), tr 566:

“Hài kịch là một thể loại kịch trong đó có các tính cách, các tình huống và hành động được trình bày dưới hình thức cười cợt hoặc thấm đậm chất hài.”

Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” của Soạn giả Lai Nguyên Ân:

“hài kịch là một thể loại kịch, trong đó các tính cách, cách tình huống và cách hành động được trình bày dưới hình thức cười cợt hoặc thấm đẫm chất hài.” [tr.136]

Do nội dung, tính chất, cung bậc của tiếng cười, hài kịch chia thành nhiều tiểu loại khác nhau như hài kịch tính cách, hài kịch tình huống, hài kịch sinh hoạt, hài kịch trào phúng,

Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như:

- Xung đột kịch: Theo “Lí luận văn học”, Trần

Đình Sử, tr 402: Xung đột kịch có thể có nhiều phạm vi và cấp độ: xung đột trong nội tâm, xung đột giữa tính cách và hoàn cảnh Nhưng tập trung nhất là những tính cách mang những quan niệm và địa diện cho những lực lượng khác nhau trong cuộc sống

- Hành động kịch:Xung đột kịch được cụ thể hóa bằng hành động kịch Theo Aristote:

“Hành động là đặc trưng của vở kịch” Nếu xung đột được coi là điều kiện cần thiết làm nảy sinh tác phẩm thì hành động lại là yếu tố duy trì sự vận hành của tác phẩm Hành động kịch là sự tổ chức các tình tiết, sự kiện, biến cố trong cốt truyện theo một trình tự logic, chặt chẽ, chủ yếu theo quy luật nhân quả Hành động được miêu tả căng thẳng, gấp gáp, hết hành động này đến hành động khác, ngay cả khi thực hiện những hành động suy tư, ngẫm nghĩ cũng diễn ra rất nhanh Hành động kịch cần được hiểu trong tính thống nhất toàn vẹn của nó Trong quá trình đó nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách của mình

Hài kịch, như trên đã nói, hướng vào sự cười nhạo cái xấu

xa, lố bịch đối lập với lí tưởng

xã hội hoặc chuẩn mực đạo đức

Ông Jourdain mặc

(Moliere);

Trang 33

31

- Nhân vật kịch: Nhân vật của hài kịch thường

không có sự tương xứng giữa thực chất bên trong với danh nghĩa bên ngoài của mình nên

đã trở thành lố bịch Các tính cách trong hài kịch thường được mô tả một cách đậm nét, cận cảnh và ở trạng thái tĩnh, nhất là những nét gây cười Phạm vi phản ánh của hài kịch hết sức rộng lớn: từ những vấn đề chính trị – xã hội đến những thói xấu trong sinh hoạt hằng ngày

Trong hài kịch cũng có thể mô tả nỗi đau khổ của con người, song chỉ có thể cho phép ở mức

độ nhất định sao cho nỗi đau không lấn át cái cười để từ đó hài kịch chuyển thành chính

kịch

- Lời thoại: Đó là lời các nhân vật được truyền

đạt bởi những diễn viên đóng vai nhân vật ấy

Lời của các nhân vật gọi là thoại bao gồm 3 dạng: đối thoại, độc thoại và bàng thoại

+ Đối thoại: là lời các nhân vật nói với nhau + Độc thoại: là lời nhân vật nói với chính mình + Bàng thoại: là lời nhân vật nói riêng với khán giả

Trong kịch, lời thoại là một hành động đầy kịch tính Đồng thời, đó vừa là hành động vừa là

phương tiện biểu hiện nên tính cách nhân vật

- Thủ pháp trào phúng: giễu nhại,…

LỚP 9

THỂ LOẠI ĐỊNH NGHĨA/KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI (NẾU CÓ) ĐẶC ĐIỂM (BÁM SÁT YÊU CẦU CẦN ĐẠT) ĐẶC SẮC RIÊNG PHẨM TIÊU BIỂU MỘT SỐ TÁC

Trang 34

tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành ở đời nhà Đường ( VI - IX ) Truyện truyền kì thường được

mô phỏng cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn

đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân ( có khi là cốt truyện của Trung Quốc)”

Nhận biết và phân tích được một số yếu tố:

Truyện truyền kì là văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán, cốt truyện có thể dựa vào truyện dân gian nhưng tác giả đã gia công sáng tác khá nhiều về

tư tưởng, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn biến ngẫu… đặc biệt là sự kết hợp giữa yếu tố hoang đường kì ảo từng lưu truyền trong dân gian (truyền kì) với những chuyện thực trong

xã hội với những cuộc đời, số phận của con người Việt Nam thời trung đại

- Cốt truyện: Truyện truyền kì thường được mô

phỏng cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân ( có khi là cốt truyện của Trung Quốc), sử dụng các motif quen thuộc của truyện dân gian

Theo “Thi pháp văn học trung đại Việt Nam”, Trần Đình Sử, Tr 293: truyện truyền kì Trung Quốc thường có bố cục gồm ba phần:

Mở đầu: giới thiệu nhân vật (tên họ, quê quán, tính tình phẩm hạnh)

Kể chuyện: kể các chuyện kì ngộ, lạ lùng Kết thúc: nêu lí do kể chuyện

Các tác giả Việt Nam theo truyền thống truyền

kì Trung Quốc, nhưng lại có một quá trình hình thành và phát triển gắn liền với nền văn hóa và văn học dân tộc, đặc biệt là với văn học dân gian

và văn xuôi lịch sử

- Về một số đặc điểm khác của truyện truyền

kì, theo “Thi pháp văn học trung đại Việt Nam”,

Trần Đình Sử, (tr 295- 296), viết (lược ghi):

+ Truyện có cốt truyện hoàn chỉnh như những tác phẩm nghệ thuật, có thắt nút, phát triển và

mở nút

+ Truyện có thể kết thúc có hậu hay không

- Tính giáo huấn: khá rõ ở những lời bình cuối truyện

- Thể hiện khát vọng giải thoát, tự

do luyến ái, đòi hỏi công lí

- Thể hiện nhiều mối tình lãng mạn và nhiều truyện còn mang đậm màu sắc dục

- “Truyền kì mạn lục” (Nguyễn Dữ):

Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện người con gái Nam Xương

- “Truyền kì tân phả” (Đoàn Thị Điểm): Vân Cát thần

nữ

- Thánh Tông di thảo: Chồng Dê,

Duyên lạ xứ Hoa

Trang 35

33

+ Truyện chú trọng vào việc hơn là chú trọng vào người, lấy việc mà biểu hiện người, răn người

+ Truyện thường có lời bình (hay lời bàn) để bình luận về mặt đạo đức, nghệ thuật

- Nhân vật: thường được xây dựng khá đơn

giản, tính cách nhân vật thể hiện qua hành động, ngôn ngữ, ít khi đi sâu vào phân tích tâm lí, diễn biến tâm trạng, nội tâm nhân vật thường ít có xung đột, mâu thuẫn Đây là điểm khác biệt lớn giữa truyện truyền kì và những sáng tác tự sự hiện đại Một số kiểu nhân vật thường gặp như:

con người phàm trần, những nhân vật không thuộc về thế giới người như tinh vật, yêu ma, thần tiên,

- Không gian, thời gian nhuốm màu sắc huyền

ảo: Trong truyện truyền kì, thế giới con người

và thế giới siêu nhiên có sự tương giao Có rất nhiều cõi khác nhau: cõi tiên mê hoặc lòng người, chốn thủy phủ lộng lẫy, nơi địa phủ rùng rợn

- Chi tiết: Yếu tố “kì” hay chi tiết kì ảo là một yếu

tố rất nổi bật Kì là những chuyện khác thường, hoang đường, kì dị như: người lấy tiên, tiên giáng trần, người chết mà làm quan nơi âm phủ, người sống nằm mơ trò chuyện với thần, ma, người lấy ma, lấy tinh của cây cối, đồ vật, người

đi kiện Diêm Vương,… Trong kì có ảo, tức là nhửng sự biến hóa vô thường như người biến thành ma, thành tinh,…

- Lời người kể chuyện

Nhận biết được: Không gian, thời gian, chi

tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện

- “Vàng và máu”, “Lê

Phong phóng viên”,

“Những nét chữ”, (Thế Lữ)

Trang 36

34

giới Ban đầu là sự phát triển rầm rộ của tiểu thuyết trinh thám Phạm Cao Củng và Thế Lữ, sau

bị gián đoạn bởi chiến tranh

- Không gian: Không gian rộng lớn và không

gian hẹp Không gian rộng lớn tạo khoảng trống cho nhân vật hành động

- Thời gian: thời gian sự kiện kết hợp với thời

gian tâm lý xoay quanh quá trình phá án của thám tử

- Chi tiết: thể hiện ở kiểu sắp đặt các nhân tố

theo mô hình câu đố tạm có chuỗi tuần tự như sau: bí ẩn (tội ác hay mất tích) đặt ra - hành trình điều tra - bí ẩn được làm sáng tỏ

- Cốt truyện: Tuân theo diễn tiến: mở đầu là cái

chết bất ngờ của một một người mà bằng cách nào đó nhân vật thám tử biết được; tiếp theo là quá trình điều tra và kết thúc là bí mật tội ác được phanh phui Đây là motif cốt truyện không mới trong dòng văn học trinh thám Cái chết được tác giả sắp xếp diễn ra một cách tự nhiên, lôgic và đầy bí ẩn

- Nhân vật chính: thường là những con người

của lý tưởng lớn, khát vọng lớn, mang vẻ đẹp trí tuệ vượt trội Ca ngợi sự tài ba, thông thái của nhân vật thám tử cũng chính

- Lời người kể chuyện: Tạo sự bí ẩn nhằm

đánh lạc hướng người đọc Tạo sự sáng tỏ, dẫn dắt người đọc đến việc giải đố bí ẩn Tạo độ

là một tổ hợp giữa thể thất ngôn và lục bát.”

Nhận biết và phân tích được một số yếu tố

về thi luật:

- Số chữ, số dòng: Dòng trong thể song thất lục

bát là một trong bốn vế song hành tạo thành một khổ thơ gồm: Một cặp song thất và một cặp lục bát Việc chia tách các dòng tuân theo quy tắc tiếng thứ bảy dòng trên và dòng dưới của cặp thất là vị trí gieo vần và chỗ nghỉ hơi chấm dứt một chu kì luân phiên thanh điệu B-T-B

- “Khóc Dương Khuê” (Nguyễn Khuyến)

- “Cung oán ngâm khúc” (Nguyễn Gia Thiều)

- Bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm)

Trang 37

tiếng: “Á tế Á năm châu là nhất / Người nhiều

hơn mà đất cũng nhiều hơn” (Bài ca Á tế Á - Vô

danh)

- Nhịp: Hai câu Thất hầu như tất cả đều được

ngắt nhịp 3/4, có thể đối nhau hoặc không đối

Và 3 chữ đầu trong câu Thất thường gợi nên

một hình ảnh, hoặc một âm thanh để câu thơ trở

nên sắc sảo

+ Hai câu Thất luôn ngắt nhịp lẻ, nghĩa là ngắt

nhịp ở chữ thứ 3 & 5 trong câu

+ Câu Lục ngắt nhịp ở chữ thứ 2 - 4 - 6 trong câu

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Trang 38

theo đúng niêm luật.

+ Những chữ còn lại có thể chọn thanh bằng hay

trắc tùy ý miễn sao đọc lên âm điệu nghe xuôi

tai là được

2 VỀ VẦN:

- Chữ cuối của câu Thất thứ 1 vần với chữ thứ 5

của câu Thất thứ 2

- Chữ cuối của câu Thất thứ 2 vần với chữ cuối

của câu Lục bên dưới

- Chữ cuối của câu Lục vần với chữ thứ 6 của câu

Bát

- Chữ cuối của câu Bát vần với chữ thứ 5 của câu

Thất kế tiếp,

và cứ tiếp nối như vậy cho đến khi kết thúc

Bài thơ STLB thường bắt đầu bằng hai câu Thất

và dừng lại ở câu Bát

3 Những điểm cần lưu ý

Trang 39

Theo “Từ điển văn học bộ mới”, Đỗ Đức Hiếu, tr

1549 viết: “Một câu song thất lục bát có tới bảy

chữ mang vần, lại có đủ kiểu vần: vần trắc, vần

bằng, vần lưng và vần chân, tạo nên sự giao

hưởng âm vận, dồi dào nhạc điệu, rất thích hợp

để ngâm vịnh.”

Sự khác biệt so với thơ lục bát:

Theo “Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại”,

Phan Diễm Phương, Tr.15: “Lục bát và song thất

lục bát là thể thơ cách luật bởi chúng tuân theo

“toàn bộ những quy tắc tổ chức ngôn từ thơ ca

được cố định lại thành một thể thức nhất định,

lặp đi lặp lại trong các tác phẩm” Nhưng khác

các thể thơ cách luật xây dựng trên cả hai

phương diện âm và ý, lục bát và song thất lục

bát lại xây dựng cách luật thuần tuý theo quan

hệ tương ứng giữa các yếu tố âm thanh, nên

cách luật cũng chính là âm luật Tác giả khái

niệm như sau: “Cách luật cũng chính là âm luật,

là tổng hoà các quy tắc về các mối tương hợp âm

thanh được cố định lại trong một thể thơ”

+ Gieo vần ở song thất lục bát:

Vần của song thất lục bát phức tạp hơn lục bát

về thanh điệu và nhiều hơn về số lượng, vì phải

thực hiện ba mối liên kết: Hai dòng thất, hai

dòng lục bát và hai dòng thất với hai dòng lục

bát

Trong trường dạ tối tăm trời đất (Vần - trắc)

Trang 40

38

Xót khôn thiêng phảng phất (Vần-trắc) u minh

(Vần-bằng)

Thương thay thập loại chúng sinh

Hồn đơn phách chiếc lênh đênh quê người

(Hương khói đã không nơi nương tựa)

(Văn tế thập loại chúng sinh)

Ví dụ trên cho thấy, thanh điệu vừa vần trắc

vừa vần bằng, trắc hiệp với trắc, bằng hiệp với

bằng; vị trí gieo vần vừa vần chân vừa vần lưng

Thể thơ này có từ 5 đến 6 vần trong mỗi khổ

chứ không như lục bát chỉ 2 đến 3 vần

+ Ngắt nhịp ở song thất lục bát:

Song thất lục bát thường có hai loại nhịp: nhịp

hai và nhịp ba Quy tắc tổ chức nhịp cũng căn cứ

vào sự luân phiên thanh điệu và sự nhấn mạnh

ở các tiếng thứ (3), thứ (5), thứ (7) thuộc hai

dòng thất và các tiếng thứ (2), thứ (4) và thứ (6)

của hai dòng lục bát

Nghe não nuột / khác tay / đàn trước

Khắp tiệc hoa / sướt mướt / lệ rơi

Lệ ai / chan chứa / hơn người

Giang Châu / Tư Mã / đượm mùi / áo xanh

(Tì bà hành)

Tuy vậy, kiểu ngắt nhịp này nhiều khi biến đổi:

Một năm / một nhạt / mùi son phấn

(Chinh phụ ngâm)

Đêm khuya / tỉnh giấc / hai hàng lệ

(Tương Phố - Tự tình)

+ Phối điệu ở song thất lục bát:

Theo ba quy tắc: Một là tiếng thứ (3), tiếng thứ

(5), tiếng thứ (7) của hai dòng thất và các tiếng

thứ (2), thứ (4), thứ (6) và thứ (8) của hai dòng

lục bát quy định chặt chẽ về thanh điệu Hai là

hai dòng thất bình đối, niêm và hai dòng lục bát

phải niêm Ba là tiếng thứ (7) của dòng thất

Ngày đăng: 13/07/2024, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w