1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn lịch sử báo chí việt nam tìm hiểu về nam phong tạp chí

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 314,83 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ TÊN TIỂU LUẬN: TÌM HIỂU VỀ NAM PHONG TẠP CHÍ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ .3 1.1 Bối cảnh đời 1.2 Đội ngũ tác giả 1.3 Sự phát triển Nam Phong tạp chí II ĐẶC ĐIỂM CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ .10 2.1 Thể loại chủ yếu 10 2.1.1 Du ký 10 2.1.2 Truyện ngắn 12 2.1.3 Nghiên cứu lý luận phê bình văn học 13 2.2 Nội dung 15 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH SỐ BÁO TẾT CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ SỐ XUÂN MẬU NGỌ 1918 17 CHƯƠNG III: VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ .20 I VAI TRÒ CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ ĐỐI VỚI VĂN HỌC 20 II Ý NGHĨA CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ 21 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ ĐỐI VỚI BÁO CHÍ HIỆN ĐẠI 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN LỜI NÓI ĐẦU Sau chiến “bình định” súng đạn (từ 1858 đến 1897), thực dân Pháp bắt đầu chuyển sang cơng nước ta mặt trận văn hố Thời kì 1865 - 1945 đánh dấu phát triển mạnh mẽ báo chí Nam Kỳ với nở rộ nhiều tờ báo viết chữ Pháp, chữ quốc ngữ, chữ Hán kết hợp chữ quốc ngữ Ở Bắc Kỳ, vài yếu tố khách quan, hình thành phát triển báo chí diễn chậm Tờ Đại Việt Tân Báo tờ báo quốc ngữ xuất Bắc Kỳ năm 1905, tờ Đăng Cổ Tùng Báo diễn đàn kêu gọi canh tân biên tập viên trẻ Nguyễn Văn Vĩnh quan ngôn luận hội “Đông Kinh Nghĩa Thục” (03-11/1907) với nhiều báo mang tính trị chống Pháp Rồi tờ Trung Bắc Tân Văn, Đơng Dương Tạp Chí (1913 - 1916), Nam Phong Tạp Chí (1917 - 1934) Đặc biệt, tờ Nam Phong Tạp Chí Phạm Quỳnh làm chủ bút đóng vai trị quan trọng “bách khoa thư” sống động; cung cấp, phân tích khái quát hóa tư tưởng học thuật Đơng Tây, kim cổ, nhằm đem tới cho nhiều đối tượng bạn đọc lúc tri thức từ tới chuyên sâu lĩnh vực văn hóa đa dạng, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức người Việt dân tộc giới chung quanh Nhiều viết tạp chí giữ ngun vẹn giá trị “khai dân trí” nó, thường nhiều trí thức tìm tới để soi chiếu vấn đề xã hội đương đại Nam Phong tạp chí góp phần quan trọng đưa văn học nghệ thuật Việt Nam hòa nhập với văn học nghệ thuật đại giới, văn học nghệ thuật Pháp, góp phần đáng kể vào phát triển văn học nước nhà Vì em xin chọn đề tài tiểu luận Tìm hiểu Nam Phong tạp chí để hiểu rõ trình hình thành phát triển, qua cho thấy vai trị, ý nghĩa kinh nghiệm rút từ Nam Phong tạp chí cho báo chí đại P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN Do kiến thức cịn hạn chế, q trình thực khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý bạn đọc để làm hồn chỉnh CHƯƠNG I SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NAM PHONG TẠP CHÍ 1.1 Bối cảnh đời Xã hội Việt Nam trước Tạp chí Nam Phong đời thời kỳ có nhiều biến đổi sâu sắc lịch sử trị, văn hóa, giáo dục Năm 1904, gần lúc xuất hai phong trào Đông Du Duy Tân Phong trào Đông Du Phan Bội Châu lãnh đạo Phong trào Duy Tân Phan Chu Trinh đề xướng Cả hai phong trào cuối bị Pháp dẹp năm 1908 sau biểu tình chống thuế dân chúng miền Trung đầu độc lính Pháp Hà Nội xảy năm 1908 Tháng năm 1913, Việt Nam Quang phục Hội tổ chức hai công Hà Nội, bị Pháp triệt tiêu Năm 1914, Đại chiến Thế giới lần thứ bùng nổ Người Việt Nam phải chia sẻ gánh nặng chiến tranh với Pháp Thanh niên trẻ bị đôn quân bắt lính phải tham chiến với Pháp châu Âu Nam kỳ thuộc địa nên hịa hợp văn hóa sớm Tại Trung kỳ Bắc kỳ, phong trào Duy Tân Phan Chu Trinh đề xướng từ năm 1905, kêu gọi cải cách văn hóa, giới trí thức cấp tiến hưởng ứng mạnh mẽ Thời điểm thời điểm chữ Nho, văn tự thức triều đình Huế sử dụng qua nhiều kỷ bị thay chữ Quốc ngữ Thời kỳ hàng loạt báo chí chữ Quốc ngữ đời ba miền Bắc, Trung, Nam Năm 1915, kỳ thi Hương Nam Định coi kỳ thi Nho học cuối Bắc kỳ Riêng Trung kỳ, kỳ thi Hương năm 1918 tận số thi Hội năm 1919 lần cuối P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN Tạp chí Nam Phong xuất hai loại chữ, chữ Quốc ngữ chữ Nho, dung hòa người Việt đường hịa nhập văn hóa Á - Âu; Phạm Quỳnh kính cáo bạn đọc số ngày tháng năm 1917 Việc thành lập tạp chí Nam Phong chủ trương phủ Liên bang Đơng Dương tồn quyền Albert Sarraut đề xướng với mục tiêu đẩy mạnh vai trị văn hóa trị nhà nước Bảo hộ Kinh phí báo phủ trang trải Cùng đứng tên Giám đốc Sở Mật thám Đông Dương Louis Marty Đồng thời với việc cho báo Nam Phong ngồi Bắc Nam Kỳ Toàn quyền Sarraut cho phát hành báo Tribune Indigène mục đích khác với tờ Nam Phong in tiếng Việt, tờ Tribune Indigène dùng tiếng Pháp 1.2 Đội ngũ tác giả Louis Marty, Giám đốc Phịng An ninh trị phủ Tồn quyền Đơng Dương người đứng sáng lập tạp chí, Phạm Quỳnh (hàn lâm viện trước tác) làm chủ bút phần chữ Quốc ngữ, Nguyễn Bá Trác (hàn lâm viện thị giảng) làm chủ bút phần chữ Hán ông Lê Văn Phúc - chủ nhà in Đông Kinh làm quản lý kiêm ln việc phát hành báo Tịa soạn đóng số 80 phố Hàng Gai, Hà Nội * Albert Pierre Sarraut (1872-1962), quan cai trị, khách đương nhiệm Tồn quyền Đơng Dương lần hai (1917-1919), đạo Louis Marty, Giám đốc Phịng An ninh trị Đơng Dương, làm người sáng lập Nam phong tạp chí học giả 25 tuổi Phạm Quỳnh làm chủ bút kiêm chủ nhiệm Ông trực tiếp xác lập tư tưởng trị định hướng tơn chỉ, mục đích Tạp chí sau: “Mục đích báo Nam phong thể chủ nghĩa khai hóa Chính phủ, biên tập Quốc văn, Hán văn, Pháp văn để giúp mở mang tri thức, giữ gìn đạo đức quốc dân An Nam, truyền bá khoa học Thái Tây, học thuật tư tưởng Đại Pháp, bảo tồn quốc túy nước Việt Nam ta, bênh vực quyền lợi người Pháp người Nam trường kinh tế… Báo Nam phong lại chủ ý riêng tập luyện văn quốc P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN ngữ cho thành quốc văn An Nam” Trong suốt 17 năm tồn tại, Nam phong tạp chí hồn thành xuất sắc sứ mệnh mình, đặc biệt phương diện văn hóa - văn học (riêng sứ mệnh “cùng bênh vực quyền lợi người Pháp người Nam trường kinh tế” vượt khả tờ tạp chí chuyên khoa học xã hội nhân văn) * Phạm Quỳnh (1892 - 1945), người coi linh hồn tờ báo (cịn có bút danh Thượng Chi, Hoa Đường, Hồng Nhân) Ông quê Bình Giang, Hải Dương, sinh phố Hàng Trống, Hà Nội Chín tháng sau sinh, mẹ ơng lâm bệnh qua đời; chín năm sau, bố ơng đột ngột qua đời phòng thi dự kỳ thi Hương năm 1901 Ơng ơng bà nội nuôi, cho học trường tiểu học Pháp Việt, trường trung học Bảo hộ (trường Bưởi), đỗ đầu kỳ thi Thành chung năm 16 tuổi (1908), làm việc trường Viễn Đông Bác Cổ Năm 1913, cộng tác với Đơng Dương tạp chí, 1917 thành lập Nam Phong tạp chí,1922 thành lập Hội Khai trí tiến đức, 1924 kiến nghị thành lập trường tiểu học học tiếng Việt Đông Dương, từ 1924 - 1932 làm giảng sư khoa Văn chương ngôn ngữ Hán Việt trường Cao đẳng Hà Nội, Hội trưởng Hội Trí tri Bắc Kỳ Năm 1932, Bảo Đại nước làm vua, ơng cử chức Ngự tiền Văn phịng, Thượng thư Bộ Học, sau Thượng thư Bộ Lại, 1939 vua Bảo Đại sang Pháp xin trả lại Bắc Kỳ Hiệp ước 1884 không thành Tháng 3/1945, Nhật đảo chánh Pháp, phủ Trần Trọng Kim thành lập, ông xin rút lui Sau Cách mạng tháng Tám, ông bị bắt qua đời Hiền Sĩ, Phong Điền, Thừa Thiên Huế P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh người đề xướng thuyết quân chủ lập hiến, chủ trương lỗi thời tình hình nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, sai lầm trị Nhưng đóng góp văn học báo chí ơng vào đầu kỷ XX khơng thể phủ nhận Là người am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực văn hóa Đơng Tây: văn học, triết học, khoa học, tôn giáo, ngôn ngữ, phong tục, tập quán… người đương thời suy tôn đứng đầu “tứ trụ” bốn nhà văn hóa tiêu biểu đất nước: Quỳnh, Vĩnh, Tốn, Tố Nói đến Phạm Quỳnh nói đến trữ lượng văn hóa tích tụ từ Nam Phong Phạm Quỳnh tác giả khối lượng đồ sộ với hàng trăm tác phẩm sáng tác, nghiên cứu, biên khảo dịch thuật gồm nhiều lĩnh vực triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý, văn học, nghệ thuật, báo chí, có tác phẩm chủ yếu Văn minh luận, Lịch sử giới, Chính trị nước Pháp, Văn học sử Pháp, Phật giáo lược khảo, Người quân tử đạo Nho, Tục ngữ ca dao, Việt Nam thi ca, Khảo Truyện Kiều, Khảo chữ quốc ngữ, Hán Việt văn tự… Về nghiên cứu lý thuyết văn chương, coi Khảo tiểu thuyết (in rải rác báo, mà chủ yếu Nam Phong, từ năm 1922, in thành sách 1925) cơng trình lý luận văn học nước ta; tác phẩm Mười ngày Huế, Một tháng Nam Kỳ, Pháp du hành trình nhật ký phóng văn học đại Sai lầm ông đề P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN học thuyết “Pháp Việt đề huề” yên tâm với lý tưởng quân chủ lập hiến, mà “sự thực lý thuyết khơng ích lợi cho đồng bào, làm tổn thương cho văn nghiệp ông Bây người ta không thấy hậu việc làm Điều hiển nhiên từ ông chủ nhiệm đi, nhận giá trị văn chương Nam Phong trở nên sa sút” Tất nhiên, ơng có sai lầm trị, sai lầm thiếu trách nhiệm với Nam Phong, khơng thể nói ơng khơng u nước, khơng có tinh thần tự tơn dân tộc, ơng kêu gọi gìn giữ quốc hồn quốc túy, gìn giữ văn hóa lâu đời để phát triển đất nước Năm 1922, phát biểu Ban Luân lý trị Viện Hàn lâm Pháp, ơng khẳng định văn hóa dân tộc với tất bầu nhiệt huyết: “Dân Việt Nam ví tờ giấy trắng Chúng tơi sách dày đầy chữ viết thứ mực không phai từ mươi kỷ.” 1.3 Sự phát triển Nam Phong tạp chí Với ý tưởng “Nam Phong gió nước Nam”, từ đầu, tôn tờ nguyệt san nêu rõ: - Diễn đạt truyền bá tư tưởng, học thuật đông tây kim cổ; - Luyện quốc văn trở nên hoàn thiện, bồi dưỡng Việt ngữ phong phú, uyển chuyển, sáng sủa gãy gọn; - Lấy làm tảng dân tộc phát triển thành tinh thần dân tộc Dưới đạo mềm dẻo thâm thúy Phạm Quỳnh, tơn thể sinh động sở chuyên mục tạp chí, như: Lý thuyết, Văn hóa bình luận, Khoa học bình luận, Triết học bình luận, Văn uyển, Tạp văn, Thời đàm, Tiểu thuyết… Mục đích Nam Phong tạp chí: - Dùng chữ quốc ngữ để diễn tả, giải thích tư tưởng, học thuật Âu Á để mang kiến thức đến cho người tiếng Pháp chữ Nho - Truyền bá chữ quốc ngữ vào Việt Nam, nâng cao trình độ chữ quốc ngữ thành ngôn ngữ so sánh với tiếng Pháp chữ Nho P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN Để thực mục đích trên, nhóm biên tập tạp chí Nam Phong đã: - Khảo cứu viết triết học, khoa học, văn chương, lịch sử Á Đông Âu Tây - Đăng sáng tác đương đại: truyện ngắn, du ký, tùy bút, v.v - Dịch tác phẩm triết học, văn học từ tiếng Pháp chữ Nho - Sưu tầm đăng tải thơ văn cổ Việt Nam, kể chữ Nho chữ Nôm - In lại sách cũ Việt Nam, Lịch triều hiến chương loại chí Nam Phong tháng kỳ, khổ lớn, dày 100 trang, có sức mạnh cạnh tranh với báo khác Tạp chí Nam phong trải qua ba giai đoạn chính: giai đoạn thành lập phát triển (1917-1925); giai đoạn đề cao mục đích giáo huấn, khai hóa quốc dân (1925-1932); giai đoạn suy yếu (1932-1934) Giai đoạn 1917-1925: giai đoạn tạp chí Nam Phong hoạt động khn khổ hội Khai trí Tiến đức Ở giai đoạn Phạm Quỳnh chủ yếu dựa vào Nguyễn Bá Trác, Lê Dư Tạp chí khơng tán dương sách thực dân mà cịn ca tụng vua Khải Định Giai đoạn thành lập nên có giám sát chặt chẽ người Pháp, hoạt động đạo người Pháp Ông chủ bút Phạm Quỳnh phải làm theo người Pháp để lấy lòng người Pháp Giai đoạn 1925-1932: bên cạnh xu hướng trị quốc gia cải lương, tạp chí Nam Phong phát triển mạnh sang địa hạt nghiên cứu học thuật, mở rộng cánh cửa Âu - Tây tư tưởng văn hóa, tạo lực trị theo chủ thuyết lập hiến Phạm Quỳnh đứng đầu Giai đoạn 1932 - 1934: giai đoạn Phạm Quỳnh chủ yếu chuyển sang hoạt động trị nên báo giảm chất lượng, bạn đọc tự đình Sau Phạm Quỳnh vua Bảo Đại triệu vào Huế giữ chức Thượng thư vào tháng 11-1932 Nguyễn Trọng Thuật đứng làm chủ biên P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN vài số Lê Văn Phúc đứng canh tân Tiếp theo Nguyễn Tiến Lãng đứng kế thừa song không làm thỏa mãn thị hiếu độc giả, quyền bảo hộ Pháp lúc cắt nguồn hỗ trợ kinh phí cho tờ báo nên đến tháng năm 1934 Nam phong đình Trong trình phát triển mình, tạp chí Nam phong cung cấp cho bạn đọc kiến thức khoa học xã hội nhân văn, thông tin thời trị, phần đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin phận người Việt bối cảnh báo chí lúc cịn ỏi Từ lúc đời, Nam Phong khiến tầng lớp nhà văn, trí thức Việt Nam say sưa theo dõi Người ta học mặt báo văn minh phương Đông, văn minh Pháp, tư tưởng nước Nhật, Tàu, âm hưởng thi phú Hán ngữ đầy sinh khí thời Giới phê bình đánh giá Nam Phong bách khoa tồn thư, giữ vai trị Viện Hàn Lâm; nhà biên tập Nam Phong nhà văn hóa, nỗ lực xây dựng tờ báo trở nên quan ngơn luận có tầm ảnh hưởng có đóng góp quan trọng nhiều lĩnh vực, trình đại hóa văn học ngơn ngữ Số đầu Nam Phong tạp chí P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN 10 quan niệm văn học cũ; vừa làm quen với lối kể chuyện, mô tả, đối thoại truyện ngắn đại, vừa sử dụng văn biền ngẫu chưa khỏi cách xây dựng hình tượng văn học trung đại Lê Đức Nhượng, khơng viết nhiều truyện ngắn hơn, mà cịn viết khéo so với Nguyễn Bá Học Về Phạm Duy Tốn, có nhà nghiên cứu đánh giá lấy truyện Phạm Duy Tốn đem đặt cạnh truyện cổ điển, ta thấy có ly dị, gián cách đột ngột, bất ngờ tư tưởng lẫn nghệ thuật” Quả truyện ngắn Phạm Duy Tốn bước tiến phía trước so với truyện ngắn Nguyễn Bá Học, nói “một ly dị, gián cách đột ngột, bất ngờ tư tưởng lẫn nghệ thuật” so với “truyện cổ điển” Truyện ngắn Phạm Duy Tốn, kể truyện ngắn tiếng ông Sống chết mặc bay, chưa đạt tới truyện ngắn đại Có thể nói lĩnh nhà văn, tinh thần hướng quốc gia, dân tộc, thượng tôn chất thực sống ý nghĩa khách quan hình tượng nghệ thuật tạo nên tính nhân dân tác phẩm truyện ngắn Nam Phong tạp chí 2.1.3 Nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Bên cạnh lĩnh vực tư tưởng trị khoa học xã hội (vốn định hướng chủ yếu tạp chí), phạm vi hoạt động khảo cứu, giới thiệu, dịch thuật, bình luận, trao đổi, tranh luận diễn tương đối khách quan, khoa học, công khai, dân chủ, thẳng thắn, phản ánh rõ nét kiến tiếng nói người đương thời, người cuộc, không trái ngược so với sáng tác Nhà thư mục học Nguyễn Khắc Xuyên phác họa diện mạo, đặc điểm nhấn mạnh vị phận văn khảo cứu, phương pháp nghiên cứu, lý luận phê bình sau: “Đây mục phong phú Chúng buộc phải phân chia làm nhiều tiểu đề mục Sau mục bàn giải tổng quát văn hóa, văn học, văn minh, so sánh hai văn hóa Âu - Á, xếp đặt tiểu đề thi nhân văn gia Các nhà văn lớp cũ tác giả Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Trãi nghiên cứu P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN 16 tới, lớp nhà văn Đơng Hồ, Phan Kế Bính Người ta phải trọng đến Nguyễn Du Truyện Kiều Có thể nói nhân vật tác phẩm suy tơn Khởi điểm ngày lễ kỷ niệm cụ Tiên Điền diễn văn dịp này, có ơng Trần Trọng Kim tham gia tích cực Có thể lần văn học sử nước nhà, tác phẩm thơ văn chữ Nơm trọng q, suy tơn phân tích phương pháp Mục tiêu trì cổ động học cũ phần thực đây” Đặt tương quan với định hướng tư tưởng trị xu chung q trình hội nhập, giao thoa Đơng - Tây qui luật canh tân, đổi mới, phát triển, đại hóa “thổ nạp Á - Âu”, “điều hịa tân cựu” văn học dân tộc đương thời, việc tác giả Nam phong tạp chí quan tâm nhiều đến vấn đề thời (như bài: Bảo thủ với tiến hóa, Luận phương pháp, Văn hóa Pháp tiền đồ nước Nam, Bàn tiểu thuyết, Khảo diễn kịch, Một thí nghiệm diễn kịch, Quốc túy văn minh, Thơ với thơ cũ ) điều hồn tồn hợp lý Có thể khẳng định rằng, tinh thần tranh biện, phản biện, luận thuyết, hướng đến đổi mới, đề cao “thổ nạp Á - Âu”, “điều hòa tân cựu” Nam Phong tạp chí thực phù hợp với bước thời đại, phù hợp với trình đại hóa văn học dân tộc Xét phương diện “thổ nạp Á Âu”, tác giả Nam phong tạp chí tập trung phiên dịch, tổng thuật, giới thiệu nhiều tượng văn học Pháp xuất sắc (Bàn hý kịch ông Molière, Lịch sử học thuyết Montesquieu, Lịch sử học thuyết Montesquieu, Bàn nhà văn sĩ Pháp Guy de Maupassant, Văn chương Pháp, Lược khảo văn học sử nước Pháp, Một nhà văn hào nước Pháp: Anatole France, Baudelaire tiên sinh, Tuồng Hịa Lạc, Tuồng Lơi Xích ) Điều đưa đến cho người đọc nguồn tri thức văn học phong phú, tạo chất xúc tác tác động tích cực đến q trình đại hóa quốc văn tồn hệ thống báo chí, xuất bản, kiểu tác giả, đề tài, trào lưu, thể loại thủ pháp nghệ thuật Trong yêu cầu “điều hòa tân cựu”, “tồn cổ lục”, P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN 17 “tổ quốc túy ngôn”, người viết Nam Phong tạp chí tập trung bảo tồn di sản văn hóa - văn học truyền thống, sâu khảo cứu chữ Hán, chữ Nôm, tiếng Việt, chữ Quốc ngữ; khởi động tìm hiểu từ cội nguồn ngữ văn dân gian đến trung đại đại; tổ chức kỷ niệm đề cao vị danh nhân tác gia văn học (như Trần Nhân Tông, Chu Văn An, Vũ Quỳnh, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Quý Đôn ), dịch giới thiệu nhiều tác phẩm tiêu biểu mà cháu ngày thừa hưởng thơ văn thời Lý - Trần, (Lĩnh Nam chích quái, Quân trung từ mệnh tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân thi tập, Hà Tiên thập cảnh, Thượng kinh ký sự, Văn tế thập loại chúng sinh ) Khi điểm danh kiểm định toàn phần sáng tác khảo cứu, lý luận, phê bình, dịch thuật văn học Nam Phong tạp chí, thật khó qui kết cực đoan rằng, Nam phong tạp chí tác hại, phản dân tộc, ru ngủ niên, xa rời đấu tranh, phục vụ cho mưu đồ cướp nước, làm lợi cho thực dân 2.2 Nội dung Về nội dung, số đầu Nam Phong gồm có tám mục: luận thuyết, văn học bình luận, triết học bình luận, khoa học bình luận, văn tuyển, tạp trở, thời đàm cuối tiểu thuyết Về sau, tạp chí có thêm mục tùng đàm, hài văn kỷ yếu, tồn danh thần lục, yếu lược kinh tế Nhưng làm nên hồn cốt, diện mạo đặc sắc khẳng định vị trí Nam Phong chuyên mục văn học, triết học khoa học Về triết học, tạp chí chủ trương truyền bá tư tưởng triết học phương Tây, nhằm cải biến nhận thức truyền thống người Việt thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng triết học Nho giáo, dịch đăng cơng trình triết học Déscartes, Bezson, Voltaire, Julessimon, J.Rousseau, Montesquieu… (Chẳng hạn, Phạm Quỳnh dịch giới thiệu học thuyết Voltaire in số 114, Thượng Chi (bút danh Phạm Quỳnh) dịch thuyết Tự luận Julessimon in số 121) P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN 18 Về văn học, tạp chí dịch giới thiệu văn học Hy La, tác giả văn học Pháp thơ Charles Pierre Baudelaire, truyện ngắn Guy de Maupassant… Văn học nước giới thiệu mục văn tuyển, chọn đăng thơ tác giả thành danh khứ (Bạch Vân thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khóc quan thượng thư Vân Đình Dương Kh, Đùa ông bạn điếc Nguyễn Khuyến…), thơ tác giả đương thời (Đông Dương tổng ca Tôn Thất Pháp, Chơi chùa Ngũ Hành, Tới Ải Vân không gặp bạn Trần Hữu Giương…), văn xuôi, mà chủ yếu truyện ngắn (Lòng yêu nước Mân Châu Nguyễn Mạnh Bổng, Đồng tiền nói chuyện Điếu Hồng…) Về khoa học, tạp chí giới thiệu phát minh/ kiến thức mẻ phương Tây, viết kỹ thuật đóng tàu ngầm kỹ sư người Pháp Laubeuf, Tâm lý học-định lệ cảm giác (Nguyễn Triệu Luật dịch), viết khoa học thường thức Mấy lời phép vệ sinh (Phan Khơi dịch), Bệnh lao có chữa khơng Phạm Quỳnh, Cái hại thuốc Mã Nhân… Nhìn chung, nội dung tạp chí đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực khác sống người, xứng đáng với tôn vinh bách khoa tạp chí đương thời Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Muốn hiểu biết vấn đề tôn giáo hay văn học, thơ văn Việt Nam từ xưa kỷ thứ XIX, để hiểu lịch sử hay đời nhân vật lịch sử Việt Nam, vấn đề trị hay xã hội Âu châu… cần đọc theo dõi tạp chí Chỉ cần đọc tạp chí Nam Phong mở mang kiến thức được” Về hình thức, tùy thuộc vào nội dung phản ánh khuôn khổ chuyên mục mà tác giả lựa chọn thể tài để chuyển tải thông tin đến với người đọc, đáng ý bình luận phản ánh có tính chất phóng sự, cung cấp nội dung chuyên sâu vấn đề tư tưởng, văn hóa - xã hội P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN 19 Về tin nước, tạp chí đăng tải kiện liên quan đến hoạt động cơng việc khách Pháp nước ta quan lại triều Nguyễn Tất nhiên, tin thời kỳ hạn chế kết cấu, thiếu đọng, súc tích, đơi tối nghĩa P PHAN THỊ HIỀN LƯƠNG - K41 - BÁO IN 20

Ngày đăng: 11/11/2023, 14:33

w