1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn đồ họa máy tính

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tại sao nói hình ảnh làm tăng ấn tượng cho thiết kế
Tác giả Lê Thiện Phúc
Người hướng dẫn Trần Ngọc Phương
Trường học Trường Đại Học Gia Định
Chuyên ngành Đồ họa máy tính
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Nói cách khác, một thiết kế sử dụng nguyên lýphân cấp sẽ thu hút người xem và làm thiết kế trở nên dễ hiểu, trực quan.Có nhiều cách để tạo sự phân cấp trong thiết kế Kích thước: Sử dụng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬN

MÔN: ĐỒ HỌA MÁY TÍNH

Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Chuyên ngành: ĐỒ HỌA KỸ THUẬT SỐ

Giảng viên hướng dẫn: TRẦN NGỌC PHƯƠNG

Sinh viên thực hiện: LÊ THIỆN PHÚC

MSSV: 22150221

Lớp: 221551

TP Hồ Chí Minh, tháng 3 , năm 2024

Trang 2

Khoa: Công Nghệ Thông Tin BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: ………

TIỂU LUẬN

MÔN: Đồ họa máy tính

Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Chuyên ngành: ĐỒ HỌA KỸ THUẬT SỐ

Giảng viên hướng dẫn: TRẦN NGỌC PHƯƠNG

Sinh viên thực hiện: LÊ THIỆN PHÚC

MSSV: 22150221

Lớp: 221551

TP Hồ Chí Minh, tháng 3 , năm 2024

Trang 3

NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN

TIỂU LUẬN MÔN: ………

1 Họ và tên sinh viên: Lê thiện Phúc 2 Tên đề tài:

3 Nhận xét: a) Những kết quả đạt được:

b) Những hạn chế:

4 Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5): Sinh viên:………

Điểm số: ……….…… Điểm chữ: ………

TP HCM, ngày … tháng … năm 20……

Giảng viên chấm thi

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

Mục Lục

1 Tại sao nói hình ảnh làm tăng ấn tượng cho thiết kế .1

Tầm quan trọng của hình ảnh 1

Hình ảnh truyền tải thông điệp 2

2 Hãy nêu các quy tắc thị giác khi sử dụng hình ảnh 3

2.1 Nguyên lý thị giác phân cấp (Hierarchy) 3

2.2 Nguyên lý cân bằng 4

2.3 Nguyên lý thị giác căn lề (Alignment) 5

2.4 Nguyên lý thị giác nhấn mạnh (Emphasis) 5

2.5 Nguyên lý thị giác không gian âm (White Space) 6

2.6 Nguyên lý thị giác tương phản (Contrast) 8

2.7 Nguyên lý thị giác lặp lại (Repetition) 9

2.8 Nguyên lý thị giác kế cận (Proximity) 9

2.9 Nguyên lý thị giác chuyển động (Movement) 10

3 Hãy nêu tầm quan trọng của màu sắc và máy tính Cho các ví dụ về màu sắc 11

3.1 Tầm quan trọng của màu sắc 11

3.1.1 Màu sắc được phân loại theo 3 cách: 11

3.1.2 Màu đỏ 12

3.1.3 Màu cam 13

3.1.4 Màu vàng 13

3.1.5 Màu xanh lá cây 14

3.1.6 Màu xanh lam 15

3.1.7 Màu tím 15

3.1.8 Màu trắng 16

3.1.9 Màu đen 16

3.2 Màu sắc và máy tính 17

4 Hãy nêu các thuật ngữ cơ bản về chữ 17

Trang 5

5 Có bao nhiêu kiểu chữ và họ chữ trong kiểu chữ

typography 19

5.1 kiểu chữ và họ chữ 19

5.2 Phân loại họ chữ: 20

5.3 Các kiểu chữ 20

6 Hãy nêu một số quy tắc sử dụng chữ đơn giản 24

6.1 Sử dụng sự tương phản phông chữ 24

6.2 Chọn phông chữ phù hợp: 25

6.3 Kích thước chữ 26

6.4 Tương phản về mức độ weight 27

6.5 Sự nhấn mạnh 28

6.6 HÃY GIỮ SỰ ĐƠN GIẢN KHI LỰA CHỌN TYPEFACE 28 6.7 Tránh sự đối lập 29

7 Hãy nêu các công cụ và công nghệ thiết kế điển hình .30

Trang 6

Mục Lục Hình Ảnh

H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃H椃

Trang 7

1 Tại sao nói hình ảnh làm tăng ấn tượng cho thiết kế

Tầm quan trọng của hình ảnh

H椃nhân tố tác động trực tiếp vào thị giác của người xem và đóng vai tròlớn trong việc kết luận một thiết kế là tốt hay không tốt H椃một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chúng ta trên nhiều hay thậm chí là toàn bộ các phương diện của cuộc sống Theo nghiên cứu, 75% lượng thông tin được bộ não một người xử lý mỗi ngày là thông tin h椃

350.000 h椃

H椃

hướng bị thu hút bởi h椃màu sắc bắt mắt có thể thu hút sự chú ý của người xem ngay lập tức, khiến họ muốn khám phá thêm về thiết kế và ngay lập tức kích

thích một phản ứng tích cực hay tiêu cực từ người xem

Trang 8

Hình ảnh truyền tải thông điệp

Ngoài việc quyết định ấn tượng của người xem ngay lần đầu th椃ảnh có thể truyền tải thông điệp một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với chữ viết Một bức ảnh có thể nói thay hàng ngàn lời nói, giúp người xem hiểu được thông điệp mà thiết kế muốn truyền tải một cách dễ dàng

phổ biến được sử dụng để truyền tải thông điệp cấm hút thuốc Biểu tượng này dễ hiểu và dễ nhận biết, giúp mọi người nhanh chóng nhận thức được quy định cấm hút thuốc tại một địa điểmnào đó

dụng để khuyến khích mọi người tái chế rác thải Biểu tượng này đơn giản nhưng hiệu quả, giúp mọi người hiểu được tầm quan trọng của việc tái chế và thực hiện hành động này

H椃

Trang 9

H椃vui vẻ, buồn bã, tức giận hoặc bất ngờ Việc sử dụng h椃khơi gợi cảm xúc có thể giúp bạn tạo ra một thiết kế ấn tượng và có sức ảnh hưởng mạnh mẽ.

H椃ngôn ngữ Đây là một lợi thế lớn so với văn bản, vốn có thể bị giới hạn bởi ngôn ngữ

2 Hãy nêu các quy tắc thị giác khi sử dụng hình ảnh

2.1 Nguyên lý thị giác phân cấp (Hierarchy)

Nguyên lý phân cấp là một thuật ngữ được sử dụng trong thiết kế để phân chia thông tin thành các nhóm chính và phụ Sự phân cấp là một nguyên tắc cực kỳ quan trọng đối với các nhà thiết kế Nếu tất

cả các yếu tố trong thiết kế của bạn trông giống nhau hoặc không cóg椃

đó dùng để làm g椃dẫn người đọc từ thông tin quan trọng nhất trong ấn phẩm đến thôngtin ít quan trọng nhất Nói cách khác, một thiết kế sử dụng nguyên lýphân cấp sẽ thu hút người xem và làm thiết kế trở nên dễ hiểu, trực quan

Có nhiều cách để tạo sự phân cấp trong thiết kế

Kích thước: Sử dụng kích thước lớn cho các yếu tố quan trọng

và kích thước nhỏ hơn cho các yếu tố phụ

Màu sắc: Sử dụng màu sắc nổi bật cho các yếu tố chính mà

m椃quan trọng

Trang 10

Độ tương phản: Tạo sự tương phản giữa các yếu tố để làm nổi

bật chúng

Vị trí: Đặt các yếu tố quan trọng ở vị trí dễ nh椃

vị trí trung tâm hoặc đầu trang

Khoảng trắng: Sử dụng khoảng trắng để phân chia các yếu tố

và tạo sự tập trung cho các yếu tố quan trọng

2.2 Nguyên lý cân bằng (Balance)

Nguyên tắc cân bằng trong thiết kế được định nghĩa là sự cân bằng trong cách sắp xếp, sắp xếp hay tỷ lệ các yếu tố đồ họa Sự cân bằng không chỉ áp dụng cho bố cục mà còn cho màu sắc, kiểu chữ, h椃

Ba dạng phổ biến nhất là: đối xứng

(Symmetry), bất đối xứng (Asymmetry) và

cân bằng xuyên tâm (Radial)

H椃 Nguyên lý thị giác phân cấp

H椃

Trang 11

Căn bằng đối xứng: là dạng căn bằng dễ thấy và phổ biến nhất

trong thiết kế Để nhận biết kiểu cân bằng này là khi các yếu tố thiết

kế ở hai bên trục trung tâm được thiết kế giống nhau sao cho chúng được phân bố đồng đều bên trái và bên phải, bên trên và bên dưới

Sự cân bằng đối xứng gợi lên cảm giác về h椃Trong khi đó, cân bằng bất đối xứng là thuật ngữ chỉ một thiết kế trong đó các phần tử không “đối lập” với nhau trên một trục Kiểu cân bằng này cho phép người xem có tầm nh椃vẫn duy tr椃phù hợp với những ấn phẩm có phong cách nghiêm túc, trang trọng hoặc truyền thống th椃phẩm một nét thú vị, năng động và hiện đại

Loại cân bằng thứ ba là cân bằng hướng tâm Khi thiết kế yếu tố quan trọng nhất được đặt ở trung tâm của thiết kế và phần còn lại của nội dung được sắp xếp xung quanh “tâm điểm” này Bạn có thể h椃trời sẽ là trung tâm và các hành tinh khác sẽ quay xung quanh nó

2.3 Nguyên lý thị giác căn lề (Alignment)

Nguyên lý căn lề là một nguyên tắc quan trọng giúp tạo ra sự sắp xếp và tổ chức hợp lý các thành phần thiết kế Nguyên tắc này liên quan đến việc sắp xếp các thành phần sao cho chúng chiếm một vị trí tương đối đồng đều hoặc được định hướng chính xác theo các hướng nhất định Sự căn chỉnh làm cho thiết kế trở nên dễ chịu hơn,

dễ đọc hơn, dễ hiểu hơn và thậm chí còn mang tính thẩm mỹ hơn Nếu các bộ phận không được căn chỉnh chính xác, chúng có thể khó hoạt động Ngoại trừ một số trường hợp nhà thiết kế cố t椃

Trang 12

tạo hiệu ứng h椃nội dung của m椃

H椃

2.4 Nguyên lý thị giác nhấn mạnh (Emphasis)

Trang 13

Nguyên lý nhấn mạnh làm nổi bật những g椃vào V椃

người dùng vào bài đăng mà các nhà thiết kế đang t椃của mỗi dự án sẽ khác nhau tùy theo mục tiêu truyền thông của thương hiệu Thông thường, dòng tiêu đề, h椃hành động là những điểm chính cần được làm nổi bật Nhà thiết kế

sẽ nhấn mạnh điểm nhấn thông qua các kỹ thuật điều chỉnh kích thước, không gian âm, màu sắc, v.v Nguyên tắc này có có công dụngdụng khá giống với nguyên tắc “Phân cấp” “Nhấn mạnh” làm nổi bậc yếu tố quan trọng nhất của thiết kế và biến đổi để nó trở nên đáng chú ý hơn những thành phần còn lại Những yếu tố này được gọi là điểm tụ (Focal Point)

2.5 Nguyên lý thị giác không gian âm (White

Space)

Không gian âm (khoảng trắng) là khoảng trống giữa các thành phần

đồ họa khi thiết kế Không gian âm mang lại cảm giác dễ đọc và

H椃

Trang 14

thoải mái, giúp trải nghiệm của người xem trôi chảy hơn.Chúng ta cần không gian âm trong thiết kế đồ họa v椃quá gần nhau, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu, nhất là khi những điểm quan trọng hoặc thông tin quá gần nhau và các nội dung khác không thu hút được sự chú ý.

Active White Space

Đây là không gian mà nhà thiết kế thiết lập một cách có chủ ý để tạođiểm nhấn cho layout Active White Space thường được chủ động bỏ qua để thu hút sự chú ý vào nội dung và để phân biệt giữa các yếu

tố với nhau trong một ấn phẩm

Passive White Space

Đây là khoảng trắng giữa các từ trong đoạn văn bản hoặc khoảng không xung quanh logo và các thành phần đồ họa khác

Khi sắp xếp layout, desinger thường chỉ tập trung xử lý các Active White Space Tuy nhiên, các designers vẫn phải chú ý đến các

Passive White Space và điều chỉnh khi cần thiết, nhằm đảm bảo cả hai kết hợp hài hòa và tạo nên một layout tổng thể hoàn chỉnh

Về kích thước của white space, chúng ta thường phân biệt như sau:

Micro white space:  được sử dụng để mô tả không gian âm nhỏ

Thông thường đó là khoảng cách giữa các chữ cái hoặc các đồ vật ở gần nhau Việc thêm một số khoảng trắng là cần thiết để tạo điểm nhấn cho mắt khi không còn nhiều khoảng trống trong bố cục Việc điều chỉnh những vùng trống này có thể giúp giữ cho thiết kế của bạn gọn gàng

Macro white space: là thuật ngữ chỉ sử dụng vùng không gian âm

lớn hơn Điển h椃khác

Trang 15

2.6 Nguyên lý thị giác tương phản (Contrast)

Nguyên lý tương phản thị giác là cách chúng ta tạo ra sự đối lập giữacác yếu tố thiết kế để tác phẩm trở nên nổi bật hoặc thú vị hơn Nguyên tắc trực quan này phát sinh thông qua h椃kích thước, v.v nhằm tăng sự khác biệt giữa các yếu tố

H椃

Trang 16

Cụ thể, khi sử tương phản trong thiết kế làm cho nội dung muốn truyền đạt nổi bật hơn so với các nội dung thiết kế khác (luôn được liên kết với các nguyên tắc “phân cấp” và “nhấn mạnh”) Một tác phẩm không có độ tương phản sẽ tạo ấn tượng “đơn sắc” và nhanh chóng gây nhàm chán cho người xem.Ưu điểm thứ hai của nguyên tắc tương phản h椃phản thích hợp giữa các thành phần, đặc biệt là văn bản và nền, là một yêu cầu quan trọng để tạo ra một thiết kế dễ đọc.

 2.7 Nguyên lý thị giác lặp lại (Repetition)

Nguyên lý thị giác lặp lại là việc sử dụng các yếu tố thiết kế có tính chất tương tự nhiều lần trong một thiết kế Điều này nhằm mang lại cảm giác thống nhất và liên tục trong công việc Sự lặp lại cũng giúp các nhà thiết kế tạo ra nhịp điệu

Việc áp dụng nguyên tắc lặp lại khá đơn giản Ví dụ: chúng tôi có thể

sử dụng cùng phông chữ, cách phối màu, biểu tượng và mẫu trong thiết kế của m椃

dễ nhận biết hơn Không chỉ trong thiết kế mà còn trong xây dựng thương hiệu, tính lặp lại là một trong những nguyên tắc quan trọng

h椃

H椃

Trang 17

2.8 Nguyên lý thị giác kế cận (Proximity)

Nguyên tắc kế cận là thuật ngữ mô tả sự sắp xếp các phần tử trong một thiết kế gần nhau nhằm tạo ra các kết nối thông tin giữa chúng Nói một cách đơn giản, nếu muốn người đọc hiểu thông tin A và B có liên quan với nhau trong một bố cục th椃nhau.Nguyên tắc này tuy đơn giản nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với sự hiểu biết của người đọc về các khối thông tin Ví dụ: việc đặt chú thích bên cạnh một h椃

có thuộc cùng một nhóm thông tin hay không

H椃

Trang 18

2.9 Nguyên lý thị giác chuyển động (Movement)

Nguyên tắc chuyển động thị giác là hướng ánh nh椃dọc theo đường đi đã xác định trước của bố cục.Khi chúng ta xem xétmột dự án, những điểm chính xuất hiện trong đầu là những điều đầu

tiên xuất hiện trong đầu Bằng cách sắp xếp cẩn thận các yếu tố thiết kế, nhà thiết kế có thể dễ dàng hướng dẫn tầm nh椃xem Cách chúng tôi tạo ra nguyên tắc chuyển động dựa trên các nguyên tắc trực quan khác như “thứ bậc”, “căn chỉnh” và “lặp lại”

3 Hãy nêu tầm quan trọng của màu sắc và máy tính Cho các ví dụ về màu sắc

3.1 Tầm quan trọng của màu sắc

Màu sắc là một yếu tố quan trọng trong cuộc sống con người Nó có mặt ở khắp mọi nơi, từ tự nhiên đến môi trường xung quanh chúng

ta Màu sắc không chỉ tác động đến thị giác mà còn ảnh hưởng đến tâm trạng, cảm xúc và hành vi của con người Màu sắc là một

H椃

Trang 19

phương tiện giao tiếp hiệu quả Trong tất cả các yếu tố tạo nên thiết

kế trực quan, màu sắc có lẽ là quan trọng và có ảnh hưởng nhất Hiểu được sức mạnh của màu sắc sẽ giúp nhà thiết kế dễ dàng chinhphục được khách hàng

3.1.1 Màu sắc được phân loại theo 3 cách:

 Màu sắc cơ bản : Màu sắc cơ bản là những màu sắc không thể được tạo ra từ sự kết hợp của các màu sắc khác Có ba màu cơ bản là đỏ, xanh lá cây và xanh lam

 Màu sắc thứ cấp : Màu sắc thứ cấp là những màu sắc được tạo

ra từ sự kết hợp của hai màu cơ bản Có sáu màu thứ cấp là vàng, cam, tím, xanh lục, xanh lam và hồng

 Màu sắc trung tính : Màu sắc trung tính là những màu sắc không

có sắc tố Có ba màu trung tính là đen, trắng và xám

Màu sắc có thể ảnh hưởng đến tâm trạng, cảm xúc và hành vi của con người Một số màu sắc thường được gắn liền với những cảm xúc nhất định, chẳng hạn như:

3.1.2 Màu đỏ

Màu đỏ:  thường được được gắn với những tính từ rực rỡ, mãnh liệt

liên tưởng đến sự yêu thương, ấm áp, đam mê và năng lượng còn là màu sắc của tia lửa và ánh hoàng hôn nên nó cũng khơi gợi một năng lượng mạnh mẽ, được sử dụng làm nhận diện cho những

Trang 20

thương hiệu V椃

đồ ăn, ví dụ như Coca-Cola, KFC, McDonald’s,…

3.1.3 Màu cam

Màu cam: tràn đầy năng lượng, sự vui vẻ, ấm áp và lạc quan nhưng

không như màu đỏ mãnh liệt, gay gắt, năng lượng của màu cam mang tới thân thiện và tích cực Màu cam là màu của nhiều loại củ quả như: cam, thơm , cà rốt, ớt chuông, vậy nên màu này cũng

mang tới một cảm giác tươi mới

3.1.4 Màu vàng

Màu vàng:  thường được liên tưởng đến sự tươi sáng, hạnh phúc và

lạc quan Màu vàng cũng có sự dễ thương nhưng sự dễ thương này không nữ tính mà phi giới tính, chính sự dễ thương tươi vui mà màu vàng thường được áp dụng khi thiết kế bao b椃

H椃

Trang 21

trrang web có thiết kế màu vàng sẽ góp phần tăng cường sụ lạc quan và tươi mới.

H椃

3.1.5 Màu xanh lá cây

Màu xanh lá cây:  là màu của cây cối đem lại cảm giác b椃

thư thái và thiên nhiên vậy nên nó là màu đại diện cho nhiều hãng

về sức khỏe, những sản phẩm thuần từ tự nhiên Màu xanh lá cũng làbiểu tường trồi non và mầm cây chứa đựng năng lượng tươi mới, thân thiện nên được các nhãn hàng ưa chuộng ví dụ như spotify, garb và starbuck

Trang 22

3.1.6 Màu xanh lam

Màu xanh lam:  thường được liên tưởng đến biển cả và bầu trời

mang đến cảm xúc thư giãn, b椃được các nền tảng mạng xã hội sử dụng ví dụ như facebook, zalo, twitter,… Màu xanh luôn mang đến sự an toàn Nếu nó có màu xanh nhạt nghĩa là hòa b椃

an toàn, yên tĩnh V椃dùng để biểu thị các tổ chức xã hội như WHO hay Ủy ban Nhân

quyền, đồng thời là màu đại diện cho nhiều trường đại học và công

ty an ninh

3.1.7 Màu tím

Màu tím:  thường được liên tưởng đến sự sang trọng, bí ẩn và lãng

mạn Mặc dù màu tím là màu sang trọng và đáng yêu nhưng lại là màu tương đối khó sử dụng vài ít được ưa chuộng Tuy nó không phổ biến, nó vẫn mang lại lợi ích cho những thương hiệu cá tính muốn nổibật và nhấn mạnh bản sắc của m椃màu sắc an toàn và phổ biến như đỏ, xanh,…với rất nhiều thương

H椃

Trang 23

hiệu đã sử dụng, th椃kế.

3.1.8 Màu trắng

Màu trắng: thực sự không phải là một màu v椃

Màu trắng truyền tải cảm giác điềm tĩnh và khiêm tốn, đó là lý do tại sao nó thường được sử dụng trong phong cách thiết kế tối giản

Ngoài ra, màu trắng còn tượng trưng cho sự sang trọng, tôn nghiêm thường thấy ở một số không gian đặc biệt như viện bảo tàng, phòng triển lãm, bệnh viện,…

Mặc dù màu trắng không có hiệu ứng thị giác mạnh mẽ như các màukhác nhưng nếu hiểu biết và linh hoạt khi sử dụng nó trong thiết kế

sẽ là màu sắc rất quan trọng

H椃

Ngày đăng: 12/07/2024, 17:38

w