Các Nguyên Lý Thiết Kế Đồ Họa Máy Tính và Tầm Quan Trọng Của Màu Sắc

MỤC LỤC

Nguyên lý thị giác căn lề (Alignment)

Nguyên tắc này liên quan đến việc sắp xếp các thành phần sao cho chúng chiếm một vị trí tương đối đồng đều hoặc được định hướng chính xác theo các hướng nhất định. Sự căn chỉnh làm cho thiết kế trở nên dễ chịu hơn, dễ đọc hơn, dễ hiểu hơn và thậm chí còn mang tính thẩm mỹ hơn.

Nguyên lý thị giác nhấn mạnh (Emphasis)

Nhà thiết kế sẽ nhấn mạnh điểm nhấn thông qua các kỹ thuật điều chỉnh kích thước, không gian âm, màu sắc, v.v. “Nhấn mạnh” làm nổi bậc yếu tố quan trọng nhất của thiết kế và biến đổi để nó trở nên đáng chú ý hơn những thành phần còn lại.

Nguyên lý thị giác không gian âm (White Space)

Thông thường, dòng tiêu đề, h椃nh ảnh hoặc lời kêu gọi hành động là những điểm chính cần được làm nổi bật. Đây là không gian mà nhà thiết kế thiết lập một cách có chủ ý để tạo điểm nhấn cho layout. Active White Space thường được chủ động bỏ qua để thu hút sự chú ý vào nội dung và để phân biệt giữa các yếu tố với nhau trong một ấn phẩm.

Đây là khoảng trắng giữa các từ trong đoạn văn bản hoặc khoảng không xung quanh logo và các thành phần đồ họa khác. Tuy nhiên, các designers vẫn phải chú ý đến các Passive White Space và điều chỉnh khi cần thiết, nhằm đảm bảo cả hai kết hợp hài hòa và tạo nên một layout tổng thể hoàn chỉnh. Việc thêm một số khoảng trắng là cần thiết để tạo điểm nhấn cho mắt khi không còn nhiều khoảng trống trong bố cục.

Nguyên lý thị giác tương phản (Contrast)

Cụ thể, khi sử tương phản trong thiết kế làm cho nội dung muốn truyền đạt nổi bật hơn so với các nội dung thiết kế khác (luôn được liên kết với các nguyên tắc “phân cấp” và “nhấn mạnh”). Một tác phẩm không có độ tương phản sẽ tạo ấn tượng “đơn sắc” và nhanh chóng gây nhàm chán cho người xem.Ưu điểm thứ hai của nguyên tắc tương phản h椃nh ảnh là tính dễ đọc mà nó mang lại. Độ tương phản thích hợp giữa các thành phần, đặc biệt là văn bản và nền, là một yêu cầu quan trọng để tạo ra một thiết kế dễ đọc.

2.7 Nguyên lý thị giác lặp lại (Repetition)

Nguyên lý thị giác kế cận (Proximity)

Nguyên tắc kế cận là thuật ngữ mô tả sự sắp xếp các phần tử trong một thiết kế gần nhau nhằm tạo ra các kết nối thông tin giữa chúng. Nói một cách đơn giản, nếu muốn người đọc hiểu thông tin A và B có liên quan với nhau trong một bố cục th椃 bạn cần đặt chúng cạnh nhau.Nguyên tắc này tuy đơn giản nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với sự hiểu biết của người đọc về các khối thông tin. Ví dụ: việc đặt chú thích bên cạnh một h椃nh ảnh sẽ tự động giúp người đọc hiểu rừ rằng hai h椃nh ảnh đú thuộc cựng một nhúm.

Bởi nếu không có sự đảm bảo rằng các phần tử của hệ thống được kết nối với nhau th椃 chúng ta không thể tưởng tượng được liệu chúng.

Hãy nêu tầm quan trọng của màu sắc và máy tính. Cho các ví dụ về màu sắc

  • Tầm quan trọng của màu sắc

    Màu đỏ: thường được được gắn với những tính từ rực rỡ, mãnh liệt liên tưởng đến sự yêu thương, ấm áp, đam mê và năng lượng còn là màu sắc của tia lửa và ánh hoàng hôn nên nó cũng khơi gợi một năng lượng mạnh mẽ, được sử dụng làm nhận diện cho những. Màu vàng cũng có sự dễ thương nhưng sự dễ thương này không nữ tính mà phi giới tính, chính sự dễ thương tươi vui mà màu vàng thường được áp dụng khi thiết kế bao b椃 đồ ăn snack, kẹo. Màu xanh lam: thường được liên tưởng đến biển cả và bầu trời mang đến cảm xúc thư giãn, b椃nh tĩnh, thư thái và trí tuệ nên thường được các nền tảng mạng xã hội sử dụng ví dụ như facebook, zalo, twitter,… Màu xanh luôn mang đến sự an toàn.

    Màu đen: Cũng như màu trắng, màu đen cũng không có hòa sắc và không được coi là màu, nó cũng mang lại cảm giác sang trọng và thường được sử dụng để làm khoảng nghỉ ngơi cho mắt. Do tính chất huyền bí, huyền bí nên màu đen còn mang đến cảm giác kiêu sa, sang trọng và được ứng dụng cho nhiều sản phẩm cao cấp như ô tô, sản phẩm công nghệ, thời trang, v.v. Hiện nay các phần mềm thiết kế đã vô cùng phổ biến, hầu hết nhà thiết kế đều tạo ra các trang thiết kế trên máy tính và in thử ngay trên những máy in màu dành cho máy tính để bàn.

    Hãy nêu các thuật ngữ cơ bản về chữ

    Ascender: là phần của con chữ nằm ở trên đường mean line, nó có ở trong các chữ như (h,l,k,…). Spur: là một nét nhỏ ở điểm kết thúc của các con chữ khác nhau, tạo điểm nhấn riêng cho từng chữ. Set Width: là chiều rộng của khoảng trống có thể đặt một chữ cái khác vào.

    Có bao nhiêu kiểu chữ và họ chữ trong kiểu chữ typography

      Họ chữ (type family) là các phiên bản chữ khác nhau được tạo ra chủ yếu để mở thêm các cách sử dụng của kiểu chữ, nhưng vẫn giữ được đặc tính thị giác cần có của typeface ban đầu. Nếu thiết kế của bạn chứa nhiều văn bản, bạn nên cân nhắc sử dụng serif v椃 serif trong phông chữ giúp người đọc dễ đọc hơn và thu hút sự chú ý nếu bài viết được viết bằng chữ thường. Sans Serif được phát triển cùng với sự ra đời của thời đại kỹ thuật số và nhằm mục đớch hiển thị rừ ràng hơn trờn màn h椃nh cú độ phân giải thấp hơn so với trên h椃nh ảnh in.

      Sans Serif thường được sử dụng trong thiết kế trang web và ứng dụng.Nh椃n bề ngoài, phông chữ serif thường gắn liền với sự cổ điển, trang trọng và thanh lịch. Thường được sử dụng cho các tiêu đề và tiêu đề, nội dung bài viết ngắn đòi hỏi sự chú ý của người xem và thường được sử dụng cho các từ không được chẩn đoán hoặc các bài viết quan trọng. Script có h椃nh dáng dựa trên phong cách viết tay nên có nhiều đường uốn lượn, chúng thường nối liền với nhau và h椃nh dáng của bảng hiệu thường hơi nghiêng.

      Hãy nêu một số quy tắc sử dụng chữ đơn giản

        Với kích thước trung b椃nh như tiêu đề phụ hoặc tiêu đề nhỏ hơn (16 đến 24pt), hãy cân nhắc sử dụng phông chữ không chân h椃nh học, một phong cách viết có nhiều điểm tương đồng với “chữ viết tay”. Hạn chế sử dụng các font chữ có không gian âm lớn (không gian bên trong các chữ như B hoặc q) và nét giữa có chiều dài trung b椃nh cao, v椃 những đặc điểm này giúp. Khi chọn phần văn bản cần nhấn mạnh, hãy t椃m những từ khóa và cụm từ chủ chốt, sau đó nhấn mạnh chúng bằng cách thay đổi kích thước, mức độ weight, màu sắc và/hoặc chuyển chúng sang.

        Ví dụ, trang thiết kế sử dụng một kích thước typography cho tiêu để và một kích thước khác cho tiêu để phụ trông sẽ tỉnh tế hơn so với một trang dùng kết hợp nhiều kích thước và typeface khác nhau cho các tiêu để phụ. Các typeface dễ đọc được dùng trong phần văn bản nội dung thường là những typeface Serif dễ đọc, không kiểu cách, không quá nặng nể về mặt trực quan với phần ascender và descender được phân định rất rạch ròi. Đừng nhấn mạnh thái quá vào văn bản (các dòng và dòng chữ được đặt ở dạng toan ký tự in hoa, italic, bold, phác nét, đổ bóng hết dòng này qua dòng khác là quá nhiều).

        Hãy nêu các công cụ và công nghệ thiết kế điển hình

        Sử dụng kết hợp cả chữ in hoa và in thường vừa dễ đọc hơn vừa giúp tận dụng được ưu điểm của nguyên lý của sự tương phản. Phần mềm đồ họa: Các chuyên gia đồ họa máy tính thường sử dụng các phần mềm chuyên nghiệp như Adobe Photoshop, Illustrator, CorelDRAW, GIMP, và nhiều ứng dụng khác để tạo ra và chỉnh sửa h椃nh ảnh và đồ họa. Lĩnh vực này liên tục phát triển và yêu cầu sự sáng tạo, kỹ năng nghệ thuật và kiến thức vững về công nghệ để tạo ra sản phẩm đồ họa chất lượng.

        Dưới đây là một số đặc điểm chính của Adobe Photoshop: Xử lý ảnh chuyên nghiệp, Đồ họa Bitmap, lớp và mask, hộ trợ đa nền tảng, đa dạng định dạng. Dưới đây là một số đặc điểm quan trọng của Adobe Illustrator: Đồ họa Vector, Pen tool, tạo và chỉnh sửa văn bảng. Dưới đây là một số đặc điểm quan trọng của Adobe InDesign: Định dạng, sắp xếp trang, kích thước trang đa dạng, Typhographic control, in và xuất ảnh chất lượng cao.