1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT CẠNH TRANH Phân tích quy định kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh năm 2018, so sánh điểm Luật so với Luật Cạnh tranh năm 2004 trường hợp thực tế áp dụng

13 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 200,93 KB

Nội dung

Khái niệm tập trung kinh tếKhái niệm về tập trung kinh tế được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau trong khoahọc kinh tế và khoa học pháp lý.Trong khoa học kinh tế, TTKT được nhìn nhận

lOMoARcPSD|38146348 TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HỌC VIỆN TÒA ÁN ******************* TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT CẠNH TRANH Họ tên: LƯU QUANG ANH Lớp: … MSSV: … Hà Nội / 2022 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Khái quát tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh .2 1.1 Khái niệm tập trung kinh tế 1.2 Đặc điểm tập trung kinh tế .2 Quy định kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh năm 2018 so sánh điểm so với quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 2.1 Quy định hình thức kiểm sốt tập trung kinh tế .3 2.2 Quy định cấm tập trung kinh tế bị cấm ngưỡng gây hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế 2.3 Quy định thông báo tập trung kinh tế 2.4 Quy định thẩm định việc tập trung kinh tế đánh giá tác động tập trung kinh tế 2.5 Quy định tập trung kinh tế có điều kiện 2.6 Quy định xử lý vi phạm 2.7 Cơ quan quản lý cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế Những trường hợp thực tế áp dụng việc kiểm soát tập trung kinh tế .7 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa, với phát triển công nghệ kỹ thuật số “thế giới phẳng” làm thay đổi cục diện chất cạnh tranh độc quyền Cấu trúc quan hệ thị trường tồn thị trường: cạnh tranh khơng cạnh tranh Do đó, tập trung kinh tế hình thành nên tập đồn kinh tế lớn mạnh, gây hạn chế cạnh tranh, ảnh hưởng tới đời sống người dân toàn kinh tế Điều đặt việc phải kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế (TTKT) Với mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn phân tích đề tài số 9: “Phân tích quy định kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh năm 2018, so sánh điểm Luật so với Luật Cạnh tranh năm 2004 trường hợp thực tế áp dụng quy định này” làm nội dung cho tiểu luận Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 NỘI DUNG Khái quát tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh 1.1 Khái niệm tập trung kinh tế Khái niệm tập trung kinh tế tiếp cận nhiều góc độ khác khoa học kinh tế khoa học pháp lý Trong khoa học kinh tế, TTKT nhìn nhận chiến lược tích tụ vốn tập trung sản xuất hình thành chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn nhằm khai thác lợi nhờ quy mơ Dưới góc độ pháp luật, pháp luật nhiều nước định nghĩa tập trung kinh tế theo hướng xác định dấu hiệu hình thức thực TTKT mà khơng đưa khái niệm cụ thể TTKT gì? Pháp luật Việt Nam, cụ thể Khoản Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018 khơng giải thích khái niệm TTKT mà liệt kê hành vi coi tập trung kinh tế, cụ thể TTKT bao gồm: (i) Sáp nhập doanh nghiệp; (ii) Hợp doanh nghiệp; (iii) Mua lại doanh nghiệp; (iv) Liên doanh doanh nghiệp; (v) Các hành vi tập trung khác theo quy định pháp luật Theo đó, hình thức TTKT Việt Nam nhìn chung giống với hình thức TTKT theo pháp luật nước giới coi đường dẫn tới củng cố gia tăng sức mạnh thị trường 1.2 Đặc điểm tập trung kinh tế Thứ nhất, chủ thể TTKT doanh nghiệp hoạt động thị trường Kinh tế học rằng, doanh nghiệp tham gia TTKT doanh nghiệp hoạt động không thị trường liên quan Từ chất này, hoạt động TTKT chia thành dạng TTKT theo chiều dọc, chiều ngang hỗn hợp.1 Thứ hai, hình thức TTKT đa dạng thường biểu hình thức phổ biến sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh doanh nghiệp hình thức “kiểm sốt” doanh nghiệp doanh nghiệp khác Thứ ba, TTKT có khả hình thành nên doanh nghiệp có lực cạnh tranh tổng hợp liên kết thành nhóm doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, từ làm thay đổi Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb CAND, Hà Nội, tr.239 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh có thị trường2 Các hình thức sáp nhập, hợp làm cấu trúc thị trường thay đổi theo hướng giảm số lượng doanh nghiệp hoạt động cách dồn tất lực vào doanh nghiệp (doanh nghiệp sáp nhập doanh nghiệp hình thành) Quy định kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh năm 2018 so sánh điểm so với quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 2.1 Quy định hình thức kiểm soát tập trung kinh tế Điều 29 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định hình thức TTKT sau: - Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị sáp nhập - Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị hợp - Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp mua toàn phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanh nghiệp ngành, nghề doanh nghiệp bị mua lại - Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp - Các hình thức TTKT khác: Đây cách xây dựng pháp luật phổ biến Việt Nam sử dụng phương pháp liệt kê dự phòng điều khoản mở Quy định dự phòng nhằm phép bổ sung cần thiết hành vi tập trung kinh tế khác ghi nhận pháp luật chuyên ngành xuất thực tiễn kinh doanh.3 Như vậy, quy định nội hàm hình thức TTKT Luật Cạnh tranh năm 2018 có quy định bổ sung cho rõ so với Luật Cạnh tranh năm 2004 phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Tổ chức tín dụng Luật Đầu tư Nguyễn Ngọc Sơn (2006), "Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2006, Hà Nội, tr.12 Hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/cac-hinh-thuc-tap-trung-kinh-te-theo-luat-canh-tranh-viet- nam .aspx, truy cập ngày 19/7/2022 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 2.2 Quy định cấm tập trung kinh tế bị cấm ngưỡng gây hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định cấm doanh nghiệp thực TTKT gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường, cụ thể Điều 30 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định: “Tập trung kinh tế bị cấm: Doanh nghiệp thực TTKT gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam” Với quy định vậy, Luật thể quan điểm tiến tôn trọng cho phép doanh nghiệp quyền thông qua hoạt động TTKT để phát triển kinh doanh phát triển doanh nghiệp Nhà nước thực quyền kiểm soát pháp luật để đảm bảo việc TTKT không gây tác động tiêu cực tới môi trường cạnh tranh can thiệp trường hợp việc TTKT có nguy gây tổn hại cho môi trường cạnh tranh Việc đánh giá tác động vụ việc TTKT theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 dựa đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đánh kế việc TTKT đánh giá tác động tích cực việc TTKT Trong đó, quy định việc cho hưởng miễn trừ TTKT theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 lồng ghép trình đánh giá tác động tích cực việc TTKT, thủ tục xin hưởng miễn trừ TTKT bị cấm quy định Luật Cạnh tranh 2004 bãi bỏ, không quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 Quy định góp phần cắt giảm thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuân thủ quy định kiểm soát TTKT pháp luật cạnh tranh 2.3 Quy định thông báo tập trung kinh tế Điều 33 Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định tiêu chí thơng báo tập trung kinh tế bao gồm: (i) Tổng tài sản thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; (ii) Tổng doanh thu thị trường Việt Nam doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; (iii) Giá trị giao dịch tập trung kinh tế; (iv) Thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Như vậy, ngồi tiêu chí thị phần kết hợp quy định Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Cạnh tranh năm 2018 bổ sung thêm ba (03) tiêu chí khác gồm tổng tài sản, tổng doanh thu giá trị giao dịch để xác định ngưỡng thông báo TTKT Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 Việc bổ sung thêm tiêu chí thơng báo TTKT khắc phục bất cập Luật Cạnh tranh năm 2004, cụ thể: Một là, Luật Cạnh tranh năm 2018 không điều chỉnh TTKT theo chiều ngang (theo tiêu chí thị phần kết hợp) mà kiểm soát hành vi TTKT theo chiều dọc hỗn hợp Hai là, việc mở rộng thêm tiêu chí thơng báo TTKT tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng xác định nghĩa vụ thực thông báo TTKT tiêu chí tổng tài sản, tổng doanh thu giá trị giao dịch tiêu chí mang tính định lượng rõ ràng khơng khó để tính tốn.4 2.4 Quy định thẩm định việc tập trung kinh tế đánh giá tác động tập trung kinh tế Theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 giao dịch TTKT cần đánh giá tiêu chí cụ thể rõ ràng thơng qua quy trình thẩm định TTKT hai bước thẩm định sơ thẩm định thức việc tập trung kinh tế - Thẩm định sơ bộ: Tiêu chí thẩm định TTKT giai đoạn sơ chủ yếu tiêu chí nhằm xác định cấu trúc thị trường, vị trí doanh nghiệp tham gia TTKT thị trường mối quan hệ doanh nghiệp nhằm xác định TTKT thuộc loại hình TTKT theo chiều ngang, dọc hay hỗn hợp Luật quy định tiêu chí bao gồm: (i) Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan; (ii) Mức độ tập trung thị trường liên quan trước sau tập trung kinh tế; (iii) Mối quan hệ doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ định ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đầu vào bổ trợ cho - Thẩm định thức: Quy trình thẩm định thức giai đoạn quan trọng để đánh giá TTKT có tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh đến thị trường Nội dung pháp lý để thẩm định thức việc TTKT dựa hai nội dung chính: (i) Đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh; (ii) Đánh giá tác động tích cực việc TTKT kinh tế Hoàng Văn Nhàn (2021), Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế thị trường bán lẻ Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, Huế, tr.24 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 2.5 Quy định tập trung kinh tế có điều kiện TTKT sau đánh giá có tác động tiềm ẩn tác động hạn chế cạnh tranh khắc phục áp dụng điều kiện để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh Điều 42 Luật Cạnh tranh năm 2018 đưa điều kiện khắc phục gồm: (i) Chia, tách, bán lại phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; (ii) Kiểm soát nội dung liên quan đến giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; (iii) Biện pháp khác nhằm khắc phục khả tác động hạn chế cạnh tranh thị trường; (iv) Biện pháp khác nhằm tăng cường tác động tích cực tập trung kinh tế Với quy định nêu trên, Luật Cạnh tranh năm 2018 đưa hai dạng điều kiện gồm: (i) Các điều kiện khắc phục mặt cấu trúc bao gồm: Chia, tách, bán lại phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Biện pháp nhằm trì cấu trúc thị trường cạnh tranh, ngăn cản hình thành thị trường tập trung mức độ cao thị trường tồn doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (ii) Các điều kiện khắc phục mặt hành vi bao gồm: Kiểm soát hành vi ấn định giá, điều kiện giao dịch doanh hình thành sau tập trung kinh tế; Biện pháp nhằm khắc phục khả tác động hạn chế cạnh tranh thị trường biện pháp khác nhằm tăng cường tác động tích cực tập trung kinh tế.5 2.6 Quy định xử lý vi phạm Để có xem xét hành vi vi phạm, Điều 44 Luật Cạnh tranh năm 2018 liệt kê sáu (06) dạng hành vi vi phạm quy định TTKT gồm: - Hành vi không thông báo tập trung kinh tế - Hành vi thực tập trung kinh tế chưa có thông báo kết thẩm định sơ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia - Hành vi thực TTKT doanh nghiệp thuộc trường hợp phải thẩm định thức việc tập trung kinh tế mà Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chưa định kết thẩm định thức Trần Phương Nhung (2019), Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.49 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 - Hành vi không thực thực không đầy đủ điều kiện thể định tập trung kinh tế - Hành vi thực tập trung kinh tế trường hợp doanh nghiệp thông báo TTKT Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia định TTKT thuộc trường hợp bị cấm - Hành vi thực tập trung kinh tế bị cấm quy định Điều 30 Luật Cạnh tranh (Thực TTKT bị cấm mà không thông báo TTKT) Tương ứng với hành vi vi phạm trên, Luật Cạnh tranh năm 2018 quy định tương tự Luật Cạnh tranh năm 2004 gồm hình thức phạt (cảnh cáo, phạt tiền) hình thức xử phạt bổ sung Tuy nhiên, hình thức xử phạt bổ sung có thêm quy định: “Chịu kiểm soát quan nhà nước có thẩm quyền giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ điều kiện giao dịch khác hợp đồng doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế”6 2.7 Cơ quan quản lý cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế So với Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Cạnh tranh năm 2018 thay đổi mơ hình quan quản lý cạnh tranh, theo Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thành lập sở hợp quan quản lý cạnh tranh (Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng) Hội đồng cạnh tranh thành quan thực chức điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh Theo đó, thẩm quyền kiểm sốt TTKT quy định Luật Cạnh tranh 2018 thay đổi so với Luật Cạnh tranh năm 2004, cụ thể sau: - Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền: Thẩm định hồ sơ thông báo TTKT - Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh trực thuộc Ủy ban cạnh tranh Quốc gia: tiến hành điều tra, xử lý vụ việc vi phạm quy định TTKT theo thủ tục tố tụng cạnh tranh - Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia: Quyết định kết thẩm định thức việc TTKT định xử lý vụ việc vi phạm quy định TTKT theo quy định pháp luật Ngoài ra, Luật Cạnh tranh năm 2018 khắc phục quy định Luật Cạnh tranh 2004 việc có mâu thuẫn chồng chéo thẩm quyền kiểm soát TTKT quan quản lý cạnh tranh quan quản lý chuyên ngành, cụ thể: - Việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh thông báo tập trung kinh tế phải áp dụng quy định Luật Cạnh tranh - Trường hợp luật khác có quy định hình thức tập trung kinh tế khác với quy định Luật Cạnh tranh áp dụng quy định luật Điểm d Khoản Điều 110 Luật Cạnh tranh năm 2018 Điểm Luật Cạnh tranh năm 2018, địa chỉ: https://plo.vn/8-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018-post497274.html, truy cập ngày 20/7/2022 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 Những trường hợp thực tế áp dụng việc kiểm soát tập trung kinh tế Trong năm gần đây, tăng trưởng hoạt động TTKT Việt Nam đạt mức bình quân 30% Thực trạng phản ánh kinh tế mở với tham gia nhiều thành phần kinh tế hệ việc gia tăng hoạt động TTKT thực tế khách quan Thị trường chứng kiến sóng mua bán sáp nhập doanh nghiệp có thương hiệu mạnh, nhiều thương vụ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lớn, thương vụ doanh nghiệp nước chiếm lĩnh thị trường Việt Nam vụ thâu tóm giá trị cao Có thể kể đến số trường hợp thực tế áp dụng việc kiểm soát TTKT thời gian qua sau: - Vụ việc thứ nhất: Vụ việc tập đoàn Central mua lại hệ thống siêu thị BigC (năm 2016) Tập đoàn Central Thái Lan mua quyền sở hữu phần vốn góp Tập đồn Casino Pháp để sở hữu chuỗi siêu thị Big C Việt Nam theo hình thức mua lại doanh nghiệp quy định Khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh 2004 Thị trường sản phẩm liên quan xác định thị trường bán lẻ siêu thị, thị trường địa lý liên quan thị trường bán lẻ siêu thị khu vực tỉnh, thành phố nơi có siêu thị Big C hoạt động Kết thẩm định cho thấy, số thị trường liên quan định (một số tỉnh, thành phố), thị phần kết hợp bên cao Về lâu dài, vụ việc có tiềm ẩn số vấn đề quan ngại cạnh tranh thị trường, đặc biệt bối cảnh số lượng doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi có sức mạnh 58 thị trường ngày gia tăng Việt Nam Tuy nhiên, thị phần kết hợp bên thị trường bán lẻ siêu thị không thuộc ngưỡng bị cấm (dưới 50%) vụ việc khơng bị cấm thực theo quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam - Vụ việc thứ hai: Vụ việc Thế giới di động mua lại Thế giới số Trần Anh (năm 2017) Công ty cổ phần Đầu tư Thế giới di động (Thế giới di động) mua lại Công ty cổ phần Thế giới số Trần Anh (Trần Anh) Sau giao dịch mua lại, Thế giới di động trở thành công ty mẹ Trần Anh để trực tiếp quản lý điều hành toàn hoạt động kinh doanh Trần Anh TTKT Thế giới di động Trần Anh hành vi TTKT theo hình thức mua lại doanh nghiệp quy định Khoản Điều 16 Khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh Thị trường liên quan xác định gồm: thị trường bán lẻ chuyên doanh sản phẩm điện máy gia dụng toàn quốc thị trường bán lẻ chuyên doanh sản phẩm cơng nghệ thơng tin tồn quốc TTKT mua lại doanh nghiệp Thế giới di động Trần Anh tác động tới cấu trúc thị trường dịch vụ bán lẻ chuyên doanh sản phẩm điện máy công nghệ thông tin theo Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 hướng giảm số lượng đối thủ cạnh tranh thị trường (từ chỗ đối thủ cạnh tranh nhau, sau thực hoạt động TTKT, Trần Anh trở thành công ty Thế giới di động) Giao dịch làm gia tăng sức mạnh thị trường Thế giới di động sau TTKT Tuy nhiên, mức độ gia tăng sức mạnh không đáng kể Thế giới di động trước sau TTKT doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bán lẻ chuyên doanh sản phẩm công nghệ thông tin (chiếm >30%) Thị phần kết hợp bên thị trường liên quan vụ việc xác định chiếm 50% thị trường liên quan, đó, khơng thuộc trường hợp bị cấm theo quy định Điều 18 Luật Cạnh tranh năm 2004 Các doanh nghiệp tham gia TTKT tiến hành thủ tục TTKT quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật doanh nghiệp.8 Sau giao dịch mua lại thegioididong trở thành công ty mẹ Trần Anh, địa chỉ: https://nhadautu.vn/sau-giao-dich-mua-lai-the-gioi-di-dong-se-tro- thanh-cong-ty-me-cua-tran-anh-d5228.html, ngày truy cập 20/7/2022 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích đề tài số 9, tiểu luận phân tích quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 kiểm sốt hành vi TTKT tiêu chí: Các hình thức TTKT, TTKT bị cấm ngưỡng gây hạn chế cạnh tranh TTKT; thủ tục thông báo TTKT; thẩm định việc TTKT đánh giá tác động TTKT; TTKT có điều kiện; xử lý vi phạm; quan quản lý cạnh tranh kiểm soát TTKT Đồng thời, tiểu luận đưa số vụ việc thực tế áp dụng quy định kiểm soát TTKT thời gian qua Do thời gian tìm hiểu cịn ngắn hiểu biết cịn chưa sâu kỹ nên viết khơng thể tránh sai sót Rất mong nhận góp ý từ phía thầy (cơ) Em xin cảm ơn! 10 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com) lOMoARcPSD|38146348 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điểm Luật Cạnh tranh năm 2018, địa chỉ: https://plo.vn/8-diem-moi-cua- luat-canh-tranh-2018-post497274.html, truy cập ngày 20/7/2022; Hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, địa chỉ: https://luatminhkhue.vn/cac-hinh-thuc-tap-trung-kinh-te-theo-luat-canh-tranh-viet- nam .aspx, truy cập ngày 19/7/2022; Hoàng Văn Nhàn (2021), Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế thị trường bán lẻ Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế, Huế; Luật Cạnh tranh năm 2018; Nguyễn Ngọc Sơn (2006), "Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2006, Hà Nội; Sau giao dịch mua lại thegioididong trở thành công ty mẹ Trần Anh, địa chỉ: https://nhadautu.vn/sau-giao-dich-mua-lai-the-gioi-di-dong-se-tro-thanh-cong-ty-me-cua-tran- anh-d5228.html, ngày truy cập 20/7/2022; Trần Phương Nhung (2019), Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb CAND, Hà Nội 11 Downloaded by van Nguyen (hacngocbachvan.1003@gmail.com)

Ngày đăng: 05/03/2024, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w