1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính độc lập của Toà án: Nghiên cứu Pháp lý về các khía cạnh Lý luận, Thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiện nghị đối với Việt Nam - Tô Văn Hòa (Phần 2)

290 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TINH ĐỌC LẬP CUA TOA ÁN 295CHƯƠNG XI

TÍNH ĐỌC LẬP CỦA CÁC TÒA ÁNVA THÁM PHAN BANG CUA MỸ

Cac hệ thống tòa án ở năm mươi bang của Mỹ có nhiều điểm rất khác

nhau Vì thé nên không thể phân tích ky lần lượt từng hệ thống Tuy vậy, một

điều may mắn là các bang thưởng áp dụng những cách thức và mô hìnhtương tự nhau trong các van đề về lựa chọn hoặc kỷ luật thẩm phán Thêm.vào đó, các mỗi quan hệ giữa ba nhánh quyền lực nha nước ở các bang cũng.

có nhiều diém giống nhau Điều đó cho phép tiến hành những phân tíchchung về tính độc lập của tòa án ở các bang của Mỹ Chương nay vì thé sẽ cócấu trúc giống với chương trước Né cũng sẽ bắt đầu với phan bàn luận về

tính độc lập về thiết chế tòa án và kết thúc với phân tích vẻ tính độc lập củacá nhân các thẳm phan.

1 Tinh độc lập của thiết chế tia án của các tòa án bang của Mỹ.Nguyên tắc tam quyển phân lập, và ở một mức độ nào đó cả nguyên.tắc Tư pháp Giám sát có những tác động nhất định đổi với cơ chế bảo đảm

tính độc lập của tòa án ở cắp bang Tương tự như đối với tính độc lập của tòa

án ở cấp liên bang, hai nguyên tắc hiển pháp này cũng định hình nên mối

quan hệ giữa ba nhánh quyền lực nhà nước ở cấp bang Dưới ảnh hưởng của

hệ thống hiển pháp cấp bang dựa trên hai nguyên tắc nền tang nay, tính độc.lập của tòa án ở cắp bang có thé được thảo luận ở hai khía cạnh: mỗi quan hệlập pháp - tư pháp với đặc điểm là sự kiểm soát của lập pháp với hành pháp;trong khi đó mồi quan hệ hành pháp - tư pháp lại có đặc điểm là sự độc lập.của tư pháp đổi với hành pháp các bang.

1.1 Sự kiểm soát của lập pháp đối với các tòa án bang 3

Mối quan hệ giữa lập pháp và tư pháp ở cắp bang vẻ cơ bản rất giống.với cấp liên bang Dưới ảnh hưởng của nguyên tắc tam quyển phân lập, ph

lớn Hiển pháp các bang quy định một cách rõ rằng chức năng tư pháp của cáchệ thống tòa án các bang.” Kết quả là các hệ thống tòa án bang cũng được.coi là một nhánh quyền lực độc lập trong cơ chế tổ chức quyển lực nhà nước.cấp bang Nó thực thi quyền hành pháp trong phạm vi bang của mình Đồng,

thời các cơ quan lập pháp bang cũng bị cắm ban hành các đạo luật có hiệu lực

“ Xem Điễu 3 Khoản 3, Hiến pháp bang California

Ngày đăng: 29/05/2024, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w