LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀITình hình kinh tế năm 2022 là một năm nhiều sóng gió, thế giới phải đối mặtvới các cuộc đa khủng hoảng trên phạm vi toàn cầu, cùng với chính sách ZeroCovid của Trung Quố
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
Giới thiệu về Công ty
Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau là một đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực phân bón, thành lập ngày 09/03/2011.
Hình 1.1: Logo phân bón Cà mau
Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau
Tên giao dịch quốc tế: PetroVietnam Camau Fertilizer Joint Stock Company
Loại hình: Công ty cổ phần
KLCP đang niêm yết: 529,400,000 cp
KL CP đang lưu hành: 529,400,000 cp
Trụ sở chính; Lô D, Khu Công nghiệp Phường 1, Đường Ngô Quyền, Phường 1, Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau
Sản phẩm: Đạm Cà Mau
Khẩu hiệu: Hạt ngọc mùa vàng
Website: http://www.pvcfc.com.vn
1.2 Lịch sự hình thành và phát triển:
Năm 2008: Nhà máy Đạm Cà Mau chính thức được đưa vào hoạt động.
Năm 2011: thành lập Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau và phát động phong trào thi đua xây dựng công trình Nhà máy Đạm Cà Mau
Năm 2012: Nhà máy Đạm Cà Mau có sản phẩm thương mại đầu tiên Tổng thầu đã tin tưởng giao quyền điều phối chạy thử và chạy thử nghiệm công suất cho phía Chủ đầu tư và đã hoàn thành chạy thử nghiệm cho toàn bộ Nhà máy vào ngày 14/4/2012.
Ngày 23/4/2012, Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước chấp thuận đưa vào vận hành thương mại sau khi đã có đầy đủ các văn bản chấp thuận về phòng cháy chữa cháy, môi trường, giấy phép khai thác nước mặt và xả thải.
Ngày 24/4/2012, hoàn thành bàn giao nhà máy cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam để đưa vào vận hành.
Năm 2013: đặt sản lượng 1 triệu tấn sau 15 tháng vận hành
Năm 2014: ngày 14/11/2014 PVCFC tổ chức thành công với 128.951.300 cổ phiếu được đấu giá hết giúp PVCFC trở thành thương vụ IPO lớn nhất trong năm 2014, được chính thức công nhận Thương hiệu Quốc gia.
Năm 2015: PVCFC chính thức chuyển sang mô hình công ty cổ phần, niêm yết trên sàn chứng khoán TPHCM mã cổ phiếu DCM
Năm 2020: mở rông thương hiệu Đạm Cà Mau sang Phân bón Cà Mau.
Năm 2021: 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất do Forbes Việt Nam bình chọn
1.3 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lỗi:
Gía trị cốt lỗi: Mọi nỗ lực chinh phục và phát triển để lun gìn giữ trọn vẹn chuỗi giá trị “Tiên phong – Trách nhiệm – Ân cần – Hài Hòa”.
Tầm nhìn: Trở thành doanh nghiệp hàng đầu khu vực trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón.
Sứ mệnh: góp phần đảm bảo nguồn cung phân bón và an toàn lương thực bằng cách tiên phong cung cấp các giải pháp dinh dưỡng cho cây trồng.
1.4 Thành phần cổ đông lớn và công ty con:
Các cổ đông lớn của DCM gồm: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (75,56%); Công ty Cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư Tài chính Dầu khí (8,52%); Nhóm quỹ ngoại Dragon Capital (6,07%); Công ty Cổ phần Quản lý quỹ Ngân hàng TMCPĐại chúng Việt Nam -
Vietnam Equity Fund (3,04%); Norges Bank (1.9%).
1.5 Tình hình ngành phân bón:
Từ 2021-2022, phân bón duy trì ở vùng giá cao 700USD/ tấn, xu hướng giá đã liên tục tăng kể từ nửa năm 2020 do sự tác động của nhiều yếu tố Các chuỗi cung ứng phân bón bị ảnh hưởng lớn do tình hình đại dịch Covid diễn ra ở nhiều nơi Giá phân bón cao trở thành bài toán khó cho ngành nông nghiệp và người tiêu dùng trên thế giới Sỡ dĩ giá phân bón do các nguyên liệu thô để sản xuất ra đều tăng vọt.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2022, xuất khẩu phân bón các loại đạt 1.75 triệu tấn, tăng 29,6% so với cùng kỳ Giá trị xuất khẩu tăng mạnh lên trên 1 tỷ USD nhờ giá xuất khẩu tăng theo đà tăng của thế giới Cụ thể, giá phân bón xuất khẩu trung bình năm 2022 đạt 625 USD/tấn, tăng 51.3% so với năm 2021 Tuy nhiên, sau khi duy trì ở mức cao trong nửa đầu năm, giá phân bón có xu hướng giảm dần về cuối năm.
Sản lượng sản xuất và kinh doanh phân bón Urê không biến động nhiều nhưng giá bán tăng giúp kết quả kinh doanh tăng mạnh Trong năm 2022, công ty đặt kế hoạch sản xuất 860,1 nghìn tấn, giảm 4% trong khi sản lượng tiêu thụ và hàng kinh doanh lần lượt là 770,27 nghìn tấn và 202 nghìn tấn cao hơn 2% và 25% so với thực hiện năm 2021
Trong quý 4/2022, Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí - CTCP (DPM) đã ghi nhận doanh thu thuần đạt 3.899 tỷ đồng; giảm 23% so với cùng kỳ của năm ngoái Biên lợi nhuận gộp có diễn biến kém tích cực hơn, giảm 4.61 điểm phần trăm Tuy nhiên, Công ty cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí vẫn có kết quả kinh doanh tích cực trong nửa đầu năm nhờ đẩy mạnh xuất khẩu, giúp cho biên lợi nhuận gộp duy trì ở mức 42%, cao nhất trong 5 năm trở lại Tính đến hết năm 2022, lợi nhuận sau thuế của DPM đạt 5,586 tỷ đồng.
Trong bối cảnh tình hình giá cả phân bón trên thị trường đã trở về mức bình ổn, các doanh nghiệp sản xuất phân bón nỗ lực khắc phục khó khăn bằng cách tăng sản lượng tiêu thụ, giảm chi phí sản xuất có thể Năm 2023 khá thuận lợi với các doanh nghiệp sản xuất phân bón do chi phí nguyên vật liệu giảm đi đáng kể do các yếu tố ảnh hưởng trước đó đã từng bước dịu đi và đại dịch Covid không còn gây nên rào cản lớn Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau đã kiên trì thực hiện mục tiêu giữ vững thị phần tại thị trường mục tiêu và xâm nhập thị trường mới.Công ty liên tục điều chỉnh các chính sách bán hàng linh hoạt, triển khai nhiều chương trình xúc tiến bán hàng như “Mùa vàng thắng lớn”, tặng ấn vật phẩm, tặng phân bón dùng thử Ngoài ra, đơn vị cũng tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu ure để giảm áp lực thị trường trong nước Tính đến thời điểm cuối tháng 02/2023, đã có 3 doanh nghiệp sản xuất phân bón công bố kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2023 là DPM, DCM và BFC Cụ thể trong năm 2023, Công ty CP Phân bón Dầu khí CàMau đặt kế hoạch 17,372 tỷ đồng doanh thu và 2,250 tỷ đồng lợi nhuận, giảm lần lượt 6.7% và 59.7% so với cùng kỳ.
PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Nhóm tỷ số khả năng thanh toán
1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời a Phân tích
Hệ số thanh toán hiện thời = TàiSản ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Bảng I-1: Hệ số thanh toán hiện thời của DCM từ 2020-2022
Nhận xét: Hệ số thanh toán hiện thời giai đoạn 2020-2022 tăng trưởng đều hàng năm, điều này chứng tỏ khả năng thanh khoản của công ty được duy trì ổn định ở mức
~2 Tuy nhiên sang năm 2022 hệ số tăng cao bất thường, do doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt gần 2.125 tỷ (tăng ~5 lần so với năm 2021), trong khi hàng tồn kho không thay đổi nhiều so với năm 2021 Cần thực hiện tăng cường đầu tư ngắn hạn, tránh nắm giữ quá nhiều tiền mặt. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng I-2: So sánh hệ số thanh toán hiện thời của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Năm 2022 hệ số thanh toán hiện thời của DCM cao hơn trung bình ngành 1.56 lần (4.044 so với 2.530) Còn những năm còn lại 2018-2020 thấp hơn trung bình ngành khá nhiều, thấp nhất là năm 2019 do nợ ngắn hạn tăng (1,29) Tỷ số này cao chứng tỏ công ty có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ từ số tài sản sẵn có của mình Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng thanh toán cáng tốt.
2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh a Phân tích
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ạℎ𝑛 − à ồ 𝑘ℎ𝐻 𝑛𝑔 𝑡 𝑛 𝑜) / 𝑁ợ ắ ạ𝑛𝑔 𝑛ℎn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh 1,534 1,592 3,250
Bảng I-3: So sánh hệ số thanh toán nhanh của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán nhanh duy trì ổn định qua các năm 2020-
2021, và có hệ số lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty đang lành mạnh, tuy nhiên sang năm 2022 số số tăng đột biến lên 3,2 doanh nghiệp nên kiểm soát hệ số này vì quá cao cũng kém hiệu quả. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng I-4: So sánh hệ số thanh toán nhanh của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét : Hệ số thanh toán nhanh cao hơn trung bình ngành do tài sản ngắn hạn của DCM tăng mạnh trong năm 2022 Cho chúng ta thấy công ty có khả năng thanh toán nhanh tốt hơn trung bình ngành (3.25 so với 1.424) hay đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho goài ra, nếu tỷ số này gần N tương đương với tỷ số thanh toán hiện hành cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp không bị phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.
3 Khả năng thanh toán tức thời a Phân tích
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = 𝑇𝑖ề𝑛 𝑣 𝑐á𝑐 à 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 / ợ𝑁
Tiền và các khoản tương đương tiền 509.995 427.653 2.125.625
Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,249 0,134 0,739
Bảng I-5: So sánh hệ số thanh toán tức thời của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Hệ số của công ty luôn ở mức thấp nhỏ hơn 1, công ty có khả năng gặp trường hợp mất khả năng thanh toán với việc dự trữ không đủ lượng tiền mặt Tuy nhiên khi giữ quá nhiều tiền mặt sẽ không hiệu quả bằng việc tái đầu tư để tăng khả năng sinh lời. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng I-6: So sánh hệ số thanh toán tức thời của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét : Năm 2022 hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty cao hơn trung bình ngành và lớn 0,5 cho thấy tình hình thanh toán của doanh nghiệp là khá tốt ức là T với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, DCM đảm bảo khả năng thanh toán tức thời(thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn tốt hơn các công ty trong ngành.
Tỷ số cấu trúc tài chính
1 Hệ số nợ tổng quát a Phân tích
Hệ số nợ tổng quát = 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒏ợ/ ổ𝑻 𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏
Hệ số nợ tổng quát 27,43% 32,46% 25,14%
Bảng II-1: So sánh hệ số nợ tổng quát của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Hệ số nợ tổng quát của DCM duy trì ở mức ổn định, năm 2022 có hệ số nợ thấp cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng II-2: So sánh hệ số nợ tổng quát của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Qua những số liệu trên cho ta thấy trị số của chỉ tiêu hệ số nợ tổng quát của DCM thấp hơn nhiều so với trị số của trung bình ngành ở năm 2022 (25.14% so với 44.16%) Từ đó cho ta thấy được DCM ít gánh nặng về nợ, có đủ và có thể thừa khả năng thanh toán nợ Không quá lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài, khả năng tự chủ tài chính cao hơn so với trung bình ngành.
2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu a Phân tích
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒏ợ/ ố𝑽 𝒏 𝒄𝒉 𝒔 𝒉ữ𝒖ủ ở
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu 37,79% 48,06% 33,58%
Bảng II-3: So sánh hệ số nợ tổng quát của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Hệ số duy trì ở mức rủi ro thấp, năm 2021 hệ số có tăng nhẹ nhưng đã giảm vào năm 2022, điều này cho thấy tài sản của công ty đến chủ yếu từ vốn chủ sở hữu, ít phụ thuộc vào vốn bằng nợ vay b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng II-4: So sánh hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Ở năm 2022 hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu cảu trung bình ngành đạt mức 106,54%, cho thấy mức nợ so với tổng VCSH đạt mức cao Chỉ tiêu này của DCM thấp hơn nhiều so với trung bình ngành (là 33,58%) Cho thấy tài sản của công ty được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu, ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, có thể nói DCM chịu mức độ rủi ro thấp hơn so với trung bình ngành Trên thục tế, hệ số này không nên ở mức cao quá để tránh trường hợp mất khả năng thanh toán mặc dù sẽ có lợi thế về lá chắn thuế
3 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu a Phân tích
Hệ số nhân vốn chủ sở hữu = 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả / ố 𝒏 𝑽 𝒏 𝒄𝒉 𝒔 𝒉ữuủ ở
Hệ số nhân vốn chủ sở hữu 1,378 1,481 1,336
Bảng II-5: So sánh hệ số nhân vốn chủ sở hữu của DCM từ năm 2020 đến 2022
Nhận xét: Hệ số duy trì ở mức ổn định, năm 2021 hệ số có tăng nhẹ nhưng đã giảm vào năm 2022, cho thấy doanh nghiệp tăng trưởng ít phụ thuộc và các khoản nợ b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng II-6: So sánh hệ số nhân vốn chủ sở hữu của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Hệ số nhân VCSH của DCM năm 2022 (là 1.336) thấp hơn so với trung bình ngành năm 2022 (là 2,065), các doanh nghiệp trong trung bình ngành đang phụ thuộc khá cao vào các khoản nợ Qua đó cũng cho thấy sự tăng trưởng của DCM ít phụ thuộc vào các khoản nợ đồng nghĩa với việc đi kèm với rủi ro giảm dần.
4 Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu a Phân tích
Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu = ợ 𝑁 𝑑à𝑖 ạℎ 𝑛/𝑽ố𝒏 ủ ở ữ𝒄𝒉 𝒔 𝒉 𝒖
Hệ số nợ dài hạn trên VCSH 5,39% 5,45% 6,48%
Bảng II-7: Nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của DCM từ 2020-2022
Nhận xét: hệ số duy trì ổn định ở mức thấp cho thấy nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp cao b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng II-8: So sánh nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của DCM đang ở ngưỡng rất nhỏ ở năm 2022 (6,48%) cho thấy nợ dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp cao, cơ cấu vốn an toàn, cho ta thấy được doanh nghiệp có rủi ro tài chính thấp Tuy nhiên, thì hệ số này vẫn đang cao hơn so với trung bình ngành (2.19).
5 Khả năng thanh toán lãi vay a Phân tích
TIE = EBIT/ Chi phí lãi vay
Trong đó EBIT = Lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay
TIE = EBIT/ Chi phí lãi vay 17,55 106,29 448,37
Bảng II-9: Khả năng thanh toán lãi vay của DCM từ 2020-2022
Nhận xét: Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay của DCM tăng nhanh từ năm 2020 đến 2022, cho thấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay đang cao hơn so với chi phí lãi vay, công ty đang làm ăn có lãi, và có tình hình tài chính khả quan. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng II-10: So sánh khả năng thanh toán lãi vay của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay của DCM cao gấp khoảng 12 lần so với trung bình ngành, tình hình tài chính của DCM đang rất khả quan, khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ của mình lớn hơn các công ty trung bình ngành.
Tỷ số khả năng hoạt động
1 Số vòng quay vốn lưu động a Phân tích
Số vòng quay vốn lưu động = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 𝑽𝑳/ Đ 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖ân
Vốn lưu động bình quân = 𝑽𝑳Đ 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌 ỳ / = (𝟏𝟐 𝑻à𝒊 𝑺ả𝒏 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏 𝑵 𝒏𝒈ắ𝒏 𝒉ạ𝒏)/𝟏𝟐 − ợ b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng III-1: So sánh số vòng quay vốn lưu độngcủa DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Năm 2022, chỉ số vòng quay vốn lưu động của DCM khá thấp khoảng 21,840 vòng so với trung bình ngành là 87,099 vòng Điều này cho thấy vào năm này tỷ lệ thu hồi vốn của doanh nghiệp khá chậm, các hoạt động kinh doanh đang bị trì trệ dẫn đến lượng hàng tồn kho lớn.
2 Số vòng quay khoản phải thu a Phân tích
Số vòng quay khoản phải thu: 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒃á𝒏 𝒄𝒉ị𝒖 𝒓ò /𝒏𝒈 𝑮𝒊 𝒕𝒓 𝒕𝒓𝒖𝒏𝒈 𝒃ì𝒏𝒉 𝒄á𝒄á ị 𝒌𝒉𝒐ả𝒏 ả 𝒑𝒉 𝒊 𝒕𝒉u b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng III-2: So sánh Số vòng quay khoảncủa DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Số vòng quay khoản phải thu của DCM cao hơn rất nhiều so với trung bình ngành gần 4 lần (84.792 so với 24.957 vòng) Điều này cho thấy DCM đang thu hồi các khoản phải thu rất hiệu quả, tình trạng tài chính công ty rất tốt vượt trội so với các đối thủ trong ngàn Phản ánh sự thận trọng trong chính sách tài chính của công ty, hạn chế các khoản nợ khó đòi Có vẻ như DCM ưu tiên chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt để tăng khả năng thanh toán của công ty.
3 Số vòng quay hàng tồn kho a Phân tích
Số vòng quay hàng tồn kho = á 𝑮𝒊 𝑽ố𝒏 𝑯à𝒏𝒈 𝑩á𝒏/𝑯à𝒏𝒈 𝑻ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖ân b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng III-3: So sánh số vòng quay khoảncủa DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Qua sự so sánh chỉ số vòng quay hàng tồn kho so với trung bình ngành năm 2022 ta có thể thấy số vòng quay hàng tồn kho của DCM tuy đang ở mức khá thấp đồng nghĩa với việc hàng tồn kho càng nhiều nhưng so với trung bình ngành hàng tồn kho của DCM vẫn đang quay vòng nhanh hơn, quay 4.56 vòng so với 3.117 vòng
4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định a Phân tích
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖/ à𝑻 𝒊 𝑺ả𝒏 𝑪 ố Đị𝒏𝒉 𝑩ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌 ỳ b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng III-4: So sánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định của DCM với TB ngành năm 2022 Nhận xét: Trong năm 2022, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của DCM không tốt so với trung bình ngành khi chỉ đạt 5,837 so với trung bình ngành đạt 10.082 DCM chưa tận dụng hiệu quả tài sản cố định sẵn có của công ty để tạo ra doanh thu.
5 Hiệu suất sử dụng tài sản a Phân tích
Hiệu suất sử dụng tài sản = 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝑻ổ𝒏𝒈 𝑻à𝒊 𝑺ả𝒏 𝑩ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒌/ ỳ b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng III-5: So sánh hiệu suất sử dụng tài sản của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Trong năm 2022, DCM chưa thực sự sử dụng hiệu quả nguồn tài sản vốn có của mình để tạo ra doanh thu khi chỉ số về hiệu suất sử dụng tài sản ở mức thấp hơn so với trung bình ngành, điều này phản ánh việc công ty chưa sử dụng hiệu quả tài sản của mình để tạo ra doanh số, nó có thể là nguyên nhân từ việc quản lý và sản xuất của công ty Có thể đây là đặc điểm chung của ngành hàng này, khi khối lượng tài sản có giá trị lớn dẫn đến chỉ số này không cao.
6 Kỳ tồn kho bình quân: a Phân tích
Kỳ tồn kho bình quân = 365/Vòng quay hàng tồn kho
Kỳ tồn kho bình quân 62,4 78,2 80,1
Bảng III-6: Kỳ tồn kho bình quân của DCM từ 2020-2022
Nhận xét: Số vòng quay hàng tồn kho của DCM có xu hướng giảm dần qua các năm Điều này cho thấy qua các năm hàng tồn kho ứ đọng có chiều hướng gia tăng hoặc doanh nghiệp đang bán hàng chậm dần Khi hàng tồn kho ứ đọng lâu có thể doanh nghiệp sẽ bị mất dần khả năng thanh toán Doanh nghiệp cần cải thiện chỉ số này bằng cách kích cầu, tăng chiết khấu phù họp. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
Bảng III-7: So sánh kỳ tồn kho bình quân của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Hệ số vòng quay hàng tồn kho của DCM đang thấp hơn so với trung bình ngành (80.11 so với 117.81), cho thấy doanh nghiệp bán hàng chậm và hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều hơn so với trung bình ngành.
7 Kỳ thu tiền bình quân a Phân tích
ACP = khoản phải thu/(doanh thu/365).
0 ACP = khoản phải thu/(doanh thu/365) 10,28 6,78 4,19
Bảng III-8: Kỳ thu tiền bình quân của DCM từ 2020-2022
Nhận xét: Kỳ thu tiền bình quân của DCM giảm dần qua các năm cho thấy thời gian thu hồi các khoản phải thu của DCM rất tốt, hiệu quả hoạt động cao. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
Bảng III-9: So sánh kỳ thu tiền bình quân của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Kỳ thu tiền bình quân của DCM thấp hơn so với trung bình ngành, cũng cho thấy mức độ hiệu quả trong công tác quản lý các khoản tiền phải thu của DCM đang cao hơn so với các công ty trung bình ngành Doanh nghiệp phải có năng lực quản lý kỳ thu tiền bình quân để đảm bảo mọi hoạt động trong doanh nghiệp diễn ra bình thường.
8 Kỳ thanh toán bình quân a Phân tích
APP = Khoản phải trả/(Giá vốn hàng bán/365)
7 APP = Khoản phải trả/(Giá vốn hàng bán/365) 139,76 185,05 127,18
Bảng III-10: So sánh kỳ thanh toán bình quân của DCM từ 2020- 2022
Nhận xét: Kỳ thanh toán bình quân của DCM năm 2020 và năm 2022 không chênh lệch lớn, năm 2021 có tăng nhẹ Chỉ số ký thanh toán bình quân thể hiện số ngày trung bình mà doanh nghiệp nợ các chủ nợ Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp nợ càng dài cần cân đối cho phù họp. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng III-11: So sánh kỳ thanh toán bình quân của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Kỳ thanh toán bình quân của DCM năm 2022 cao hơn so với trung bình nganh (127.18 so với 118.42) Số ngày trung bình mà doanh nghiệp nợ các chủ nợ dài hơn các công ty trung bình ngành.
9 Vòng quay tổng tài sản a Phân tích
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu / Tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu / Tổng tài sản 0,89 0,91 1,16
Bảng III-12: Vòng quay tổng tài sản của DCM từ 2020-2022
Nhật xét: Vòng quay tổng tài sản (asset turnover ratio) của DCM tăng dần qua các năm cho thấy công ty đang sử dụng tài sản một cách hiệu quả để tạo ra doanh thu. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng III-13: So sánh số vòng quay tổng tài sản của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: số vòng quay tổng tài sản của DCM là 1.16 thấp hơn so với trung bình nganh 1.65 Hiệu quả của việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.
Tỷ số khả năng sinh lời
1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): a Phân tích
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò /𝒏𝒈 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 𝒕𝒉𝒖ầ𝒏 * 100% b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng IV-1: So sánh tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của DCM với TB ngành năm 2022 Nhận xét: Vào năm 2022, chỉ số tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của DCM là 27.13% cao hơn với trung bình ngành (13,25%) Chứng tỏ DCM đang kinh doanh có lãi, có sự tăng trưởng và phát triển tốt hơn các doanh nghiệp trong ngành.
2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) a Phân tích
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò / ổ𝒏𝒈 𝑻 𝒏𝒈 𝒕à𝒊 𝒔ả𝒏 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â *100% 𝒏 b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng IV-2: So sánh tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của DCM với TB ngành năm 2022 Nhận xét: năm 2022, ROA của DCM đạt 34.24% cao gấp đôi so với trung bình ngành 15,53% Cho thấy, DCM đang sử dụng rất hiệu quả tài sản của doanh nghiệp.
3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) a Phân tích
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò / ố𝒏𝒈 𝑽 𝒏 𝒄𝒉 𝒔 𝒉ữ𝒖 𝒃ì𝒏𝒉ủ ở
𝒒𝒖â𝒏 * 100% b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng IV-3: So sánh tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của DCM với TB ngành năm
2022 Nhận xét: ROE của DCM đạt 47.79% trong năm 2022 cao hơn gần 2 lần so với trung bình ngành Cho thấy, DCM đang sử dụng vốn rất hiệu quả Cả ROS, ROA, ROE năm 2022, đều tăng trưởng mạnh mẽ và cao hơn trung bình ngành Đây có thể tín hiệu đáng mừng cho nhà đầu tư, khi cả 3 chỉ số này cho thấy đây là một cổ phiếu thật sự hấp dẫn.
Biên lợi nhuận gộp (Gross Profit Margin) a Phân tích:
GPM = LN gộp (Gross Profit) / Doanh thu (Sales)
Doanh thu 7.716.890 10.088.157 16.380.040 GPM = LN gộp (Gross Profit) /
Bảng IV-4: Biên lợi nhuận gộp của DCM từ 2020-2022
Nhận xét: Chỉ số GPM của DCM tăng đều qua các năm, cho biết tiền lãi mà DCM kiếm được ngày càng tốt, cũng cho thấy khả năng sinh lời, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tốt. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng IV-5: So sánh biên lợi nhuận gộp của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: So với trung bình ngành (0.20) thì biên lợi nhuận gộp của DCM đang tốt hơn (0.35) Doanh nghiệp đang hoạt động có lợi nhuận và có tiềm năng phát hơn so với các công ty trung bình ngành Cũng cho thấy hiệu quả sản xuất, giảm thiểu chi phí sản xuất và tăng sản lượng sản phẩm của DCM.
Biên lợi nhuận hoạt động (Operating Profit Margin (OPM) a Phân tích:
Bảng IV-6: So sánh biên lợi nhuận hoạt động của DCM từ 2020-2022
Nhận xét Biên lợi nhuận hoạt động đo lường mức lợi nhuận mà một công ty kiếm: được từ một đồng doanh thu, sau khi đã trả các chi phí sản xuất biến đổi như tiền lương, nguyên liệu và trước khi trả lãi và thuế.
Tỷ số của DCM tăng đều qua các năm chứng tỏ hiệu suất sinh lợi nhuận của doanh nghiệp đang rất tốt b So sánh với trung bình ngành năm 2022
Năm DCM Trung Bình Ngành
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng IV-7: So sánh biên lợi nhuận hoạt động của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Biên lợi nhuận hoạt động của DCM đang tốt hơn so với trung bình ngành, cho thấy khả năng sinh lời của sản phẩm của DCM cao hơn các sản phẩm cùng ngành trên thị trường Cũng cho thấy hiệu quả trong việc quản lý chi phí sản xuất biến đổi như tiền lương, nguyên liệu và trước khi trả lãi và thuế… của doanh nghiệp đang tốt hơn.
6 Biên lợi nhuận ròng ( Net Profit Margin -NPM ) a Phân tích: NPM = LN cho cổ đông thường / Doanh thu
LN cho cổ đông thường 661.046 1.823.459 4.315.953
NPM = LN cho cổ đông thường / Doanh thu 0,09 0,18 0,27
Bảng IV-8: So sánh biên lợi nhuận ròng của DCM từ 2020-2022
Nhận xét Hệ số NPM của DCM tăng đều qua các năm chứng tỏ nhuận ròng trên : doanh thu thuần của doanh nghiệp đang tăng trưởng tốt. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng IV-9: So sánh biên lợi nhuận ròng của DCM với TB ngành năm 2022
Nhận xét: Biên lợi nhuận ròng của DCM đang tốt hơn so với trung bình ngành, cho thấy khả năng sinh lời của doanh nghiệp đang tốt hơn các công ty trung bình ngành.DCM đã tối ưu chi phí hoạt động và giá thành đầu vào.
Tỷ số đo lường đánh giá thị trường
1 Thu nhập thuần tính cho một cổ phần (Earning per share - EPS) a Phân tích:
Thu nhập thuần tính cho một cổ phần (EPS) = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò /𝒏𝒈 𝑺 𝒄 𝒑𝒉𝒊ế𝒖ố ổ
LN cho cổ đông thường
Số cổ phiếu đang lưu hành
0 EPS =LN cho cổ đông thường/Số CP đang lưu hành
Bảng V-1: Thu nhập thuần tính cho một cổ phần của DCM từ 2020- 2022
Nhận xét: Hệ số EPS của DCM tăng trưởng mạnh qua các năm, cụ thể năm 2021 tăng 2,7 lần so với năm 2020, năm 2022 tăng 2,36 lần so với năm 2022 chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp đang tăng trưởng tốt. b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng V-2: So sánh thu nhập thuần tính cho một cổ phần của DCM với TB ngành năm
2022 Nhận xét: EPS của DCM đang cao hơn so với trung bình ngành, phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đang tốt hơn so với các công ty trung bình ngành, cũng như thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận và sử dụng vốn hiệu quả hơn của doanh nghiệp
2 Tỷ số giá thu nhập một cổ phiếu Price/earning ratio (P/E Ratio) a Phân tích:
Tỷ số giá thu nhập Price/earning ratio (P/E) = á ổ 𝑮𝒊 𝒄 𝒑𝒉𝒊ế /𝒖 𝑻𝒉𝒖 𝒏𝒉ậ𝒑 𝒕𝒓ê𝒏 𝒎ỗ𝒊 𝒄 𝒑𝒉𝒊ế𝒖ổ
Tỷ số giá trzn thu nhập một cổ phiếu (Price
Thị giá cổ phần thường đóng cửa phiên cuối năm
8.152,54 P/E = Thị giá cổ phần thường / EPS
Bảng V-3: So sánh tỷ số giá thu nhập một cổ phiếu của DCM với TB ngành năm 2022 Nhận xét:
Chỉ số P/E của DCM ổn định trong năm 2020 và 2021 nhưng giảm mạnh và năm
2022, điều này do nhiều yếu tố: thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm mạnh năm
2022, nhà đầu tư không mặn mà với ngành hoá chất, phân bón Tuy nhiên hệ số P/E thấp chứng tỏ giá cố phiếu doanh nghiệp đang rẻ (so với lợi nhuận mà doanh nghiệp thật sự mang lại) b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành
Bảng V-4: So sánh tỷ số giá thu nhập một cổ phiếu của DCM với TB ngành năm 2022 Nhận xét: Chỉ số P/E của DCM năm 2022 đang thấp hơn so với trung bình ngành (2.96 so với 6.63) Giá trị tương đối của cổ phiếu của DCM đang được định giá thấp so với các công ty khác trong cùng lĩnh vực Cũng như tiềm năng tăng trưởng, hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp không được tốt trong năm 2022.
3 Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (P/B Ratio) a Phân tích:
Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (P/B) = á ổ 𝑮𝒊 𝒄 𝒑𝒉𝒊ế /𝒖 𝑮𝒊 𝒕𝒓 𝒔 𝒔á𝒄𝒉á ị ổ
Thị giá cổ phần thường đóng cửa phiên cuối năm
20.032 P/B= Thị giá cổ phiếu/Giá sổ sách
1,21 Bảng V-5: Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách của DCM từ 2020- 2022
Nhận xét: Hệ số năm 2020 hệ số gần bằng 1 chứng tỏ giá thị trường và giá sổ sách gần bằng nhau, tuy nhiên sang năm 2021 tăng cao đột biến do giai đoạn thị trường tăng nóng rủi ro cho nhà đầu tư tăng nếu tỷ số quá cao Đến năm 2022 đã ổn định và cao hơn giá sổ sách >20% b So sánh với trung bình ngành năm 2022
SFG DPM BFC Trung bình ngành 2022
Bảng V-6: So sánh chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách của DCM với TB ngành năm 2022
HỆ SỐ BETA
Phương pháp tính hệ số Beta
Dữ liệu dùng trong tính hệ số Beta được lấy trong khoảng thời gian 01 năm từ ngày 25/12/2022 đến 25/12/2023.
Lợi tức DCM = (Giá đóng cửa DCM hôm sau - Giá đóng cửa DCM hôm trước)/Giá đóng cửa DCM hôm trước Để tính giá đóng cửa của thị trường chứng khoán Việt Nam, bài viết này lấy chỉ số giá đóng cửa của VNIndex.
Lợi nhuận thị trường (VNIndex) = (Giá đóng cửa thị trường hôm sau - Giá đóng cửa thị trường hôm trước)/Giá đóng cửa thị trường hôm trước
Chạy hàm slope trong Excel “=slope(Lợi tức DCM; Lợi nhuận thị trường)” đượcBeta DCM là 1.28.
So sánh với Beta trên các trang chứng khoán
Có thể thấy, Beta của DCM do nhóm tác giả bài viết này tính toán có sự khác biệt với số Beta do các trang chứng khoán đề xuất Ví như trên Vietstock/CafeF, Beta của DCM là 1.52
Lí do là vì khác khung thời gian khi lấy dữ liệu tính hệ số beta Một mặc, bài viết này lấy dữ liệu trong vòng 01 năm từ ngày 25/12/2022 đến ngày 25/12/2023 Mặc khác, hệ số Beta trên webiste CafeF được tính dựa trên dữ liệu giao dịch 100 phiên liên tiếp gần thời điểm hiện tại nhất của chứng khoán đó Đối với những chứng khoán có số phiên giao dịch dưới 30 sẽ không tiến hành tính beta Đối với những chứng khoán có số phiên giao dịch từ 30 tới nhỏ hơn 100, beta được tính dựa trên dữ liệu từ khi chứng khoán bắt đầu giao dịch tới phiên giao dịch gần thời điểm hiện tại nhất.
So sánh với Beta của các doanh nghiệp cùng ngành
Tuy hệ số Beta không giống hệt nhau, song Beta DCM của bài viết này và trên các trang giao dịch cổ phiếu đều lớn hơn 1 Điều này thể hiện mức độ biến động giá của chứng khoán DCM lớn hơn mức biến động của thị trường, đồng nghĩa với việc cổ phiếu DCM có khả năng sinh lời cao, đi đôi với đó là rủi ro cũng lớn.
3 So sánh với Beta của các doanh nghiệp cùng ngành
Các công ty được chọn để so sánh phải đảm bảo có cùng ngành kinh doanh chính là phân bón và hoạt động tại thị trường Việt Nam như DCM.
Qua đó chọn được 05 doanh nghiệp là Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (MCK: DPM), Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền (MCK: BFC), Công ty Cổ phần DAP – VINACHEM (MCK: DDV), Công ty cổ phần Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (MCK: LAS).
Sử dụng cùng phương pháp tính hệ số Beta của DCM (dữ liệu trong thời gian từ 25/12/2022 đến 25/12/2023; giá đóng cửa của VNIndex), nhóm tác giả thực hiện tính Beta cho từng công ty Sau đó tính trung bình của các hệ số Beta để đại diện cho Beta trung bình ngành phân bón Việt Nam
Hình 3.1 Hệ số Beta trung bình ngành phân bón Việt Nam
Theo hình 3.1, DCM có mức Beta cao hơn Beta trung bình ngành (1.28 > 1.17), trong đó DCM cao hơn 03 doanh nghiệp cùng ngành (LAS; DPM; BFC) (1.28 > 1.25 > 1.02 > 0.95) và chỉ thấp hơn DDV (1.28 < 1.37).
Vì thế, mức độ biến động giá của chứng khoán DCM khi so với mức biến động của thị trường là lớn hơn hầu hết các đối thủ cạnh tranh Nói cách khác, cổ phiếu DCM thuộc loại chứng khoán có khả năng sinh lời cao nhất của ngành phân bón, đồng thời, nhà đầu tư vào DCM phải chịu rủi ro lớn hơn so với các mã cổ phiếu khác cùng ngành.
ĐỊNH GIÁ CÔNG TY
Ước lượng dòng tiền sau thuế của công ty (after-tax cash flow: D)
Từ Báo cáo tài chính 2022 hợp nhất của DCM, ta xác định được dòng tiền tự do của công ty theo công thức
FCF = Thu nhập ròng + Lãi vay (1-T) + Khấu hao và các chi phí không bằng tiền mặt
Do từng dự án thành phần của DCM được hướng mức thuế suất ưu đãi khác nhau, do đó thuế suất được tính trong công thức là mức thuế trung bình, được ước tính từ thuế thu nhập doanh nghiệp mà DCM thực tế phải chịu
Khi đó ta có bảng tính Dòng tiền tự do của DCM giai đoạn 2020 – 2022 như sau:
Bảng I.1 Tính dòng tiền tự do của DCM
II Ước lượng tốc độ tăng trưởng giai đo\n ngắn h\n (g1)
Dòng tiền tự do của công ty trong giai đoạn 2020 – 2022 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 168,23% mỗi năm, đây là sự bùng nổ quá mạnh mẽ, chúng ta không thể kỳ vọng công ty duy trì tốc độ tăng trưởng này Bên cạnh đó khủng hoảng kinh tế kéo dài sau đại dịch Covid-19 làm cho tiềm năng tăng trưởng kinh tế ngắn hạn không khả qua Nhóm đề xuất mức tăng trưởng dòng tiền tự do của công ty trong năm 2023 và 2024 là 1% và sẽ phục hồi mạnh mẽ 8% vào năm 2025. Bảng dự phóng dòng tiền tự do của công tư cụ thể như sau:
Bảng II.1 Bảng dự phóng dòng tiền tự do DCM (2023 – 2025)
III Ước lượng tốc độ tăng trưởng giai đo\n bền vững (g2)
Trong dài hạn, nhóm kỳ vọng DCM đạt được sự tăng trưởng tương đương với nền kinh tế chung của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng ước tính là 5%.
IV Ước lượng chi phí vốn công ty (chi phí nợ vay, chi phí vốn cổ đông)
Cơ cấu nguồn vốn của DCM trong giai đoạn 2020 – 2022 không có sự thay đổi lớn
Bảng IV.1 Bảng cơ cấu nguồn vốn DCM (2020 – 2022)
Chúng ta đặt giả định rằng công ty duy trì cơ cấu vốn chủ sở hữu của năng 2022:
4.1 Chi phí nợ vay sau thuế
Chi phí nợ vay của của DCM bao gồm phần nợ ngắn hạn và nợ dài hạn DCM không chủ yếu huy động nợ từ vay ngân hàng, thay vào đó là các khoản phải trả Trên cơ sở thận trọng, ước tính tinh phí nợ vay tương đương với chi phí vay ngân hàng, cụ thể:
- Đối với nợ Ngắn hạn chi phí nợ vay là: 7%
- Đôi với nợ dài hạn, chi phí nợ vay được ước tính là 12%
Theo cơ cấu vốn năm 2022, nợ ngắn hạn chiếm 80,71% nợ phải trả Trong dài hạn DCM sẽ không còn được hưởng ưu đãi lãi suất do đó thuế suất là 20% Ước tính chi phí nợ vay sau thuế của DCM như sau: r d = (7% * 0,8071 + 12% * (1 – 0,8071))*(1-0,2) = 6,3716%
4.2 Chi phí vốn chủ sở hữu
Dựa theo Mô hình CAPM ta có: r e =r f +β¿)
Giá trị lãi suất phi rủi ro ta ước tính tương đương lãi suất trái phiếu chính phủ Việt Nam kỳ hạn 10 năm r f = 2,2000% (dữ liệu ngày 25/12/2023)
Căn cứ dữ liệu chỉ số VNIndex ngày 25/12/2023 là 1117.66 điểm, ta ước tính được tỷ suất sinh lợi thị trường từ năm 2001 đến nay r m = 11,0654%
Giá trị β của DCM được ước tính là 1,28
Như vậy chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của DCM được xác định là: r e =2,2000+1,28∗(11,0654−2,2000),5477 %
Chi phí vốn: Cost of capital (r ) = WACCs
Ước lượng chi phí vốn công ty (chi phí nợ vay, chi phí vốn cổ đông)
Cơ cấu nguồn vốn của DCM trong giai đoạn 2020 – 2022 không có sự thay đổi lớn
Bảng IV.1 Bảng cơ cấu nguồn vốn DCM (2020 – 2022)
Chúng ta đặt giả định rằng công ty duy trì cơ cấu vốn chủ sở hữu của năng 2022:
4.1 Chi phí nợ vay sau thuế
Chi phí nợ vay của của DCM bao gồm phần nợ ngắn hạn và nợ dài hạn DCM không chủ yếu huy động nợ từ vay ngân hàng, thay vào đó là các khoản phải trả Trên cơ sở thận trọng, ước tính tinh phí nợ vay tương đương với chi phí vay ngân hàng, cụ thể:
- Đối với nợ Ngắn hạn chi phí nợ vay là: 7%
- Đôi với nợ dài hạn, chi phí nợ vay được ước tính là 12%
Theo cơ cấu vốn năm 2022, nợ ngắn hạn chiếm 80,71% nợ phải trả Trong dài hạn DCM sẽ không còn được hưởng ưu đãi lãi suất do đó thuế suất là 20% Ước tính chi phí nợ vay sau thuế của DCM như sau: r d = (7% * 0,8071 + 12% * (1 – 0,8071))*(1-0,2) = 6,3716%
4.2 Chi phí vốn chủ sở hữu
Dựa theo Mô hình CAPM ta có: r e =r f +β¿)
Giá trị lãi suất phi rủi ro ta ước tính tương đương lãi suất trái phiếu chính phủ Việt Nam kỳ hạn 10 năm r f = 2,2000% (dữ liệu ngày 25/12/2023)
Căn cứ dữ liệu chỉ số VNIndex ngày 25/12/2023 là 1117.66 điểm, ta ước tính được tỷ suất sinh lợi thị trường từ năm 2001 đến nay r m = 11,0654%
Giá trị β của DCM được ước tính là 1,28
Như vậy chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của DCM được xác định là: r e =2,2000+1,28∗(11,0654−2,2000),5477 %
Chi phí vốn: Cost of capital (r ) = WACCs
Từ đó ta xác định định WACCafter tax = 11,7437%
Tính giá trị công ty
Hiện giá dòng tiền tăng trưởng ngắn hạn:
1,117437 3 363 877(triệu đồng) Hiện giá dòng tiền tự do của DCM giai đoạn tăng trưởng đều vô hạn ;
Giá trị của Công ty DCM là
Vc = PV + PV = 84.706.600 (triệu đồng)1 2