quan điểm triết học maclenin về con người và vấn đề xây dựng con người việt nam hiện nay

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quan điểm triết học maclenin về con người và vấn đề xây dựng con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm về con người và bản chất con người 03Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, vai trò của nhândân và lãnh đạo trong lịch sử 1... < Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dà

Trang 2

Khái niệm về con người và bản chất con người

03Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, vai trò của nhândân và lãnh đạo trong lịch sử

1

Trang 3

I Khái niệm về con người và bảnchất con người

01Con người là thực thể sinh học - xã hội

Trang 4

Con người là thực thể sinh học xã hội

1.

Trang 5

Con người là thực thể sinh học - xã hội

Con người là thực thể sinh học

Con người là một bộ phận của thế giới tự nhiênCon người cũng phục tùng các quy luật sinh học Con người có thể biến đổi thế giới tự nhiên và

chính bản thân mình dựa trên các quy luậtkhách quan

Quan điểm nền tảng và phương pháp luận quan trọng:

Giới tự nhiên là <thân thể vô cơ của con người=

4

Trang 6

Con người là thực thể sinh học - xã hội

2 Con người là thực thể xã hội

Hoạt động xã hội quan trọng nhấtcủa con người là lao động sản xuất

Lao động là điều kiện tiên quyết,cần thiết và chủ yếu quyết địnhđến sự hình thành và phát triển

con người cả về phương diện sinhhọc hay xã hội

Xã hội là sản phẩm của sự tác động qualại lẫn nhau giữa những con người

5

Trang 7

2 Con người là sản phẩm lịch sử và chínhbản thân con người

Trang 8

< Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của thế giới tựnhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và chính bản

thân con người = chủ nghĩa Mac

" Tiền đề của lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là nhữngcon người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ralịch sử của chính mình làm cho họ trở thành những con người nhưđang tồn tại" C.Mác khẳng định trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức

7

Trang 9

Con người là tự tạo ra tư liệu sinh hoạtcho chính mình

8

Trang 10

Tư liệu sinh hoạt là các tài liệu, vật phẩm và nội dung hỗ trợ chohoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người, bao gồm sách giáo

khoa, phim ảnh, công cụ và thiết bị

9

Trang 11

Con người khác biệt với con vật ngay từkhi con người bắt đầu sản xuất ra nhữngtư liệu sinh hoạt của mình

Có thể phân biệt con người với các độngvật khác bằng ý thức, bằng tôn giáo,…

Con người bắt đầu tự phân biệt ngay khicon người bắt đầu sản xuất ra những tưliệu sinh hoạt của mình

=> Gián tiếp sản xuất ra đời sống củachính mình

10

Trang 12

Sự khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật ở chỗ: loài vượn may mắn lắmchỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất

Chỉ riêng sự khác biệt duy nhất nhưng cơ bản ấy cũng khiến ta không thể xoay chuyển nếukhông kèm theo những điều kiện tương ứng - các quy luật của các xã hội loài vật sang xãhội loài người.

11

Trang 13

"Con người là một động vật chính trị "(Aristoteles)

Quan niệm của triết học Mác-Lênin về sự khác biệt giữa conngười và các động vật khác lại thể hiện tính chất duy vật nhấtquán xác định sự khác biệt đó dựa trên nền tảng của sản xuấtvật chất.

Lao động tức là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo racon người và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển

Trang 14

3 Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừalà sản phẩm của lịch sử

Trang 15

Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên vàlịch sử xã hội, nhưng đồng thời, lại là chủ thể của lịchsử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính xã hội tốicao của con người

<Sáng tạo ra lịch sử= là bản chất của conngười.

Con người là một bộ phận của giới tự nhiên, để tồntại và phát triển phải quan hệ với giới tự nhiên,

14

Trang 16

4 Bản chất của con người là tổng hòa cácquan hệ xã hội

Trang 17

Theo C Mác đã khẳng định: <Bản chất con người không phải làmột cái trừu tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện

thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xãhội=

<Luận cương về Phoi-ơ-bắc= (1845)

16

Trang 18

Con người cụ thể gắn với điềukiện hoàn cảnh cụ thể

Trang 19

2 Các mối quan hệ xã hội có mối quan hệ với nhau vàquy định bản chất con người

Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người nhưng không phảilà sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà làsự tổng hòa chúng

Mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại,không tách rời nhau.

Các quan hệ xã hội có nhiều loại: quan hệ quá khứ, quan hệ hiệntại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, quan hệgián tiếp, quan hệ tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, quan hệ bản chấthoặc hiện tượng,

=> Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nênbản chất con người

18

Trang 20

3 Các mối quan hệ xã hội thay đổi làm bản chấtcon người thay đổi theo

Các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hay nhiều, sớm hay muộn, bảnchất con người cũng sẽ thay đổi theo

19

Trang 21

II Hiện tượng tha hóa của conngười và giải phóng con người

20

Trang 22

Thực chất của hiện tượng tha hóa conngười là lao động của con người bịtha hóa

21

Trang 23

Thực chất của hiện tượng tha hóacon người là lao động của con

người bị tha hóa

22

Trang 24

Theo C.Mác thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động vàsản phẩm của lao động từ chỗ để phục vụ con người, để phát triển conngười đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người

Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao độngcủa con người bị tha hóa

Trang 25

Tha hóa là hiện tượng lịch sử đặc thù , chỉ diễn ra trong xã hội có phân chia giaicấp Khi giai cấp chiếm hữu tư nhân xuất hiện đại đa số khiến những người dânlao động trở thành vô sản buộc phải làm thuê , mướn và chịu sự bóc lột nặng nềcủa các nhà tư bản và sự tha hóa lao động bắt đầu từ đó

Tha hóa là gì?

Con người bị tha hoá là con người đánh mất mình trong lao động Lao động vốnlà hoạt động đặc trưng chỉ có ở con người nhưng khi con người bị tha hóa thì họlao động không phải để sáng tạo, không phải để phát triển các phẩm chất

người mà chỉ là để đảm bảo tồn tại.

24

Trang 26

Biểu hiện của sự tha hóa :

Khi thực hiện chức năng sinh lí thì mới là con người tự do nhưng khi thựchiện chức năng lao động thì lại như con vật

Quan hệ giữa người và người bị thay thế bởi quan hệ giữa người và vật

Sự tha hóa của lao động còn được tạo ra trên các phương diện đời sốngTha hóa của nền chính trị vì thiểu số ích kỉ

Tha hóa các tư tưởng của tầng lớp thống trịTha hóa của các thiết chế xã hội khác

=> Do đó khắc phục sự tha hoá không chỉ gắn liền với việc xoá bỏ chế độ tư hữutư bản chủ nghĩa mà còn gắn liền với việc khắc phục sự tha hoá trên các

phương diện của đời sống xã hội

25

Trang 27

2 <Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xãhội khỏi ách bóc lột, ách áp bức=

26

Trang 28

2 <Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hộikhỏi ách bóc lột, ách áp bức=

Thực chất của triết học Mác – Lênin là học thuyết giải phóng con người, vì sựphát triển toàn diện của con người, từ giải phóng con người cụ thể sẽ dẫn đếngiải phóng nhân loại Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc lột người, xóabỏ tha hóa để con người trở về với chính mình, phát triển bản tính chân chínhcủa mình

<Xã hội không thể nào giải phóng cho mình được, nếu không giải phóng chomỗi cá nhân riêng biệt= Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩaMác – Lênin, việc giải phóng những con người cụ thể là để đi đến giải phónggiai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại.

27

Trang 29

<Bất kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả thế giới con người, nhữngquan hệ của con người về với thân con người =, là <giải phóng người lao động thoát

khỏi lao động bị tha hóa= Tư tưởng đó thể hiện chính xác thực chất của sự giảiphóng con người, thể hiện lập trường duy vật biện chứng, khách quan, khoa họctrong việc nhận thức nguồn gốc, bản chất và đời sống của con người và phương

thức giải phóng con người.

28

Trang 30

3 <Sự phát triển tự do của mỗi ngườilà điều kiện cho sự phát triển tự do

của tất cả mọi người=

29

Trang 31

3 <Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triểntự do của tất cả mọi người=

Con người là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, cá nhân với giai cấp, dân tộcvà nhân loại, bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.

=> Do vậy, sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự pháttriển tự do của mọi người.

Sự phát triển tự do của mỗi người chỉ có thể đạt được khi con người thoát khỏisự tha hóa, thoát khỏi sự nô dịch do chế độ tư hữu các tư liệu sản xuất bị thủ

tiêu triệt để, khi sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc vàlao động chân tay không còn, khi con người không còn bị trói buộc bởi sự phâncông lao động xã hội

30

Trang 32

3 <Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triểntự do của tất cả mọi người=

Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin là lýluận duy vật biện chứng triệt để mang tính khoa học và cách mạng, góp phầntạo nên cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng nhân loại và những lí luận nàyngày càng được khẳng định tính đúng đắn, khoa học trong bối cảnh hiện nay;nó vẫn tiếp tục là <kim chỉ nam= cho hành động, là nền tảng lý luận cho việcnghiên cứu, giải phóng và phát triển con người trong hiện thực.

31

Trang 33

III Mối quan hệ giữa cá

nhân và xã hội, vai trò củaquần chúng nhân dân và

lãnh tụ trong lịch sử

32

Trang 34

Quan hệgiữa cánhân và

xã hội

Vai trò củaquần chúng

nhân dânvà lãnh tụ

trong lịchsử

33

Trang 35

Quan hệ giữa cánhân và xã hội

34

Trang 36

Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

Con người, xét về thực thể sinh học, lẫn xã hội, vừa mang bản chất loàilẫn tính đặc thù cá thể

Bản chất con người:

+ Trong mỗi con người còn có cả

những cái đơn nhất, cái riêng biệt chotừng cá thể, cá nhân từ kinh nghiệm,tâm lý, trí tuệ, …

+ Là tổng hòa các quan hệ xã hội; là đại diệncho loài, cho xã hội, cho nhân loại Con ngườicũng là đại biểu cho một xã hội cụ thể, mộtthời kỳ lịch sử xác định, có tính riêng biệt vớicác quan hệ xã hội xác định

35

Trang 37

***Cá nhân và xã hội không thể tách rời nhau

Mỗi cá nhân là một phần tử của xã hội, sống và hoạt động trong xã hội đó.Xã hội do các cá nhân cụ thể tạo thành.

Khi mới sinh chưa có ý thức, chưa có quan hệ xã hội thì con người chỉ là cáthể Chỉ khi giao tiếp xã hội, có quan hệ xã hội xác định thì mới trở thành cánhân.

Quan hệ cá nhân và xã hội là tất yếu, là tiền đề, điều kiện tồn tại và phát triểncủa cả cá nhân và xã hội

Quan hệ giữa cá nhân và xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể,vào trình độ phát triển xã hội và của từng cá nhân

Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội là một phạmtrù lịch sử, phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử khác nhau.

Sự thống nhất cá nhân và xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác,trong quan hệ con người giai cấp và con người nhân loại

36

Trang 38

***Tính giai cấp và tính nhân loại trong mỗi con ngườivừa thống nhất vừa khác biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau

Tính nhân loại:được thể hiện trong các giá trị chung toàn nhân loại Tính

nhân loại là vĩnh hằng, là nền tảng của cuộc sống ở mọi con người, dù khácmàu da, quốc tịch, giai cấp, …

Tính giai cấp: Mỗi con người - cá nhân trong xã hội có giai cấp đều mang tínhgiai cấp do nó luôn là thành viên của một giai cấp, tầng lớp xã hội xác định.

37

Trang 39

Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải luôn chú ýgiải quyết đúng đắn mối quan hệ xã hội - cá nhân.

Phải tránh khuynh hướng đề cao quá mức mặt cá nhânhoặc mặt xã hội.

Nếu đặt cá nhân lên xã hội, chỉ thấy cá nhân mà khôngthấy xã hội hoặc chỉ đề cao xã hội mà bỏ quên cánhân Thì đều sai lầm và có thể dẫn đến những hệ lụykhó lường cho cả cá nhân lẫn xã hội

Ý Nghĩa Phương Pháp Luận

Trang 41

2 Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

Quần chúng nhân dân được xác định bởi:

+ Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần.

+ Toàn thể dân cư đang chống lại những kẻ áp bức, bóc lột thống trị và đốikháng với nhân dân.

+ Những người đang trực tiếp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trựctiếp hoặc gián tiếp góp phần vào sự phát triển xã hội.

40

Trang 42

2 Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

Lãnh tụ:

+ Là những cá nhân kiệt xuất, xuất hiện trong phong trào quần chúng nhândân, nhận thức được một cách đúng đắn, nhanh nhạy, kịp thời những yêu cầu,các quy luật, những vấn đề căn bản nhất của một lĩnh vực hoạt động nhất

định của đời sống xã hội hoặc là kinh tế, hoặc là chính trị, hoặc là văn hoá,khoa học, nghệ thuật, v.v

+ Là người có phẩm chất xã hội, được quần chúng nhân dân tín nhiệm, gắnbó mật thiết, có khả năng tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất nhận

thức, ý chí và hành động của nhân dân, có năng lực tổ chức quần chúng nhândân thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ mà thời đại đặt ra.

41

Trang 43

2 Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

Vai trò của quần chúng nhân dân:

Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính, là động lực phát triển của lịch sử

+ Yếu tố căn bản và quyết định của lực lượng sản xuất là quần chúng nhân dân laođộng.

+ Là lực lượng chủ yếu, cơ bản và quyết định mọi thắng lợi của cuộc cách mạng vànhững chuyển biến của đời sống xã hội

+ Những giá trị văn hóa, tinh thần và đời sống tinh thần nói chung đều do quần chúngnhân dân sáng tạo ra

42

Trang 44

2 Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ:

Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ là quan hệ thống nhất, biện chứng thể hiện ở:

+ Mục đích của quần chúng nhân dân và lãnh tụ là thống nhất.

+ Quần chúng nhân dân và phong trào của họ tạo nên các lãnh tụ, những điều kiện, tiền đềkhách quan để các lãnh tụ xuất hiện và hoàn thành các nhiệm vụ mà lịch sử đặt ra cho họ.+ Trong mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ, chủ nghĩaMác-Lênin khẳng định vai trò quyết định của quần chúng nhân dân, đồng thời đánh giá caovai trò của lãnh tụ.

43

Trang 45

IV Vấn đề con ngườitrong sự nghiệp cách

mạng ở Việt Nam

44

Trang 46

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

<Sự nghiệp cách mạng là một sự nghiệp lâu dàivà gian khổ, song nhất định thắng lợi Mọi ngườichúng ta, bất kỳ ai, làm việc gì, ở cương vị nào,đều phải là những chiến sĩ dũng cảm của sựnghiệp vẻ vang ấy=

HÞI NGHỊ CHÍNH TRỊ NGÀY27,28/3/1964

45

Trang 47

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và phát triển con ngườilà sự vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận về con ngườicủa chủ nghĩa Mác- Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam trongbối cảnh mới của thời đại.

Tư tưởng đó đã và đang là kim chỉ nam, là nền tảng lý luậncho việc hoạch định các chủ trương, chính sách về conngười và phát triển con người cho việc điều hành và quản líđời sống xã hội.

46

Trang 48

Tư tưởng về giảiphóng nhân dân

lao động, giảiphóng giai cấp,giải phóng dân tộc

Nội dung Cơ Bản

Tư tưởng về conngười vừa là mục

tiêu vừa là độnglực của cách mạng

Tư tưởng về pháttriển con người

toàn diện

47

Trang 50

Cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản ở chính quốc như "hai cánh của một conchim"

"Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc,thì chẳng những toàn thể dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi giai cấp đến vạnnăm sau cũng không đòi lại được= -(Văn kiện Ðảng, Toàn tập, t3, tr.48)

=> 1 Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu của cách mạng

3 Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người là sự nghiệp cách đoàn kết dân tộc do Ðảng lãnh đạo

Giải phóng dân tộc > quá độ lên chủ nghĩa xã hội > (biện pháp phù hợp) > dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

=> 2 Giải phóng dân tộc là tiền đề cho giải phóng giai cấp, giải phóng con người

Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu sáu vấn đề cấp bách: Cứu đói, bảo đảm quyền được ăn để sốngcho dân; chống nạn mù chữ; xây dựng Hiến pháp, thực hiện quyền tự do dân chủ; giáo dụctinh thần cần kiệm, liêm, chính; chống lối bóc lột vô nhân đạo, cấm hút thuốc phiện; tínngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết

4 Giải phóng dân tộc cần cùng nhau chung sức đoàn kết

49

Trang 52

Sự nghiệp đấu tranh cách mạng là để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và xâydựng chế độ xã hội mới, giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, vì hạnh phúc, vì sựphát triển toàn diện của con người

=> Xem con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội

Con người lại là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, là lực lượng chính của sựnghiệp đấu tranh cách mạng, là lực lượng sản xuất quan trọng nhất và là chủ thể sángtạo nên những giá trị vật chất và tinh thần của xã hội

Sau Cách mạng Tháng Tám > đất nước còn gặp nhiều muôn vàn khó khăn >< cáchmạng phải hướng đến Việt Nam độc lập cho nhân dân; nhân dân chỉ biết rõ giá trịthực sự của độc lập tự do khi mà nhân dân được no đủ, được học hành (Chủ tịchHCM định hướng)

Hồ chủ tịch luôn chăm lo đến việc nâng cao đời sống tinh thần, bồi dưỡng giáo dụclý tưởng cách mạng vươn lên đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng conngười

Người đưa ra những lời dạy phù hợp với mỗi lớp người, mỗi nhóm người, mỗi lứatuổi, nghề nghiệp cụ thể

Người chú trọng xây dựng nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, người nói <cóthực mới vực được đạo=, <dân dĩ thực vi tiên=.

51

Ngày đăng: 24/05/2024, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan