1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học kỹ năng viết và nghiên cứu pháp lý

24 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Loại Hình Hợp Danh Theo Pháp Luật Thương Mại Của Cộng Hòa Pháp Và Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Dung
Người hướng dẫn TS. Tô Thị Đông Hà
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Kỹ Năng Viết Và Nghiên Cứu Pháp Lý
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

1.2 Tác giả Authors: Bài nghiên cứu trên của tác giả Đồng Thị Huyền Nga, tác giả đã nghiên cứu và chọn lọc các nội dung một cách tỉ mỉ và cân thận đề bài nghiên cứu của cô mang lại giá t

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA KINH TE - LUAT

[IIIIIŸ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

KY NANG VIET VÀ NGHIÊN CỨU PHÁP LÝ

GVHD: TS Tô Thị Đông Hà SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Dung Lớp học phần: 2411101133001 MSSYV: 2221004379

TP HCM, tháng 4 năm 2024

Trang 2

Nguyễn Thi Ngoc Dung 2221004379

Muc luc

a: Gia sử bài báo chưa có tóm tắt, hãy viết tóm tắt cho bài báo trong phạm vi từ 200

đã được sử dụng trong đoạn này? Cải thích? 5 - 5c 2211222111211 1121115211111 x12 10 Câu 3: Trong quá trình làm bài tập nhóm về viết đề cương chỉ tiết một đề tài nghiên cứu khoa học, em đã rút ra được những kinh nghiệm gì đề thực hiện tốt hơn một đề tài

L Xác định mục tiêu và đề tài nghiên cứu - sccs S22 EE12111111E2172712121E111 5 xe 13

L2 Cách tìm kiếm đề tài nghiên cứu khoa học -. 22 2221122211322 1222212 2+2 13 I.3 Cách đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học - 2 222211222221 122222x222zx+2 14

II Thu thập và xử lý dữ liệu - - 2 222 02201120111 131 1113111311 1111 111111111111 111 11112 14 I1 Thu thập tài liệu nghiên cứu - 5 2 2 222112211 11211 1221112111111 152111112142 14

V Lập danh mục tải liệu tham khảo - c2 22 2222111121112 21 1111521111115 11 112222 17

ngó 18

VIL2 NOi dung nghiên cứu .- - -L L2 2222112111221 1 122111511 11211 152111112811 11 11181 kk 19

Trang 3

VIL3 Két ludn va kién nghin cece cccccccesecsesesscsessesecsvsecsesersessesecsesessessesessesevsesees 19

Trang 4

Nguyễn Thi Ngoc Dung 2221004379 Cau 1 Đọc bài báo khoa học đã cho và trả lời câu hỏi sau:

a: Gia sir bai bao chưa có tóm tắt, hay viết tóm tắt cho bài báo trong phạm vi từ

200 từ đến 250 từ?

Bài nghiên cứu của tác giả mở ra một góc nhìn sâu sắc về nền kinh tế thông qua các loại hình công ty hợp danh trong pháp luật thương mại của Cộng Hòa Pháp Trong bài viết, tác giả tập trung phân tích chỉ tiết về các loại hình hợp danh, từ các nội dung

cơ bản đến phức tạp của loại hình này Đồng thời, tác giả cũng đi sâu vào phần nội dung tính đơn nhất của các loại hình hợp danh và những hạn chế mà tính đơn nhất này gây ra trong quy định pháp lý, đặc biệt là trong Luật Doanh Nghiệp 2020 Từ kinh nghiệm của Pháp, tác giả rút ra bài học quý báu về những khó khăn và thách thức, cũng như tiềm năng mà Việt Nam có thê đối mặt khi áp dụng nguyên tắc và quy định

từ các loại hình công ty hợp danh trên Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất hướng đi và giải pháp cụ thế đề cải thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam đối với loại hình công

ty hợp danh, nhằm mục tiêu tạo một sức bật mới cho nền kinh tế Việt Nam Cũng từ

đó, tác giả hy vọng răng việc hoàn thiện pháp luật và thúc đây sự phát triển của loại hình công ty hợp danh sẽ góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam lên một tầm cao mới, tương tự như loại hình này đã thay đôi lịch sử kinh tế của các quốc gia Châu Âu

b: Bài báo đã có những thành công nào về cấu trúc và lập luận? Dẫn chứng?

I Cau tric chung:

Bài báo theo một cầu trúc chuân gồm các phần quan trọng và cần thiết Cầu trúc này thường bắt đầu với tiêu đề để tổng quan về nội dung của bài báo, sau đó là phần tác giả để xác định người viết Tiếp theo là tóm tắt, nơi tóm lược nội dung và kết quả chính của bài báo, cùng với từ khóa để định danh chủ đề Phần đặt vấn đề giải thích vấn đề nghiên cứu và sự quan trọng của nó, sau đó là Phương pháp nghiên cứu để mô

tả cách thức thực hiện nghiên cứu Bàn luận trình bày và phân tích kết quả, trong khi kết luận tóm tắt các điểm chính và đề xuất hướng tiếp theo Cuối củng là tài liệu tham khảo để liệt kê các nguồn tư liệu đã được sử dụng trong bài báo

Thành công trong cấu trúc của bài báo khoa học “CÁC LOẠI HÌNH HỢP DANH THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI CỦA CỘNG HÒA PHÁP VÀ KINH

NGHIỆM CHO VIỆT NAM” gồm:

1.1 Tiéu dé (Title):

Tiêu đề của bài báo trên có đủ 04 thành tố quan trọng bao gồm vấn để nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu Tiêu đề súc tích ngắn gọn nhưng mang đến cho độc giả một cái nhìn tổng quan về mục tiêu và các nội dung muốn thể hiện trong bài nghiên cứu Nội đung tiêu đề trên tập trung vào việc phân tích các loại hình hợp danh theo pháp luật thương mại của Pháp, so sánh

I

Trang 5

với tình hình ở Việt Nam lúc bấy giờ, và đề xuất những kinh nghiệm có thê áp đụng

đề cải thiện môi trường kinh doanh và pháp luật doanh nghiệp tại Việt Nam

1.2 Tác giả (Authors):

Bài nghiên cứu trên của tác giả Đồng Thị Huyền Nga, tác giả đã nghiên cứu và chọn lọc các nội dung một cách tỉ mỉ và cân thận đề bài nghiên cứu của cô mang lại giá trị rất cao trong lòng các độc giả đồng thời cô đã góp phần mang lại những giải pháp về loại hình công ty hợp danh đề nền kinh tế nước nhà ngày một hoàn thiện

L3 Tóm tắt (Abstract):

Ngay sau phần tiêu dé và tác giả, phần tóm tắt đóng một vai trò quan trọng góp phân hoàn thiện bài báo của tác giả Bài tóm tắt rất rõ ràng và truyền đạt được mục tiêu cũng như ý nghĩa của bài nghiên cứu một cách hiệu quả Tác giả đã áp dụng phần tóm tắt theo định đạng IMRaD và áp dụng vào bài nghiên cứu và được thê hiện như sau:

+ l— lmroduction (Giới thiệu): “Bài nghiên cứu này sẽ giới thiệu và phân tích các quy định hiện hành của pháp luật thương mại tại Cộng hòa Pháp về các loại hình hợp danh” Trong phần này, tác giả giới thiệu về mục tiêu và phạm vi nghiên cứu tức

là phân tích các quy định pháp luật thương mại Pháp liên quan đến các loại hình hợp danh, điều nảy thê hiện tính cần thiết và sự quan trọng của chủ đề đối với các độc giả

+ M— Methods (Phương pháp nghiên cứu): “Đồng thời, trên cơ sở đánh giá và

so sánh các đặc trưng pháp Ì của công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020” Trong phần này, tác giả mô tả về phương pháp nghiên cứu được sử dụng, đó là việc đánh giá và so sánh các quy định của pháp luật thương mại tại Pháp và Việt Nam, đặc biệt là về công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020 của Việt Nam

+ R— Resuls (Kết quả nghiên cứu): “ bài viết sẽ giải thích vai trò mờ nhạt của công ty hợp danh trong tiền trình phát triển kinh tế của Việt Nam.” Trong phần này, tác giả trình bày kết quả của việc phân tích và so sánh các quy định pháp luật, đồng thời giải thích vai trò mờ nhath của công ty hợp danh trong nền kinh tế Việt Nam, cung cấp một cách nhìn tong quan vé tinh hinh hién tai va những thách thức cho nền kinh tế nước nhà về loại hình công ty hợp danh

+ З Diseussion (Bàn luận): “và đề xuất một số giải pháp theo hướng đa dạng hoá các loại hình hợp danh nhằm tăng cường tính hấp dẫn của công ty hợp danh không chỉ đối với các nhà đầu tư trong nước ma còn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.” Phần này sẽ tập trung vào việc bàn luận về những kết quả đã thu được và đề xuất các giải pháp để cải thiện tính hấp dẫn của công ty hợp đanh trong ngữ cảnh của hai quốc gia Điều này giúp bài viết mạch lạc hơn và hiểu sâu hơn về vẫn đề nghiên cứu

Bài viết thế hiện đầy đủ mục đích viết, phương pháp nghiên cứu, cùng với sự lập luận rõ ràng và chặt chẽ đưa ra kết luận và những giải pháp tối ưu cho nền kinh tế

2

Trang 6

Nguyễn Thi Ngoc Dung 2221004379 Viét Nam Đồng thời, khơi gợi sự kích thích và tò mò, đem đến cho các độc những thông tin hữu ích khi đọc bài báo nghiên cứu trên và hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu Thông qua việc phân tích và so sánh giữa pháp luật doanh nghiệp của hai quốc gia, bài báo không chỉ làm sáng tỏ các điểm tương đồng và khác biệt, mà còn đưa ra những lập luận va đề xuất cụ thể nhằm tối ưu hóa môi trường kinh doanh, đặc biệt là đối với các công ty hợp danh Điều này có thế tạo ra một cơ sở hữu ích cho sự hợp tác và đầu tư giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Pháp, đồng thời thúc đây sự phát triển bền vững của cả hai nền kinh tế

1.4 Từ khóa (Keywords):

Các từ khóa "Hợp danh", "công ty hợp danh", "pháp luật doanh nghiệp" là những khái niệm quan trọng trong bài báo, thể hiện sự chuyên sâu và phân tích về các quy định pháp lý liên quan đến hợp danh và doanh nghiệp, đặc biệt là giữa Việt Nam

và Cộng hòa Pháp Những từ này tạo nên nền tảng cho việc hiểu rõ về các khía cạnh pháp lý và thực tiễn trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực này Bằng việc tập trung vào các khía cạnh này, bài báo giúp độc giả hiểu rõ hơn về cơ chế và quy trình thành lập, hoạt động của các công ty hợp danh, cũng như những thách thức

và cơ hội mà họ có thê đối mặt trong môi trường kinh doanh hiện nay

1.5 Đặt vấn đề (Introduction):

Là phần đầu tiên trong nội đung của một bài báo khoa học, ở phần này tác giả trình bày được tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, bên cạnh đó cũng nêu lên được mục tiêu của bài báo và trả lời được các câu hỏi nghiên cứu

Tổng thể, phan dat van dé trên trình bày một cách chỉ tiết và logic về tình trạng thực tế của các loại hình công ty hợp danh tại Việt Nam, tác giả đưa ra các dẫn chứng

về số liệu thuyết phục cũng như nhấn mạnh vào van đề pháp lý làm hạn chế cho sự phát triển của loại hình này, từ những thông tin thu thập được trong quá trình nghiên cứu tác giả đã thành công trong việc thu hút được sự chú ý của các độc giả khi đọc bai báo nghiên cứu

“ Thực tế cho thấy, từ khi được quy định trong các văn bản pháp luật về doanh nghiệp tại Việt Nam đến nay, số lượng công ty hợp danh (CTHD) tôn tại hoặc đăng k mới cũng như số vốn góp cho thị trường luôn chỉ chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn so với các loại hình doanh nghiệp con lại” Với câu mở đầu đoạn văn trong phần dat van dé

đã giới thiệu được tông quan và bối cảnh nghiên cứu của bài báo khoa học Tiếp theo

đó cùng những số liệu cụ thể từ các năm 2015 và 2019 đề minh họa tình trạng thực tế của loại hình công ty hợp đanh tại Việt Nam, giúp cho người đọc hiểu hơn về sự đóng góp của công ty hợp danh trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường kinh doanh nói riêng Nhắn mạnh sự bất cập duy trì từ luật công ty 1999 đến Luật Doanh

3

Trang 7

Nghiệp 2020 và đơn điệu trong mô hình hợp danh tại Việt Nam Phan dat vấn để cũng

đã so sánh tình hình của CTHD tại Việt Nam với các quốc gia phát triển khác, nhân mạnh vào sự đa dạng và phong phú của các loại hình hợp danh trong các hệ thống pháp luật doanh nghiệp của những quốc gia này Điều này làm nổi bật sự chênh lệch

và thiểu bằng phẳng trong quy định về CTHD giữa Việt Nam và các quốc gia phát triển Mục tiêu của bài báo có thê là đề xuất các giải pháp nhăm giải quyết các bất cập trong mô hình hợp danh và khắc phục những hạn chế trong khung pháp lý, nhằm tăng cường tính hấp dẫn của CTHD đối với các nhà đầu tư

1.6 Phương pháp nghiên cứu (Materials and Methods):

Bài báo nghiên cứu trên sử dụng phương pháp định tính và cụ thế trong từng đoạn như sau:

Trong các mục dưới đây tập trung phân tích đến khái niệm, định nghĩa và các đặc điểm về loại hình công ty hợp danh, bên cạnh đó so sánh các loại hợp danh với nhau Điều kiện thành viên, trách nhiệm liên đới, và quản lý của HDTT được mô ta chi tiết Ngoài ra, trình bày về hợp danh hữu hạn cô phần (HDHH), một loại hình công ty đối vốn HDHH cổ phần có cấu trúc vốn điều lệ được chia thành cổ phân Tư cách và trách nhiệm của TVHD và TVGV được mô tả chỉ tiết

+ Trong mục “2.1.1 Hợp danh thông thường ” dẫn chứng và phân tích:

“Hợp danh thông thường là loại hợp danh có mặt trong hầu hết pháp luật các nước chịu sự ảnh hưởng của pháp luật La Mã trong lĩnh vực này”, “lên gọi CTHD tại Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng từ cách gọi này của pháp luật Pháp”, “Hợp danh thông thường (HDTT) luôn luôn là loại hình công ty thương mại dựa vào hình thức/cách thức tô chức mà không cần phải căn cứ vào đối tượng hoặc mục đích hoạt động của

nó”

+ Trong mục “2.7.2 Hợp danh hữu hạn ” dẫn chứng:

“Hợp danh hữu hạn (HDHH) là loại CTHD là loại công ty đối nhân, có tư cách pháp nhân tương tự như HDTT và khi thành lập cũng không phải đáp ứng mức vốn pháp định”, “Trong HDHH, có hai loại thành viên, bao gồm TVHD (Les associés

“commandités” hay “assoclés en nom”) và TVGV (Les assoclés “eommanditatres” hay

“apporteurs en capitaux”)”, “Jntuitu personae la mét nguyén tac chu dao trong quan trị céng ty HDHH.”

+ Trong mục: “2.1.3 Hop danh hitu han cé phan” dan ching:

“Hợp danh hữu hạn cô phần là loại hình CTHD đối vốn thay vì đối nhân như hai loại CTHD vừa được trình bày”, “HDHH bởi cô phần luôn phải đảm bảo có ít nhất

01 TVHD và 03 TVGV”, “Vốn điều lệ của công ty HDHH cổ phân tối thiểu là €

4

Trang 8

Nguyễn Thi Ngoc Dung 2221004379 37.000 (đối với các công ty không niêm yết công khai) và € 225.000 (đối với các công

ty niêm yết công khai).”

Tiếp theo trong mạch nghiên cứu của tác giả, bài viết tiếp tục tìm hiểu về các đặc trưng pháp lý của LDN 2020 và đề cập đến những bất cập trong quy chế pháp lý của công ty hợp danh Quy định về tô chức cơ quan quản lý Hội đồng thành viên và

có thâm quyên quyết định các vấn đề quan trọng nhất của công ty với tỷ lệ chấp thuận tương ứng So sánh giữa CTHD của Việt Nam và Pháp Việc học hỏi từ pháp luật các nước là cần thiết, nhưng việc áp dụng cần cần trọng dé tránh hệ lụy Tình trạng khác biệt về cơ cầu thành viên giữa các CTHD cùng loại

+ Trong mục “2.2.! Đặc frưng pháp lý của công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020” dẫn chứng:

“Khoản I Điều 177 LDN 2020 quy định: “CTHD là loại hình doanh nghiệp, trong do: a) Phai có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh) Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thê có thêm thành viên góp vốn”, “Trong đó, TVHD là loại thành viên bắt buộc của công ty và luôn phải đảm bảo số lượng tối thiêu là 02 thành viên”, “IVGV là loại thành viên “tùy chọn” trong CTHD.”

+ Trong mục “2.2.2 Một số bất cập trong quy chế pháp lý của công ty hợp danh gây ra bởi tính đơn nhất của loại hình hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020” dẫn chứng:

“Hầu hết pháp luật các quốc gia trên thế giới đều ghi nhận ít nhất hai hình thức hợp danh cơ bản đó là HDTT và HDHH với sự khác biệt về đặc điểm pháp l tương đối

rõ ràng”, “CTHD theo pháp luật Việt Nam dường như là sự “nhất thê hóa” của ba loại hình CTHD tại Pháp hiện nay”, “Việc học hỏi từ pháp luật các nước trong công cuộc xây dựng chế định hợp danh la cần thiết và là yêu cầu bắt buộc.”

Sau khi đã trình bày các khái niệm đặc điểm cũng như tìm hiệu về các đặc trưng pháp lý cũng như bất cập của loại hình công ty hợp đanh, bằng những kinh nghiệm và nghiên cứu tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam bằng cách quy định đa đạng hóa các loại hình hợp danh, đề cập đến những quy định về cơ cấu tô chức, quản lý cho từng loại hình hợp danh kết hợp với điều chỉnh tư cách pháp lý cho các thành viên

+ Trong mục “ 2.3.7 Quy định da dạng các loại hình hợp danh trong Luật Doanh nghiệp ” dẫn chứng:

“Việc phân loại và có hệ thống các quy định riêng biệt sẽ mang lại những điều chỉnh chính xác, chặt chẽ, phù hợp, “tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong

Trang 9

việc nhận thức và áp dụng pháp luật đề tô chức vận hành các loại hình doanh nghiệp nay” va qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động cho từng loại hợp danh.”

+ Trong mục “2.3.2 Quy định phù hợp về cơ cấu tô chức, quản lý cho từng loại hình hợp danh" dẫn chứng:

“Luật Doanh nghiệp 2020 hiện nay đang can thiệp quá sâu vào cơ cầu tô chức, quản lý và điều hành của CTHD”

+ Trong mục “2.3.3 Điểu chính tư cách pháp lý cho thành viên góp vốn phù hợp với từng loại hình hợp danh" dẫn chứng:

“Có thể thấy răng xuyên suốt các quy định về quyền và nghĩa vụ của TVGV, TVGV chi đơn thuần là những NĐT hoàn toàn thụ động với vai trò hết sức mờ nhạt”,

“Nguyên nhân dẫn đến những bất cập nói trên chính bởi LDN 2020 hiện nay chỉ quy định một loại hình hợp danh duy nhất.”

I.7 Kết quả nghiên cứu (Results):

Ở phần này, tác giả trình bày các phương pháp nghiên cứu và các phát hiện, kết quả chính của bài nghiên cứu Phần này chỉ trình bày các kết quả nghiên cứu, không giải thích bản luận

“2.2.1 Đặc trưng pháp ÿ của công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020” Ngay trong phần này, tác giả phân tích các đặc trưng pháp lý của công ty hợp danh bằng các kiến thức, lý luận chặt chẽ, xử lý nội dung tốt Mà qua đó độc giả đọc

và thấy được ý mà tác giả muốn hướng đến Tác giả phân tích các đặc trưng pháp lý của loại hình công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020, từ đó thấy được quy định về số thành viên, xác định chủ sở hữu, và các nghĩa vụ pháp lý về tài sản Ngoài

ra có những quy định bắt buộc công ty hợp danh về tổ chức cơ quan quản lý Hội đồng thành viên và chức danh chủ tịch và vai trò của thành viên góp vốn của loại hình này chỉ được thảo luận và biêu quyết những vấn dé rất hữu hạn

Sự phân tích này cung cấp cơ sở vững chắc đề hiểu rõ hơn về bản chất và ảnh hưởng của các quy định pháp luật đối với hoạt động kinh doanh và quản lý trong môi trường thương mại

1.8 Ban luan (Discussion):

Bản luận là một phần quan trọng không kém trong cấu trúc của một bài báo khoa học, phần này tác giả đã nêu lên kết quả mà bản thân đã nghiên cứu được, những mục tiêu mà tác giả hướng đến cũng nêu lên hạn chế và đề ra những đề xuất cho công trình nghiên cứu

“2.2.2 Một số bất cập trong quy chế pháp lý của công ty hợp danh gây ra bởi tính đơn nhất của loại hình hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2020”, trong phần này tác giả đã trình bày chỉ tiết tổng kết và đánh giá kết quả trong nghiên cứu mà tác giả đã

6

Trang 10

Nguyễn Thi Ngoc Dung 2221004379 viết trong bài báo Phân tích và so sánh về công ty hợp danh của Pháp về hai hình thức hợp danh thông thường và hợp danh hữu hạn đối với công ty hợp danh ở Việt Nam và nhận thấy rằng theo pháp luật Việt Nam đường như công ty hợp danh là sự “nhất thé hóa” của ba loại hình công ty hợp danh tại Pháp hiện nay

Bên cạnh đó, tác giả cũng nhấn mạnh việc học hỏi từ pháp luật của các quốc gia khác là cần thiết và là yêu cầu bắt buộc trong quá trình xây dựng chế định hợp danh

Và cũng nêu lên rằng để có cơ chế pháp lý như bây giờ, Pháp cũng trải qua một quá trình hoàn thiện lâu dài và trải qua nhiều khó khăn thách thức ở loại hình này Vì vậy, không chỉ ở Pháp, mà tại Việt Nam theo cách thức của LDN 2020 cũng dẫn theo nhiều

hệ lụy khó tránh khỏi

Về các giải pháp khắc phục dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một

số giải pháp nhằm hoàn thiện với loại hình CTHD tại Việt Nam và được đề cập đến trong muc “2.3 M6t số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam đối với loại hình công ty hợp danh trong tương lai” Trong mục này tác giả tiếp mục chia ra ba mục nhỏ hơn nhằm trình bày nội dung một cách để hiểu và giúp các độc giả

có thể theo dõi sát được nội dung nghiên cứu đó là “2.3.7 Quy định đa dạng các loại

v1 hình hợp danh trong Luật Doanh nghiệp” và "2.3.2 Quy định phù hợp về cơ cấu tô chức, quản lý cho từng loại hình hợp danh", “2.3.3 Điều chỉnh tư cách pháp lý cho thành viên góp vốn phù hợp với từng loại hình hợp danh ”

Tai muc “2.3.1 Ouy dinh da dang cdc loại hình hợp danh trong Luật Doanh

hinh thức hợp danh tại Việt Nam Việc phân loại các hình thức hợp danh đã xuất hiện ngay từ trong pháp luật La Mã cô đại.” sau đó tác giả phân tích và giới thiệu tiếp về lịch sử phát triển của chế định hợp danh ở các nước và thấy rằng có ít quốc gia chỉ chọn đơn nhất một hình thức hợp danh như ở Việt Nam Tác giả đề xuất răng Luật Doanh nghiệp 2020 cần phân loại rõ ràng các loại hình hợp danh sẽ mang lại những điều chỉnh chính xác, chặt chẽ và phủ hợp bên cạnh đó cần “ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc nhận thức và áp dụng pháp luật đề tô chức vận hành các loại hình doanh nghiệp này” sẽ giúp tạo ra sự gần gũi giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật thế giới, từ đó thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoải đối với các loại hình kinh doanh này

Tại mục “2.3.2 Quy định phù hợp về cơ cấu tô chức, quản Ìlÿ cho từng loại hình hợp danh” với câu mở đầu là một nguyên nhân “ Luận Doanh nghiệp 2020 hiện nay đang can thiệp quá sâu vào cơ câu tổ chức, quản lý và điều hành của CTHD” Mượn câu mở đầu nảy tác giả đã phân tích chỉ tiết về những đặc trưng pháp lý và ưu thế của loại hình hợp đanh đối với loại hình công ty vẻ tính linh hoạt trong cơ cấu tô

7

Trang 11

chức quản lý và điều hành của TVHD Tác giả nhận thấy rằng, LDN 2020 vì chỉ ghi nhận một loại hình hợp danh duy nhất đề áp dụng nên phải quy định theo hướng bao quát các trường hợp CTHD có cấu thành phức tạp nên đã gián tiếp khiến cho cơ cầu của loại hình CTHD đơn giản trở thành cồng kênh

Và tác giả cũng để xuất nên học hỏi thêm kinh nghiệm từ cách tiếp cận của pháp luật Anh về loại hình hợp danh và mức độ tham gia của các loại thành viên dé xây dựng các quy định về quản trị phù hợp Qua đó nhận thấy “quyền tự do ý chí” của các TVHD cũng bị ảnh hưởng va dé xuat rang LDN 2020 nên theo hướng cho phép chủ thê không phải là TVHD được tham gia điều hành, quản lý CTHD nếu phù hợp với ý chí của các TVHD sẽ nâng cao được tính linh hoạt và dễ thích ứng trong các trường hợp khân liên quan đến nhân sự quản lý Bên cạnh đó, cũng “cần được loại trừ đối với TVGV và phải tách biệt ra khỏi quy định về tư cách người đại điện theo pháp luật của TVHD trong CTHD”

Tại mục “2.3.3 Điểu chính tư cách pháp lý cho thành viên góp vốn phù hợp với từng loại hình hợp danh”, tác giả đưa ra phân tích cụ và chỉ tiết thể về vai trò mờ nhạt của thành viên góp vốn trong quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 “Có thế thấy rằng xuyên suốt các quy định về quyền và nghĩa vụ của TVGV, TVGV chỉ đơn thuần là những NĐT hoàn toàn thụ động với vai trò hết sức mờ nhạt” bằng cách nêu lên những nguyên nhân chỉ tiết và chứng minh, phân tích các ý của mình một cách rõ ràng trong bài viết Sau khi nêu lên các dẫn chứng, tác giả cũng nhận thay duoc, LDN 2020 không quy định cơ chế giúp bảo vệ quyén loi cla TVGV trong trường hợp họ phát hiện những vấn đề bất thường Và nguyên nhân dẫn đến những bất cập được nêu lên trong bài nghiên cứu là do LND 2020 hiện nay chỉ quy định một loại hình hợp danh duy nhất

Vì vậy tác giả đã nói lên sự cần thiết phải đa dạng hóa các loại hình hợp đanh

đề thu hút các nhà đầu tư và mối quan tâm đặc biệt tới vai trò của thành viên góp vốn trong việc quản lý và điều hành công ty Và trong một số trường hợp, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam có thế học tập những kinh nghiệm của Pháp trong việc xây đựng cơ chế giám sát của TVGV đối với các hoạt động nhất định

L9 Kết luận (Conclusion):

Phan kết luận đã khăng định “Hợp danh là một trong những loại hình kinh doanh xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người và đồng thời cũng là một trong những hạt nhân tạo nên cuộc Cách mạng Thương mại tại châu Âu vào thế ký thứ XIHI”

đã giúp nên kinh tế châu Âu vượt trội so với các khu vực khác trên thế giới Tuy nhiên, với đặc trưng nền kinh tế nước nhà là nền kinh tế nông nghiệp, và vì nhiều lý do khách

Trang 12

Nguyễn Thi Ngoc Dung 2221004379 quan tác động mà tại Việt Nam, loại hình công ty hợp danh xuất hiện muộn và còn nhiều bất cập

Thông qua bài nghiên cứu trên, bằng những nghiên cứu, dẫn chứng và những lập luận chặt chẽ tác giả hi vọng cung cấp được cho người đọc bức tranh tông quan về

nền kinh tế Việt Nam đối với loại hình công ty hợp danh và những bài học kinh

nghiệm từ những nghiên cứu về hợp danh của Cộng hoà Pháp “nơi gần như đã tập hợp tat cả những đặc điểm của cách tổ chức công ty của nền kinh tế hàng hóa ở nhiều nước trên thế giới” Với mục tiêu là đa đạng hóa các loại hình hợp danh và trong tương lai

sẽ học hỏi và hoàn thiện loại hình này theo thời gian và không quên sửa đổi những quy định pháp lý tương ứng mang lại sự phát triển, nhằm thúc đây sự phát triển của công ty hợp danh và giúp loại hình này trở thành động lực quan trọng trong nên kinh tế Việt Nam ở hiện tại và tương lai

I.10 Tài liệu tham khảo (References):

Tác giả khi nghiên cứu về chủ đề trên đã sử dụng những tài liệu tham khảo được cập nhật mới nhất trong nước và các những tải liệu nước ngoài, sử dụng các nguồn tài liệu đa dạng từ sách chuyên ngành, bài báo khoa học, đến các luận văn, pháp

lý và số liệu thông kê mang lại những nguồn thông tin hữu ích cho bạn đọc được nêu trong phần đặt vấn đề, phương pháp nghiên cứu và bàn luận Điều này cho thấy sự tâm huyết mà tác giả đã đặt vào với sự cân nhắc kỹ lưỡng và chất lượng của việc nghiên cứu, từ đó giúp tăng tính thuyết phục và độ tin cậy của bài báo Việc tác giả sử dụng tài liệu từ các nguồn quốc tế giúp tăng tính toàn điện cho bài nghiên cứu

IL Về lập luận:

Trong bài nghiên cứu trên của tác giả, tác giả đã sử dụng một số phương pháp lập luận nhằm gợi mở, phân tích về đề tài nghiên cứu của bản thân giúp cho các độc giả có thể hiểu sâu hơn về đề tài, ví dụ như: Phương pháp lập luận diễn dịch, quy nạp,

so sánh

Kiểu lập luận so sảnh:

+ Trong phần đặt vấn đề: “Thực tế cho thấy, từ khi được quy định trong các văn bản pháp luật về doanh nghiệp tại Việt Nam Pháp, Anh, Mỹ đều quy định rất đa dạng các loại hình hợp danh” So sánh pháp luật về loại hình hợp danh của Việt Nam với các quốc gia phát triển như Pháp, Anh, Mỹ, ta nhận thấy sự đa dạng và linh hoạt của các loại hình hợp danh trong các nền kinh tế phát triển Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam có thê gặp hạn chế trong việc khuyến khích sự phát triển của công ty hợp danh Nhân mạnh vào đa đạng trong mô hình hợp danh có thể là yếu tố quan trọng trong việc thu hút các nhả đầu tư

Ngày đăng: 05/07/2024, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w