1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học phương pháp học đại học phương pháp học tập chủ động

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương pháp học tập chủ động
Tác giả Nguyễn Thị Võn Anh, Huỳnh Ngọc Anh, Ngụ Thị Tuyết, Nguyễn Thị Ngọc Nga, Vừ Thị Hồng Hà, Mai Hoang Oanh, Bùi Quốc Nhỏn, Nguyộn Thuy Vi
Người hướng dẫn Th.S Mai Trung Kiờn
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
Chuyên ngành Phương pháp học đại học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Mục tiêu và phạm vỉ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là xây dựng chiến lược học tập chủ động, khuyến khích người học trực tiếp tìm tòi, tổng hợp và phân tích thông tin mới,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA KINH TE - QUAN TRI

GIA DINH

UNIVERSITY

TIEU LUAN MON HOC

MON HỌC: Phương pháp học đại học

[ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG]

Giảng Viên: Th.S Mai Trung Kiên

Họ và tên sinh viên:

Nguyễn Thị Vân Anh MSSV: 22464485 Huỳnh Ngọc Anh MSSV: 22a6a45a Ngô Thị Tuyết MSSV: 22464453 Nguyễn Thị Ngọc Nga MSSV: 22464474

Võ Thị Hồng Hà MSSV: 2246447a

Mai Hoang Oanh MSSYV: 22464484

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN

Trang 3

CHƯƠNG II: Một số phương pháp kĩ năng học tập chủ động của sinh viên: 1ä

là 1 la

2 Một số phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học của sinh viên: 13

3 Các phương pháp, kỹ năng học tập chủ động: - sàn s4 14

4 Những sai lầm mà sinh viên hay mắc phải: 5c 5° e2 se sesesessseeses 24

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong thời đại hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đòi hỏi chúng ta

phải thay đối cách học và làm việc đề thích nghỉ với tình hình mới Chiến lược học

tập và học tập chủ động đều là những kỹ năng hỗ trợ việc tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên trở nên hiệu quả hơn Tuy nhiên, chỉ học thôi là chưa đủ, cần phải có những phương pháp học tập đúng đắn và hiệu quả

Phương pháp học tập chủ động sẽ là nền tảng vững chắc đề chúng ta cải thiện việc

học và bắt kịp với xu hướng việc làm 4.0 Vì vậy, đối với mỗi sinh viên đây là vẫn

đề cần được phố biến ngay từ những năm đầu khi bước vào môi trường Đại học

2 Mục tiêu và phạm vỉ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là xây dựng chiến lược học tập chủ động,

khuyến khích người học trực tiếp tìm tòi, tổng hợp và phân tích thông tin mới, vận động trí tuệ tư duy, cũng như việc trao đổi tương tác lẫn nhau thay vì lệ thuộc vào

bài giảng của giáo viên

Từ đó, việc nghiên cứu và phát triển phương pháp học tập hiệu quả với sinh viên là cần thiết và chính đáng Đây cũng là xu hướng của nhiều trường đại học đã đang

và sẽ thực hiện trong đảo tạo đại học hiện nay

3 Bồ cục của tiểu luận

Tiểu luận gồm có 3 chương như sau

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYÊT VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG CHƯƠNG 2: MỘT SÔ PHƯƠNG PHÁP KĨ NẴNG HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG CÚA SINH VIÊN

CHƯƠNG 3:KÉT LUẬN

Trang 5

CHUONG I: CO SO LY THUYET VE PHUONG PHAP HOC TAP

CHU DONG:

1 HOC TAP O DAI HOC CO Gi KHAC NHAU:

1.1 SU KHAC NHAU TRONG CACH GIANG DAY O BAC PHO THONG VA

ĐẠI HỌC:

Sự khác nhau giữa Cấp 3 và Đại học

Đối với cấp học phô thông, phương pháp thường thấy là thầy cô chủ yêu giảng và đọc cho học sinh ghi chép, kết hợp vẫn đáp, học sinh trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra Ít có giờ thuyết trình, thảo luận và trao đôi trong quá trình học tập Ở bậc đại học, giảng viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn sinh viên tìm kiểm tài liệu, nghiên cứu và thảo luận, những lời của giảng viên chỉ mang tính chất gợi ý, hướng dẫn sinh viên thảo luận, tự nghiên cứu viết tiểu luận còn chủ yếu vẫn dựa vào khả năng tiếp thu, tự nghiên cứu và

xử lý kiến thức của sinh Chính vì sự khác nhau đó mà rất nhiều bạn sinh viên bỡ ngỡ

trong việc xác định và tìm ra một số phương pháp học tập hiệu quả nhất cho mình

Trang 6

1.1.1 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Ở ĐẠI HỌC:

Khối lượng kiến thức được giảng dạy ở đại học là vô cùng lớn, phương pháp giảng dạy và môi trường học tập cũng khác xa bậc phô thông Vì vậy, các bạn sinh viên cần có được phương pháp học tập thích hợp dé có thé tiếp thu hết lượng kiến thức đồ sộ này Bước vào đại học, không ít các bạn tân sinh viên bỡ ngỡ vì cách học, cách dạy mới lạ Vào đại học nghĩa là ít nhất bạn đã I8 tuôi — bước vào cái tuôi trưởng thành, vì vậy hãy tự tạo cho

mình thói quen chủ động và tự lập trong tất cả mọi việc, chang ai có thể bên bạn chăm lo

từng l¡ từng tí nữa rồi, chúng ta phải chuẩn bị tỉnh thần đề làm quen với cuộc sống, cách thức học tập, rèn luyện ở môi trường đại học

1.1.2 CÁCH DẠY Ở ĐẠI HỌC

Tân sinh viên cần hiệu rõ cách dạy của các giảng viên đại học Mặc dù cách dạy đại học ở

Việt Nam vẫn còn mang nặng lý thuyết, thiếu rèn luyện thực tế như cách dạy đọc chép của một số giảng viên, nhưng xu thê của các thầy cô đang dân thay đối theo sự phát triển

5

Trang 7

của giáo dục Thầy cô ở bậc đại học đóng vai trò là người hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, người đi trước trong ngành nghề truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm cho người di sau

Khối lượng kiến thức ở mỗi môn học là không hề nhỏ, bạn có thê dễ dàng thấy rõ điều

này qua độ dày của những quyền sách trong chương trình đại học Vì vậy, thời gian lên lớp của thầy cô chủ yếu là giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn các tài liệu, các phần nên

đọc trong học phan của môn học Vẫn biết cách học ở đại học chủ yếu là tự học, tự tìm tài liệu, nhưng với số lượng tài liệu vô cùng lớn, khó mà sinh viên có thể tự mò mẫm chính

xác tài liệu thích hợp cho môn học Vì vậy, cần có sự hướng dẫn cua thay cô trong việc học của sinh viên

1.2 ĐỀ THAY ĐỎI CÁCH HỌC BẢN THÂN SINH VIÊN CÂN CHUAN BỊ

để rồi quay về lại đúng chỗ cũ thay vì tiến lên theo một hướng nhất định

Có rất nhiều mục tiêu có thé tự đặt ra cho mình Học lấy bằng giỏi đề khi tốt nghiệp xin

được việc làm đúng với nguyện vọng Học tốt để sau này kiếm thu nhập cao, có cuộc sông sung túc Học đề báo hiểu cha mẹ, học vì đam mê của bản thân, học đề nối nghiệp gia dinh, Cần xác định những mục tiêu to lớn, hấp dẫn Đó là những mục tiêu vượt xa

ngoài khả năng hiện tại của chúng ta và điều quan trọng nhất là ý nghĩ đạt được những mục tiêu ấy thật sự làm chúng ta cảm thấy hết sức hạnh phúc, phần khởi Chính cảm giác vui sướng đặc biệt này thúc đây ta thức đêm thức hôm học hành chăm chỉ Tạo ra quyết

tâm, động lực để hành động kiên trì

1.3 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG

6

Trang 8

1.3.1 Khái niệm phương pháp học tập chủ động

Học tập chủ động: Hay học tập tích cực là một phương pháp lấy học sinh làm trung

tâm, trong đó học sinh có trách nhiệm học tập, thường làm việc với sự cộng tác của

các bạn cùng lớp Trong học tập tích cực, giáo viên là người hỗ trợ chứ không phải là người cung cấp thông tin một cách duy nhất Việc trình bày các sự kiện, thường được giới thiệu thông qua các bài giảng thắng, được tập trung vào thảo luận trên lớp, giải

quyết vấn đề, học tập hợp tác và các bài tập viết Các ví dụ khác về các kỹ thuật học

tập tích cực bao gồm nhập vai, nghiên cứu tình huống, dự án nhóm, chia sẻ tư duy theo cặp, giảng dạy đồng nghiệp, tranh luận, dạy học ngay trong thời gian và các cuộc trình diễn ngắn sau đó là thảo luận trong lớp

1.3.2 Lợiích của phương pháp học tập chủ động

Theo Jess Gifkins - nghiên cứu viên tại Trung tâm Châu Á - Thái Bình Dương, phó Tổng biên tập của chuyên ngành học thuật Nghiên cứu Quân sự Phê bình đã nhận định: "Phương pháp tiếp cận "Học tập chủ động" tạo thành một giải pháp thay thé quan trọng Nói một cách đơn giản, học chủ động là quá trình học thông qua việc tương tác với nội dung Nó có nghĩa là học sinh đang tương tác với tải liệu theo bất kỳ cách nào có thê thúc đây suy nghĩ tích cực"

Qua thật như vậy, việc học chủ động xuất phát từ chính người học và nó mang đến cho học những lợi ích đặc biệt về quá trình thu thập kiến thức thực tế lẫn sách vở Nó

giúp người học:

© Củng cô tài liệu, khái niệm và kỹ năng quan trọng

® - Cung cấp phản hồi thường xuyên hơn và ngay lập tức cho sinh viên

® Cung cấp cho sinh viên cơ hội đề suy nghĩ, nói về và xử lý tài liệu khóa học

© - Tạo kết nối cá nhân với tài liệu cho học sinh, giúp tăng động lực học tập của

họ

© - Cho phép học sinh thực hành các kĩ năng quan trọng , chăng hạn như hợp tac, thông qua làm việc theo cặp và nhóm

® Xây dựng lòng tự trọng thông qua các cuộc trò chuyện với các học sinh khác

®© _ Tạo cảm giác cộng đồng trong lớp học thông qua việc tăng cường tương tác giữu học sinh - sinh viên và giảng viên - sinh viên

Mặt khác, trong môi trường học tập cởi mở và tự do như giáo dục đại học, đòi hỏi sinh viên phải dành phân lớn thời gian cho việc tự học, chủ động tìm kiếm kiến thức Bởi

công tác đó cho phép họ có cái nhìn bao quát và thực tế hơn về lĩnh vực học Không những thế, phương pháp này còn giúp người học chủ động được thời gian và dễ dàng cân bằng cuộc sông hơn

1.3.3 Một số phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học:

e Bac dai hoc, cao dang la chu động tự hoc

Trang 9

Tự học là yêu tô khác biệt quan trọng nhất giữa phô thông và đại học, cao đăng, sinh

viên phải tuwh chịu trách nhiệm cho việc học tập của mình và phải “học tích cực”

Có bốn nguyên lí then chốt của phương pháp học tích cực: sinh viên có thê thay đôi năng lực học tập của học qua nỗ lực của chính họ chứ không ai khác, sinh viên có thê thành công ở trường và trong cuộc sông bằng học tích cực, sinh viên trở nên một

thành viên tích cực của xã hội trị thức nơi họ liên tục học tập cả đời, và học tích cực

làm tăng giá trị của họ cho xã hội, cung cấp cho họ mục đích trong cuộc sông

® Phuong phap học tập ở đại học: học tập theo phương pháp POWER

Phương pháp POWER là phương pháp học tập bậc đại học của giáo sư Robert Feldman (Dai hoc Massachusetts — My) dé nham huéng dan sinh viên, đặc biệt là các

sinh viên năm nhất có cách học tập có hiệu quả nhất

Phương pháp POWER gồm 5 yêu tố cơ bản là chữ viết tắt thanh POWER: Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink

¢ Prepare (chuan bi)

Học đại học, cao đăng không bắt đầu từ bài giảng đầu tiên của thầy, mà là bắt đầu từ

trước đó Sinh viên, đặc biệt là tân sinh viên cần khởi động sớm hơn cho những bài

hoc Quá trình học tập ở bậc đại học, cao đẳng không phải chỉ bắt đầu ở giảng đường khi sinh viên nghe thầy giáo giảng bài hoặc trao đổi, tranh luận với các bạn đồng học

Quá trình này chỉ thực sự bắt đầu khi sinh viên chuân bị một cách tích cực các điều

kiện cần thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan

Sự chuẩn bị tư liệu này càng trở nên hiệu quả hơn khi ổi liền với nó là một sự chuẩn bị

về mặt tâm thế để có thể tiếp cận kiến thức một cách chủ động và sáng tạo Sinh viên cần chuẩn bị các nội dung sau:

- _ Danh mục tất cả các tài kiệu tham khảo cho môn học

- _ Tham khảo các thông tin về giảng viên và môn học

- _ Đọc các tài liệu cần thiết trước khi lên lớp

- Tham khảo các website chuyên ngành có thông tin liên quan đến môn học

s* Organize (tổ chức)

Sự chuẩn bị nói trên sẽ được nâng cao hơn nữa khi sinh viên bước vào giai đoạn thử

2, giai đoạn người sinh viên biết tự tổ chức, sắp xếp quá trình học tập của mình một

cách có mục đích và hệ thống Bạn biết đây, đến trường đại học, cao dang trước mỗi học kì bạn phải tự xây dựng một thời khóa biểu cho việc học của mình Trước khi tham gia các lớp học, bạn phải tìm hiệu về kĩ năng, kiến thức, thái độ đê phân bổ

cường độ học tập nhằm tránh tạo áp lực cho bản thân với quỹ thời gian giới hạn trong

này Sinh viên cần chuẩn bị các công việc sau:

- Lập kế hoạch học tập chi tiết

- Lap kê hoạch đọc các tài liệu cho môn học

- _ Lập kê hoạch tuân cho việc học tập và phát triên cho bản thân

8

Trang 10

“* Work (lam viéc)

Một trong những sai lầm của việc học tập cũ là tách rời việc học tập ra khỏi làm việc

Trong khi làm việc chính là một quá trình học tập có hiệu quả nhất Trong giai đoạn này sinh viên phải biết cách làm việc một cách có ý thức và có phương pháp ở trong lớp và trong phòng thí nghiệm, thực hành Các hình thức làm việc trong môi trường đại học, cao đăng rất đa đạng, phong phú: lắng nghe và ghi chép các bài giảng thuyết trỉnh hoặc thảo luận, truy cập thông tin, xử lí các dữ liệu, bài tập, thực tập các thí nghiệm Tất cả đều đòi hỏi làm việc nghiêm túc, có hiệu quả Các công việc cần làm:

- _ Chăm chí thực hiện các cam kết trong kế hoạch học tập

- Ung dung cac ki nang phat triển bản thân và trong học tập

- _ Ghi chép, tương tác với các giảng viên

- Tham gia các nhóm học tập và hoàn thành các nhiệm vụ được giao

- Hop tac dé phat trién kĩ năng làm việc nhóm

“* Evaluate (danh gia)

Ngoài hệ thống đánh giá của nhà trường, sinh viên còn phải biết tự đánh giá chính bản

thân mình cũng như sản phâm do mình tạo ra trong quá trình học tập Chỉ có qua đánh giá một cách trung thực, sinh viên mới biết mình đang đứng ở vị trí, thứ bậc nào và

cần phải làm thé nao dé có thể cải thiện vị trí, thứ bậc đó Tự đánh giá cũng là một

hình thức phản tỉnh để qua đó nâng cao trình độ và ý thức học tập Những việc sinh viên cần làm:

- _ Rút kinh nghiệm về phương pháp

- _ Tổng kết các kiến thức cốt lõi

“* Rethink (suy nghi lai)

Khả năng suy nghĩ lại này giúp sinh viên luôn biết cách cai thiện điều kiện, phương

pháp và kết quả học tập của mình Về bản chất, tư duy đại học, cao đăng không phải là

một thứ tư duy đơn tuyển, một chiều mà đó chính là hình thức tư duy đa tuyên, phức

hợp đòi hỏi người học, người dạy, người nghiên cứu phải có tính sáng tạo cao, luôn

biết cách lật ngược vấn đề theo một cách khác, soi sáng van dé tir những khía cạnh

chưa ai đề cập đến Khả năng suy nghĩ lại này cũng gắn liền với khả năng làm lại và

tai tao quá trình học tập trên căn bản nhận thức mới đối với vẫn đề và kết quả đã đặt

ra Những việc sinh viên cần làm:

- _ Dành thời gian suy nghĩ về bản thân

- _ Tham gia một môn thê thao mà mình yêu thích

- Tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện

Trang 11

CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KĨ NĂNG HỌC TAP

CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN

1 TỎNG QUAN

Học đại học có nghĩa là bạn được sống tự do hơn và việc học của bạn cũng ít bị giám sát

hơn, ban hau như phải tự chủ hoàn toàn

tự học là yếu tố khác biệt quan trọng nhất giữa học phố thông và học đại học, nó cũng là điểm quan trọng quyết định kết quả của học đại học Nhưng tại sao lại như vậy? Câu trả lời là vì chủng ta được tự do hơn Chúng ta tự do hơn về giờ giâc, về thái độ trên lớp hơn

Ví dụ: Học đại học, bạn có thể đến muộn mà chăng ai quan tâm, bởi lớp học hàng trăm

người và trừ phi bạn là “nhân tài” trong lớp thì mới khiến người khác phải cảm thấy thiếu

khi không có bạn Tắt nhiên, có nhiều thầy cô nghiêm khắc điểm danh thường xuyên, nhưng nếu muốn bạn vẫn có thể qua mắt được hành động kiểm soát này Hay như chỗ

ngỒI, có thê khi học pho thông 3 năm ban chi ngồi 1 vị trí Nhưng ở đại học thì ngược lại,

1 năm bạn có thé đổi 30 vị trí (tất nhiên có thê ít cũng có thê nhiều hơn) Hoặc như ra vào lớp với rất nhiều thây cô, bạn có thê ra vào lớp tự do mà không cần phải xin phép, chỉ cần đừng ảnh hưởng đến người khác

-Là sinh viên, các bạn cần hiểu rằng học tập không phải là hoạt động “thụ động” nơi bạn ngồi yên đề nghe bài giảng mà phải tham gia tích cực vào quá trình học

-Căn bản của phương pháp “Học tích cực” (Active Learning) la sinh vién chiu trach nhiệm cho việc học của họ Sinh viên tới trường đề học cho nên họ phải “sẵn sảng học”

đề phát triển tri thức và kĩ năng của họ Sinh viên nên hiểu rằng điều bạn đọc trong sách, hay nghe bài giảng là tri thức của ai đó nhưng bằng việc phân tích, tổng hợp những thông

tin nay cho tới khi chúng trở thành trì thức của ban đó là “Học tích cực”

Là sinh viên, bạn có thể hình dung quá trình học như việc xây nhà Đầu tiên bạn bắt đầu

bằng móng nhà, nhà càng cao thì móng càng phải sâu Tiếp đó là khung nhà, khung càng vững thì nhà càng tốt Sau đó, bạn phải xây mái đề che mọi thứ bên dưới rồi mọi thứ có thê được thêm vào đề làm cho ngôi nhà thành chỗ sống được

Tương tự với việc xây nhà là xây dựng tri thức của bạn Đầu tiên bạn phái đọc tài liệu môn học trước khi tới lớp đê cho bạn có thê xây ra một “nên móng” nơi việc học tương lai

10

Trang 12

sẽ được dựng lên Trong lớp, bạn phải chú ý vào bài giảng và thảo luận trên lớp dé cho

bạn có thê dựng nên cái khung trì thức của bạn trên cái nên của bạn Bằng việc hỏi các câu hỏi, nhận câu trả lời, và thảo luận với những người khác, bạn liên tục mở rộng trì thức

của bạn dé bao quát mọi thứ tương tự như xây mái cho ngôi nhà Bằng việc ôn lại những tài liệu này, phân tích và tổng hợp chúng đề tô chức các thông tin này thành tri thức riêng của bạn cũng giống như bạn thêm mọi thứ vào trong ngôi nhà đề làm cho nó thành chỗ

sông được

- Phần lớn các bài giảng trong lớp học đều nói cho bạn CÁI GÌ (WHAT) bạn cần biết,

nhưng khi học, bạn phải tự hỏi “TẠI SAO (WHY) mình cần biết điều đó?” Và “LÀM

SAO (HOW TO) áp dụng được điều đó?” Bằng việc có câu trả lời cho những câu hỏi này,

bạn bắt đầu đi vào “Học tích cực.”

- Khi đọc tài liệu trước khi đến lớp, bạn nén tap trung vao “TAI SAO” va “LAM SAO” va

nó sẽ tạo động cơ cho bạn học nhiều hơn khi bạn phát triển thái độ “sẵn sảng dé hoc.” Di nhiên điều này đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn chỉ lắng nghe “thụ động” bài giảng nhưng bạn sẽ

học được tài liệu ở mức sâu hơn

Có bốn nguyên lí then chốt của phương pháp “Học tích cực”: Sinh viên có thê thay đôi năng lực học tập của họ qua nỗ lực của chính họ chứ không ai khác Sinh viên có thể thành công ở trường và trong cuộc sông bằng học tích cực, Sinh viên trở nên một thành

viên tích cực của “xã hội tri thức” nơi họ liên tục học ca đời và học tích cực làm tăng giá

trị của họ trong xã hội, cung cấp cho họ mục đích trong cuộc sông.”

- Tháp học tap (Learning Pyramid hay Cone of Learning) trong những năm 1960 - được phô biến rộng rãi bởi Viện Nghiên cứu Giáo dục Mỹ - đã chỉ ra cách thức mà nhân loại học tập Theo đó, chúng ta chỉ nhớ được 5% những gì mình đã nghe giảng, nhưng có thể nhớ tới 903% những gì mình dạy cho người khác

Điều này có nghĩa là bạn càng chủ động tham gia phân tích thông tin thì càng có khả năng ghi nhớ tốt hơn Sách vở, các bài giảng trên lớp, video đều là những phương pháp học

tập không có sự tương tác và kết quả là 80 - 95% kiến thức đi vào tai này nhưng lại rơi

rụng ở tai kia Thay vì bắt ép não bộ phải ghi nhớ thông tin qua những phương thức thụ động như vậy thì chúng ta nên tập trung thời gian, năng lượng và nguồn lực vào những

11

Trang 13

phương pháp mang tính chất thực hành nhiều hơn, mang lại hiệu quả cao hơn trong một khoảng thời gian ngăn hơn

- Sinh viên cần hiểu về nó đề chủ động học tập và thay đổi thái độ học tập Sinh Viên Việt

Nam hiện nay vẫn còn quen thuộc với phương pháp dạy học truyền thống, tức là Giảng Viên giảng, trò nghe và chép Có một nghịch lý là khi cô giảng thì có thé trò không tập trung lắng nghe mà nói chuyện riêng trong lớp, nhưng đến lúc giáo viên cho thời gian để

thảo luận, thì lớp học lại vô cùng yên tĩnh Việc trao đổi, thảo luận nhóm sẽ giúp bạn củng

cô tới 50% kiến thức, vì thế đừng bỏ lỡ những cơ hội như vậy để không phải hồi tiếc

Dạy và học theo phương pháp tháp học tập có thê thực hiện theo ba bước sau:

- Giới thiệu khái niệm (Introduction): Bằng lời giảng của giáo viên, bằng việc yêu cầu học sinh đọc thành tiêng thông tin trong bai va hoc qua thiệt bị nghe nhìn với hình ảnh và âm thanh minh họa sông động (20%)

- Dạy khái niệm (Teaching): Sau khi học sinh đã đọc thông tin, có thê yêu cầu học sinh trinh bay lại theo trí nhớ, sau đó giáo viên đưa ra ví dụ đê học sinh cùng thảo luận đề đạt mục tiêu 'thảo luận nhóm' (50%)

- Áp dụng khái niệm (Application): Sau khi nắm lý thuyết, học sinh phải tự giải thích

đúng sai, giảng giải lại kiến thức cho bạn khác và thực hành (90%)

Cụ thê, giáo viên có thê tô chức cho học sinh thảo luận nhóm với bạn bè Muốn nhớ lâu, học sinh phải được tự tay thực hiện và trải nghiệm Có thể học sinh sẽ làm sai, nhưng quá

trình đó giúp củng cô kiến thức cho các em nhớ lâu hơn và tránh sai lầm khi gặp các hiện tượng tương tự ở những lần sau

- Mức độ cao hơn của phương pháp tiếp thu kiến thức chủ động là dạy lại cho người khác

Giáo viên có thê tô chức những buôi học nhóm cho học sinh Các em thay phiên nhau giảng lại kiến thức đã được học Cách này đảm bảo học sinh nhớ đên 909% và sẽ nhớ rât lâu

12

Trang 14

Như vậy, muốn nâng cao chất lượng và hiệu qua trong học tập, phải học có phương pháp trong tất cả các khâu: từ nghe giảng, ghi chép, làm bài và chú tâm tự học, thuyết trình, học nhóm, tự trải nghiệm và dạy được cho người khác Vậy SV phải làm thế nào đề vận dụng hiệu quả cách học mô hình Kim tự tháp này? Chuyên đề sẽ giới thiệu 2 nhóm phương pháp học tập cá nhân và học nhóm đề đáp ứng nhu cầu trên

2.Một số phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học của sinh viên

2.1Quan sát + Lắng nghe:

- Nền giáo dục hiện nay đang được cải tiễn nên việc đạy và học trên giáo án điện tử đã trở

nên quen thuộc Bạn có biết cách phát huy hết hiệu quả của sự đổi mới này chưa? Hầu như học sinh chỉ mới khai thác được phần nồi của táng băng mà chưa hiểu được phần chỉm của nó Ta thường có xu hướng xem hình ảnh mình hoa một cách bao quát, những

đề nắm toàn ý vì thời gian trình chiếu rất nhanh Nhưng việc quan sát càng chỉ tiết và lắng nghe đến từng chỉ tiết nhỏ nhất là điều rất quan trọng Việc phối hợp những bí quyết ở trên sẽ giúp bạn vượt qua sự khó khăn về thời gian để hiệu bài từ tông quát đến những ý nhỏ nhật

2.2 viết:

- Đừng quên viết bài, nhưng chỉ viết những từ ngữ chủ chốt cùa từng ý mà thôi Khi học

bài bạn chỉ việc xem lại ghi chú và tự động mọi kiến thức như tài diễn trong não bạn

Chắc chắn dù tập trung đến đâu bạn cũng không thê ghi chép hoặc hiểu tất cả các ý có

trong bài vì vậy, sau giờ học bạn nên trao déi những gì ghi được với bạn bè, bạn sẽ tìm ở

họ những điều bạn bỏ sót và ngược lại

2.3 học nhóm

- Chắc hãn ít nhiều trong chúng ta ai cũng biết đến viêc học nhóm nhưng ít người dánh giá cao việc học theo kiêu này Quan điểm này thật sai lầm Hãy nghĩ lại xem khi thầy cô cho bạn cơ hội họp nhóm trong lớp đề làm gì? Đề chơi? Đề tâm chuyện chăng? Không

phải Học nhóm tạo điều kiện dé bạn trao đối, học hỏi thêm những điều mới từ bạn bè Có

những kiến thức không năn trong sách vở nhưng lại rất quan trọng cho bạn sau này

13

Trang 15

L12.4 thuyết trình

- Đừng e ngại khi được thuyết trình trước lớp Hãy nhủ rang đây là cơ hội dé bạn soạn bài

ki hon, dé ban phát triển ý tưởng, “luyện giọng”, giao tiếp với mọi người trong lớp Bạn sẽ gặp những câu hỏi trời ơi đất hỡi, những câu hỏi không đâu từ những người không chịu lắng nghe, hãy cô gắng trá lời họ ngắn gọn nhất có thể Bên cạnh đó cũng sẽ có những hỏi rất hay, đòi hỏi bạn phái nghiên cứu bài thật kĩ Hiệu quả sẽ cao hơn nếu bạn đạt câu hỏi ngược lại cho những người bên dưới để kiêm tra họ hiệu như thế nào đồng

thời bài học một lần nữa vào được lặp lại trong não bạn Và đừng quên rút kinh nghiệm sau mỗi lần thuyết trình bạn nhé!

2.5 Nói + Hành động:

-LJ Hỏi là việc rất quan trọng nhưng khi đã hiểu, việc áp dụng những kiến thức ấy vào cuộc sông hằng ngày lại còn cần thiết hơn Tiếp xúc với những kiến thức ấy hằng ngày chắc chắn hình thành trong bạn một phản xa tự nhiên, khi gặp một tình huống tương tự bạn không mat nhiéu thoi gian đề suy nghĩ phải làm thế nào nữa Điện hình như việc học Anh văn, mỗi ngày bạn chỉ cần nói vài câu tiếng Anh với bạn bè, cứ như thế từ vụng, cách phát

âm như thế nào đã được hằng sâu trong đầu bạn Đến khi gặp người nước ngoài bạn tự tin

nói lưu loát, đơn gián vi bạn đã nói như thế từ rất lâu rồi

3.Các phương pháp, kỹ năng học tập chú động

3.1 phương pháp nghe, xem giảng kết hợp ghi chép

- Bậc đại học, Giang Vién không cham vo ghi cua Sinh Vién, Sinh vién khéng thi dua vo sạch chữ đẹp, mỗi Sinh Viên có cách ghi bài riêng của mình để mình có thể dựa vào đó tái hiện và vận dụng kiến thức một cách hiệu quả nhất là được Vì vậy, sinh viên có thể ưu tiên các thao tác như:

3.1.1Ghi¡ chép:

- Không ai có thê tự tin vào trí nhớ của mình mà không cần ghi chép

14

Trang 16

Khi một ý niệm được tay ta trực tiếp ghi trên giấy là hình ảnh của ý niệm này được đậm nét thêm ở trong óc Có ghi chép bài, học bài cảng chóng thuộc Cũng có bạn thích ghi chép nhưng ghi chép không đúng cách Họ ghi lia lịa đặc cả trang giấy, thậm chí tới mức sau này chính bản thân cũng không đọc nôi những điều đã ghi Cách ghi như vậy chỉ làm

nhọc cơ thê và trí não một cách vô ích

- Tập trung theo dõi bài giảng, nghe, xem GV giảng theo hệ thống vấn đề và có trọng tâm Nêu chú tâm nghe giảng, hiệu suật tiếp thu đạt tới 50 %

- Ghi chép các ý chính theo hệ thông dàn bài, ghi chép theo ý hiểu của mình, chỉ ghi kĩ những gì GV nhân mạnh, mở rộng, nâng cao, những gì ta chưa biết và sách chưa có

- Chú ý đến các bảng tóm tắt, các sơ đồ và các tài liệu trực quan khác giảng viên giới thiệu, vì đây là lúc người thây hệ thông hóa, so sánh, phân tích đề năm được trình tự

tiên dân đi đên kêt luận và rút ra nội dung mới

- Khi gặp chỗ khó, không hiểu, không ghi kịp hãy tạm thời gác lại và sẽ cô gắng tìm hiểu

những điêu đó sau đề quá trình nghe giảng không bi gián đoạn

- Cần phải có tốc độ viết nhanh hơn, dùng nhiều ký tự viết tắt hơn

Như vậy, trong cùng một lúc Sinh viên phải tập trung các giác quan như Mắt nhìn, tai nghe, tay ghi, óc suy nghĩ

3.2.2 Kĩ Năng Ghi chép

Biết cách ghi chép bài sẽ giúp bạn vừa ghi nhận lại thật tốt những kiên thức giáo viên

cung câp, vừa giúp cho các kiên thức ây "di thang vào đâu” bạn | cach nhanh chóng, hiệu quả hơn Đê cải thiện việc ghi chép của mình, bạn có thê tham khảo những lời khuyên sau đây:

15

Trang 17

- Hãy dùng loại vở được đóng đỉnh 3 lỗ đề ghi chép bài thay vì loại vở đóng gáy kiểu

xoăn ốc vì loại vở này làm bạn khó phân loại và sắp xếp ghi chép

- Những ghi chép của bài học này phải tách biệt với ghi chép của bài học khác Nếu có

thê, hãy để mỗi bài ghi chép ở một ngăn riêng trong kẹp giấy

- Chỉ nên viết trên một mặt giấy đề sắp xếp các loại ghi chép dễ dàng hơn Ngoài ra,nếu viết trên cả mặt giấy thì những ghi chép ở mặt kia thường dễ bị bỏ quên

- Không cần ghi lại mọi lời giảng của giáo viên mà hãy tư duy đề ghi những điều quan trọng nhật Luôn động não chứ đừng chỉ ghi chép như một cái may

- Nếu bỏ lỡ thông tin nào, hãy cách ra vài dòng để bồ sung sau Nếu bạn không nhớ những thông tin đó, hãy hỏi lại giáo viên hay các học viên khác

- Nên để nhiều khoảng trồng trong ghi chép đề bô sung thêm sau đó

- Nên có một chiếc máy đề ghi âm lời giảng Tất nhiên, hãy hỏi ý kiến giáo viên trước

- Dùng các ký hiệu dé ghi bài nhanh hơn

- Chú ý lắng nghe những lời quan trọng

- Ghi chép những ví dụ khi cần thiết Tốt nhất là nên ghi lại tất cả những gì giáo viên ghi

- Hãy chia sẻ những ghi chép với bạn cùng lớp bằng cách trao đôi bài với l hay 2 người

khác Làm việc tập thê sẽ hiệu quả hơn làm việc cá nhân

- Đừng quên ghi chép khi đọc Nếu bạn ấn tượng về một thông tin nào đó, hãy ghi lại, đơn giản chi vi an tượng không thôi sẽ không giúp bạn nhớ được các thông tin do

a.Ghi thành dàn bài:

- Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học | lần - 2 lần hoặc cũng có thể là 3 lần Đến lúc bạn nắm chắc yêu cầu bài mới Chia nội dung toàn bài thành 3 phân chính (Ví dụ

là A - B- C) Trong phần A có nhiều mục nhỏ, bạn có thê sắp xếp các mục nhỏ ấy gọi là

"tiêu đề" bằng những chữ số: l, 2, 3 Và tiếp theo các phần B-C cũng thế Phần nào cũng

16

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w