Lý do chọn đề tài.Văn hóa giao tiếp là một phần không thể thiếu trong cuộc sốngcủa con người vì nó chính là những mắc xích gắn kết các mốiquan hệ giữa con người với con người.. Và trong
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
ĐỀ TÀI: ĐẶC THÙ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Phan Thị Tố Oanh
Lớp học phần: DHLH17A
420300348010 Nhóm: 8
Đinh Huỳnh Ngọc 21049871
Oanh-Nguyễn Minh Anh- 21048681 Phạm Thị Kiều Chi-21080301 Nguyễn Thị Là-21046531
Đỗ Hoàng Minh-20030421 Trần Thị Uyên Nga-21057971
Trang 2Nguyễn Ngọc Thy-21070151
TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 11 năm 2022
Trang 3DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG
VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM:
ST
T Họ và
tên MSSV Nội dung phân công Thời gian
thực hiện
Kết quả thực hiện
Điể m
7/11-Hoànthành 9.0
2 Nguyễn
Minh Anh 21048681 Phần III Kết luận 5/11-9/11/202
2
Hoànthành 9.0
3 Phạm Thị
Kiều Chi 21080301 Phần II Chương 1 1, 2
9/11/2022
5/11-Hoànthành 9.0
4 Nguyễn
Thị Là 21046531 Phần II Chương 1 3, 4
9/11/2022
5/11-Hoànthành 9.0
5/11-Hoànthành 9.0
5/11-Hoànthành 9.0
7 Nguyễn
Ngọc Thy 21070151 Phần II Chương 3
9/11/2022
5/11-Hoànthành 9.0
Trang 4MỤC LỤC Mục lục
……… 3
PHẦN I MỞ ĐẦU ……… 4
1 Lý do chọn đề tài………4
2 Vai trò và chức năng của giao tiếp……….5
3 Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp………6
4 Các loại văn hóa giao tiếp……… 8
Chương 2 Thực trạng đặc thù giao tiếp của người Việt Nam
Save to a Studylist
Trang 55 Cách thức giaotiếp……… 10
6 Nghi thức lời nói……… 10
Chương 3 Một số giải pháp về đặc thù giao tiếp của người Việt Nam ………
Trang 6PHẦN I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Văn hóa giao tiếp là một phần không thể thiếu trong cuộc sốngcủa con người vì nó chính là những mắc xích gắn kết các mốiquan hệ giữa con người với con người Phong cách sống của mỗicon người sẽ khác nhau và điều đó thể hiện qua văn hóa giao tiếpứng xử của chính những con người đó, bởi vì giao tiếp là một nghệthuật Và trong thời đại của thế giới phẳng ngày nay, khi khoảngcách về địa lý đã không thể ngăn nổi con người xích lại gần nhauhơn thì giao tiếp là một cầu nổi rất quan trọng để các quốc gia,các nền văn hóa có thể hội nhập cùng nhau Xuất phát từ ý nghĩacủa văn hóa giao tiếp đó mà nhóm 8 chúng em muốn được tìmhiểu về những nét văn hóa giao tiếp của người Việt Nam để từ đóphát huy những giá trị bản sắc dân tộc, thay đổi một số nét khôngphù hợp với thời đại và cùng hòa nhập với văn hóa giao tiếp củanhân loại Từ chính những lý do như trên, nhóm 8 chúng em quyếtđịnh chọn đề tài “Đặc thù giao tiếp của người Việt Nam” làm đềtài tiểu luận cuối cùng của học phần Kỹ năng giao tiếp
2 Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu về đặc thù giao tiếp của người Việt Nam Cụ thể, với đề tài này nhóm
8 chúng em hướng đến những mục đích cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát các cơ sở lý thuyết cơ bản về giao tiếp
- Tìm hiểu thực trạng đặc thù về giao tiếp của người Việt Nam
- Đưa ra một số giải pháp nhằm giảm nhẹ những hạn chế trong đặc thù giao tiếpcủa người Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài tiểu luận, nhóm 8 chúng em đã sử dụng những phương phápsau:
Nghiên cứu lý thuyết: các cơ sở lý thuyết cơ bản về giao tiếp
Trang 7Phương pháp điều tra và phương pháp phân tích tổng hợp từ lý luận đến thựctiễn và từ thực tiễn rút ra các nhận xét.
PHẦN II NỘI DUNG
Chương 1 Cơ sở lý thuyết về giao tiếp
1 Khái niệm giao tiếp và văn hóa giao tiếp
Giao tiếp là hành động truyền tải ý đồ, ý tứ của một chủ thể (cóthể là một cá thể hay một nhóm) tới một chủ thể khác thông quaviệc sử dụng các dấu hiệu, biểu tượng và các quy tắc giao tiếp mà
cả hai bên cùng hiểu
Các bước chính vốn có của tất cả các hình thức giao tiếp là: Hình thành động cơ hay lý do giao tiếp
Biên soạn thông điệp
Mã hóa thông điệp
Truyền thông điệp đã mã hóa dưới dạng một chuỗi các tín hiệubằng một kênh hay phương tiện giao tiếp
Các nguồn gây tiếng ồn tới từ tự nhiên hay từ hoạt động củacon người bắt đầu ảnh hưởng lên chất lượng tín hiệu từ ngườigửi tới người nhận
Tiếp nhận tín hiệu và lắp ráp lại thông điệp đã được mã hóa từmột chuỗi các tín hiệu đã nhận được
Giải mã thông điệp vừa được lắp ráp lại
Diễn dịch và tạo ý nghĩa cho thông điệp gốc
Văn hóa là toàn bộ quá trình vật chất và tinh thần mà con ngườitạo ra trong quá trình lịch sử
Văn hóa giao tiếp là một bộ phận trong tổng thể văn hóa nhằmchỉ quan hệ giao tiếp có văn hóa của mỗi người trong xã hội, là tổhợp của các thành tố: lời nói, cử chỉ,hành vi, thái độ, cách ứngxử…
Trang 82 Vai trò và chức năng của giao tiếp
a) Vai trò của giao tiếp
Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành, pháttriển nhân cách Bên cạnh đó, giao tiếp cũng là phương tiện thểhiện nhân cách của một con người
Hoạt động giao tiếp cho phép loài người phát triển xã hội vănminh, truyền kiến thức từ thế hệ này sang thế hệ khác Điều đóđược thể hiện qua quá trình truyền đạt và lĩnh hội kiến thức,bán hàng, quản lý, ký kết hợp đồng, kinh doanh…
Hoạt động giao tiếp giúp con người thiết lập, duy trì và pháttriển các mối quan hệ xã hội Con người thường xuyên giao tiếpvới bạn bè, người thân, đồng nghiệp trong nhiều ngữ cảnh vớicác mục đích khác nhau như trao đổi thông tin, giải quyết vấn
đề, thuyết phục… Quá trình này góp phần hình thành và pháttriển các mối quan hệ xã hội
Giao tiếp tốt giúp con người thành công trong cuộc sống và sựnghiệp
b) Chức năng của giao tiếp
Các chức năng thuần túy xã hội:
Chức năng thông tin, tổ chức: trong hoạt động chung, ngườinày giao tiếp với người kia để thông tin giúp cho hoạt độngcủa tổ chức được thực hiện một cách có hiệu quả
Chức năng điều khiển: chức năng này được thể hiện trongkhía cạnh tác động lẫn nhau của giao tiếp Trong giao tiếp,người ta dùng những phương pháp tác động lẫn nhau như:
ám thị, thuyết phục, áp lực nhóm… để điều khiển ngườikhác
Trang 9Chức năng phối hợp hành động: trong một tổ chức thường cónhiều bộ phận với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau Tuynhiên để cho một tổ chức hoạt động một cách thống nhất,đồng bộ thì các bộ phận, thành viên trong tổ chức cần phảigiao tiếp với nhau để phối hợp hành động cho có hiệu quả.Chức năng động viên, kích thích: chức năng này liên quanđến lĩnh vực cảm xúc của con người Trong quá trình giaotiếp con người không chỉ truyền thông tin cho nhau hay tácđộng điều khiển lẫn nhau mà còn tạo ra ra những cảm xúckích thích hành động của họ.
Các chức năng tâm lý xã hội:
Chức năng tạo mối quan hệ: Giao tiếp giúp cho con người tạo
ra những mối quan hệ tốt đẹp đối với mọi người
Chức năng cân bằng cảm xúc: mỗi chúng ta đôi khi có nhữngcảm xúc cần được bộc lộ Chỉ có trong giao tiếp chúng ta mớitìm được sự đồng cảm, cảm thông và giải tỏa được cảm xúccủa mình
Chức năng phát triển nhân cách: thông qua giao tiếp, nhữngtiêu chuẩn đạo đức cũng như tinh thần trắch nhiệm, nghĩa
vụ, tính nguyên tắc, tính vị tha, tính trung thực… không chỉđược thể hiện mà còn được hình thành Cũng thông qua giaotiếp, con người học hỏi được cách đánh giá hành vi và thái
độ, nhận biết được chính mình để rồi hoàn thiện các phẩmchất nhân cách của bản thân
3 Các yếu tố tham gia vào quá trình giao tiếp
Chủ thể giao tiếp: là con người cụ thể tham gia vào quá trình giao tiếp
Trang 10Mục đích giao tiếp: nhằm thoả mãn nhu cầu nào? Nhu cầu trao đổi thông tin,nhu cầu chia sẻ tình cảm, nhu cầu tiếp xúc giải trí, nhu cầu được khẳng địnhtrước người khác
Nội dung giao tiếp: là những vấn đề mà chủ thể đề cập đến khi giao tiếp vớingười khác Đây là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp thế hiện ởthông tin cần truyền đạt Thông tin cần phải được cấu trúc như thế nào để nóphản ánh được đúng nội dung cần truyền đạt, cũng như đến được người thu vớikết quả cao nhất
Phương tiện giao tiếp: được thể hiện thông qua các hệ thống tín hiệu giao tiếpngôn ngữ (gồm tiếng nói và chữ viết) và giao tiếp phi ngôn ngữ (nét mặt, giọngnói, cử chỉ, tư thế )
Hoàn cảnh giao tiếp: là bối cảnh trong đó diễn ra quá trình giao tiếp, bao gồm
cả khía cạnh vật chất và khía cạnh xã hội Khía cạnh vật chất như địa điểm, kíchthước không gian gặp gỡ, số người hiện diện, khí hậu, ánh sáng, tiếng ồn, màusắc đồ vật xung quanh… Đây là những khía cạnh nằm bên ngoài các đối tượngđang giao tiếp Khía cạnh xã hội như mục đích giao tiếp, quan hệ giao tiếp Kênh giao tiếp: là đường liên lạc giữa chủ thể và đối tượng giao tiếp Vì vậyphải tổ chức kênh sao cho quá trình giao tiếp đạt được hiệu quả nhất
Quan hệ giao tiếp: thể hiện mối tương quan giữa các chủ thể giao tiếp Chẳnghạn như mức độ thân sơ, vai vế, uy tín, địa vị xã hội, tuổi tác giữa họ
4 Các loại văn hóa giao tiếp
Giao tiếp truyền thống: Giao tiếp được thực hiện trên cơ sở các mối quan hệgiữa người và người đã hình thành lâu dài trong quá trình phát triển xã hội, đó
là những mối quan hệ huyết thống, quan hệ hàng xóm láng giêng, loại giao tiếpnày bị chi phối bởi văn hóa tập quán, hệ thống các quan niệm và ý thức xã hội.Giao tiếp chức năng: Phát triển trong hoạt động chức nghiệp, xuất phát từ sựchuyên môn hóa trong xã hội, sự đòi hỏi của các nghi lễ ứng xử xã hội và hiệuquả trong công việc
Trang 11Giao tiếp tự do: Mang nhiều đường nét cá nhân của người giao tiếp, được cảmthụ chủ quan như một giá trị tự tại như mục đích tự thân Những quy tắc, mụcđích giao tiếp không được định trước như khuôn mẫu mà xuất hiện ngay trongquá trình tiếp xúc, tùy theo sự phát triển của các mối quan hệ Giao tiếp tự dođược thúc đẩy bởi tính chủ động, phẩm chất và mục đích của mỗi cá nhân, nócần thiết trong quá trình xã hội hóa làm phát triển và thỏa mãn các nhu cầu vềlợi ích tinh thần và vật chất của các bên giao tiếp một cách nhanh chóng và trựctiếp Loại giao tiếp này trong thực tế cuộc sống là vô cùng phong phú, trên cơ
sở trao đổi những thông tin có được, làm thức tỉnh tình cảm sâu sắc để giải tỏacác xung đột cá nhân
Chương 2 Thực trạng đặc thù giao tiếp của người Việt Nam
1 Thái độ giao tiếp: vừa thích giao tiếp vừa rụt rè.
Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc vào nhau và rất coi trọng mối quan
hệ giữa các thành viên trong cộng đồng Đó là nguyên nhân dẫn đến người Việttrong giao tiếp, đây cũng được xem là tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá con người.Nhưng khi đến khu vực ngoài cộng đồng, khi tiếp xúc toàn người lạ, tính ngự trịnổi lên thì người Việt lại trở nên rụt rè Hai tính cách trái ngược nhau tồn tại trongmột bản chất nhưng không hề mâu thuẫn nhau, thể hiện tính linh hoạt trong giaotiếp của người Việt Nam Sự tồn tại của hai tính cách trái ngược này xuất phát từđặc tính cơ bản tính cộng đồng và tính tự trị Trong một môi trường có tính cộngđồng thì người Việt Nam rất cởi mở, tự tin giao tiếp, nhưng vào môi trường màtính ngự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam luôn tỏ ra rụt rè Có thể nóichúng chính là hai mặt cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạtcủa người Việt Nam
2 Quan hệ giao tiếp: lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
Nguồn gốc văn hoá nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người việt tới chỗlấy tình cảm, lấy sự yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử Trong cuộc sống người Việt
Trang 12có lý có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn Khi cần cân nhắc giữa cái lý cái tình thìtình vẫn được đặt cao hơn lý.
3 Đối tượng giao tiếp: ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá.
Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình là những vấn
đề người Việt Nam thường quan tâm Thói quen ưa tìm hiểu này khiến cho ngườinước ngoài có nhận xét là người Việt Nam hay tò mò Đặc tính này – dù gọi bằngtên gì đi nữa – chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm của tính cộng đồng làng xã mà
ra Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đếnngười khác, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, do lối sốngtrọng tình cảm, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xưng hô riêng, nên nếu không
có đủ thông tin thì không thể lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp được Biết tínhcách, biết người để lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp Khi không được lựa chọn thìngười Việt Nam dùng chiến lược thích ứng một cách linh hoạt
4 Chủ thể giao tiếp: trọng danh dự.
Danh dự được người Việt gắn với năng lực giao tiếp: lời nói ra để lại dấu vết, tạothành tiếng tăm, được lưu truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Chính vìquá coi trọng danh dự mà người Việt mắc bệnh sĩ diện Ở thôn làng, thói sĩ diện thểhiện càng rõ ràng, trầm trọng, nhất là tục chia phần (một miếng giữa làng bằng mộtsàng xó bếp)
5 Cách thức giao tiếp: ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hoà thuận.
Tính tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng vo tam quốc”,không bao giờ mở đầu trực tiếp, đi thẳng vào vấn đề như người phương Tây Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp giao tiếp là phải “vấn xá cầuđiền”, hỏi thăm nhà của ruộng vườn Cùng để đưa đẩy tạo không khí là truyềnthống “miếng trầu làm đầu câu chuyện”
Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống tư duy trong các mối quan
hệ Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ càng khi nói năng: “ăn có nhai, nói
có nghĩ ”, “ biết thì thưa thì thốt, không biết thì dựa cột mà nghe”
Trang 13Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có nhược điểm làthiếu tính quyết đoán Tâm lí ưa hòa thuận khiến người Việt Nam luôn chủtrương nhường nhịn.
6 Nghi thức lời nói: hệ thống xưng hô và cách nói lịch sự rất phong phú.
Sự phong phú của hệ thống xưng hô:
Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm), coi mọi người trongcộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đình
Thứ hai, có tính chất cộng đồng hóa cao - trong hệ thống này, không cónhững từ xưng hô chung chung mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thờigian, không gian
Thứ ba, thể hiện tính tôn ti kĩ lưỡng: Người Việt Nam xưng và hô theonguyên tắc xưng khiêm hô tôn Cùng một cặp giao tiếp, nhưng có khi cả haiđều cùng xưng là em và cùng gọi nhau là chị Việc tôn trọng, đề cao nhaudẫn đến tục kiêng tên riêng: xưa kia chỉ gọi đến tên riêng khi chửi nhau; đặttên con cần nhất là không được trùng với tên của những người bề trên tronggia đình
Nghi thức trong các cách nói lịch sự cũng rất phong phú Do truyền thống tìnhcảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có một từ cảm ơn, xin lỗi chungchung cho mọi trường hợp như phương Tây Với mỗi trường hợp có thể có mộtcách cảm ơn, xin lỗi khác nhau
Chương 3 Một số giải pháp về đặc thù giao tiếp của người Việt Nam
Để giao tiếp một cách có văn hóa thì trước hết cần phải có một trình độ hiểubiết nhất định Trong cuộc sống sự giao tiếp giữa người và người được thể hiệntrên nhiều lĩnh vực khác nhau như chính trị, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, khoahọc vì vậy cần phải tìm hiểu, nâng cao kiến thức thì trình độ giao tiếp sẽ ngàycàng được hoàn thiện
Con người Việt Nam sống thiên về tình cảm, đó là một điều rất tốt nhưng hãy lýtrí hơn trong công việc, cần phải xác định rõ ràng khoảng cách giữa hai khái
Trang 14niệm này Sống tình cảm trong các quan hệ giữa người với người nhưng đểhoàn thành công việc một cách hiệu quả thì cần phải tập sống lý trí.
Người nước ngoài cũng rất hay than phiền khi giao tiếp với người Việt Nam đó
là tính thiếu quyết đoán – một điểm yếu cần phải khắc phục Bạn là người ViệtNam, bạn chính là người hiểu rõ nhất những giá trị của Việt Nam để bạn có thể
tự hào rằng: Tôi, chính là người Việt Nam, những giá trị những bản chất đóluôn luôn tồn tại Vì vậy hãy tự tin vào chính mình khi đứng trước những ngườinước ngoài và nói lên những suy nghĩ của mình một cách quyết đoán Nhưngbên cạnh đó, bạn phải biết bạn là ai, bạn đang ở đâu để có một phong cách giaotiếp phù hợp
Quy tắc trong giao tiếp:
1 Ân cần: trong giao tiếp tránh tỏ ra thờ ơ lạnh nhạt hoặc có vẻ mặt khó chịu,bực tức, luôn cần thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối tượng giao tiếp
2 Ngay ngắn: trang phục hợp cách, không tùy tiện, luộm thuộm, tác phongnhanh nhẹn
3 Chuyên chú: không làm việc riêng trong khi giao tiếp
4 Đĩnh đạc: không trả lời thủng thẳng, hỏi câu nào trả lời cậu ấy, cách nóithiếu chủ động, cộc lốc
5 Đồng cảm: cần thể hiện cảm xúc đúng lúc, đúng chỗ, mắt luôn hướng vềngười đối thoại bày tỏ sự quan tâm, đồng cảm
6 Ôn hòa: tránh vung tay tùy tiện, đặt biệt là chỉ ngón tay về phía mặt của đốitượng giao tiếp
7 Rõ ràng: không nói quá to, kiểu nói oang oang hoặc nói quá nhiều, tránh nóilạc đề hoặc nói quả nhỏ, kiểu lí nhí khiến người nghe phải căng tai mới ngheđược
8 Nhiệt tình: thể hiện sự sẵn sàng phối hợp giúp đỡ của người khác khí cầnthiết, đừng tỏ ra khó khăn, ích kỉ