1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học môn học phương pháp học đại học phương pháp học tập chủ động

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương pháp học tập chủ động
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, Huỳnh Ngọc Anh, Ngô Thị Tuyết, Nguyễn Thị Ngọc Nga, Võ Thị Hồng Hà, Mai Hoang Oanh, Bùi Quốc Nhân, Nguyén Thuy Vi
Người hướng dẫn Th.S Mai Trung Kiên
Trường học Trường Đại học Gia Định
Chuyên ngành Phương pháp học đại học
Thể loại Tiểu luận môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là xây dựng chiến lược học tập chủ động, khuyến khích người học trực tiếp tìm tòi, tổng hợp và phân tích thông tin mới,

Trang 1

ng Viên: Th.S Mai Trung Kiên

và tên sinh viên:

Nguyễn Thị Vân Anh MSSV: 22060485

Nguyễn Thị Ngọc Nga MSSV: 22060474

Võ Thị Hồng Hà MSSV: 22060479

Mai Hoang Oanh MSSV: 22060484

Bùi Quốc Nhân MSSV: 22060464

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023

2

Chỉnh sửa băng WPS Office

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢ _NG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

2

ti Chinh sửa bang WPS Office

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong thời đại hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đòi hỏi chúng ta phải thay đổi cách học và làm việc để thích nghi với tình hình mới Chiến lược học tập và học tập chủ động đều là những kỹ năng hỗ trợ việc tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên trở nên hiệu quả hơn Tuy nhiên, chỉ học thôi là chưa đủ, cần phải có những phương pháp học tập đúng đắn

và hiệu quả

Phương pháp học tập chủ động sẽ là nên tảng vững chắc để chúng ta cải thiện việc học và bắt kịp với xu hướng việc làm 4.0 Vì vậy, đối với mỗi sinh viên đây là vấn đề cần được phổ biến ngay từ những năm đầu khi bước vào

môi trường Đại học

2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là xây dựng chiến lược học tập chủ động, khuyến khích người học trực tiếp tìm tòi, tổng hợp và phân tích thông

tin mới, vận động trí tuệ tư duy, cũng như việc trao đổi tương tác lẫn nhau

thay vì lệ thuộc vào bài giảng của giáo viên

Từ đó, việc nghiên cứu và phát triển phương pháp học tập hiệu quả với sinh

viên là cần thiết và chính đáng Đây cũng là xu hướng của nhiều trường đại

học đã đang và sẽ thực hiện trong đào tạo đại học hiện nay

3 Bố cục của tiểu luận

Tiểu luận gồm có 3 chương như sau

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KĨ NĂNG HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG CỦA

SINH VIÊN

CHƯƠNG 3:KẾT LUẬN

Trang 6

CHUONG I: CO SO LY THUYET VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHỦ

ĐỘNG:

1 HỌC TẬP Ở ĐẠI HỌC CÓ GÌ KHÁC NHAU:

1.1 SỰ KHÁC NHAU TRONG CÁCH GIẢNG DẠY Ở BẬC PHỔ THÔNG VÀ ĐẠI HỌC:

Sự khác nhau giữa Cấp 3 và Đại học

Trang 7

đọc cho học sinh ghi chép, kết hợp vấn đáp, học sinh trả lời các câu hỏi do giáo

viên đặt ra Ít có giờ thuyết trình, thảo luận và trao đổi trong quá trình học tập Ở

bậc đại học, giảng viên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn sinh viên tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu và thảo luận, những lời của giảng viên chỉ mang tính chất gợi ý, hướng dẫn sinh viên thảo luận, tự nghiên cứu viết tiểu luận còn chủ yếu vẫn dựa vào khả năng tiếp thu, tự nghiên cứu và xử lý kiến thức của sinh Chính vì sự khác nhau đó mà rất nhiều bạn sinh viên bỡ ngỡ trong việc xác định và tìm ra một số phương pháp học tập hiệu quả nhất cho mình

1.1.1 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Ở ĐẠI HỌC:

Khối lượng kiến thức được giảng dạy ở đại học là vô cùng lớn, phương pháp giảng

dạy và môi trường học tập cũng khác xa bậc phổ thông Vì vậy, các bạn sinh viên

cần có được phương pháp học tập thích hợp để có thể tiếp thu hết lượng kiến

thức đồ sộ này Bước vào đại học, không ít các bạn tân sinh viên bỡ ngỡ vì cách học, cách dạy mới lạ Vào đại học nghĩa là ít nhất bạn đã 18 tuổi —- bước vào cái tuổi trưởng thành, vì vậy hãy tự tạo cho mình thói quen chủ động và tự lập trong

tất cả mọi việc, chẳng ai có thể bên bạn chăm lo từng li từng tí nữa rồi, chúng ta phải chuẩn bị tinh thần để làm quen với cuộc sống, cách thức học tập, rèn luyện ở

môi trường đại học

1.1.2 CÁCH DẠY Ở ĐẠI HỌC

Trang 8

Tân sinh viên cần hiểu rõ cách dạy của các giảng viên đại học Mặc dù cách dạy đại học ở Việt Nam vẫn còn mang nặng lý thuyết, thiếu rèn luyện thực tế như cách dạy đọc chép của một số giảng viên, nhưng xu thế của các thầy cô đang dần thay đổi theo sự phát triển của giáo dục Thầy cô ở bậc đại học đóng vai trò là người hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, người đi trước trong ngành nghề truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm cho người đi sau Khối lượng kiến thức ở mỗi môn học là không

hề nhỏ, bạn có thể dễ dàng thấy rõ điều này qua độ dày của những quyển sách

6

ti Chinh sua bang WPS Office

Trang 9

trong chương trình đại học Vì vậy, thời gian lên lớp của thầy cô chủ yếu là giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn các tài liệu, các phần nên đọc trong học phần của môn học Vẫn biết cách học ở đại học chủ yếu là tự học, tự tìm tài liệu, nhưng với số lượng tài liệu vô cùng lớn, khó mà sinh viên có thể tự mò mẫm chính xác tài liệu thích hợp cho môn học Vì vậy, cần có sự hướng dẫn của thầy cô trong việc học của sinh viên

1.2 ĐỂ THAY ĐỔI CÁCH HỌC BẢN THÂN SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ ĐIỀU

GÌ ?

Sự thay đổi trong cách dạy và học giữa cấp 3 và đại học khiến nhiêu bạn sinh viên

bố ngõ trong việc học và mong muốn tìm ra cách học hiệu quả Việc đầu tiên sinh viên cần phải có mục tiêu học tập Vì mục tiêu là động lực thúc đẩy chúng ta đến

với thành công Khi không có mục tiêu, chúng ta không biết tập trung vào việc gì

và có khuynh hướng làm những việc mà chúng ta quan tâm vào thời điểm đó

Chúng ta di chuyển khắp mọi hướng để rồi quay về lại đúng chỗ cũ thay vì tiến lên theo một hướng nhất định

Có rất nhiều mục tiêu có thể tự đặt ra cho mình Học lấy bằng giỏi để khi tốt

nghiệp xin được việc làm đúng với nguyện vọng Học tốt để sau này kiếm thu

nhập cao, có cuộc sống sung túc Học để báo hiếu cha mẹ, học vì đam mê của bản thân, học để nối nghiệp gia đình, Cần xác định những mục tiêu to lớn, hấp dẫn Đó là những mục tiêu vượt xa ngoài khả năng hiện tại của chúng ta và điều quan trọng nhất là ý nghĩ đạt được những mục tiêu ấy thật sự làm chúng ta cảm thấy hết sức hạnh phúc, phấn khởi Chính cảm giác vui sướng đặc biệt này thúc đẩy ta thức đêm thức hôm học hành chăm chỉ Tạo ra quyết tâm, động lực để

hành động kiên trì

1.3 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG

Trang 10

1.3.1 Khái niệm phương pháp học tập chủ động

Học tập chủ động: Hay học tập tích cực là một phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, trong đó học sinh có trách nhiệm học tập, thường làm việc với sự cộng tác của các bạn cùng lớp Trong học tập tích cực, giáo viên là người hỗ

trợ chứ không phải là người cung cấp thông tin một cách duy nhất Việc trình

bày các sự kiện, thường được giới thiệu thông qua các bài giảng thẳng, được

tập trung vào thảo luận trên lớp, giải quyết vấn đề, học tập hợp tác và các bài tập viết Các ví dụ khác về các kỹ thuật học tập tích cực bao gồm nhập vai, nghiên cứu tình huống, dự án nhóm, chia sẻ tư duy theo cặp, giảng dạy đồng

nghiệp, tranh luận, dạy học ngay trong thời gian và các cuộc trình diễn ngắn

sau đó là thảo luận trong lớp

1.3.2 Lợi ích của phương pháp học tập chủ động

Theo Jess Gifkins - nghiên cứu viên tại Trung tâm Châu Á - Thái Bình Dương, phó Tổng biên tập của chuyên ngành học thuật Nghiên cứu Quân sự Phê bình

đã nhận định: "Phương pháp tiếp cận "Học tập chủ động” tạo thành một giải pháp thay thế quan trọng Nói một cách đơn giản, học chủ động là quá trình

học thông qua việc tương tác với nội dung Nó có nghĩa là học sinh đang

tương tác với tài liệu theo bất kỳ cách nào có thể thúc đẩy suy nghĩ tích cực" Quả thật như vậy, việc học chủ động xuất phát từ chính người học và nó mang đến cho học những lợi ích đặc biệt về quá trình thu thập kiến thức thực tế lẫn sách vở Nó giúp người học:

e_ Củng cố tài liệu, khái niệm và kỹ năng quan trọng

e Cung cấp phản hồi thường xuyên hơn và ngay lập tức cho sinh viên

e Cung cấp cho sinh viên cơ hội để suy nghĩ, nói về và xử lý tài liệu khóa

Trang 11

tương tác giữu học sinh - sinh viên và giảng viên - sinh viên

Mặt khác, trong môi trường học tập cởi mở và tự do như giáo dục đại học, đòi hỏi sinh viên phải dành phần lớn thời gian cho việc tự học, chủ động tìm kiếm kiến thức Bởi công tác đó cho phép họ có cái nhìn bao quát và thực tế hơn về

lĩnh vực học Không những thế, phương pháp này còn giúp người học chủ

động được thời gian và dễ dàng cân bằng cuộc sống hơn

Có bốn nguyên lí then chốt của phương pháp học tích cực: sinh viên có thể

thay đổi năng lực học tập của học qua nỗ lực của chính họ chứ không ai khác,

sinh viên có thể thành công ở trường và trong cuộc sống bằng học tích cực,

sinh viên trở nên một thành viên tích cực của xã hội tri thức nơi họ liên tục học

tập cả đời, và học tích cực làm tăng giá trị của họ cho xã hội, cung cấp cho họ

mục đích trong cuộc sống

1ï Phương pháp học tập ở đại học: học tập theo phương pháp POWER Phương pháp POWER là phương pháp học tập bậc đại học của giáo sư Robert Feldman (Dai hoc Massachusetts — Mỹ) để nhằm hướng dẫn sinh viên, đặc

biệt là các sinh viên năm nhất có cách học tập có hiệu quả nhất

Phương pháp POWER gồm 5 yếu tố cơ bản là chữ viết tắt thành POWER:

Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink

¡ Prepare (chuẩn bị)

Học đại học, cao đẳng không bắt đầu từ bài giảng đầu tiên của thầy, mà là bắt đầu từ trước đó Sinh viên, đặc biệt là tân sinh viên cần khởi động sớm hơn cho những bài học Quá trình học tập ở bậc đại học, cao đẳng không phải chỉ bắt đầu ở giảng đường khi sinh viên nghe thầy giáo giảng bài hoặc trao đổi, tranh luận với các bạn đồng học Quá trình này chỉ thực sự bắt đầu khi sinh viên chuẩn bị một cách tích cực các điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học

như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan Sự chuẩn bị tư liệu này càng

trở nên hiệu quả hơn khi đi liền với nó là một sự chuẩn bị về mặt tâm thế để có thể tiếp cận kiến thức một cách chủ động và sáng tạo Sinh viên cần chuẩn bị

các nội dung sau:

Trang 12

-_ Danh mục tất cả các tài kiệu tham khảo cho môn học

-_ Tham khảo các thông tin về giảng viên và môn hoc

- _ Đọc các tài liệu cần thiết trước khi lên lớp

- _ Tham khảo các website chuyên ngành có thông tin liên quan đến môn học

¡ Organize (tổ chức)

Sự chuẩn bị nói trên sẽ được nâng cao hơn nữa khi sinh viên bước vào giai

đoạn thứ 2, giai đoạn người sinh viên biết tự tổ chức, sắp xếp quá trình học tập của mình một cách có mục đích và hệ thống Bạn biết đấy, đến trường đại học, cao đẳng trước mỗi học kì bạn phải tự xây dựng một thời khóa biểu cho việc học của mình Trước khi tham gia các lớp học, bạn phải tìm hiểu về kĩ năng, kiến thức, thái độ để phân bổ cường độ học tập nhằm tránh tạo áp lực

cho bản thân với quỹ thời gian giới hạn trong này Sinh viên cần chuẩn bị các công việc sau:

- _ Lập kế hoạch học tập chỉ tiết

- _ Lập kế hoạch đọc các tài liệu cho môn học

-._ Lập kế hoạch tuần cho việc học tập và phát triển cho bản thân

nghe và ghi chép các bài giảng thuyết trình hoặc thảo luận, truy cập thông tin,

xử lí các dữ liệu, bài tập, thực tập các thí nghiệm Tất cả đều đòi hỏi làm việc nghiêm túc, có hiệu quả Các công việc cần làm:

- Cham chi thực hiện các cam kết trong kế hoạch học tập

-_ Ứng dụng các kĩ năng phát triển bản thân và trong học tập

- _ Ghi chép, tương tác với các giảng viên

-._ Tham gia các nhóm học tập và hoàn thành các nhiệm vụ được giao

- Hap tác để phát triển kĩ năng làm việc nhóm

Trang 13

¡1 Evaluate (đánh giá)

Ngoài hệ thống đánh giá của nhà trường, sinh viên còn phải biết tự đánh giá

chính bản thân mình cũng như sản phẩm do mình tạo ra trong quá trình học

tập Chỉ có qua đánh giá một cách trung thực, sinh viên mới biết mình đang đứng ở vị trí, thứ bậc nào và cần phải làm thế nào để có thể cải thiện vị trí, thứ bậc đó Tự đánh giá cũng là một hình thức phản tỉnh để qua đó nâng cao trình

độ và ý thức học tập Những việc sinh viên cần làm:

-_ Rút kinh nghiệm về phương pháp

-_ Tổng kết các kiến thức cốt lõi

¡1 Rethink (suy nghĩ lại)

Khả năng suy nghĩ lại này giúp sinh viên luôn biết cách cải thiện điều kiện, phương pháp và kết quả học tập của mình Về bản chất, tư duy đại học, cao đẳng không phải là một thứ tư duy đơn tuyển, một chiều mà đó chính là hình

thức tư duy đa tuyển, phức hợp đòi hỏi người học, người dạy, người nghiên cứu

phải có tính sáng tạo cao, luôn biết cách lật ngược vấn đề theo một cách khác, soi sáng vấn đề từ những khía cạnh chưa ai đề cập đến Khả năng suy nghĩ lại này cũng gắn liền với khả năng làm lại và tái tạo quá trình học tập trên căn bản nhận thức mới đối với vấn đề và kết quả đã đặt ra Những việc sinh viên cần

làm:

- Danh thoi gian suy nghĩ về bản thân

- Tham gia mét môn thể thao mà mình yêu thích

-._ Tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện

CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KĨ NĂNG HỌC TẬP CHỦ

ĐỘNG CỦA SINH VIÊN

1 TỔNG QUAN

Học đại học có nghĩa là bạn được sống tự do hơn và việc học của bạn cũng ít bị

giám sát hơn, bạn hầu như phải tự chủ hoàn toàn

tự học là yếu tố khác biệt quan trọng nhất giữa học phổ thông và học đại học, nó cũng là điểm quan trọng quyết định kết quả của học đại học Nhưng tại sao lại như vậy? Câu trả lời là vì chúng ta được tự do hơn Chúng ta tự do hơn về giờ giấc,

11

Trang 14

về thái độ trên lớp hơn

Ví dụ: Học đại học, bạn có thể đến muộn mà chẳng ai quan tâm, bởi lớp học hàng

trăm người và trừ phi bạn là “nhân tài” trong lớp thì mới khiến người khác phải cảm thấy thiếu khi không có bạn Tất nhiên, có nhiều thầy cô nghiêm khắc điểm danh thường xuyên, nhưng nếu muốn bạn vẫn có thể qua mắt được hành động kiểm soát này Hay như chỗ ngồi, có thể khi học phổ thông 3 năm bạn chỉ ngồi 1

vị trí Nhưng ở đại học thì ngược lại, 1 năm bạn có thể đổi 30 vị trí (tất nhiên có thể ít cũng có thể nhiều hơn) Hoặc như ra vào lớp với rất nhiều thầy cô, bạn có thể ra vào lớp tự do mà không cần phải xin phép, chỉ cần đừng ảnh hưởng đến

“Học tích cực”

Là sinh viên, bạn có thể hình dung quá trình học như việc xây nhà Đầu tiên bạn

bắt đầu bằng móng nhà, nhà càng cao thì móng càng phải sâu Tiếp đó là khung

nhà, khung càng vững thì nhà càng tốt Sau đó, bạn phải xây mái để che mọi thứ

bên dưới rồi mọi thứ có thể được thêm vào để làm cho ngôi nhà thành chỗ sống được

Tương tự với việc xây nhà là xây dựng tri thức của bạn Đầu tiên bạn phải đọc tài

liệu môn học trước khi tới lớp để cho bạn có thể xây ra một “nên móng” nơi việc

học tương lai sẽ được dựng lên Trong lớp, bạn phải chú ý vào bài giảng và thảo

luận trên lớp để cho bạn có thể dựng nên cái khung tri thức của bạn trên cái nền

của bạn Bằng việc hỏi các câu hỏi, nhận câu trả lời, và thảo luận với những người

khác, bạn liên tục mở rộng tri thức của bạn để bao quát mọi thứ tương tự như xây mái cho ngôi nhà Bằng việc ôn lại những tài liệu này, phân tích và tổng hợp chúng

để tổ chức các thông tin này thành tri thức riêng của bạn cũng giống như bạn

thêm mọi thứ vào trong ngôi nhà để làm cho nó thành chỗ sống được

Trang 15

- Phần lớn các bài giảng trong lớp học đều nói cho bạn CÁI GÌ (WHAT) bạn cần

biết, nhưng khi học, bạn phải tự hỏi “TẠI SAO (WHY) mình cần biết điều đó?” Và

“LÀM SAO (HOW T0) áp dụng được điều đó?” Bằng việc có câu trả lời cho những câu hỏi này, bạn bắt đầu đi vào “Học tích cực.”

- Khi đọc tài liệu trước khi đến lớp, bạn nên tập trung vào “TẠI SAO” và “LÀM SAO”

và nó sẽ tạo động cơ cho bạn học nhiều hơn khi bạn phát triển thái độ “sẵn sàng

để học.” Dĩ nhiên điều này đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn chỉ lắng nghe “thụ động” bài giảng nhưng bạn sẽ học được tài liệu ở mức sâu hơn

Có bốn nguyên lí then chốt của phương pháp “Học tích cực”: Sinh viên có thể thay

đổi năng lực học tập của họ qua nỗ lực của chính họ chứ không ai khác Sinh viên

có thể thành công ở trường và trong cuộc sống bằng học tích cực, Sinh viên trở nên một thành viên tích cực của “xã hội tri thức” nơi họ liên tục học cả đời và học

tích cực làm tăng giá trị của họ trong xã hội, cung cấp cho họ mục đích trong

cuộc sống.”

- Tháp học tập (Learning Pyramid hay Cone of Learning) trong những năm 1960 -

được phổ biến rộng rãi bởi Viện Nghiên cứu Giáo dục Mỹ - đã chỉ ra cách thức mà

nhân loại học tập Theo đó, chúng ta chỉ nhớ được 5% những gì mình đã nghe giảng, nhưng có thể nhớ tới 90% những gì mình dạy cho người khác

Điều này có nghĩa là bạn càng chủ động tham gia phân tích thông tin thì càng có

khả năng ghi nhớ tốt hơn Sách vở, các bài giảng trên lớp, video đêu là những phương pháp học tập không có sự tương tác và kết quả là 80 - 95% kiến thức đi vào tai này nhưng lại rơi rụng ở tai kia Thay vì bắt ép não bộ phải ghi nhớ thông

tin qua những phương thức thụ động như vậy thì chúng ta nên tập trung thời gian, năng lượng và nguồn lực vào những phương pháp mang tính chất thực hành

nhiều hơn, mang lại hiệu quả cao hơn trong một khoảng thời gian ngắn hơn

- Sinh viên cần hiểu về nó để chủ động học tập và thay đổi thái độ học tập Sinh

Viên Việt Nam hiện nay vẫn còn quen thuộc với phương pháp dạy học truyên

thống, tức là Giảng Viên giảng, trò nghe và chép Có một nghịch lý là khi cô giảng

13

Trang 16

thì có thể trò không tập trung lắng nghe mà nói chuyện riêng trong lớp, nhưng đến lúc giáo viên cho thời gian để thảo luận, thì lớp học lại vô cùng yên tĩnh Việc trao

đổi, thảo luận nhóm sẽ giúp bạn củng cố tới 50% kiến thức, vì thế đừng bỏ lỡ những cơ hội như vậy để không phải hối tiếc

Dạy và học theo phương pháp tháp học tập có thể thực hiện theo ba bước sau:

- Giới thiệu khái niệm (Introduction): Bằng lời giảng của giáo viên, bằng việc yêu cầu học sinh đọc thành tiếng thông tin trong bài và học qua thiết bị nghe nhìn với hình ảnh và âm thanh minh họa sống động (20%)

- Dạy khái niệm (Teaching): Sau khi học sinh đã đọc thông tin, có thể yêu cầu học sinh trình bày lại theo trí nhớ, sau đó giáo viên đưa ra ví dụ để học sinh cùng thảo

luận để đạt mục tiêu thảo luận nhóm' (50%)

- Áp dụng khái niệm (Application): Sau khi nắm lý thuyết, học sinh phải tự giải thích đúng sai, giảng giải lại kiến thức cho bạn khác và thực hành (90%)

Cụ thể, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với bạn bè Muốn nhớ lâu, học sinh phải được tự tay thực hiện và trải nghiệm Có thể học sinh sẽ làm sai, nhưng quá trình đó giúp củng cố kiến thức cho các em nhớ lâu hơn và tránh sai lầm khi gặp các hiện tượng tương tự ở những lần sau

- Mức độ cao hơn của phương pháp tiếp thu kiến thức chủ động là dạy lại cho người khác Giáo viên có thể tổ chức những buổi học nhóm cho học sinh Các em thay phiên nhau giảng lại kiến thức đã được học Cách này đảm bảo học sinh nhớ đến 90% và sẽ nhớ rất lâu

Như vậy, muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả trong học tập, phải học có phương pháp trong tất cả các khâu: từ nghe giảng, ghi chép, làm bài và chú tâm

tự học, thuyết trình, học nhóm, tự trải nghiệm và dạy được cho người khác Vậy

SV phải làm thế nào để vận dụng hiệu quả cách học mô hình Kim tự tháp này?

Chuyên đề sẽ giới thiệu 2 nhóm phương pháp học tập cá nhân và học nhóm để

14

Trang 17

đáp ứng nhu cầu trên

2.Một số phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học của sinh viên

2.1Quan sát + Lắng nghe:

- Nên giáo dục hiên nay đang được cải tiến nên việc dạy và học trên giáo án điện

tử đã trở nên quen thuộc Bạn có biết cách phát huy hết hiệu quả của sự đổi mới này chưa? Hầu như học sinh chỉ mới khai thác được phần nổi của tảng băng mà chưa hiểu được phần chìm của nó Ta thường có xu hướng xem hình ảnh minh hoa một cách bao quát, những để nắm toàn ý vì thời gian trình chiếu rất nhanh Nhưng việc quan sát càng chỉ tiết và lắng nghe đến từng chỉ tiết nhỏ nhất là điều rất quan trọng Việc phối hợp những bí quyết ở trên sẽ giúp bạn vượt qua sự khó khăn về thời gian để hiểu bài từ tổng quát đến những ý nhỏ nhất

2.2 viết:

- Đừng quên viết bài, nhưng chỉ viết những từ ngữ chủ chốt cùa từng ý mà thôi Khi học bài bạn chỉ việc xem lại ghi chú và tự động mọi kiến thức như tài diễn trong não bạn Chắc chắn dù tập trung đến đâu bạn cũng không thể ghi chép

hoặc hiểu tất cả các ý có trong bài vì vậy, sau giờ học bạn nên trao dổi những gì

ghi được với bạn bè, bạn sẽ tìm ở họ những điều bạn bỏ sót và ngược lại

2.3 học nhóm

- Chắc hẳn ít nhiều trong chúng ta ai cũng biết đến viêc học nhóm nhưng ít người

dánh giá cao việc học theo kiểu này Quan điểm này thật sai lầm Hãy nghĩ lại xem

khi thầy cô cho bạn cơ hội họp nhóm trong lớp để làm gì? Để chơi? Để tám chuyện chăng? Không phải Học nhóm tạo điều kiện để bạn trao đổi, học hỏi thêm những điều mới từ bạn bè Có những kiến thức không năn trong sách vở nhưng lại

rất quan trọng cho bạn sau này

2.4 thuyết trình

- Đừng e ngại khi được thuyết trình trước lớp Hãy nhủ rằng đây là cơ hội để bạn

soạn bài kĩ hơn, để bạn phát triển ý tưởng, “luyện giọng”, giao tiếp với mọi người

trong lớp, Bạn sẽ gặp những câu hỏi trời ơi đất hối, những câu hỏi không đâu từ

15

Trang 18

những người không chịu lắng nghe, hãy cố gắng trả lời họ ngắn gọn nhất có thể Bên cạnh đó cũng sẽ có những hỏi rất hay, đòi hỏi bạn phải nghiên cứu bài thật kĩ Hiệu quả sẽ cao hơn nếu bạn đạt câu hỏi ngược lại cho những người bên dưới để kiểm tra họ hiểu như thế nào đồng thời bài học một lần nữa vào được lặp lại trong

não bạn Và đừng quên rút kinh nghiệm sau mỗi lần thuyết trình bạn nhé!

2.5 Nói + Hành động:

- Hỏi là việc rất quan trọng nhưng khi đã hiểu, việc áp dụng những kiến thức ấy vào cuộc sống hằng ngày lại còn cần thiết hơn Tiếp xúc với những kiến thức ấy hằng ngày chắc chắn hình thành trong bạn một phản xa tự nhiên, khi gặp một tình huống tương tự bạn không mất nhiều thời gian để suy nghĩ phải làm thế nào nữa Điển hình như việc học Anh văn, mỗi ngày bạn chỉ cần nói vài câu tiếng Anh với bạn bè, cứ như thế từ vụng, cách phát âm như thế nào đã được hằng sâu trong đầu bạn Đến khi gặp người nước ngoài bạn tự tin nói lưu loát, đơn giản vì bạn đã nói như thế từ rất lâu rồi

3.Các phương pháp, kỹ năng học tập chủ động

3.1 phương pháp nghe, xem giảng kết hợp ghi chép

- Bậc đại học, Giảng Viên không chấm vở ghi của Sinh Viên, Sinh viên không thi

đua vở sạch chữ đẹp, mỗi Sinh Viên có cách ghi bài riêng của mình để mình có

thể dựa vào đó tái hiện và vận dụng kiến thức một cách hiệu quả nhất là được Vì

vậy, sinh viên có thể ưu tiên các thao tác như:

3.1.1Ghi chép:

- Không ai có thể tự tin vào trí nhớ của mình mà không cần ghi chép

Khi một ý niệm được tay ta trực tiếp ghi trên giấy là hình ảnh của ý niệm này được

đậm nét thêm ở trong óc Có ghi chép bài, học bài càng chóng thuộc Cũng có bạn thích ghi chép nhưng ghi chép không đúng cách Họ ghi lia lia dac ca trang

16

Trang 19

giấy, thậm chí tới mức sau này chính bản thân cũng không đọc nổi những điều đã

ghi Cách ghi như vậy chỉ làm nhọc cơ thể và trí não một cách vô ích

- Tập trung theo dõi bài giảng, nghe, xem GV giảng theo hệ thống vấn đề và có trọng tâm Nếu chú tâm nghe giảng, hiệu suất tiếp thu đạt tới 50 %

- Ghi chép các ý chính theo hệ thống dàn bài, ghi chép theo ý hiểu của mình, chỉ ghi kĩ những gì GV nhấn mạnh, mở rộng, nâng cao, những gì ta chưa biết và sách

chưa có

- Chú ý đến các bảng tóm tắt, các sơ đồ và các tài liệu trực quan khác giảng viên giới thiệu, vì đây là lúc người thầy hệ thống hóa, so sánh, phân tích để nắm được trình tự tiến dần đi đến kết luận và rút ra nội dung mới

- Khi gặp chỗ khó, không hiểu, không ghi kịp hãy tạm thời gác lại và sẽ cố gắng

tìm hiểu những điều đó sau để quá trình nghe giảng không bị gián đoạn

- Cần phải có tốc độ viết nhanh hơn, dùng nhiều ký tự viết tắt hơn

Như vậy, trong cùng một lúc Sinh viên phải tập trung các giác quan như Mắt nhìn, tai nghe, tay ghi, óc suy nghĩ

3.2.2 Kĩ Năng Ghi chép

Biết cách ghi chép bài sẽ giúp bạn vừa ghi nhận lại thật tốt những kiên thức giáo viên cung cấp, vừa giúp cho các kiến thức ấy "đi thẳng vào đầu" bạn 1 cách nhanh chóng, hiệu quả hơn Để cải thiện việc ghi chép của mình, bạn có thể tham khảo

những lời khuyên sau đây:

- Hãy dùng loại vở được đóng đinh 3 lỗ để ghi chép bài thay vì loại vở đóng gáy kiểu xoắn ốc vì loại vở này làm bạn khó phân loại và sắp xếp ghi chép

- Những ghi chép của bài học này phải tách biệt với ghi chép của bài học khác

17

Ngày đăng: 11/07/2024, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w