Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của thế giới tự nhiên và của lịch sử xã hội.... + Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự
Trang 1TRIẾT HỌC VỀ
CON NGƯỜI
Trang 2NHÓM 8
Họ và tên Mã số sinh viên
Nguyễn Quỳnh Hương 2321001193
Huỳnh Thị Diệu Thương 2321001320
Nguyễn Thị Tâm Như 2321001262
Lê Thị Thu Nguyệt 2321001242
Nguyễn Thị Thanh Thanh 2321001293
Trang 3Con người và bản chất con người
01
Trang 4a) Con người là thực thể sinh học – xã hội:
Theo C Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của thế giới tự nhiên và của lịch
sử xã hội
Trang 5+ Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã hội.
“Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng
đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật.”
- Về phương diện sinh học:
Trang 6Con người được hình thành từ loài vườn cổ xa xưa Qua quá trình phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên, con người dần trở thành động vật cấp cao nhất, tinh hoa của muôn loài.
VD 1:
Trang 7Con người cũng phải tìm kiếm nguồn sống, phải cố gắng “đấu tranh sinh tồn” để tồn tại.
VD 2:
Trang 8- Con người còn là một thực thể xã hội, một bộ phận của thế giới.
VD:
+ Con người cũng giao tiếp, sống trong xã hội, có mối quan hệ giữa người với người, sống trong gia đình, trong môi trường sống
cụ thể, tham gia vào các hoạt động chính trị, xã hội
+ Con người có ngôn ngữ riêng và tư duy nổi trội
Về phương diện sinh học:
Trang 9- Con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên,
là một động vật xã hội
- Con người còn là một thực thể xã hội, một bộ phận của thế giới
- Con người phải phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật sinh học
- Về phương diện sinh học:
Trang 10Quy luật di truyền, quá trình sinh lão bệnh tử, quy trình hóa học, tâm sinh lý,
VD:
Trang 11- Con người là một bộ phận đặc biệt của giới tự nhiên, có thể làm biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình dựa trên các quy luật khách quan.
=> Điểm khác biệt, rất quan trọng giữa con người và các thực thể sinh học khác
Về phương diện sinh học:
Trang 12Thế giới bao gồm thiên nhiên, khí hậu, sinh vật và trong đó con người là một bộ phận không thể thiếu, qua quá trình lao động phát triển con người cũng góp phần vào sự phát triển của thế giới.
VD:
Trang 13+Con người sống bằng sản phẩm tự nhiên.
- Về mặt thể xác:
VD: Sử dụng các sản phẩm tự nhiên dưới dạng thức ăn,
nguyên vật liệu,
Trang 14+ Giới tự nhiên được xem là “thân thể vô cơ của con người” Con người trở nên gắn bó, hòa hợp với giới tự nhiên.
- Về mặt thể xác:
Trang 15+ Hoạt động quan trọng nhất của con người là lao động.
=> Lao động làm cho con người trở thành con người đúng nghĩa của nó
- Về phương diện xã hội:
Trang 16+ Hoạt động quan trọng nhất của con người là lao động.
+ Con người không chỉ quan hệ với nhau trong sản xuất, mà còn hàng loạt các quan hệ xã hội khác
=> Hình thành “tính xã hội” của con người chỉ có trong xã hội
loài người
+ Hoạt động và giao tiếp của con người dần sinh ra ý thức người
- Về phương diện xã hội:
Trang 17Nhờ tư duy ý thức ấy mà ngôn ngữ con người xuất hiện và phát
triển
Chính vì những lẽ đó mà con người chỉ có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài
người.
Trang 18+ Có thể phân biệt con người với súc vật bằng ý thức, bằng
Trang 19Chính hoạt động sản xuất tạo nên sự khác biệt.
><
Trang 20+ Nhu cầu của con người là không có giới hạn , một nhu cầu được giải quyết sẽ có nhiều nhu cầu khác phát sinh Và lao
động sản xuất chính là phương tiện để con người thực hiện
điều này.
+ Lao động là hoạt động sản xuất ra của cải, vật chất, tư liệu sinh hoạt (sản phẩm nhân tạo) để phục vụ nhu cầu không ngừng gia tăng của bản thân, thúc đẩy sự phát triển đời sống xã hội.
b) Sự khác biệt giữa con người với con vật
Trang 21+ Chính lao động sản xuất đã cải tạo bản năng sinh học của con người.
=> Đây chính là hoạt động mang tính bản chất đặc trưng của
con người , làm con người khác biệt với con vật
b) Sự khác biệt giữa con người với con vật
Trang 22Con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người.
+ Được hình thành bởi các yếu tố xã hội, văn hoá và kinh tế trong quá khứ của nhân loại.
+ Được hình thành từ sự trải nghiệm, học tập và phát triển cá nhân
c) Con người là sản phẩm của lịch sử và của bản thân con người
Trang 23Chúng ta phải trải qua quá trình học hỏi, tập luyện thì mới
có thể phát triển, và nâng cao vốn sống của bản thân
VD:
Trang 24=> Con người không để lịch sử làm mình thay đổi mà con người là chủ thể của lịch sử.
c) Con người là sản phẩm của lịch sử và của bản thân con người
Trang 25+ Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời lại là chủ thể của lịch sử bởi sự lao động và sáng tạo là thuộc tính xã hội tối cao của con người.
d) Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa
là sản phẩm của lịch sử
Trang 26Chứng kiến cảnh nước nhà lầm than, nhân dân có cuộc sống đau khổ chính là động lực khiến cho cha ông ta đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc, tạo nên những người anh hùng dân tộc lịch sử.
VD1:
Trang 27Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta là những người đầy lùi sự xâm lược của kè thù, viết nên lịch sử nước Việt Nam độc lập, tự do như ngày hôm nay.
VD2:
Trang 28+ Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời lại là chủ thể của lịch sử bởi sự lao động và sáng tạo là thuộc tính xã hội tối cao của con người.
+ Con người và động vật đều có lịch sử của mình nhưng lịch sử con người khác với lịch sử của động vật
+ Nhờ chế tạo công cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi
tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội => Chính ở thời
điểm đó con người bắt đầu làm ra lịch sử của mình.
d) Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa
là sản phẩm của lịch sử
Trang 29Con người đã “ Sáng tạo ra lịch sử ” dựa vào những điều kiện cụ thể:
1) Con người phải tiếp tục các hoạt động trên các tiền đề, điều
kiện cũ
2) Con người phải tiến hành các hoạt đông mới của mình để cải
biến những điều kiện cũ
=> Điều kiện tồn tại và phát triển của con người là toàn bộ các điều kiện tự nhiên và xã hội vì con người là bộ phận của giới
tự nhiên.
Trang 30- Để tồn tại và phát triển phải quan hệ với giới tự nhiên, phụ thuộc vào giới tự nhiên, thu nhận và sử dụng các nguồn lực tự nhiên.
- Con người phải tuân theo các quy luật của tự nhiên, các quá trình tự nhiên
=> Con người là sản phẩm của hoàn cảnh, môi
trường xã hội.
Trang 31- Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định con người có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển
“Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”
đ) Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.
Trang 32- Mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau
- Các quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, bản chất hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế, v.v
Trang 33=> Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình
thành lên bản chất của con người.
Trang 34Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người
02
Trang 35- Thực chất của lao động bị tha hoá là quá trình lao động và sản
phẩm của lao động từ chỗ để phục vụ con người, để phát triển con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống
Trang 36- Nguyên nhân : Do chế độ tư hữu và tư liệu sản xuất Sự tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
=> Lao động bị tha hóa là nguyên nhân, nội dung chính yếu của sự tha hóa con người
a) Thực chất của hiện tượng tha hoá con người là lao động của con người bị tha hoá:
Trang 37=> Kết luận : Việc khắc phục sự tha hoá không chỉ gắn liền với việc xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa mà còn gắn liền với việc khắc phục sự tha hoá trên các phương diện khác của đời sống
xã hội Đó là một quá trình lâu dài, phức tạp để giải phóng con người, giải phóng lao động.
Trang 39b) Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức.
Trang 40+ Việc giải phóng những con người cụ thể là để đi giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại
- Tư tưởng giải phóng con người của chủ nghĩa Mac-Lenin:
Trang 41“Xã hội không thể nào giải phóng cho mình được, nếu không giải phóng cho mỗi
cá nhân riêng biệt”
_ Mác – Ph.Ăngghen_
Trang 42+ Việc giải phóng những con người cụ thể là để đi giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại.
+ Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
về tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải phóng con người về phương diện chính trị (quan trọng hàng đầu)
+ Khắc phục sự tha hoá của con người và của lao động của họ, biến lao động sáng tạo trở thành chức năng thực sự của con người (ý nghĩa then chốt)
- Tư tưởng giải phóng con người của chủ
nghĩa Mac-Lenin:
Trang 43=> Mục tiêu cuối cùng trong tư tưởng về con người của chủ nghĩa Mac-Lenin là giải phóng con người trên tất cả các nội dung và phương diện : lao động, chính trị, kinh tế, xã hội, năng lực, con người cá nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân loại…
Trang 44+ Tôn giáo quan niệm rằng giải phóng con người là sự giải thoát khỏi
cuộc sống tạm, khỏi bể khổ cuộc đời để lên cõi niết bàn hoặc lên
thiên đường ở kiếp sau
+ Một số học thuyết triết học duy vật đã đề xuất tư tưởng giải phóng con
người bằng một vài phương diện nào đó trong đời sống xã hội:
pháp luật, đạo đức, chính trị
- Tư tưởng giải phóng con người khỏi các
học thuyết khác:
Trang 45=> Mang tính phiến diện, hạn hẹp, siêu hình trong nhận thức về con người, xã hội và các mối quan hệ
xã hội.
Trang 46- Con người là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, cá nhân với
giai cấp, dân tộc và nhân loại, bản chất của con người là tổng hòa
các quan hệ xã hội Sự phát triển tự do của mọi người chỉ có thể đạt được khi con người thoát khỏi sự tha hóa, sự nô dịch.
- Những tư tưởng về con người trong triết học của chủ nghĩa Mác là những tư tưởng cơ bản, đóng vai trò là “kim chỉ nam”, là cơ sở lý luận khoa học, định hướng cho các hoạt động chính trị, xã hội văn hóa
và tư tưởng của những lực lượng tiến bộ
c Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người
Trang 48Câu 1: Những tư tưởng về con người trong triết học của chủ nghĩa Mac là những tư tưởng cơ bản, đóng vai trò là … (9)
Trang 49Câu 2: Việc con người bị đánh mất mình trong lao động là … (6)
Trang 50Câu 3: Một trong những biểu hiện rõ nhất phương diện con người là thực thể xã hội là
… (7)
Trang 51Câu 4: Quá trình sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con người và xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển: … (7)
Trang 52Câu 5: ”… ra lịch sử” là bản chất của con người Nhưng con người không thể … ra lịch
sử theo ý muốn tùy tiện của mình mà phải dựa vào những điều kiện cụ thể (7)
Trang 53Câu 6: Khi con người thoát khỏi sự tha hoá thì có thể phát triển … (4)
Trang 54Câu 7: Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính ……” (5)
Trang 55Câu 8: Con người vừa là sản phẩm của , vừa là chủ thể của … (6)
Trang 56CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and
includes icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik
Thanks!