1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết học về con người quan điểm của triết học mác – lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 18,87 MB

Nội dung

Trang 1

Gioi thieu

INTRO

Trang 2

TRIẾT HỌC VỀ

CON NGƯỜI

Trang 3

TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

Con người và bản chất con người

Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người

Quan điểm của triết học Mác – Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

Trang 4

CON NGƯỜI LÀ MỘT CHỈNH THỂ THỐNG NHẤT GIỮA MẶT SINH

HỌC VÀ XÃ HỘI

A

Trang 6

+ Con người là sản phẩm của giới tự nhiên.

CMac đã từng nói “Bản thân cái sự

kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn

thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật”

01 Về phương diện sinh học:

Trang 7

Vd: Con người không thể sống mà không ăn, không uống, không hô hấp, quang hợp bằng oxi

01 Về phương diện sinh học:

Trang 8

01 Về phương diện sinh học:

+ Là 1 bộ phận, có quan hệ và thống nhất với giới tự nhiên:

Thế giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người, đời sống thể xác và tinh thần của con người phải gắn liền vs thế giới tự nhiên.

Ví dụ: con người phải tuân theo quy luật của giới tự

nhiên (con người ai cũng phải trải qua các giai đoạn như là

sinh-lão-bệnh-tử), quy luật sinh học như di truyền (chúng ta đều

mang những đặc điểm di truyền từ bố mẹ), tiến hoá

Trang 9

…(chèn ảnh người về sự trưởng thành từ bé—>lớn và mất đi)

01 Về phương diện sinh học:

Trang 10

02 Lao động sản xuất làm cho con người khác biệt so với

Trang 11

(chèn ảnh con vật kiếm thức ăn và lúc chết khi cạn kiệt thức ăn).

02 Lao động sản xuất làm cho con người khác biệt so với những loài động vật khác

Trang 12

02 Lao động sản xuất làm cho con người khác biệt so với những loài động vật khác

- Con người: sống bằng lao động sản

Vd: nếu nguồn thức ăn từ tự nhiên cạn

kiệt, con người biết cách trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất ra các sản phẩm để tự phục cho nhu cầu của mình

Trang 13

Chính sự lao động của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan mà con người mới phản ánh

được thế giới khách quan và có ý thức về thế giới ấy Có lao động con người trở thành thực thể xã hội,

thành chủ thể lịch sử có tính tự nhiên, có lý tính, có bản năng xã hội và đó cũng là điều kiện cần thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người.

02 Lao động sản xuất làm cho con người khác biệt so với những loài động vật khác

Trang 15

BCON NGƯỜI KHÁC BIỆT VỚI CON VẬT NGAY TỪ KHI CON NGƯỜI BẮT ĐẦU SẢN XUẤT RA NHỮNG TƯ LIỆU SINH HOẠT

Nhưng một bước tiến do tổ chức cơ thể con người quy định để

phân biệt với con vật đó là con người bắt đầu sản xuất ra tư liệu

sinh hoạt của mình

Trang 16

Ví dụ: nếu con vật chỉ biết cầm, nắm, hái, lượm, ăn thức ăn thô sơ

trong tự nhiên thì con người lại biết vừa khai thác những thứ có sẵn ấy và còn biết lao động sản xuất tạo ra của cái vật chất phục vụ đời sống của

Đây là 1 trong những điểm nổi bật và cũng là khác biệt to lớn để phân biệt giữa người và vật.

CON NGƯỜI KHÁC BIỆT VỚI CON VẬT NGAY TỪ KHI CON NGƯỜI BẮT ĐẦU SẢN XUẤT RA NHỮNG TƯ LIỆU SINH HOẠT CỦA MÌNH

B

Trang 17

CON NGƯỜI KHÁC BIỆT VỚI CON VẬT NGAY TỪ KHI CON NGƯỜI BẮT ĐẦU SẢN XUẤT RA NHỮNG TƯ LIỆU SINH HOẠT CỦA MÌNH

.(chèn ảnh sự khác nhau về người và vật khi có sự lao động sx)

Trang 18

CON NGƯỜI KHÁC BIỆT VỚI CON VẬT NGAY TỪ KHI CON NGƯỜI BẮT ĐẦU SẢN XUẤT RA NHỮNG TƯ LIỆU SINH HOẠT CỦA MÌNH

Chính từ khi lao động, tức là tự sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình đã giúp con người dần hoàn thiện, tiến hoá

thành một con người đúng nghĩa Lao động đã làm hoàn thiện thân xác của con người, khiến cho chúng ta dáng đi thẳng, hoàn thiện các giác quan và phát triển não bộ Chính lao động đã phát triển

tư duy, ý thức, ngôn ngữ, chữ viết và giúp con người xây dựng nền văn minh vật chất và tinh thần Điều này Ăngghen đã làm rõ

điều này trong tác phẩm “Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người”

Trang 19

CON NGƯỜI LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ VÀ CỦA CHÍNH BẢN THÂN CON

C

Trang 20

CCON NGƯỜI LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ VÀ CỦA CHÍNH BẢN THÂN CON NGƯỜI

Hình ảnh 2 nhà triết học

Trang 21

CCON NGƯỜI LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ VÀ CỦA CHÍNH BẢN THÂN CON NGƯỜI

Con người vừa là

Trang 22

CCON NGƯỜI LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ VÀ CỦA CHÍNH BẢN THÂN CON NGƯỜI

Con người như chúng ta đang tồn tại là nhờ những người đang hoạt động, đang lao động sản xuất và đang làm ra lịch sử của chính mình

ẢNH con người lao động

Trang 23

CCON NGƯỜI LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ VÀ CỦA CHÍNH BẢN THÂN CON NGƯỜI

Lưu ý: rằng con người là sản phẩm của lịch sử và bản thân con người, nhưng con

người, khác với các động vật khác, không thụ động để lịch sử làm mình thay đổi, mà con người còn là chủ thể của lịch sử.

Trang 25

CON NGƯỜI VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA

Trang 26

CON NGƯỜI VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA

Trang 27

CON NGƯỜI VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ

HÌNH ẢNH LS TIẾN HÓA NGUỒN GỐC CON VẬT CON NGƯỜI

Trang 28

CON NGƯỜI VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ

Đầu tiên con người phải tiếp tục các hoạt động dựa trên tiền đề cũ, mặt khác con người phải tiến hành các hoạt động

mới của mình để cải biến những điều kiện cũ

Trang 29

CON NGƯỜI VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ

HÌNH ẢNH CN PHỤ THUỘC TỰ NHIÊN

- Con người một mặt là một bộ phận của giới tự nhiên, phải phụ thuộc và có quan hệ với tự nhiên, mặt khác phải tuân theo các quy luật tự nhiên vì đó là điều tất yếu.

- Môi trường xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến con người

Trang 30

CON NGƯỜI VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA

Trang 31

CON NGƯỜI VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ

Vd ảnh chiến tranh

Trang 32

BẢN CHẤT CON NGƯỜI LÀ

TỔNG HÒA CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI

Đ

Trang 33

BẢN CHẤT CON NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA CÁC QUAN

Tham gia vào rất nhiều vào các mối quan hệ xã hội

Bản chất con người được hình thành và phát triển

Các quan hệ xã hội có vai trò chi phối và quyết định đời sống con người

Trang 34

BẢN CHẤT CON NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI

ẢNH NGƯỜI DA ĐEN

Không có một bản chất nô lệ cố hữu và bất biến của người da đen hay da trắng nào

Sản phẩm tất yếu của những quan hệ trong những điều kiện lịch sự xác định

Trang 35

HIỆN TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON

NGƯỜI

Trang 36

KHÁI NIỆM “THA HÓA”

TRONG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC

A

Trang 37

● Theo C.Mác thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản

phẩm lao động từ chỗ để phục vụ và phát triển con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người.

KHÁI NIỆM “THA HÓA” TRONG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC

Con người bị tha hóa là con người đánh mất mình trong lao động, tức

trong hoạt động đặc trưng, bản chất của con người.

• Phân tích sự tha hóa trên 3 phương diện:

Trang 38

KHÁI NIỆM “THA HÓA” TRONG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC

- Người công nhân bị tha hoá trong sản phẩm:

Trang 39

KHÁI NIỆM “THA HÓA” TRONG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC

- Người công nhân bị tha hoá trong lao động:

Trang 40

KHÁI NIỆM “THA HÓA” TRONG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC

- Sự tha hóa bản chất tộc loài người

Trang 41

KHÁI NIỆM “THA HÓA” TRONG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC

Sự tha hóa đã làm cho người lao động ngày càng phẫn nộ, sự phân cực xã hội ngày càng lớn và điều này đã gây ra tình trạng bất ổn xã hội, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng về mặt chính trị xã hội

━ Trong nền sản xuất TBCN, sự tha hóa của lao động tạo nên bởi sự

tha hóa trên các phương diện khác của đời sống xã hội: sự tha hóa của đời sống chính trị, tư tưởng của tầng lớp thống trị, của các thiết chế xã hội,

Trang 42

KHÁI NIỆM “THA HÓA” TRONG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC

Chính vì vậy sự khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với việc xóa bỏ chế độ tư hữu, tư bản chủ nghĩa mà còn gắn liền với việc khắc phục sự tha hóa trên các phương diện khác của đời sống xã hội Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp để giải phóng con người nói chung, giải phóng người lao động nói riêng.

Trang 43

KHÁI NIỆM “THA HÓA” TRONG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC

Một số biểu hiện của sự tha hóa con người

• Dùng tiền để xác định mọi giá trị khác trong đời sống xã hội

• Sự giàu có nhanh chóng tác động mạnh đến môi trường liên nhân cách và liên văn hóa.

• Coi lợi ích vật chất là trên hết, dẫn đến nhiều lĩnh vực xã hội quan trọng bị thương mại hóa như giáo dục, y tế,…

• Hiện tượng lệch chuẩn của một bộ phận tri thức

• Chủ nghĩa cá nhân

Trang 44

KHÁI NIỆM “THA HÓA” TRONG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC

A

Trang 45

“VĨNH VIỄN GIẢI PHÓNG TOÀN THỂ XÃ HỘI KHỎI ÁCH BỐC LỘT,

ÁCH ÁP BỨC”

B

Trang 46

“VĨNH VIỄN GIẢI PHÓNG TOÀN THỂ XÃ HỘI KHỎI ÁCH BỐC LỘT, ÁCH ÁP BỨC”

Mục đích:

Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư bản chủ nghĩa, về tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất để giải phóng con người về phương diện chính trị là nội dung quan trọng hàng đầu.

Khắc phục được sự tha hoá của con người, biến lao động

sáng tạo trở thành chức năng của con người, trở thành hoạt động mang tính tự nguyện, tự tác trong điều kiện xã hội mới là nội

dung có ý nghĩa then chốt.

Trang 47

“VĨNH VIỄN GIẢI PHÓNG TOÀN THỂ XÃ HỘI KHỎI ÁCH BỐC LỘT, ÁCH ÁP BỨC”

Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, việc giải phóng những con người cụ thể là để đi đến giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại Việc giải

phóng con người được quan niệm một cách toàn diện, đầy đủ, ở tất cả các nội dung và phương diện của con

người, cộng đồng, xã hội và nhân loại với tính cách là các chủ thể ở các cấp độ khác nhau.

Trang 48

SỰ PHÁT TRIỂN TỰ DO CỦA MỖI NGƯỜI LÀ

ĐIỀU KIỆN CHO SỰ PHÁT TRIỂN TỰ DO

CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI”

C

Trang 49

SỰ PHÁT TRIỂN TỰ DO CỦA MỖI NGƯỜI LÀ ĐIỀU KIỆN CHO SỰ PHÁT TRIỂN TỰ DO CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI”

• Sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người

• Mục tiêu cuối cùng trong con người về chủ nghĩa Mác-Lênin là giải phóng con người trên tất cả các phương diện và các nội dung đó là con người cá nhân, giải phóng con người, giai cấp, dân tộc và nhân loại.

Trang 50

QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI

A

Trang 51

1 Cá nhân

Cá nhân là khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một xã hội nhất

định và được phân biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhất

tính phổ biến của nó

Tính đơn nhất: vân tay, trình độ tri thức, tính cách,…

Tính phổ biến: Con người là khái niệm dùng để chỉ tính

phổ biến của tất cả cá nhân.

Mang bản chất xã hội Yếu tố xã hội là đặc trưng cơ bản để hình

thành cá nhân

Trang 52

QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI

1 Cá nhân

Như vậy, cá nhân là một chỉnh thể đơn nhất

vừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến, là

chủ thể của lao động, của mọi quan hệ xã hội và của mọi nhận thức nhằm thực hiện chức năng cá nhân và chức năng xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử - xã hội.

Trang 53

2 Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

• Giữa cá nhân và xã hội có mối quan hệ biện chứng, trong đó xã hội giữ vai trò quyết định

• Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là tất yếu khách

quan, là tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội và cá nhân

Trang 54

2 Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

+ Cá nhân là sản phẩm của xã hội

Trang 55

2 Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

+ Cá nhân là chủ thể của xã hội

Trang 56

2 Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

●Giữa cá nhân và xã hội có mối quan hệ biện chứng, trong đó xã hội giữ vai trò quyết định

+ Cá nhân là sản phẩm của xã hội

+ Cá nhân là chủ thể của xã hội

●Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là tất yếu khách quan, là tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội và cá nhân

●Cơ sở của mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là quan hệ lợi ích

Trang 57

● Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn mối quan hệ xã hội – cá nhân, phải tránh

khuynh hướng đề cao quá mức (mặt/cái) cá nhân hoặc

(mặt/cái) xã hội.

● Trong đời sống xã hội khi xem xét con người phải đặt nó trong tổng thể các quan hệ xã hội

3 Ý nghĩa phương pháp luận

Trang 58

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ

TRONG LỊCH SỬ

b

Trang 59

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò

Quần chúng nhân dân là một cộng đồng người có tổ chức, có

lãnh đạo nhằm giải quyết các nhiệm vụ lịch sử trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá của xã hội.

Trang 60

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

Trang 61

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Quần chúng nhân dân gồm 3 bộ phận:

━ Quần chúng nhân dân là những giai cấp, những tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội thông qua hoạt động của mình, trực tiếp hoặc gián tiếp trên các lĩnh vực của đời sống xã hội

VÍ DỤ:

Trang 62

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Quần chúng nhân dân gồm 3 bộ phận:

Xã hội chiếm hữu nô lệ – Quần

chúng nhân dân là giai cấp nô lệ.

Trang 63

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Quần chúng nhân dân gồm 3 bộ phận:

Xã hội xã hội chủ nghĩa – Quần

chúng nhân dân là giai cấp công

nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức

Trang 64

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Vai trò trong lịch sử

━ Quần chúng nhân dân là

người sản xuất ra của cải vật chất và của cải tinh thần chủ yếu duy trì cho sự tồn tại và phát triển của xã hội

Trang 65

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

Trang 66

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

Trang 67

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

Trang 68

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Khái niệm lãnh tụ/vĩ nhân và vai trò

Lãnh tụ hay vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chính trị,

kinh tế, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, …xuất hiện trong phong trào quần

chúng nhân dân, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân Họ trở thành người lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực hiện một mục tiêu xác định.

Trang 69

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Khái niệm lãnh tụ/vĩ nhân và vai trò

Trang 70

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Khái niệm lãnh tụ/vĩ nhân và vai trò

━ Những phẩm chất cơ bản cần có ở một người lãnh tụ:

1. Tri thức khoa học uyên bác, hiểu biết sâu sắc các xu thế phát triển của quốc gia, dân tộc, của thời đại và của phong trào

2. Có năng lực thuyết phục được quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của họ, cần phải có sự tín nhiệm

3. Gắn bó mật thiết với nhân dân, dám quên mình vì lợi ích của QCND

Trang 71

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Khái niệm lãnh tụ/vĩ nhân và vai trò

━ VAI TRÒ:

1 Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tiến bộ xã hội

- Nếu nắm bắt được quy luật vận động khách quan của lịch sử thúc đẩy

- Nếu không nắm bắt được kìm hãm

2 Sáng lập ra các tổ chức chính trị, xã hội, và là linh hồn của các tổ chức đó.

3 Lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó Không có lãnh tụ cho mọi thời đại, chỉ có lãnh tụ gắn với một thời đại nhất định.

Sau khi hoàn thành vai trò của mình, lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần mãi mãi tồn tại trong nhân dân

Trang 72

VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ LÃNH TỤ TRONG LỊCH SỬ

* Ý nghĩa phương pháp luận

• Không nên tuyệt đối hoá vai trò của lãnh tụ dẫn đến tệ sùng bái cá nhân, nếu cũng như không nên tuyệt đối hóa vai trò của quần chúng nhân dân

• Kết hợp hài hoà giữa vai trò quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong từng điều kiện cụ thể sẽ tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phong trào và sự vận động, phát triển của cộng đồng xã hội nói chung

Trang 73

VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở VIỆT

- Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng lý luận cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

Trang 74

VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở VIỆT

━ Chủ tịch Hồ Chí Minh, do yêu cầu khách quan của sự phát triển lịch sử – xã hội Việt Nam, tiếp thu văn hóa và các giá trị truyền thống của dân tộc, gia đình, tinh hoa văn hóa của nhân loại, trong đó có lý luận về con người của chủ nghĩa Mác – Lênin, đã vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận về con người phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt

Nam hiện đại.

Ngày đăng: 06/04/2024, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w