Tiểu luận hệ sinh thái rừng ở việt nam

15 2 0
Tiểu luận hệ sinh thái rừng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận hệ sinh thái rừng Tiểu luận hệ sinh thái rừng MỤC LỤC I Mở đầu 2 II Hệ sinh thái rừng 2 1 Khái niệm 2 2 Thành phần và chức năng của hệ sinh thái rừng 3 3 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái r[.]

Tiểu luận hệ sinh thái rừng MỤC LỤC I Mở đầu II Hệ sinh thái rừng .2 Khái niệm 2 Thành phần chức hệ sinh thái rừng .3 Dòng lượng hệ sinh thái rừng 4 Các nhân tố sinh vật hệ sinh thái rừng .7 Diễn rừng 10 III Tác động môi trường hệ sinh thái rừng 11 Hiện trạng 11 Nguyên nhân .11 Biện pháp bảo vệ 12 IV Kết luân 13 Tài liệu tham khảo .15 Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng TIỂU LUẬN HỆ SINH THÁI RỪNG I Mở đầu Hệ sinh thái đối tượng nghiên cứu sinh thái học Tất sinh vật khu vực có tác động qua lại với mơi trường vật lý dịng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng, đa dạng lồi chu trình tuần hồn vật chất Tất tạo thành thể thống đơn vị chức gọi hệ sinh thái Vậy hệ sinh thái hệ thống sinh vật môi trường diễn q trình trao đổi lượng vật chất sinh vật với sinh vật; sinh vật với môi trường Một đặc điểm chung cuả hệ sinh thái quan hệ tương hỗ sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng Các sinh vật chức chúng đảm nhận tìm thấy không gian thời gian khác Trong không gian chúng chia thành tầng lớp Sự trao đổi chất tự dưỡng thường xảy mạnh tầng trên, "tầng xanh" nơi nhận nhiều ánh sáng mặt trời Còn trao đổi dị dưỡng xảy tầng dưới, lịng đất hay trầm tích, "tầng nâu" nơi tích lũy nhiều chất hữu Chức sinh vật tự dưỡng dị dưỡng phân biệt theo thời gian Sinh vật dị dưỡng chậm trễ nhiều việc sử dụng sản phẩm cuả sinh vật tự dưỡng Chỉ phần sản phẩm quang hợp sử dụng ( ăn cỏ ký sinh), phần lớn dạng lá, gỗ chất dinh dưỡng dự trữ dạng hạt, rễ rơi vào lớp mục thực vật tiêu thụ lâu sau Sự phân chia khơng gian thời gian q trình dinh dưỡng cho phép chia dịng lượng theo hai kiểu: kiểu gặm cỏ trình trực tiếp sử dụng hay phần sống; kiểu xảy hệ sinh thái đồng cỏ (2) Kiểu ăn chất hữu mục nát hay ăn phế liệu trình phân hủy hay tích tụ vật chất chết, hệ sinh thái rừng sát II Hệ sinh thái rừng Khái niệm Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng) mơi trường vật lý chúng (khí hậu, đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng rừng chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng (E.P Odum 1986, G Stephan 1980) Theo khoản điều Luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam năm 2004: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1* trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (quy định trước ghi Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh: rừng phải có độ tàn che từ 0,3 trở lên) Nhìn chung có nhiều khái niệm rừng song hầu hết khái niệm có điểm thống phải bao gồm thành phần gỗ đóng vai trị chủ đạo Mặc dù có tương đồng song hai khái niệm (của Sucaep Tansley) có khác định Khái niệm Tansley tỏ rộng hơn, ngược lại, khái niệm theo Sucasep tỏ nghiêm ngặt – phận bề mặt đất nước điều kiện địa hình, vi khí hậu, đất, thủy văn yếu tố sinh học Trong số khái niệm này, khái niệm Tansley, 1935 tỏ đơn giản dễ nhớ sử dụng rộng rãi Thành phần chức hệ sinh thái rừng Thành phần hệ sinh thái rừng bao gồm:  Thành phần gỗ: Đây thành phần chủ yếu hệ sinh thái rừng Đối với rừng nhiệt đới nói chung thành phần gỗ chia thành tầng: tầng vượt tán, tầng ưu sinh thái tầng tán Dựa vào thành phần tỷ lệ loài mà người ta chia thành rừng loài rừng hỗn loài Về nguyên tắc, rừng loài rừng có lồi Tuy nhiên thực tế, rừng có số lịai khác số lượng lồi khác khơng vượt q 10% coi rừng loài (rừng loài tương đối) Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia lồi người ta dùng cơng thức tổ thành Thành phần gỗ phận chủ yếu tạo nên độ khép tán (được biểu diễn thông qua độ tàn che), độ đầy trữ lượng lâm phần  Lớp tái sinh: Đây thuật ngữ dùng để nói lớp hệ non tầng gỗ, chúng sống phát triển tán rừng, chúng đối tượng thay tầng gỗ phía tầng khai thác Tuỳ vào giai đoạn sinh trưởng khác người ta chia lớp tái sinh thành giai đoạn: mầm, mạ Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng (hay non) Việc phân chia có ý nghĩa quan trọng việc xác định nhân tố ảnh hưởng xác định biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bảo vệ  Cây mầm: lớp nằm khoảng vài tháng tuổi (tuỳ loài) Đặc trưng lớp giai đoạn chưa có khả quang hợp, sống nhờ vào chất dinh dưỡng có sẵn phôi hạt.Trong giai đoạn chịu ảnh hưởng mạnh yếu tố môi trường đặc biệt nhân tố ánh sáng độ ẩm Theo W.Richard (1956), giai đoạn nguy hiểm tái sinh, tái sinh chết hàng loạt mơi trường thiếu nước nhiệt độ cao ánh sáng trực xạ Cũng theo W Richard, nguyên nhân khác nguy hiểm mầm loài động vật rừng  Cây mạ: hệ gỗ thường có tuổi từ vài tháng đến - năm, chiều cao thường không 50cm Đặc điểm: Cây có khả tự đồng hố Mặc dù lớn lớp mầm song mạ yếu ớt chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố mơi trường có cạnh tranh cỏ dại  Cây (cây non): Là hệ lớn năm tuổi, thường có chiều cao >50cm Cùng với sinh trưởng, nhu cầu ánh sáng tăng dần Khi có chiều cao >1m, khoẻ mạnh coi có triển vọng Đây đối tượng thay tầng gỗ tương lai  Thành phần bụi: Là thân gỗ, song chiều cao không 5m, phân cành sớm Cây bụi thành phần quan trọng hệ sinh thái rừng Trong kinh doanh rừng đại, lớp bụi mang lại nhiều lợi ích – lợi ích phi gỗ (NTFPs)  Thành phần thảm tươi: bao gồm loài thực vật thân thảo (khơng có cấu tạo gỗ), chúng thường sống tán rừng Cũng bụi, nhiều loài thảo đem lại lợi ích kinh tế cao Đứng quan điểm sinh thái, lớp bụi lớp thảm tươi có ý nghĩa quan trọng, chúng góp phần bảo vệ đất, chống xói mịn, giữ độ ẩm cho đất, tham gia vào trình hình thành, cải tạo đất Tuy nhiên, chúng tác nhân cản trở tái sinh gây khó khăn cơng tác trồng rừng, phục hồi rừng  Thực vật ngoại tầng: Bao gồm loài dây leo, thực vật phụ sinh… chúng mọc không tuân theo trật tự không gian, chúng không phân bố tầng cụ thể Một số lồi thực vật ngoại tầng có giá trị kinh tế, làm dược liệu Dòng lượng hệ sinh thái rừng Theo quan điểm sinh thái học đại, lượng qua hệ sinh thái tuân theo quy luật nhiệt động học vật lý: Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng  Quy luật 1: lượng không tự nhiên sinh không tự nhiên đi, chuyển hố từ dạng sang dạng khác Ví dụ: lượng mặt trời (quang năng) chuyển hố thành hố tích luỹ thực vật  Quy luật 2: lượng chuyển hố từ dạng sang dạng khác khơng bảo toàn 100% mà thường bị hao hụt lượng định để biến thành nhiệt  Sinh vật tự dưỡng sinh vật có khả tự tổng hợp chất hữu cần thiết cho sống Sinh vật tự dưỡng chia thành loại, tương ứng với nguồn cung cấp lượng Sinh vật quang dưỡng: sử dụng lượng từ ánh sáng mặt trời Quá trình tổng hợp chất dinh dưỡng thực nhờ vào diệp lục, H2O, CO2 tác dụng ánh sáng mặt trời Thực vật màu xanh sinh vật quang dưỡng Sinh vật hoá dưỡng: sử dụng lượng hoá học từ phản ứng hố học chất vơ đơn giản Ví dụ: sinh vật ơxy – hố lưu huỳnh (S) thành axit sunfuaric (H2S) qua hấp thụ lượng phản ứng hoá học Với nhóm sinh vật dị dưỡng, nguồn cung cấp lượng chúng trực tiếp từ mặt trời phản ứng hố học mà từ sản phẩm hữu sinh vât tự dưỡng tổng hợp lên Các sinh vật dị dưỡng gọi chung sinh vật tiêu thụ Sinh vật dị dưỡng chia thành bậc từ bậc đến bậc  Sinh vật phân huỷ: chuyên phân huỷ hợp chất hữu xác chết, chất tiết…thành hợp chất vô đơn giản gộp chung vào nhóm sinh vật dị dưỡng Nguốn gốc nguồn lượng hệ sinh thái rừng Trong số nguồn lượng cung cấp cho chuỗi thức ăn, lượng mặt trời đóng vai trị chủ đạo Tuy nhiên , thực vât sử dụng khoảng 0,1% lượng trình quang hợp để tạo thành lượng hữu ni sống tồn sinh vật thuộc chuỗi chăn nuôi vi sinh vật thuộc chuỗi phế thải Hơn 50% lượng liên kết tạo từ phản ứng quang hợp sử dụng để hơ hấp, phần cịn lại để tạo thành thể trở thành thức ăn cho sinh vật tiêu thụ khác Năng lượng truyền qua sinh vật thuộc bậc khác Mỗi sinh vật gọi mắt xích thức ăn Tập hợp mắt xích thức ăn tạo Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng nên chuỗi thức ăn (chuỗi dinh dưỡng, chuỗi thực phẩm) Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có chung mắt xích thức ăn tạo lưói thức ăn Trong chuỗi thức ăn, sau bậc dinh dưỡng lượng lại bị hụt khoảng 80-90% chủ yếu toả nhiệt môi trườg, có từ 10-20% lượng truyền cho bậc Tỷ lệ phần lượng mà bậc sau nhận so với phần lượng trước truyền bậc trước gọi hệ số truyền lượng Hệ số truyền lượng hệ sinh thái cạn nhỏ so với hệ số truyền lượng hệ sinh thái nước Nếu xếp số lượng cá thể (hay sinh khối lượng) theo bậc dinh dưỡng từ thấp đến cao chúng xếp theo dạng hình tháp Người ta gọi chúng hình tháp sinh thái học Tuỳ vào đơn vị tính mà có hình tháp sinh khối, hình tháp khối lượng hay hình tháp số lượng Mối quan hệ dòng lượng hệ sinh thái rừng Đầu vào dòng lượng bắt đầu lượng đầu dạng lượng Nói cách khác, dịng lượng bắt đầu lượng kết thúc việc chuyển hoá lượng thành nhiệt phát tán vào môi trường xung quanh Chuỗi dinh dưỡng ngắn sinh vật gần với với điểm khởi đầu lượng thu nhận lớn Trong lưới thức ăn, có nhiều chuỗi thức ăn liên hệ qua lại chặt chẽ, phức tạp quần xã sinh vật phong phú lồi, có nhiều lồi đa thực Nếu thay mắt xích thức ăn mắt xích thức ăn khác có họ hàng gần cấu trúc chuỗi thức ăn khơng thay đổi Các chuỗi thức ăn thường không ổn định mà thay đổi tuỳ thuộc vào nhu cầu thức ăn loài giai đoạn sống khác - Độ dài chuỗi thức ăn lớn 5-6 mắt xích Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng Các nhân tố sinh vật hệ sinh thái rừng Bạch tùng Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Đỉnh tùng Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng cảnh rừng nguyên sinh Các rừng rậm nhiệt đới có nửa số lồi giới, chiếm 7% bề mặt đất trái đất Độ phong phú loài tương đối quần xã sinh vật rừng nhiệt đới thay đổi nhóm lồi, kiến thức khoa học độ phong phú lồi số bậc phân loại cịn giới hạn  Thực vật Thông tin đầy đủ có rừng nhiệt đới thơng tin loài thực vật Vùng tân nhiệt đới (trung nam Mỹ) ước tính có khoảng 86.000 lồi thực vật có Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng mạch, vùng nhiệt đới nửa khơ hạn châu Phi có 30.000 lồi, vùng Madagascar có 8200 lồi, vùng nhiệt đới châu bao gồm New Guinea vùng nhiệt đới Austrailia có khoảng 45.000 lồi Xét chung, vùng nhiệt đới chiếm 2/3 số ước tính 250.000 lồi thực vật có mạch giới Theo số liệu Alwyn Gentry, Norman Myers ước tính 2/3 số lồi thực vật nhiệt đới tìm thấy rừng nhiệt đới ẩm (các rừng rậm rụng thường xanh) Như vậy, khoảng 45% loài thực vật mạch gỗ giới tìm thấy rừng rậm nhiệt đới  Động vật có xương sống Tỷ lệ số lồi động vật có xương sống cạn tìm thấy rừng nhiệt đới so sánh với số thực vật Số lồi chim rừng nhiệt đới ước tính 2600, 1300 lồi tìm thấy vùng tân nhiệt đới, 400 loài vùng nhiệt đới châu Phi, 900 loài vùng nhiệt đới châu Con số xấp xỉ 30% tổng số loài toàn cầu Tỷ lệ thấp so với thực vật, khơng bao gồm lồi chim tìm thấy rừng nhiệt đới mà khơng hồn tồn phụ thuộc vào nơi cư trú Bruce Beehler cho 78% lồi chim khơng phải biển New Guinea tồn rừng mưa, nhiều lồi sống nơi cư trú khác  Động vật không xương sống Độ phong phú tương đối loài động vật không xương sống rừng nhiệt đới hầu hết chưa biết chắn Cho tới gần đây, tính đa dạng tương đối nhóm động vật chân khớp vùng nhiệt đới so với vùng ôn đới coi tương tự nhóm sinh vật biết thực vật có mạch chim Tuy nhiên, khám phá Terry Erwin độ phong phú lớn loài bọ cánh cứng tán rừng rừng nhiệt đới ẩm cho thấy độ phong phú tương đối động vật chân khớp vùng nhiệt đới lớn nhiều Khoảng 30 triệu loài động vật chân khớp, chiếm 96% tổng số lồi trái đất, tồn rừng nhiệt đới  Phần trăm loài giới Tỷ lệ loài rừng nhiệt đới tổng số loài giới khơng thể ước lượng xác lẽ tổng số loài số đơn vị phân loại nhóm sinh thái lớn có nhiều tiềm năng, bao gồm trùng, giun trịn động vật khơng xương sống đáy biển, chưa biết rõ Tuy vậy, nửa số lồi động vật có xương sống thực vật có mạch tồn rừng nhiệt đới độ phong phú lớn loài nhóm động vật chân khớp quần xã sinh vật số 50%, chí đến 90% tổng số lồi giới tìm thấy rừng kín nhiệt đới Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng Diễn rừng Hệ sinh thái rừng với đặc trưng riêng, vận động biến đổi không ngừng Quá trình gọi chung động thái rừng Diễn rừng trạng thái vận động hệ sinh thái rừng bao Diễn rừng thay thế hệ rừng hệ rừng khác mà tổ thành lồi cao - loài ưu sinh thái - có thay đổi Nói cách khác, diễn rừng thay hệ sinh thái rừng hệ sinh thái rừng khác Hiểu theo đơn giản nhất, diễn rừng thay thế hệ rừng mà thay lồi rừng Ví dụ: * Cỏ → Cây bụi → Cây cao ưa sáng → Cây cao chịu bóng * Rừng → Rừng gỗ + Tre nứa → Cây bụi → Cỏ Nguyên nhân diễn rừng theo Sucasov (1954, 1964) mối quan hệ tác động cạnh tranh lẫn lồi, lồi cạnh tranh tốt chiếm ưu thế, Ví dụ diễn rừng ngập mặn: Mắm → Giá, Vẹt Hoặc cạnh tranh lồi làm thay đổi mơi trường sống, xuất loài đến định cư Ngồi cịn chịu tác động nhiều ngun nhân bên khác như: đất đai biến đổi, nạn dịch sâu bệnh (ví dụ: dịch châu chấu), tác động mãnh liệt người Phân loại diễn theo khác nhau: Theo chiều hướng diễn thế, phân thành loại: Diễn tiến hóa diễn thoái hoá Theo nguồn gốc diễn thế, phân thành loại: Diễn nguyên sinh diễn thứ sinh Diễn nguyên sinh Là hình thành rừng nơi hồn tồn chưa có rừng, trải qua loạt biến đổi quần xã thực vật khác cuối hình thành nên quần xã thực vật rừng tương đối ổn định Diễn nguyên sinh gồm pha: * Di cư: Sự di cư mầm mống thực vật đến vùng đất * Định cư: Các mầm mống thực vật thích nghi, phát triển hệ * Quần tập: Xuất tái sinh tự nhiên * Xâm nhập: Nhóm thực vật khác xâm nhập vào nhóm thực vật thích nghi ổn định trước tác động đến mơi trường sống Ví dụ: Diễn rừng ngập mặn Cây Mắm, Sú tiên phong xâm nhập vùng đất ngập nước lắng động cát ven bờ, chúng thích nghi phát triển, cố định cát bùn, Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page 10 Tiểu luận hệ sinh thái rừng làm thay đổi dần môi trường sống, đến giai đoạn xuất xâm nhập Vẹt, Rà, loài chiếm ưu lấn áp loài cũ để phát triển thành quần xã ưu thế, mơi trướng sống thay đổi,tích lũy nhiều mùn hơn, cạn Sau giai đoạn xuất loài sống bán ngập (Đước), tiến dần đế xuất loài thực vật sống cạn (Tràm) III Tác động môi trường hệ sinh thái rừng Hiện trạng Rừng tài sản quý quốc gia cần chăm sóc bảo vệ, rừng lùi xa năm 1km Việc tàn phá rừng làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng Hậu việc phá rừng :Lớp đất màu mỡ bị rửa trơi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mịn trở nên bạc màu, động thực vật quý giảm dần, số loài tuyệt chủng số lồi có nguy tuyệt chủng, thu hẹp nơi cư trú động thực vật hoang dã Nguyên nhân Nguyên nhân thứ rừng bị chặt phá trước tiên để lấy đất làm nông nghiệp, trồng công nghiệp, nuôi thuỷ sản, xây dựng Những vùng đất phẳng, màu mỡ bị chuyển hố thành đất nơng nghiệp cịn trồng trọt lâu dài Hiện nay, vùng bị khai thác hết Còn vùng đất dốc, phì nhiêu, sau bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp, thường cho suất thấp, dễ nhanh bị bạc màu, địi hỏi phải có đầu tư tốn cho tưới tiêu cải tạo đất Rừng ngập mặn ven biển Việt Nam bị chặt phá để làm ao nuôi tôm Do nuôi tôm kiểu quảng canh, không kỹ thuật, nên suất không cao ao cho thu hoạch vài năm, sau người ta lại chặt phá rừng làm ao Rừng Tây Nguyên bị người dân di cư tự phát đốt phá nham nhở Nguyên nhân thứ hai dẫn đến rừng lấy gỗ làm củi đốt Cho đến kỷ XIX, trước khám phá khả đốt than dầu, chất đốt chủ yếu người củi gỗ Nhiều nước châu Âu, giai đoạn đầu cách mạng khoa học kỹ thuật đốt gần hết rừng Hiện nay, nhiều nơi giới, củi than củi chất đốt gia đình bếp đun đốt khoảng 1/4 số diện tích rừng bị tàn phá hàng năm Nguyên nhân thứ ba gây rừng khai thác gỗ Gỗ cần cho sản xuất đồ gia dụng, sản xuất giấy Khoa học kỹ thuật phát triển, người ta khám phá nhiều công dụng gỗ, làm cho lượng gỗ tiêu thụ ngày nhiều Trong khai thác gỗ, chạy theo lợi nhuận, chỗ dễ khai thác trước, không đốn tỉa mà chặt hạ Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page 11 Tiểu luận hệ sinh thái rừng trắng, nghĩa chặt từ bìa rừng vào, vừa chặt to để lấy gỗ, vừa phá hoại con, khu vực rừng bị chặt phá khó hội tự phục hồi lại Nguyên nhân thứ tư gây rừng cháy Rừng bị cháy đốt rừng làm nương, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng rừng, thiên tai, chiến tranh Trong mùa khô, cần mẩu tàn thuốc cháy dở, bùi nhùi lửa đuổi ong khỏi tổ để lấy mật đủ gây đám cháy rừng lớn nhiều ngày, khơng có đủ nước, nhân lực phương tiện để dập tắt lửa Chiến tranh tượng phổ biến, thường xuyên Tuy nhiên chiến tranh thường có sức tàn phá ghê gớm Ở Việt Nam, từ 1945 khoảng triệu hecta Nhiều vùng rừng bị chất độc hoá học tàn phá đến chưa mọc lại Nói tóm lại, có năm nguyên nhân gây rừng lấy đất, lấy gỗ, lấy củi, cháy rừng chiến tranh Trong rừng cháy chiến tranh mát phi lý nhất, chẳng đem lại điều tốt đẹp cho người Việc phá rừng lấy đất, lấy gỗ, củi bừa bãi thực tế nhằm phục vụ cho lợi ích số cá nhân Cái lợi mà việc làm đem lại nhỏ nhiều so với hại mà gây Vì rừng trái đất cỗ máy sản xuất ôxy, động vật nơi cư trú, nhiều loại quí, lâu năm bị tuyệt giống, lũ lụt hạn hán trở nên trầm trọng Biện pháp bảo vệ Không riêng Việt Nam mà năm châu bốn bể, quốc gia có chương trình "Gia tăng, bảo vệ trì rừng" hay "Chương trình phổi xanh", tàn phá rừng bừa bãi diễn khắp nơi trở thành vấn nạn Để ngăn chặn điều này, xin đưa số giải pháp sau: Về mặt pháp lý: Tăng cường nhân lực, phương tiện, để phát hiện, ngăn chặn kịp thời chống trả đích đáng trước hành vi côn đồ, phản kháng bọn lâm tặc, đầu nậu gỗ lậu Ngay bọn chúng dùng súng, lựu đạn tự tin giành chủ động để trấn áp, chiến thắng - Xây dựng khung pháp lý bắt giam, khởi tố truy tố với dám phá hoại, đốt phá rừng bừa bãi tư lợi trước mắt Mức giam từ năm đến chung thân tùy theo vị trí, cấp bậc xã hội, hồn cảnh sống, tùy theo rừng bảo tồn quốc gia hay rừng tái sinh - Xây dựng khung pháp lý nghiêm cấm nhân viên kiểm lâm nhận hối lộ bọn đầu nậu gỗ để khai thác rừng tự bừa bãi Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page 12 Tiểu luận hệ sinh thái rừng - Trang bị cho nhân viên kiểm lâm thiết bị ngăn chặn kịp thời vụ cháy rừng thiên nhiên (hạn hán, sấm sét), người gây - Tạm thời đưa cánh rừng tái sinh vào danh sách bảo tồn rừng quốc gia thời gian dài để có đủ thời gian phát triển đầy đủ, đa dạng thảm thực vật, loài động vật Về mặt cộng đồng: - Giáo dục cho cộng đồng địa phương - Dựa vào chương trình sư phạm từ cấp trung học trở lên hết bậc ĐH Có thể gia tăng số tiết học nơi có đồng bào dân tộc người - Chấm dứt tình trạng tự di cư - di canh bừa bãi tồn chục năm cách quản lý chặt chẽ đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến địa phương - Phải cương đưa trở nguyên quán tất người tự di canh với kinh phí lấy từ ngân sách nhà nước - Tuyên dương (bằng khen, tiền thưởng ), phục hồi công việc chức vụ với can đảm đứng tố cáo kẻ chặt phá rừng bừa bãi - Đối với người du mục, du canh bị trả chỗ cũ hỗ trợ khoản tiền sinh sống qua ngày, tạo công ăn việc làm, cung cấp mảnh đất canh tác theo quy hoạch nhà nước, địa phương Về mặt vi mô vĩ mô: - Có sách ưu tiên cho khu vực khó khăn kinh tế, giáo dục, y tế - Rút ngắn khoảng cách giàu nghèo; thành thị nông thôn; đồng miền núi - Thường xuyên phát động chương trình trồng gây rừng vào dịp lễ hội quốc gia: 30/4, 2/9, 19/5 IV Kết luân Việc nghiên cứu hệ sinh thái rừng giúp ta hiểu hệ sinh thái rừng, từ có biện pháp mạnh có hiệu việc cải tạo bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường rừng nơi cư ngụ loài động thực vật quý cần bảo vệ, phổi xanh trái đất Vấn đề bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng khơng cịn nhiệm vụ riêng quốc gia mà nhiệm vụ chung toàn nhân loại, làm cho người Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page 13 Tiểu luận hệ sinh thái rừng nhận thức cách tự giác mối quan hệ người với tự nhiên Con người cần phải nhận thức lại vị trí vai trị xã hội hệ thống tự nhiên – người – xã hội Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page 14 Tiểu luận hệ sinh thái rừng Tài liệu tham khảo http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_sinh_th%C3%A1i_r%E1%BB %ABng http://www.huaf.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=115&t=4149 http://nonglamdong.com/dadangsinhoc.htm Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Page 15 ... địa sinh thái – k52 Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng Các nhân tố sinh vật hệ sinh thái rừng Bạch tùng Đinh Tạ Tuấn Linh Lớp địa sinh thái – k52 Đỉnh tùng Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng cảnh rừng. . .Tiểu luận hệ sinh thái rừng TIỂU LUẬN HỆ SINH THÁI RỪNG I Mở đầu Hệ sinh thái đối tượng nghiên cứu sinh thái học Tất sinh vật khu vực có tác động qua lại... Page Tiểu luận hệ sinh thái rừng Diễn rừng Hệ sinh thái rừng với đặc trưng riêng, vận động biến đổi khơng ngừng Q trình gọi chung động thái rừng Diễn rừng trạng thái vận động hệ sinh thái rừng

Ngày đăng: 10/03/2023, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan