Đểnắm bắt và thích ứng với những thách thức và cơ hội của thịtrường, các nhà quảng cáo và nhà thiết kế đã liên tục tìm kiếm cáccông nghệ và công cụ mới mang lại hiệu quả và sự sáng tạo.T
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: ĐỒ HỌA MÁY TÍNH
Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chuyên ngành: ĐỒ HỌA KỸ THUẬT SỐ
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
Khoa: Công Nghệ Thông Tin
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: Đồ họa máy tính
Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chuyên ngành: ĐỒ HỌA KỸ THUẬT SỐ
Trang 3NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
TIỂU LUẬN MÔN: ĐỒ HỌA MÁY TÍNH
1 Họ và tên sinh viên: Lê thiện Phúc
2 Tên đề tài:
3 Nhận xét: a) Những kết quả đạt được:
b) Những hạn chế:
4 Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5): Sinh viên:………
Điểm số: ……….…… Điểm chữ: ………
TP HCM, ngày … tháng … năm 20……
Giảng viên chấm thi
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Lê Thiện Phúc xác nhận rằng bài tiểu luận này là côngtrình nghiên cứu độc lập của riêng tôi Tất cả các nguồn thông tin
và trích dẫn trong bài tiểu luận này đều đã được ghi rõ và thamchiếu đầy đủ theo quy định
Tôi hiểu rằng việc sao chép, para-phrase mà không ghi rõnguồn gốc hoặc sử dụng công trình của người khác như công trìnhcủa chính mình là hành vi vi phạm quy định về đạo đức học thuật.Tôi xác nhận rằng bài tiểu luận này không vi phạm bất kỳ quy địnhnào về đạo đức học thuật
Tôi cam kết rằng tất cả các phần của bài tiểu luận này, từ phần
mở đầu đến phần kết luận, đều là kết quả của công sức nghiêncứu và suy nghĩ của tôi Tôi đã cố gắng hết sức để đảm bảo rằngmọi thông tin trong bài tiểu luận này đều chính xác và đáng tincậy
Tôi cũng cam kết rằng tôi đã tuân thủ tất cả các quy định vềbảo vệ thông tin cá nhân và tôn trọng quyền riêng tư của ngườikhác trong quá trình nghiên cứu và viết bài tiểu luận này
Cuối cùng, tôi xác nhận rằng tôi đã đọc và hiểu rõ tất cả cácquy định về việc viết tiểu luận của trường học hoặc tổ chức củamình và tôi đã tuân thủ chúng một cách nghiêm túc
TP HCM, ngày 10 tháng 04 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Phuc
Lê Thiện Phúc
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ths TrầnNgọc Phương đã hướng dẫn, hỗ trợ và khích lệ tôi trong suốt quátrình nghiên cứu và viết bài tiểu luận này
Tôi cũng muốn cảm ơn gia đình và bạn bè của tôi đã luôn ủng
hộ và khích lệ tôi trong suốt quá trình này Sự ủng hộ của bạn đãgiúp tôi vượt qua những thách thức và hoàn thành bài tiểu luậnnày
Cuối cùng, tôi muốn cảm ơn tất cả những người đã giúp tôitrong quá trình nghiên cứu, bao gồm cả những người đã chia sẻkiến thức và kinh nghiệm của họ với tôi Bài tiểu luận này khôngthể hoàn thành mà không có sự giúp đỡ của bạn
Trang 6Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU 10
Chương 1 Đồ họa và thiết kế đồ họa 1
1.1 Khái niệm về đồ họa 1
Đồ họa truyền thống: 1
1.2 Thiết kế đồ họa là gì 3
1.2.1 Thiết kế thương hiệu 3
1.2.2 Thiết kế quảng cáo 4
1.2.3 Thiết kế web 4
1.2.4 Thiết kế ấn phẩm 5
1.3 Sự cần thiết của ngành thiết kế đồ họa 6
Chương 2 Nghệ thuật chữ trong ngành thiết kế đồ họa .7 2.1 Các nhóm font cơ bản 7
2.2 cách cách kết hợp trong typography 10
2.2.1 Những font bổ túc 10
2.2.2 Kết hợp giữa font chữ có chân và font chữ không chân 10
2.2.3 Kết cấu tương phản 11
2.2.4 Thiết lập hệ thống phân cấp thị giác 11
2.2.5 Cân nhắc về bối cảnh 12
2.3 một số quy tắc sử dụng chữ 13
2.3.1 Sử dụng sự tương phản phông chữ 13
2.3.2 Chọn phông chữ phù hợp: 13
2.3.3 Kích thước chữ 14
2.3.4 Tương phản về mức độ weight 15
2.3.5 Sự nhấn mạnh 16
2.3.6 Hãy giữ sự đơn giản khi lựa chọn typeface 16
2.3.7 Tránh sự đối lập 17
Chương 3 Sáng tạo bố cục trong thiết kế 18
Trang 73.1 Bố cục chuyển động 19
3.2 Bố cục nhịp điệu 19
3.3 Bố cục nhấn mạnh 20
3.4 Bố cục đồng nhất 21
3.5 Bố cục dòng chảy thị giác 21
3.6 Bố cục cân bằng đối xứng 22
3.7 Bố cục cân bằng bất đối xứng 23
3.8 Bố cục tương phản 23
Chương 4 Xử lý hình ảnh trong thiết kế đồ họa 24
4.1 Các loại xử lý hình ảnh: 24
4.2 Các loại hình ảnh phổ biến 25
4.3 Các phần mềm xử lý ảnh phổ biến 26
4.4 Lợi ích của việc xử lý hình ảnh 27
Chương 5 Quan điểm và cảm nhận khi học ngành thiết kế đồ họa 27
5.1 Quan điểm và cảm nhận cá nhân 27
5.2 Học ngành Thiết kế đồ họa ra trường làm gì? 28
5.3 Xu thế của ngành thiết kế đồ họa 28
5.3.1 AI Graphic - Thiết kế hình ảnh do AI sáng tạo 28
5.3.2 3D Design 29
5.3.3 Loại bỏ bao bì và sang trọng bền vững 30
5.3.4 Xu hướng chữ chuyển động 31
5.3.5 Hiện thực gặp gỡ Siêu thực 32
5.3.6 Visualizer 33
Tổng kết 34
Tài liệu tham khảo 35
Trang 8H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃 H椃
Trang 9H椃 H椃
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Từ thời kỳ nguyên thủy, ý thức về đồ họa đã được hình thànhnhưng vẫn còn sơ khai, bằng chứng là con người lúc này đã biết vẽbằng những nét nguệch ngoạc hoặc khắc hình lên đá, ban đầumang ý nghĩa chủ yếu là truyền tin, đánh dấu hoặc ghi nhớ Trảiqua thời gian, thiết kế đồ họa mới phát triển với ý nghĩa trang trínghệ thuật, và dần trở thành một phần trong cuộc sống hiện đạihôm nay
Trong thời đại số hóa hiện nay, ngành công nghiệp đồ họakhông ngừng chứng kiến sự phát triển và sự thay đổi đáng kể Đểnắm bắt và thích ứng với những thách thức và cơ hội của thịtrường, các nhà quảng cáo và nhà thiết kế đã liên tục tìm kiếm cáccông nghệ và công cụ mới mang lại hiệu quả và sự sáng tạo.Trong tình hình này, thiết kế đồ họa đã nổi lên như một nguồn lực
vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến hầu hết các ngành nghề trong
xã hội
Trong quá trình đào tạo, sinh viên chúng em có cơ hội tiếp cậnnhững thể loại Đồ Họa từ đơn giản đến phức tạp Thông qua bộNhận diện thương hiệu, poster, bìa sách, bao bì, brochure,…sửdụng khả năng tư duy, phát huy ý tưởng sáng tạo kết hợp với phầnmềm thiết kế, vận dụng tất cả để tạo ra sản phẩm đẹp mắt, phùhợp yêu cầu, mục đích của khách hàng
1 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài này là t椃cứu đồ họa vector và ứng dụng của nó trong lĩnh vực thiết kế quảng cáo Chúng ta
Trang 11sẽ điều tra các ưu điểm và tiềm năng của đồ họa vector, cũng như hiểu rõ hơn vềcách mà nó có thể cải thiện hiệu suất và sự sáng tạo trong ngành quảng cáo.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng của đề tài này là các nhà thiết kế đồ họa, nhà quảng cáo,các chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông và marketing, cũng nhưnhững ai quan tâm đến việc áp dụng công nghệ mới trong lĩnh vựcquảng cáo Phạm vi nghiên cứu sẽ tập trung vào ứng dụng thực tiễn của
đồ họa vector trong các chiến lược quảng cáo và truyền thông hiện đại
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài sẽ bao gồm việc phân tích các tài liệu và ví
dụ thực tiễn, cũng như thảo luận với các chuyên gia trong ngành để đánh giá mức
độ ảnh hưởng và tiềm năng của đồ họa kỹ thuật số trong lĩnh vực quảng cáo
4 Nhu cầu kinh tế
Cuối cùng, đề tài này sẽ đề cập đến tầm quan trọng của việc nghiên cứu và ứngdụng đồ họa trong ngành quảng cáo, và cách mà nó có thể đáp ứng những nhu cầukinh tế của xã hội trong thời đại số hóa ngày nay
Trong bối cảnh này, việc hiểu rõ về tính cấp thiết của đề tài này không chỉ manglại những kiến thức chuyên môn mà còn giúp chúng ta nh椃trò và ý nghĩa của công nghệ trong ngành quảng cáo và truyền trong ngành đểđánh giá mức độ ảnh hưởng và tiềm năng của thiết kế đồ họa trong lĩnh vực quảngcáo
Trang 12Chương 1 Đồ họa và thiết kế đồ họa
1.1 Khái niệm về đồ họa
Đồ họa là khái niệm chung để chỉ các thiết kế trực quan được hiển thị trên bề mặt như giấy, tường, đá, đồ họa được sử dụng để tạo racác hình ảnh, sơ đồ, hình minh họa hay các sản phẩm điêu khắc Đồ họa là lĩnh vực truyền thông, nó đóng vai trò trong việc truyền tải thông tin, giải trí, giáo dục qua con đường thị giác
Đồ họa truyền thống:
Đồ họa truyền thống là một hình thức nghệ thuật phong phú và đadạng có lịch sử lâu đời và lâu đời Nó có thể được sử dụng để tạo ra nhiều loại hình ảnh khác nhau, từ những bản vẽ đơn giản đến những tác phẩm nghệ thuật phức tạp
Một số ví dụ về đồ họa truyền thống bao gồm:
Vẽ tay: là hành động sử dụng các công cụ truyền thống như bút chì, bút mực, màu nước, màu bột,… để tạo hình ảnh trên bề mặt nhưgiấy, gỗ, canvas,…hoàn toàn bằng tay mà không cần sử dụng sự hỗ trợ của các công nghệ máy tính
Trang 13H椃
Trang 14In ấn: là một quá trình tạo ra hình ảnh bằng cách dùng mực hoặc
các chất tạo màu khác để in lên giấy, vải hoặc các vật liệu khác
H椃
Minh họa: Hình minh họa là một hình ảnh được sử dụng để truyền tải hoặc giải thích thông tin và ý tưởng trong các tài liệu khác nhau Điều này giúp người sử dụng có thể hiểu rõ hơn về các khái niệm hoặc thông tin được đề cập trong tài liệu
Hình minh họa được sử dụng trong nhiều chủ đề, tài liệu và phục
vụ nhiều chức năng khác nhau Ngoài ra, hình minh họa có thể được
Trang 15tạo ra từ nhiều phương tiện khác nhau, bao gồm cả hình ảnh kỹ
thuật số và hình ảnh được vẽ tay
1.2 Thiết kế đồ họa là gì
Ngành Thiết kế Đồ họa - hay Graphic Design là chuyên ngành thuộc về mỹ thuật Thiết kế đồ họa bao gồm nghệ thuật kết hợp sử dụng hình ảnh, typography và bố cục yếu tố nội dung trực quan nhằm truyền tải thông ý tưởng và thông điệp của một tác phẩm.Mục đích của việc thiết kế thường chú trọng mang lại hiệu quả truyền thông cho sản phẩm, nhãn hàng, phục vụ kinh doanh, hay tuyên truyền các hoạt động xã hội, v.v…
1.2.1 Thiết kế thương hiệu.
Thiết kế thương hiệu được xem là bước chạy đà quan trọng trong việc xây dựng và phát triển một doanh nghiệp Bởi thiết kế thương hiệu chính là điểm khởi đầu cho của một thương hiệu Nếu nhà lãnh đạo làm đúng ngay từ đầu, doanh nghiệp sẽ sở hữu nền tảng thương hiệu vững chắc, mở ra những cơ hội mới trong việc thu hút khách hàng, thiết lập các chiến dịch truyền thông, xây dựng đội ngũ,…
Thiết kế thương hiệu là hoạt động sáng tạo bộ nhận diện thương hiệu bao gồm: thiết kế logo, đặt tên thương hiệu, hệ thống nhận diệnthương hiệu, thiết kế hình tượng thương hiệu, website, banner quảngcáo
Trang 161.2.2 Thiết kế quảng cáo
Thiết kế quảng cáo là sáng tạo và thiết kế nghệ thuật thị giác được
sử dụng để chuyên quảng cáo và bán các sản phẩm và dịch vụ của công ty Thiết kế quảng cáo có thể được coi là một phần của thiết kế.Người thiết kế sẽ sử dụng các phần mềm chuyên dụng để tạo ra các ấn phẩm quảng cáo như: thiết kế poster, banner, thiết kế
standee, tờ rơi,… Mục đích chính là quảng cáo truyền đạt thông điệp của công ty để thu hút người xem Mẫu thiết kế sẽ được sử dụng trong các chương trình quảng cáo như khuyến mãi sản phẩm mới, chương trình giảm giá, chương trình khai trương, khuyến mãi…
Trang 171.2.3 Thiết kế web
Thiết kế web là công việc giúp người dùng tạo ra một website hoànchỉnh Website được thiết lập có thể là các trang dưới dạng blog cá nhân, hoặc những trang thương mại điện tử của doanh nghiệp, công
ty, tổ chức,… Thiết kế website sẽ bao gồm 2 kiểu thiết kế chính là web tĩnh và web động.
Thiết kế web sẽ bao gồm 2 phần chính: thiết kế và cắt HTML (tạo giao diện) Đặc biệt, phần thiết kế sẽ là trách nhiệm chính của các nhà thiết kế Các phần mềm như: Ps, Ai, Dn, v.v dành cho thiết kế đồhọa Phần mềm này sẽ giúp họ tạo ra những giao diện dưới dạng hình ảnh chuẩn với các định dạng từ nhỏ đến to, những hình ảnh này
là hình ảnh sản phẩm các nội dung của trang web
Việc tạo ra giao diện sẽ do các lập trình viên thực hiện Họ học cách sử dụng các công cụ mã hóa như HTML, Javascript và CSS để phân tích và tạo ra giao diện logic trên Internet
Trang 181.2.4 Thiết kế ấn phẩm
Ấn phẩm là sản phẩm thiết kế tử doanh nghiệp hoặc cá nhân được sản xuất từ công nghệ in ấn hoặc phát hành dưới dạng quảng cáo truyền tới cộng đồng nhằm truyền tải thông điệp đến mọi người
Trang 191.3 Sự cần thiết của ngành thiết kế đồ họa
Thiết kế đồ họa là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất hiện nay Với sự bùng nổ của internet và các trang web, thiết kế đồ họa đã trở thành một phần quan trọng trong việc quảng bá và phát triển thương hiệu của các công ty, tổ chức và cá nhân
Số lượng việc làm trong ngành thiết kế đồ họa đang tăng nhanh và
dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong tương lai Các nhà thiết kế đồ họa cần
có sự sáng tạo, tư duy phản biện, sự kiên nhẫn và kỹ năng kỹ thuật
để tạo ra những sản phẩm tốt, chất lượng Nhu cầu thiết kế đồ họa trong kinh doanh và truyền thông được đánh giá cao bởi những thiết
kế độc đáo, sáng tạo có thể giúp các công ty, tổ chức thu hút khách hàng, xây dựng thương hiệu mạnh và tăng doanh thu
Không chỉ được sử dụng trong tiếp thị quảng bá, thiết kế đồ họa còn đóng vai trò quan trọng trong thiết kế website, thiết kế sản
phẩm, thiết kế sản phẩm, thiết kế nội thất và nhiều hơn thế nữa Để trở thành một nhà thiết kế đồ họa chuyên nghiệp, người ta phải
thành thạo các ứng dụng kỹ thuật và phần mềm như Adobe
Photoshop, Illustrator, InDesign, Sketch hoặc CorelDRAW Kỹ năng
Trang 20giao tiếp và khả năng làm việc độc lập cũng là những yếu tố quan trọng.
Chương 2 Nghệ thuật chữ trong ngành thiết kế đồ họa
2.1 Các nhóm font cơ bản
Chữ serif nghĩa là một đường thẳng hoặc một nét nhỏ ở trên thành phần của chữ, thường là những đường định hướng và ổn định cấu tạochữ Serif thường được biết đến với tên gọi “chữ có chân”
H椃
Ứng dụng trong lĩnh vực in ấn: Nhờ có lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với sự phát triển của ngành in nên kiểu chữ serif được sử dụng phổ biến nhất trong in ấn sách, báo, tạp chí Vậy nên, nếu thiết
kế của bạn có nhiều chữ, hãy cân nhắc sử dụng serif nhé, bởi phần chân của kiểu chữ này sẽ giúp điều hướng mắt người đọc đó
Trang 21Ứng dụng trong nhận diện thương hiệu: Kiểu chữ serif thường tạo cảm giác trang nhã, tự tin và đáng tin cậy Vậy nên, nếu thương hiệucủa bạn hướng đến sự cao cấp, nghiêm túc hoặc truyền thống (văn phòng luật, tòa soạn, công ty bảo hiểm, ), hãy cân nhắc sử dụng kiểu chữ serif để truyền tải được chính xác đặc điểm của thương hiệu.
Trang 22Chữ San-serif: Trong tiếng Latin, sans-serif nghĩa là “không có chân”, để chỉ những kiểu chữ không có thêm các yếu tố “serif” - đường thẳng hoặc một nét nhỏ ở trên thành phần của chữ, thường là những đường định hướng và ổn định cấu tạo chữ
H椃
Kiểu chữ script: Script là kiểu chữ bắt chước chữ viết tay Các tác giả đã tạo ra font chữ này với nhiều đường nét mềm mại, uốn lượn và
Trang 23có những nét nối giữa các chữ Các kiểu chữ này không thích hợp sử dụng trong phần thân văn bản, vì nó rối mắt và khó đọc hơn các kiểuSerif và Sans serif Script là loại font thể hiện cảm xúc, phóng
khoáng trong thiết kế, vậy nên font chữ viết tay thường được dùng với những thông tin ngắn như 1 từ hoặc 1 cụm từ để mang ý nghĩa nhấn mạng hoặc bao hàm cảm xúc
Trang 242.2.2 Kết hợp giữa font chữ có chân và font chữ không chân
Đây là một kết hợp thuộc hàng kinh điển, được sử dụng tương đối hiệu quả trên cả các dự án website cũng như các dự án in ấn Nếu bạn không có nhiều thời gian trong việc lựa chọn, hãy kết hợp giữa một font serif (font chữ có chân) và một font sans serif (font chữ không chân) Điều này sẽ luôn đảm bảo tính rõ ràng cho nội dung văn bản của bạn Ví dụ, nếu bạn nhìn vào bài báo phía dưới, bạn có thể thấy ngay rằng Trade Gothic là một kiểu chữ năng động và thanhlịch trong khi Bell Gothic Ngược lại, có một sự hiện diện áp đảo Việckết hợp hai kiểu chữ này lại có lẽ sẽ không phải là lựa chọn tối ưu nhất để nhận dạng nội dung văn bản
H椃
2.2.3 Kết cấu tương phản
Một trong những lý do giải thích cho sự hiệu quả của việc kết hợp giữa font chữ có chân và font chữ không chân là bởi vì chúng có khả năng tạo ra một sự tương phản thị giác khi đứng cạnh nhau Sự
tương phản có thể đạt được theo nhiều phương pháp – sử dụng màu sắc, các phong cách, độ dày/mỏng của yếu tố, kích thước và khoảng cách Nếu bạn nhìn vào ví dụ phía trên, bạn sẽ thấy cách mà những
Trang 25chữ với các nét bo tròn và uốn cong trông ổn hơn khi kết hợp với những chữ có các đường nét mảnh mai, thanh lịch.
H椃
2.2.4 Thiết lập hệ thống phân cấp thị giác
Khi đang thực hiện một dự án thiết kế, xây dựng phân cấp thị giác không chỉ cho bố cục và hình ảnh mà còn cho cả nội dung văn bản Cách này giúp người xem đọc được những phần nội dung quan trọng nhất trong một trang Hướng làm khác là trước khi thiết kế, bạn hãy xem qua một lượt những thông tin nào được cho là cần thiết trong bốcục
Trang 262.2.5 Cân nhắc về bối cảnh
Việc lựa chọn font chữ nào phụ thuộc phần lớn vào dự án thiết kế
mà bạn đang thực hiện Thứ nhất, nó cần phải rõ ràng và hiển thị theo đúng kích thước Phong cách của font chữ cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng sắc thái của cả dự án
Đặc điểm của font chữ nên tương xứng với thông điệp được truyền tải Đôi khi, bạn sẽ cần những font chữ thực sự nổi bật trên bố cục, khi khác thì bạn lại mong muốn một cái gì đó trung tính, nhã nhặn hơn
Trang 27typeface trên trang thực sự khác xa nhau, chúng sẽ có xu hướng không cạnh tranh hay đối chọi với nhau Ngược lại, khi các typeface trên trang giống nhau, chẳng hạn như hai typeface Sans serif được dùng cho tiêu đề và văn bản nội dung, xung đột sẽ xảy ra, thiếu sự nổi bậc, sự thu hút vào nội dung chính sẽ giảm đi.
2.3.2 Chọn phông chữ phù hợp:
Vì vậy, việc chọn phông chữ không phải là một quá trình tùy tiện Việc chỉ tìm kiếm phông chữ trong toàn bộ thư viện tài nguyên sẽ hiếm khi mang lại câu trả lời hay Tùy thuộc vào nội dung thiết kế cácdesigner phải đưa ra lựa chọn chọn phông chữ sao cho giữ được sự liên kết chính phụ giữa các thành phần trong mẫu thiết kế Bất kỳ