triết học về con người con người và bản chất con người

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
triết học về con người con người và bản chất con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Con người là một thực thể sinh họcCon người là một thực thể sinh vật, có nguồn gốc tự nhiên, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã hội.Con người có cấu tạo sinh học như các

Trang 1

TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

NHÓM 16

CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Trang 2

49.01.754.026DƯƠNG KHÁNH

PHẠM THỊ NHƯ HUỲNH

NGUYỄN THỊ NHƯ

NGUYỄN CAO HỒNG

TRƯƠNG THỊ QUỲNH TRÂM

THÀNH VIÊNNHÓM 16

Trang 3

hóa “.

a Con người là thực thể sinh học-xã hội

Trang 4

* Con người là một thực thể sinh học

Con người là một thực thể sinh vật,

có nguồn gốc tự nhiên, là sản

phẩm của giới tự nhiên, là một động

vật xã hội.

Con người có cấu tạo sinh

học như các thực thể sinh học khác (cấu

tạo từ tế bào)-> Con người không

bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của

con vật

Trang 5

Ví dụ như: quy luật đồng hóa-dị hóa, quy luật sinh sản, quy luật di truyền, tiến

Nhu cầu sinh học của con người cũng

như mọi động vật khác:

Con người còn phải phục tùng, chịu sự chi phối bởi

các quy luật của giới tự nhiên

Ví dụ như: nhu cầu ăn uống, hít thở, nhu cầu sinh con đẻ cái để

duy trì nòi giống, để tồn tại và phát triển

Trang 6

GIỚI TỰ NHIÊN

CON NGƯỜITác

động của con người cũng tác động trở lại, làm biến đổi môi trường tự nhiên.

Trang 7

=> Con người dựa vào giới tự nhiên Giới tự nhiên chính là tiền đề vật chất cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi

con người, là “thân thể vô cơ của con người” Vì vậy, bản tính tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản của con

người

Trang 8

Quan niệm duy vật siêu hình: tuyệt đối hóa bản tính tự nhiên và xem nhẹ đi bản tính xã hội của con người

* Con người là một thực thể xã hội

Khi lý giải về con người:

Quan niệm duy vật biện chứng: không chỉ dừng lại ở việc lý giải bản tính tự nhiên mà còn lý giải các quan hệ lịch sử xã hội của con người.

Trang 9

Con người được tồn tại với tư cách là “người” khi xét trong mối quan hệ với

cộng đồng xã hội, tiêu biểu như: gia đình, giai

cấp, quốc gia, dân tộc, nhân loại,

Vì vậy, bản tính xã hội chính là một phương diện cơ bản khác của

con người, phân biệt con người với các tồn tại khác của giới tự nhiên Đây còn là bản tính đặc

thù của con người.

Trang 10

Một là, con người có nguồn gốc xã hội, là sản phẩm của xã hội có các hoạt động xã hội, và quan trọng nhất là hoạt động lao động sản xuất làm cho ngôn ngữ, ý thức ra đời, nhớ đó con người dần dần phát triển

Bản tính xã hội có thể được xem xét dưới hai góc độ sau:

Câu nói: “Người là giống vật duy

nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài

Trang 11

Chính nhờ có lao động sản xuất mà con người về mặt sinh

học có thể trở thành thực thể xã hội, thành chủ thể của “lịch sử có tính tự nhiên”, có lý tính,

có “ bản năng xã hội” Lao động đã góp phần cải tạo bản

năng sinh học của con người đúng nghĩa của nó.

=> Lao động là điều kiện tiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển của

con người cả về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội

Từ đó cho thấy

Trang 12

Đồng thời, trong hoạt động, con người không chỉ có các hoạt động quan hệ lẫn nhau trong sản xuất mà còn có hàng loạt

các nhu cầu quan hệ xã hội khác; những quan hệ đó ngày càng phát triển phong

phú, đa dạng, thể hiện những tác động qua lại giữa họ với nhau.

Ví dụ như:

nhu cầu giao tiếp

nhu cầu được thể hiện bản thân

nhu cầu tình cảm

Trang 13

Hai là, xét về góc độ tồn tại và phát triển, sự tồn tại của con người luôn bị

chi phối bởi các quy luật xã hội • Xã hội biến đổi thì con người cũng sẽ có sự

thay đổi tương ứng

• Ngược lại, sự thay đổi của cá nhân mỗi người sẽ là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.

Xã hội, xét đến cùng là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những con

người , tính xã hội của con người chỉ có trong “xã hội loài người”, con người không

thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho con

người khác với con vật.

Trang 14

Do vậy, sẽ sai lầm nếu tách rời hoặc tuyệt đối hóa một phương diện nào đó của con người Nếu tuyệt đối hóa phương diện sinh học sẽ hạ thấp con người, coi con người chỉ ngang động vật, ngược lại, nếu tuyệt đói hóa

phương diện xã hội sẽ thần thánh hóa con

người, coi con người như thần thánh.Hai phương diện sinh học và xã hội của con người không

Trang 15

Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời con

người cũng lại là chủ thể của lịch sử, bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính tối cao của con người Con người và động vật đều có lịch

sử của mình, nhưng lịch sử con người khác với lịch sử động vật.

b) Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch

sử

Trang 16

"Thú vật cũng có một lịch sử, chính là lịch sử nguồn gốc của chúng và lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng.”

“ Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu".

Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngghen cho rằng:

Trang 17

Tương tự trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác cũng đã khẳng

thành những con người đang tồn tại.”

Từ 2 nhận định trên ta có thể thấy tuy con người là sản phẩm của lịch

sử, và là của bản thân con người, nhưng khác với con vật, con người

là chủ thể của lịch sử và không bị thụ động để lịch sử thay đổi mình.

Điều đó được thể hiện chi tiết hơn qua các mặt sau :

Trang 18

+ Con người và chính đời sống con người là tiền đề sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội: các công trình khoa học, các tác phẩm văn học, nghệ thuật,

+ Để tồn tại và phát triển, con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất để nuôi sống mình và xã hội Đây là đặc trưng riêng chỉ có ở con người.

1 Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình:Lịch sử loài

người hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ lao động, từ đó không còn lệ thuộc vào tự nhiên, tách mình ra khỏi thế giới loài vật, chuyển sang thế giới loài người và lịch sử xã hội bắt đầu.

2 Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội:

3 Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội:

Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội Biểu hiện cụ thể là các cuộc đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là các cuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự xuất hiện của phương thức sản xuất mới, thúc đẩy sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội.

Như vậy, lịch sử phát triển của xã hội là lịch sử của con người hoạt động theo mục đích

của mình.

Trang 19

• Ví dụ về con người là chủ thể của lịch sử: Trong

cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta là những ng đẩy lùi sự xâm lược của kẻ thù, viết nên lịch sử nước Việt Nam độc lập, tự do như ngày hôm nay.

Con người không thể sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình, mà phải dựa vào những điều kiện do quá khứ, do thế hệ trước để lại, mặt khác, lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình

để cải biến những điều kiện cũ Từ khi con người sáng tạo ra lịch sử cho tới nay con người luôn là chủ

thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.

• Ví dụ về con người là sản phẩm của lịch sử: Chứng kiến cảnh nước nhà lầm than, nhân dân có cuộc

sống đau khổ chính là động lực khiến cho cha ông ta đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc, tạo nên những người anh hùng dân tộc lịch sử

“Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con ngườiNH

ƯNG

Trang 20

c) Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội

Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định con người

có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển.

Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người hiện

thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng không phải là

sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa

chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không

tách rời nhau

“ Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã

hội”

Trang 21

Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành lên bản chất con người Các quan hệ xã hội thay

đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo Trong các quan

hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản chất con

người mới được phát triển

Các quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ

tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, bản chất hoặc hiện tượng, quan

hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế

Trang 22

Các quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối và quyết định các

phương diện khác của đời sống con người khiến cho con người không còn

thuần túy là một động vật mà là một động vật xã hội Con người “ bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội” Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực

thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.

“Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội,

không chỉ tổng hòa các mối quan hệ trong hiện tại mà

cả trong quá khứ.”

Trang 23

Xin Cám Ơn

Thầy và các bạn đã lắng nghe!!!

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:03

Tài liệu liên quan