Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

17 0 0
Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

Trang 3

01Khái niệm

Trang 4

Hệ thống quan điểm lý luận tổng quát nhất về thế giới và vị trí con người Khoa học về quy luật chung của sự vận động và phát triển.

Phương pháp luận phổ biến nhất của con người.

Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

Khả trị: Con người có thể hiểu bản chất sự vật Bất khả tri: Con người chỉ nhận

thức được bề ngoài của sự vật.Không phủ nhận thực tại siêu nhiên Ý thức con người không thể đạt tới thực tại tuyệt đối Không phủ nhận niềm tin, chỉ phủ nhận khả năng nhận thức vô hạn.

Hai trường phái triết học chính:

Chủ nghĩa duy vật: Vật chất là bản chất, quyết định ý thức.Chủ nghĩa duy tâm: Ý thức là bản chất, tạo ra vật chất.

Văn bản đề cập đến hai câu hỏi cơ bản của triết học: mối quan hệ giữa ý thức và vật chất, và khả năng nhận thức của con người về thế giới Cách trả lời hai câu hỏi này sẽ xác định lập trường và trường phái triết học.

Trang 5

02Những tiền đề của sự ra đời triết học

Mác – Lê nin

Trang 6

Cách mạng công nghiệp đã thúc đẩy tư bản chủ nghĩa và tạo ra mâu thuẫn giai cấp gay gắt Để giải phóng bản thân, lực lượng chính trị xã hội cần có lý luận độc lập Triết học Mác ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đấu tranh giữa các giai cấp.

Triết học cổ điển Đức (Hegel, Feuerbach) cung cấp phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật Kinh tế chính trị học Anh (Smith, Ricardo) giúp nhận thức vai trò của kinh tế trong lịch sử Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp biến chủ nghĩa xã hội thành khoa học Từ đó, hệ thống lý luận hoàn chỉnh, khoa học của

Trang 8

Mở rộng nhận thức từ tự nhiên sang xã hội Làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt để Triết học Mác:

Biến đổi căn bản tính chất, đối tượng của triết học Xác định đúng mối quan hệ mới giữa triết học với các khoa học chuyên ngành.

Là thế giới quan khoa học và phương pháp luận chung nhất cho sự phát triển của các khoa học.

Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học

Trang 9

Vai trò xã hội của triết học cũng như vị trí, chức năng của triết học trong hệ thống tri thức khoa học cũng thay đổi Triết học Mác trở thành công cụ giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới

Trang 10

04năng của triết học Đối tượng và chức

Mác – Lê nin

Trang 11

Triết học Mác-Lênin vượt qua hạn chế của các hệ thống triết học khác bằng cách xác định đối tượng nghiên cứu của mình là cả quy luật phổ biến và quy luật đã và đang phân hóa trong tự nhiên Vì vậy, triết học này cũng nghiên cứu vấn đề của con người Mục đích của triết học Mác-Lênin là nâng cao hiệu quả quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn để phục vụ lợi ích của con người.

Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác-Lênin là giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

Đối tượng của triết học Mác-Lênin và khoa học đã được phân biệt rõ ràng Các khoa học cụ thể nghiên cứu những quy luật riêng biệt về tự nhiên, xã hội hoặc tư duy Còn triết học chỉ nghiên cứu những quy luật chung nhất.

ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Trang 12

Đối tượng của triết học Mác-Lênin

Triết học Mác-Lênin vừa có sự đồng nhất vừa có sự khác biệt so với đối tượng nghiên cứu của hệ thống triết học khác trong lịch sử

Triết học Mác-Lênin khắc phục những hạn chế và đoạn tuyệt với những quan niệm sai lầm của hệ thống triết học khác trong lịch sử

Các khoa học cụ thể tuy có đối tượng và chức năng riêng nhưng đều phải dựa vào một thế giới quan và phương pháp luận của triết học để nhận định.Quan hệ giữa quy luật triết học và quy luật khoa học cụ thể là quan hệ cái chung và cái riêng

các khoa học cụ thể cung cấp dữ liệu, đặt ra vấn đề khoa học mới làm tiền đề cho triết học

Trang 13

Chức năng của Triết học Mác-Lênin

Thế giới quan là hệ thống quan niệm về thế giới, con người và vị trí của con người trong thế giới đó Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, giải thích thế giới bằng hệ thống lý luận riêng.

Triết học Mác-Lênin đem lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng sản.

Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò trong định hướng cho con người nhận thức đúng đắn,hình thành quan điểm khoa học, xác định thái độ và cách thức hoạt động giúp nâng cao sự tích cực và sáng tạo của con người.

Thế giới quan duy vật biện chứng là: cơ sở khoa học để đấu tranh chống lại các thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học Và còn là hạt nhân của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ, đóng vai trò quan trọng trong nhận thức và cải tạo thế giới (cách mạng).

A Chức năng thế giới quan

Trang 14

tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu

Phương pháp luận có chức năng định hướng, gợi mở cho hoạt

Phương pháp luận biện chứng là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học, trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.

Triết học Mác-Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học, giúp con người phát triển tư duy khoa học, đó là tư duy cấp độ phạm trù, quy luật

Chức năng của Triết học Mác-Lênin

B Chức năng phương pháp luận

Trang 15

05Vai trò của triết học Mác – Lê nin trong đời sống xã hội và trong thời đại ngày

nay

Trang 16

Là thế giới quan,phương pháp khoa học và cách mạng cho con người và thực tiễn

Là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ

Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Vai trò của triết học Mác – Lê nin trong đời sống xã hội và trong thời đại ngày nay

Trang 17

CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 03/04/2024, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan