Trong đó rèn luyện sự thích nghi là một trong những kỹ năng quan trọng, làm đòn bẩy để cho chúng ta ngày càng phát triển hơn.Kỹ năng sống thích nghi là một kĩ năng giúp cho mỗi người có
Trang 1TRƯNG Đ䄃⌀I H伃⌀C THĂNG LONG BÔ MÔN DU LỊCH
TIU LUÂN MÔN VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM (Học kì II nhóm 1 năm học 2022- 2023)
Đ0 t2i:
Văn hóa ẩm thực tỉnh Quảng Ninh
Gi愃Āo viên hưBng dDn: TS Bùi Cẩm Phượng
Sinh viên thực hiê n: Đinh Th椃⌀ Kh愃Ānh Ly
MM sinh viên: A38407
NgưRi ch Ām 1 NgưRi ch Ām 2
TS Bùi Cẩm Phượng
HT NÔI – 2023
Trang 2MỤC LỤC PHẦN 1 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIN DU LỊCH CỦA TỈNH ĐT
1.5 C愃Āc nguồn lực chính s愃Āch……… 7
PHẦN 2 THỰC TR 䄃⌀NG PHÁT TRIN DU LỊCH CỦA TỈNH ĐT NẴNG
………8 2.1 Hiện trạng lượng kh愃Āch v2 doanh thu du l椃⌀ch ……… 8
DANH MỤC ByNG BIU
Trang 3Đồ thị 1.1 Tốc độ tăng trưởng du lịch của Đà Nẵng từ năm 2009 đến2018 6
Đồ thị 2.1 Lượng khách du lịch đến thành phố ĐàNẵng 8
Biểu đồ 2.1 Thành phần khách du lịch quốc tế đến thành phố Đà Nẵng năm2009 9
Bảng 2.1 Lượng khách du lịch đến Đà Nẵng phân theo lữ hành phục vụ và lưu trúphục
vụ 10Bảng 2.2 Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng giai đoạn 2016-2019 11
Đồ thị 2.2 Doanh thu dịch vụ du lịch phân theo doanh thu dịch vụ và doanh thu lữhành 12Bảng 2.3.Tăng trưởng bình quân số lượng khách sạn năm 2005-2009 17
Trang 4A LI MỞ ĐẦU
Kỹ năng sống chính là thước đo, là động lực để mỗi người chúng ta có thể tựhoàn thiện bản thân mình từng ngày Kỹ năng sống có thể thay đổi nhưng là thay đổitheo chiều hướng tích cực Khi xã hội ngày càng phát triển, việc trau dồi và rèn luyệnnhững kỹ năng sống cơ bản nhất sẽ giúp cho mỗi người thấy tự tin hòa nhập với cộngđồng hơn Trong đó rèn luyện sự thích nghi là một trong những kỹ năng quan trọng,làm đòn bẩy để cho chúng ta ngày càng phát triển hơn
Kỹ năng sống thích nghi là một kĩ năng giúp cho mỗi người có thể sống tự tin,sống lành mạnh trong bất cứ một môi trường nào đó Đặc biệt đối với thế hệ trẻ thì sựthích nghi càng trở nên cần thiết và cấp bách phải rèn luyện thường xuyên
Sự thích nghi thể hiện ở việc thích nghi với môi trường sống, với những conngười mới, công việc mới, suy nghĩ mới Bởi chúng ta không bao giờ sống chỉ duynhất trong một môi trường, tiếp xúc với những người thân quen Ai cũng có lúc phảitrường thành, phải tự lập, phải làm việc; lúc đó sẽ phải thay đổi môi trường sống, phảitiếp xúc với nhiều người Kỹ năng thích nghi trong thời gian này là điều cần thiết cầnphải phát huy hơn nữa Bởi nếu không thích nghi thì chúng ta không thể hòa nhậpcũng như bắt kịp với xu thế của xã hội
Đối với thế hệ trẻ, việc thích nghi không những giúp cho họ có thể mở rộng thêmnhiều mối quan hệ, cọ xát tiếp xúc với nhiều người mà còn nâng cao sự tự tin hơn nữa
Tự tin là điều mà xã hội cần ở những người trẻ Vì tự tin cũng chính là một biểu hiệncủa sự thích nghi trước bất kỳ môi trường sống nào
Tôi từng quen biết một cô bé chuẩn bị bước sang lớp 10 Gia đình em chuyển vàomiền Nam sinh sống, em phải làm quen với môi trường mới, cuộc sống mới, trườnghọc và các bạn bè đều mới Tính em vốn nhút nhát, ngại giao tiếp, ngại va chạm.Nhưng được sự động viên, khích lệ của mọi người em đã dần dần thích nghi với môitrường mới, càng ngày em càng hòa đồng và trở thành một người năng động tham giarất nhiều hoạt động Sự thích nghi đã khiến cô bé nhút nhát trở nên tự tin và hài lòngvới bản thân mình hơn
Môi trường đại học là nơi mà tất cả các bạn sinh viên khi đặt chân vào đây đềuphải học kỹ năng thích nghi Bởi đây là môi trường hoàn toàn khác so với trước đấy.Nếu không thích nghi thì sinh viên sẽ mãi dẫm chân tại chỗ, không có ý chí, không cólập trường, sống không hòa đồng Chúng ta có thể giúp đỡ nhau để làm tốt kỹ năngthích nghi này để hoàn thiện bản thân mình từng ngày
Tuy nhiên cần hiểu kỹ năng sống thích nghi theo nghĩa tích cực, cần chọn môitrường, con người phù hợp, tốt cho bản thân mình thì hòa đồng Không nên thích nghivới những thứ không lành mạnh, xấu xa có thể trực tiếp khiến cho bản thân bạn rơi vàosai lầm Bởi vậy kỹ năng thích nghi còn là phải biết cách nên và không nên thích nghi
1
Trang 5với môi trường nào Nắm rõ được kỹ năng này thì chúng ta không ai sợ lạc lõng và đivào con đường sai lầm.
Sự cần thiết của kỹ năng thích nghi trong thời đại hiện nay lại càng cần thiết hơnbao giờ hết Nó sẽ làm nên sự tự tin, ham học hỏi, ham tìm hiểu, có thể thích nghi vớibất kỳ hoàn nào khó khăn nào đi chăng nữa Thích nghi sẽ giúp chung ta có thể vượtqua chính bản thân mình
Kỹ năng sống thích nghi không dành riêng cho bất kì ai, nhưng đối với thế hệ trẻ,tương lai của đất nước thì nó càng cần được xem trọng và rèn luyện thường xuyênhơn Như thế chúng ta mới có thể tự tin, hòa đồng và dám làm, dám nghĩ đến nhữngđiều tưởng chừng rất khó
B NỘI DUNG
2
Trang 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC
1 Kh愃Āi niệm v0 văn hóa ẩm thực
1.1 Khái niệm về văn hóa ẩm thực
Văn hóa là hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần được con người sángtạo và tích lũy ra trong quá trình sinh sống, tồn tại và phát triển Văn hóa được truyền từthế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóa được tái tạo và pháttriển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người Văn hóa là trình độphát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu hình thức tổ chứcđời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà docon người tạo ra
1.2 Khái niệm ẩm thực
Ẩm thực là ăn uống, là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý phốitrộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của con người Ẩm thực bao hàm ýnghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn phổ biến trong cộng đồng người Việt.Qua ẩm thực, có thể nói lên đặc trưng văn hóa của dân tộc đó, vùng đó và đất nước đó
Ẩm thực vốn là từ gốc Hán Việt: ẩm có nghĩa là ăn, cũng có nghĩa là uống; thực haythực phẩm bao hàm ý chỉ chung cho đồ ăn, thức ăn Tóm lại ẩm thực là để chỉ hànhđộng
ăn uống Điều quan trọng là cái “ẩm thực” đó được đặt trong hoàn cảnh nào thì ý nghĩacủa nó lại có những cách hiểu khác nhau
Theo “Từ điển Việt Nam thông dụng” thì ẩm thực chính là ăn uống – là hoạt động
để cung cấp năng lượng cho con người sống và hoạt động Chính vì vậy nói đến văn hoá
ẩm thực là nói đến việc ăn uống và các món ăn uống cùng với nguồn gốc, lịch sử của nó 1.3 Khái niệm văn hóa ẩm thực
Ăn uống là một trong những nhu cầu tối quan trọng của đời sống con người, conngười cần ăn, thở để tồn tại Nhưng khác xa với con vật, ăn uống của con người còn làmột hành động mang tính văn hoá chứ không chỉ dừng lại ở bản năng sinh tồn
Từ xa xưa ông cha ta đã không hề xem nhẹ việc ăn uống Việc dạy ăn như thế nào,học ăn như thế nào phải được bắt đầu từ chính gia đình Đây là cái nôi đầu tiên để giúpcon người hoàn thiện bản thân, hình thành nhân cách, trau dồi kiến thức ứng xử, thể hiệnđược truyền thống văn hoá của dân tộc ta từ bao đời nay Có thể hiểu văn hoá ẩm thực làcách ăn, kiểu ăn, món ăn đặc trưng của từng dân tộc, từng địa phương mà qua đó ta biếtđược trình độ văn hoá, lối sống, tính cách của con người đó, của dân tộc đó
Trên thế giới có bao nhiêu dân tộc, bao nhiêu quốc gia thì có bấy nhiêu cách quanniệm về ăn uống Nếu người Pháp từ ăn có 37 nghĩa, người Trung Quốc có 49 nghĩa đã lànhiều lắm rồi thì với Việt Nam con số này lên tới 108
2
Trang 7Theo nghĩa rộng, văn hoá ẩm thực là một phần văn hoá nằm trong tổng thể, phứcthể các đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm khắc hoạ một số nét
cơ bản đặc sắc của một cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia Nó chiphối một phần không nhỏ trong cách ứng xử giao tiếp trong ăn uống và nghệ thuật chếbiến thức ăn, ý nghĩa, biểu tượng tâm linh trong món ăn đó “qua ăn uống mới thấy conngười đối đãi với nhau như thế nào”
Theo nghĩa hẹp, văn hoá ẩm thực là những tập quán và khẩu vị của con người,những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêng kị trong ăn uống, nhữngphương thức chế biến, bày biện trong ăn uống và cách thưởng thức món ăn Hiểu và sửdụng các món ăn sao cho có lợi cho sức khoẻ nhất và bản thân, cũng như thẩm mĩ nhấtluôn là mục tiêu hướng tới của mỗi con người
2 Những đi0u kiện hình th2nh văn hóa ẩm thực
a Đị
Đà Nẵng có đồng bằng, núi, vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây, Tây Bắc,nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi núi thấp xen kẽ những đồng bằng hẹp Địahình đồi núi chiếm diện tích lớn, phần lớn ở độ cao 700- 1.500 m, độ dốc lớn (>40 độ C),
là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái củathành phố
độ sâu 50m (chiếm 31%), vùng nước sâu trên 200m (chiếm 20,6%) Hàngnăm có khả năng khai thác trên 150.000 -200.000 tấn hải sản các loại
3
Trang 8Đà Nẵng còn có một bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp như Non Nước,
Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú; ở khuvực quanh bán đảo Sơn Trà có những bãi san hô lớn, thuận lợi trong việcphát triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển
Sông ngòi, ao hồ:
Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắcthành phố và tỉnh Quảng Nam Hầu hết các sông ở Đà Nẵng đều ngắn vàdốc Có 2 sông chính là Sông Hàn (chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tíchlưu vực khoảng 5.180 km2) và sông Cu Đê (chiều dài khoảng 38 km, lưu vựckhoảng 426 km2) Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn có các sông: SôngYên, sông Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc Thànhphố còn có hơn 546 ha mặt nước có khả năng nuôi trồng thủy sản Với tiềmnăng về diện tích mặt nước, tạo điều kiện tốt để xây dựng thành vùng nuôithủy sản với các loại chính như: cá mú, cá hồi, cá cam, tôm sú và tôm hùm
đó có 311 loài thực vật thân gỗ với 4 loài đặc hữu Việt Nam và 27 loài đặc hữu Trung bộ.Đặc biệt, quần thể Hồng Diệp và quần thể Đào Chuông được xem là biểu tượng bảo tồncủa Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa
Trong khi đó, vùng biển của thành phố ghi nhận được 3 hệ sinh thái chủ yếu là rạnsan hô, thảm cỏ biển và rong biển, đặc biệt đã xác định 191 loài san hô và nhiều loàiđộng vật biển như cá rạn san hô, động vật thân mềm, giáp xác, cầu gai, động thực vật phùdu… Đây là những hệ sinh thái quan trọng cho đời sống của nhiều loài sinh vật sống đáy,tạo nên sự đa dạng sinh học và phong phú về loài ở vùng biển Đà Nẵng
Tuy nhiên, hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguồn tài nguyên đa dạngsinh học của thành phố đã và đang bị suy giảm Một số hệ sinh thái và môi trường sống bịthu hẹp diện tích và nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
3 C愃Āc t2i nguyên du l椃⌀ch văn hóa
a Các di tích (di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc)
4
Trang 9Như bao địa phương khác, Đà Nẵng đã trải qua bao thăng trầm trên con đường pháttriển của mình Những di tích còn lại là chứng tích cho một quá khứ vươn lên kiên cường,không mệt mỏi của mảnh đất này.
Người Đà Nẵng sống nặng tình nặng nghĩa, họ tin vào đời sống tinh thần, vào thếgiới tâm linh, tin vào sự công bằng và chở che của trời đất, vì thế, những đình làng cổkính luôn được gìn giữ với tấm lòng trân trọng và thành kính Những mái đình còn lại vớithời gian không còn nhiều, nhưng vẫn giữ được những nét chạm trổ tinh xảo của nghệnhân xưa với mái ngói âm dương phủ đầy rêu và không gian trang nghiêm pha chút u tịchcủa chốn thờ tự
Bảo tàng điêu khắc Chămpa Đà Nẵng: có trên 300 cổ vật điêu khắc trên đấtnung và đất sa thạch từ thế kỷ thứ VI đến thế kỷ XIII được sưu tập suốt dảiđất miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, được trưng bày cùng vớinhững thuyết minh đầy đủ nhất Đây cũng là bảo tàng điêu khắc Chămpa duynhất trên thế giới
Bảo tàng được thành phố Đà Nẵng đầu tư nâng cấp, diện tích được xây dựngthêm là 1.800m2 (2002 – 2004) Công trình vẫn giữ được phong cách kiếntrúc tổng thể và kế thừa bố cục trưng bày ban đầu, song được bổ sung thêm
150 hiện vật mới, trong đó có nhiều hiện vật rất quý như tượng nữ thần bằngđồng
Đèo Hải Vân
Quần thể thắng cảnh Ngũ Hành Sơn…
b Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
Thành Điện Hải: là một dấu ấn ghi nhớ truyền thống đấu tranh chống Pháp của nhândân Đà Nẵng và nhân dân cả nước, quyết tâm giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ lãnhthổ Đây cũng là đồn lũy quan trọng góp phần đánh bại cuộc tấn công của thực dân Phápvào Đà Nẵng những năm 1858 - 1860 Một tượng đài uy nghi của Tướng quân NguyễnTri Phương đã được dựng tại đây, để ghi nhớ một giai đoạn lịch sử hào hùng của thànhphố
c Lễ hội, văn nghệ dân gian
Các lễ hội được tổ chức hàng năm tại Đà Nẵng như lễ hội Quan Thế Âm, lễ hội CầuNgự, lễ hội Đình làng Túy Loan, lễ hội bắn pháo hoa quốc tế, thu hút rất nhiều ngườitham quan
Lễ hội Pháo hoa: Mỗi năm là một chủ đề biểu diễn riêng rất đặc sắc và ý nghĩa:Vào dịp này, cả thành phố vùng này rực rỡ sắc màu của pháo hoa, nô nức vớicác hoạt động văn hóa… Khách du lịch đến với mảnh đất này dịp này rất lớn.Địa bàn thành phố có hơn 200 khách sạn lớn như: khách sạn Bamboo Green
5
Trang 10Central, Furma resort, Fusion Maia Đà Nẵng…, 172 nhà nghỉ và 10 nhà khách,với tổng cộng 11.890 phòng nghỉ đã kín chỗ cả tháng trước khi lễ hội pháo hoadiễn ra.
Vé xem pháo hoa luôn là cơn sốt trong dịp này, vé được bán tại một số điểm dulịch của thành phố Tại các trung tâm lữ hành Vé bán online trên các websitecủa chương trình lễ hội và website của các công ty lữ hành
Lễ hội Quán Thế Âm được tổ chức hàng năm tại khu du lịch Ngũ Hành Sơn,thành phố du lịch Đà Nẵng Lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1960, nhânngày khánh thành tượng Bồ Tát Quán Thế Âm ở động Hoa Nghiêm thuộc ngọnThuỷ Sơn, phía Tây Ngũ Hành Sơn
Lễ hội Túy Loan nhằm ghi nhớ công lao khai thiên lập địa của tổ tiên, răn dạycon cháu về truyền thống của làng Đến hẹn lại lên, trong hai ngày mồng 9 vàmồng 10 Tết (tức ngày 8 và ngày 9-2), lễ hội đình làng Túy Loan, xã HòaPhong, huyện Hòa Vang, thành phố mảnh đất nàykhai mạc, thu hút đông đảodân làng và du khách thập phương tham gia
Làng cổ Tuý Loan đã có trên 500 năm tuổi, đình làng cũng đã có trên 100năm Trải qua bao thăng trầm thời gian, đình Tuý Loan tuy không còn giữ đượcnguyên trạng nhưng vẫn còn vẻ uy nghi vốn có
d Làng nghề truyền thống
Đến nay, Đà Nẵng còn giữ lại cho mình những làng nghề truyền thống như làng đá
mỹ nghệ Non Nước, làng nước mắm Nam Ô, làng nghề hiện tại không chỉ đơn thuần làsản xuất mà nó còn được đưa vào hoạt động du lịch văn hóa, góp phần nâng cao giá trịkinh tế, duy trì sự tồn tại và phát triển của các làng nghề Ngoài các làng nghề đã kể đến,trên địa bàn thành phố còn có các sản phẩm truyền thống như: Bánh tráng Túy Loan, nón
La Bông, khô mè Cẩm Lệ, nhưng chỉ phát triển nhỏ lẻ và hạn chế
4 C愃Āc nguồn lực kinh tế
a Tốc độ tăng trưởng kinh tế
6
Trang 15mặc dù có lợi thế về khoảng cách địa lý, các chương trình du lịch được định hướng nhằmthu hút nhiều hơn nữa dòng khách đến từ các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nhưngtiềm năng về nguồn khách du lịch trong những khu vực này vẫn chưa được khai thác,phát huy tối đa.
Một đặc điểm đáng chú ý khác đó là phần lớn khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵngvới thời gian lưu trú còn ngắn Số liệu thống kê từ Bảng 2 cho thấy số lượng khách quốc
tế sử dụng lữ hành phục vụ chiếm tỷ trọng khá cao (trên 50%) Trong khi đó, tỷ trọngkhách du lịch quốc tế sử dụng lưu trú phục vụ đạt mức cao nhất cũng chỉ ở mức 34%(năm 2001) và mức thấp nhất là 16% (năm 2005)
b Tăng trưởng lượng khách
Trong những năm vừa qua, khách du lịch đến Đà Nẵng liên tục tăng, đặc biệt làkhách du lịch quốc tế Cùng với sự phát triển của mạng lưới đường bay quốc tế và thu hút
du lịch tàu biển (100 chuyến năm 2018), thị trường khách quốc tế đến Đà Nẵng năm
2018 tiếp tục tăng trưởng 23,3% so với năm 2017 với 2,875 triệu lượt, chiếm 37,53%tổng lượt khách du lịch đến Đà Nẵng (7.660.000 lượt) So với năm 2010, thị trườngkhách quốc tế tại Đà Nẵng từ 370.000 khách đã tăng lên gấp 7,8 lần vào năm 2018, tuynhiên lại phụ thuộc lớn vào 02 thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc, chiếm hơn 64%
11