1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Tự do di chuyển lao động trong ASEAN - Những vấn đề pháp lý, thực tiễn và một số kiến nghị đối với Việt Nam

245 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI THỊ NGỌC LAN

TỰ DO DI CHUYEN LAO ĐỘNG TRONG ASEAN -NHUNG VAN ĐÈ PHÁP LÝ, THỰC TIEN VÀ MOT

Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 9 38 01 08

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Người hướng đẫn khoa học:

1.PGS.TS Nguyễn Bá Binh 3.TS Đỗ Ngân Binh

Hà Nội - 2022

Trang 3

Tôi xin cam docm dy là công trình nghiên cứu cia riéng tã, Các sổ te

siêu rong luận án là mong thực Những kết luân khoa học của luận con chưa từng duce at công bd trong bắt công trinh nào lhác

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Bùi Thị Ngọc Lan

Trang 4

LOI CAM ON

Luận án của nghiên cửu sinh được hoàn thành trì Truông Đại học Luật HaNội Trong quá tình nghiên cứu nghiên của sinh đã nhân được những nơ giúp đỡv6 cùng quỷ báu cũa các tập thể và cá nhân.

Tôi in bay t lòng biét ơn sâu sắc nhất đồn các thiy, cô hướng dẫn khoa học cho luận én la PGS.TS Nguyẫn Bá Binh và TS ĐỂ Ngân Bình đã tin tinh giúp đã, hướng dẫn tối trong quá tỉnh tiễn khá và hoàn thiện luận án

Tôi xin git lời cần on chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Dai học Luật

Hà Nội, Phòng Déo tao Sau Dai hoc, Khoa Pháp luật quốc tổ đ tao moi điệu liên

cho tối trong qua tình học tập và hoàn thiện luận án

Tôi xin gi li cm ơn tối gia inh, bạn bé và ding nghiệp đã ing hô, động

iễn và hỗ tro tốt nhất để tối có thd hoàn thánh luận án này:

Trang 5

Thvết tất | Tên đây đủ hãng tiếng Việt Ten đây đủ bằng tiếng Anh.

BA Tiền túc ev ASEAN ‘ASEAN Arebitert

AAC Hội ding kiên túc ar ASEAN | ASEAN Architect Comal AC Cộng đồng ASEAN ‘ASEAN Community

ACE Hai đồng Điệu phốiASEAN ‘ASEAN Coordinating

ACPACC | Uy bea dtu pha kt tom chuyen | ASEAN Charterednghiệp ASEAN Professional Accountant

Coordinsting Committee

ACPE Ky a chuyên nghịp đồ au) ASEAN Chartered

kiện theo ASEAN Professional Engineer

ACTF Công ước ASEAN vi phòng| ASEAN Convention against

chống mus bán người, đặc biệt là | Humen ‘Traffickingphụ nữ và trẻ em especially Women and

ACCSTP | Tiêu chân tinh độ chmg) The ASEAN CommonASEAN về du lịch Competency Standards for

Tourism Professional

ACPA Ke tom chuyên nghiệp đủ eu | ASEAN Chartered

kiện theo ASEAN Professional AccountantACPECC | Uỷ tan đâu phối kỹ ar chuyen | ASEAN Chartered

nghiệp ASEAN Professional EngineereCoordinsting Committee

ACTS HỆ thông weo đề tn nhị ASEAN Credt Tranter ASEAN System

‘ADE Wein hing phat tien châu A ‘Asien Development Banke AEC Công đồng kính tệ ASEAN ASEAN Economie

AECC Hội đăng Công đồng Lính tệ| ASEAN Economie ASEAN Community Council

EM Ha agi Bộ tưởng Emh tế

Trang 6

Hiệp ảnh khung ASEAN vềdịch vụ

‘ASEAN Framework

Agreement on services

ARTA Kis vue thong met tu do 2 SEAN Free Trade AreaASEAN

AICGD | Uy ban dtu phat chmg ASEAN | ASEAN Joint Coordinatingvà nha khoa Committee on Dental

MEN | Uy ban eu phat chung ASEAN | ASEAN Joint Coordinatingvi điều dưỡng Committee on NursingAICGM | Uy baa dtu phat chungASEAN| ASEAN Joint Coordinating

FORF King than chiêu tinh đội ASEAN Qualificetionr ASEAN Reference Framework

ASEAN | Hitp hat cae quéc gaDangNem | Association of South Eat

ATPMC | Uyben gam sttleo ding dalich | ASEAN Toian

ASEAN Professional Monitoring

ATPRS | Hệ thing đăng ky nghề du ich | ASEAN Towian

ASEAN Professional Registration

SystemAUN Meng inci các trường dai học

Trang 7

CATC Chương tình da lich dang] Common ASEAN Toaian

ASEAN Curriculum

CS Uy ban đều phố ASEAN vé| ASEAN Coordinating

dịch vụ Committee onServices

CPA Chững chỉ Kế toán viên Certified Public AccountantsCPD TháhiếnnghữngệpHẽntục | Conliming Profesional

CSS Nhà cùng cấp dich vụ theo hop | Contractual Senire

đẳng ‘Suppliers

EU Tiên mình châu Aw European Union

FDI Dau te trục tiếp nuớc ngoài Foreign Direct InvestmentGATS Hiệp định chung về thương ma | Gensel Ageement on

GDF Thụ nhập bnh quên bín đu Quayngười

Hire) To chức Lao động Quốc tế Tatemationd Labow

TT 'Công nghệ thông ta Tafomnation TechnologyTRE Ti ding điều dưỡng Lao Táo Nwang BoardMODE4 | “Higa din the ain

MOH Beye ‘Miniiry of Heath

MNF Hiệp Gah ASEAN we & chuyên| ASEAN Agreement ơn

thể nhân Movement of Nahwal

MRA Thos thuận cổng nhữnlãn nhau | Mutual Recogaition

MRATP | Thản thuận cổng hin fia ahaa | ASEAN Mutud Recogaitionvi dich vụ dulich Asrengment on Towism

Trang 8

REPA | Ki tom chuyin ngiệp muse) Ragemd Foragengoài có đăng xy Professional AccountantREPE— | Eỹmrrhyinngiipmơongon| Regatered Forge

có đăng kỷ Professional Engineer

TFEU — | Hitp use vé date ning ois Lif | Tresty on the Functioning oF

mink châu Âu the Ewopean Union ~ TEEU

THỂ Wi đăng Y khoa Thủ Lan The Medical Comal’ oFThailand

UNESCO | Tổ chúc Giao dục Khoa hoe va] Unated Nations EducationalVănhóa cia Litnhop quốc | Scientific and Cultural

VAGPA | Har Kitm tein wide hiah nghé | Vitmm Amoaaien oF

VietNam Centfied Public Accountents

VIOS |B tte cinta Ey ning agh du | Vimmm Toate

lich Viê Nam Occupational Stalls

Trang 9

SIT] Ký lận Tên Ding bu, inv Trang

Tiểu hãi Bể No động & ar cia mốt rổ nước

1 | Băg2l 2ASEAN giá dom2010-2019

Tanda | Ty Git te Taw theo Bich bin AEC wo we],tịch bản cơ sỡ, năm 2025

7 Tin trường Ìno động ota nước Gin và nuốc gộc

trước và sau lâu di cử lao động

2 | manai | ÔwyWnhđmgbimoqydshriaMBAvE| ạadich vụ tự vấn kỹ thuật

5 Hinh 32 Quy trình đăng bạ kiên trúc sư ASEAN 84— | Cay tinh dingbat tom chayin agin di.

& | PAR33 | tuidén theo ASEAN 8

5 Wan mức đổ trình độ chuyên môn oie Chương

k Hung cấp khu vực vào quá trình tham chiếu AQRF s

10 | Bing37 — | Cachan ché adi vei Mode 4 theo AFAS 108Wie độ cam kế cia phương thức hiện Gin thể

11 | Bảng38 » gin gees 110 nhận trong khuôn khổ AFAS

Ca cơ quan quốc gia dive Thành Tập thea các

12 | Bảng39 eee 114 MRA

- Thánh công đạt được wong việc tae ea] ạ

l3 | PSMS3!2 | MRA.TP cite mat 05 qude gathànhviên mt

Sẽ lương Kỹ am liên túc sự FF toàn Ging be

14 | Băng3lI | theo MRA vé hành nghề tr vin kỹ thuật kến| 122trúc nựvà kế toán

SO lượng các phân ngành Gch vụ ola Vit

15 | Băng4l — | Nam theo gai cam két thir 08 trengkhunkhỏ| 130

AFAS và MNP

Trang 10

Các nhôm thể nhân và thời gan lưu tủ của thể

16 | Băng42 | nhân theo biểu cam kết của Viết Nam trong] TãI

MNP và GATS/WVTO.

Mie độ cam kết cia Vit Nem đổi với các

17 | Bảng43 — | ngànhphến ngành dich vụ iên quan tate do} 132

dk chuyễn lao động trong MNP và GATS/WTO

5 Cae vin băn liên quan việc Thụy liga các cam

18 | Băng44 4 Hin gaa sities 139ắt trong khuôn khổ MRA ofa Việt Nam

Tao đồng tư các nước ASEAN din am vi ta

19 | Bingas 147‘VidtNem giai đoạn 2000-2017

Trang 11

LOT CAM ON

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

DANH MỤC CÁC BANG BIEU, HÌNH VE MỞ ĐÀU

Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.

Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu của luận án Phương pháp hận và phương pháp nghiên cứu.1

$4

5 Ý nghia khoa hạc và thục tiễn cũa hận án

LL Các nghiên cứu về những vị tu do di chuyén lo động trong

ASEAN 9

111 Các nghên cứm về khát niệm te do dt chhyẫn lao đồng quốc tễ tr do chchugrén lao đông nội Hi vane đo di chuyễn lao động trong ASEAN 9ên nhân cũa ne do dt chuyén lao đồng trong ASBAN

14 Các nghiên cứu về thục tiễn thục hiện pháp luật ASEAN về tự de di chuyên lae động cia một số quốc gia thành viên và Việt Nam 28 13.1, Các nghiên cm về thục én thue hiện pháp luật ASEAN về te do đi chhyẫn

1.13 Các nghiên cứu về nẹn

12 Các nghiên cáu về những vẫn đề pháp Ij về tự do di chuyé

1.2.1 Các nghiên cứu

lao đông cũa một s qude gia thành viên 25

13.2 Các nghiên cnt về thu nn Hhực hiện pháp luật ASEAN về h do dt chhyẫn

ao ding cũa Tiệt Nam 2

14 Dank giá tinh hình nghiên cứu các van đề Bien quan đến đỀ tai hận án.

tue được nghiên cứu trong luận án.

130,88

Trang 12

nghiền cứu, cầu hỏi nghién cứu và giá thuyét nghiên cứu

CÁC VAN BE LÝ LUẬN CƠ BAN

2.1 Khai nệm tw do di chuyén lo động trong ASEAN, 37

21.1 Dinhnglia về ne do di chuyễn lao đồng trong ASEAN 37

2.1.2, Đặc diém cia edo dt chhyẫn lao động trong ASEAN 4

213 Tai tré của ne do di chuyễn lao động trong ASEAN 30

„ng quốc ế và nguyên nhân cia ty do ai

chuyển lao động trong ASEAN

22.1 Các lý Huyết về dt chhyẫn lao động quốc tế 3 2.2.2 Nguyên nhân của ne do di cluyyễn lao động trong ASEAN 59 23 Khéinigm và nguồn cia pháp Init ASEAN về tự de di chuyén lo động 63

23.1 Định ngiấn pháp luật ASEAN về tedo ot ciuyẫn lao đồng 632.3.2 Đặc điễn cũa pháp luật ASBAN về tedo ct chuyễn lao động 65

23.3 Quá trình hành thành và phát tid cia pháp luật ASEAN về tự do dk cluyễn

lo động đ

12.34, Ngiễn của pháp luật ASRAN về tc do i cluyễn lao động 7

Chương 3 79

THỰC TRANG PHAP LUAT ASEAN VE TỰ DO DI CHUYEN LAO ĐỌNG VA THỰC TIỀN THỰC HIỆN CUA CÁC QUOC GIA THÀNH VIÊN 79 3.1 Những nội dung cơ bin cũa pháp Int ASEAN về tự do di chuyển lao động

- -79311 Quy dinh về ci chun thể nhân theo AFAS.ATISA và MNP -794.1.2 Quy Ảnh về công nhận lẫn nhai đổi với các địch vụ uyên môn 40

313 Qu dinh vé Quang theo chhẫu bình đố ASEAN 91 3.14 Quy nh về tắt chế đu phốt ne do di chuyễn lao đồng trong ASEAN 93 32 Mat số đánh gi pháp hật ASEAN về nụ de di chuyển ho động 96 4.2.1 Những dtém nỗi bật cũa pháp luật ASBAN về nedo ch cluyén lao đồng, 96 4.2.2 Những đễm han chế cũa pháp luật ASEAN về tr do dk chuyển lao động10

3.3 Thục tin thục hiện pháp nat ASEAN về tự de di chuyển lao động cũa các

quốc gia thành viên -106

Trang 13

43.3.2 Thực hiện các MRA về dich vụ chuyên môn và tham gia AORE của các quốc

gia hành viên HỆ

KET LUẬN CHƯƠNG 3 2

Chương 4 126

CÁC CAM KET CUA VIET NAM VE TỰ DO DI CHUYEN LAO ĐỌNG TRONG ASEAN, THC TIEN THỰC HIEN VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ 126 4.1, Nội dung các cam kết của Việt Nam về tự do di chuyển ho động trong

ASEAN 126

41.1, Các cam thd nhân trong khuôn khổ APAS 126

412 Các can ti Tt Nan vỗ ä chap thd rb rong Buôniỗ MNP 130 41.3, Các cam kết cũa Tiệt Nam về công nhân lẫn nha trong finn khổ 08 MRA

42 Thục tiến thục hiện pháp luật ASEAN vé tw do ải chuyển ho động của

43, Mật số dink huớng, giải pháp ning cao kiệu quả thực hệm pháp InitASEANé tự do di chuyên ho động ci Việt Nam .I8243.1, Binh hưởng nâng cao hiệu quả thưc hiện pháp luật ASEAN về te do akchugén ao đồng cũa Tiệt Nam 1843.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ASEAN về te do dt chhyễnao ding cũa Tiệt Nam 156

KET LUẬN CHƯƠNG 4 165 KETLUAN 166 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CONG Bó CUA NGHIÊN CUU SINH CÓ LIÊN QUAN DEN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN TIỀN SĨ

Trang 14

MỞĐÀU 1 Tinh cấp thiét cia việc nghiên cứu để tài

Tự do d chuyển lao đồng trong ASEAN là kết qu tắt yêu khách quan cũa quế tình toàn cầu hóa, khu vục hóa Đầu những năm 90 cise thé kỹ XX trong bát

cảnh Chiến ranh lạnh kết thúc và nh hành chính ti trong kim vực đã tùng bước

én dinh, ASEAN bất đầu diy menh các hot động hop tac kinh tÊ khu vực và để

gắt bái được một số thánh công trong các finh wae hop tác vé thương mat hàngThỏa, dịch vụ và đều hy nh hình thánh ho vực thương mai ty do ASEAN (APTA)

năm 1992, ký kết Hiệp định khung ASEAN về dich vụ (AFAS) năm 1995, ký Hiệp Ảnh và Kina vục đâu tơ ASBAN (AIA) năm 1997 Gắn iễn với hop tác vé thương mai hàng hoa, thương msi dich vụ và đầu tơ không thể thiểu hop tác v lao động bãi eo động là một trong bén yê tổ cét li cũn sẵn xuất bin cạnh hing hoa,

dich vụ và diu hr Tuy hiên vào thời đểm nhống năm 90 cũa thé inj XX,

ASEAN mới chỉ bit đầu xây dụng những khuôn khổ pháp lý cơ bản nhất và tự do di chuyển lao động với một số vin liên nhơ Tâm nhìn ASEAN năm 2020 năm 1997, Chương trình hành động Ha Nội GIAP) năm 1998, Nghị định thư về thục iện gi đoạn 2 các cam kết và dich vụ trong khuôn khổ Hiệp dinh khung và dich

vụ củn ASEAN

Sau 06 năm kế từ khi thông qua Tém nhấn ASEAN năm 2020 nim 1997 trong bối cảnh tình hành quốc tổ và khu vực có nhiều bién chuyển, để đẫy nhan.

hơn nữa tin tỉnh hồi nhập khu vục rong Tuyên bổ Bali II năm 2003, các quốc

gis thành viên ASEAN đã nhất bí đặt ra mục tiêu thành lập Công đồng ASEAN

(AC) nổi chung và Công đồng Kinh tê ASEAN (AEC) nó riêng vào năm 2020Trên cơ sỡ đó, ABC - mốt trong ba trụ cột cia AC chính thie được thánh lập ngày31 tháng 12 năm 2015 thông qua Tuyên b6 Kuelar Lumpur về việc thành lập Công

đồng ASEAN trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lân thứ 37 tủ Mdeyse

năm 2015, Sura đời cia AEC góp phin tạo ding một thị trường và cơ sở sin xuất

thing nhất ASEAN, thúc đấy dòng d chuyển tr do của hàng hoa, dich vụ đầu bự

lao động có ty nghề trong kim we, Bên canh đó, AEC cũng tao nên chất xúc tác

HỖ tro cho việc thất lập ASEAN tr thành kina vục phát tiễn inh tế công bing

kho vục kinh tổ có năng lực cạnh tranh cao và hội nhập vào nễn kinh toan cầu‘ABC gin liên vớ thị trường và cơ sỡ sin xuất thống nhất ASEAN trong đồ

các yêu tổ oi sản xuất bao gém hàng hóa, dich vụ vấn và lao động được hy do di chuyển Có thể thấy rằng, tr do di chuyển lao ding trong ASEAN la mét thành tổ quan trong gép phân hiện thục hoa mục tiêu đ ra từ Tâm nhìn ASEAN năm 2020

Trang 15

các nước dang trong thời kỳ đổi dao và lao động, trong khi như cầu về lao động cĩ

k năng tei một số quốc gie ngày cảng lớn Hiện nay đân số cũa ASEAN trên 600triệu người, rong dé khộng 300 triều người them gia lực hương ao động khi lực

lượng này được giải phỏng sẽ gĩp phân thúc diy phát triển kinh tổ xã hội ci ASEAN nĩi chung và các quốc gia thành viên ASEAN nĩi riêng Ì

Hiện tạ các quốc gia thành viên ASEAN vấn duy ti mốt sổ loại eo cén nhất din khiến cho đồng chiy io động nổi chung lao động cĩ kỹ năng nồi riêng trong khơi chưa thể đoợc khơi thơng thuận lợi và nhanh chống Sự ổn ti của các loa ré0

căn này khiến cho người lao động tất khỏ khăn trong việc tip cân thị trường laođơng cia các quốc gia thành viên Cĩ thể kể din mốt số losi rao cén phố tiếnthường được các quốc gia thành viên áp đụng bao gồm rio cân pháp lý, rao nipthuật va các los rao cân khác, Đơi với rao cân pháp ý các quốc gia thường dit racác giới hen về pham vi các finh vực ngành nghề ma người nước ngồi được phépcung ứng dich vụ, các điều kiên vé cư trả nhập cảnh va thường viện

trường hợp ngou lệ về bảo vé an ninh quốc ga, bão vé súc khoŠ của người tiêu

đăng đỄ loại trừ các ngành nghề ma lao động nước ngồi được pháp tấp cận thi trường leo động quốc ga VỀ réo căn kỹ thuật, các quốc gia dit ra các tiêu chin

‘hit khe về trình độ, bằng cap, chứng chỉ và kinh nghiệm Sự khác biệt lớn về hệ.

thing giáo duc, dio tao gia các quốc gia thành viên ASEAN khiển cho các đềuXiện vi bing cấp, chúng chi hay kinh nghiệm trên rở nên rt khĩ đạt được đổi vớilao động nước ngồi Ngồi hai loại rào căn trên thi các loại réo căn về vin hog"ngơn ngữ cũng được sử đụng khá phố bién ti các quốc gia thành viên ASEAN Vi.vy, việc từng bước nổi lơng các loại rào cân tiên sẽ giỏp cho nguồ leo đồngtrong kha vực ASEAN được of ding tấp cân thi trường lao động cia khối, đặc

tiệt trong bối cảnh ASEAN đã, đang và sẽ thục hiển mục tiêu hội nhấp sâu và

xơng hơn git các tước thành viên

Tự do di chuyển lao động trong ASEAN được điều chỉnh bit các văn kiên

như Hiệp định khung ASEAN về dich vụ năm 1995 (AFAS); Tâm nhìn ASEAN

năm 2020 nim 1997; Tuyên bố Bali II năm 2003; Hiến chương ASEAN năm 2007, Hiệp định ASEAN về oi chuyển thể nhân (MNP) năm 2012; 08 Tha thuận tha nhân lấn nha (MRA) vé dich vụ từ vần kỹ thuật năm 2005, MRA về dich và

n tới các

Co hốt và tách hức đối với ho đồng Việt Nem Mu ga nhậy cing ding lan ti ASEANImp Jirfn to gov sm/Pages Ache aspx Rann TD=21065, truy cập gay 19/5/2020

Trang 16

diéu duống năm 2006, MRA về liên trúc năm 2007, MRA về dich vụ kế toán năm2009, MRA về hành nghề y nim 2009, MRA vé dich vụ khảo sét năm 2011 và

MRA vi dich vu đo lịch năm 2012, Ké hoạch tổng thể xây dụng AEC 2015 (AEC Blueprint 2015) nim 2007 và KẾ hoạch tổng thể xây dụng AEC 2025 (AEC Blueprint 2025) năm 2015, Hiệp định về thương mai dịch vụ ASEAN (ATISA) năm 2019 Co thé thấy ring tới thời đm hiện nay ASEAN chưa xây dụng được uột vin kiện pháp lý iêng điều chỉnh tự do di chuyển lao động nổi khối Mặc đà các văn kiên kỄ trén quy dinh về tr do đ chuyển leo động nhưng chỉ có một din

một vài điệu khoản dé cập về nội dung nay và các văn kiện trên cũng có hiệu lực

không giống nhau Cu thể, số những vin bản có hiệu hực ring bude cao như Hién

chương ASEAN, AFAS, ATISA nung cũng có những vin bản mang tinh khuyénnghị như AEC Blueprint 2015 va AEC Blueprint 2025 Các vin bản mang tinh

ring bude pháp lý ding lai ở múc độ ghi nhận tự do di chuyển leo đồng trong

ASBAN là một trong các nội đăng được thực hiện trong tiến trình hội nhập khu

‘yo, trong ki đó các biện pháp thục hiện cu thé lẻ được ghi nhân tei các văn bên

Xhông meng tinh răng buộc

Đổi chiêu với D3 nh vực được thục hiện song hành với tự do d chuyễn lao

đông ASEAN bao gần tr do hỏa thương mi hàng hóa, tự do hóa thương mai dich

vn và hy de hỏa đầu thấy ring ASEAN đã xây dụng được hệ thống cơ sở pháp lý võng chắc điều chỉnh các nội đang lién quan rong 03 finh vục trên Cụ thể,

Hiệp Ảnh thương mai hing hóa ASEAN năm 2009 (ATIGA), điều chỉnh các hostđồng liên quan tới thương mai hàng hóa, AFAS năm 1995 (sửa đỗ năm 2003),Hiệp định thương mai dich vụ ASEAN (ATISA) năm 2019 đu chỉnh các hoạtđồng về thương mai dich vụ va finh vực đầu tư được điều chính bối Hiệp Ảnh đâufurtoin điện ASEAN năm 2009 (ACTA)

Sự thiêu vắng những quy dinh pháp lý một cách hệ thống đã dẫn tôi diém hạn chế của tự do dt chuyển leo động trong ASEAN đó là: 1) Các biện pháp tiễn hủ thục hiện được gi nhân chưa rõ răng, cụ thi và rãi rác tạ nhiều vin bản khác nhau, 2) Pham vi, mức độ tr do dt chuyển lao động tương đổi hep và thập đối tương lao động được hung lợi ich từ tư do đ chuyển leo đồng tự do di chuyễn trong khối là ao động có kỹ năng lao đông lành nghề, có tay nghề cao (goi chúng

1à lao đông co kỹ năng) trong một số ngành nghề nhất nh: Mot vẫn đã đặt ra đó

li nhóm lao động có kỹ năng chỉ chiêm khoảng 10% trong tổng sổ leo đồng cite

Trang 17

ASEAN Như vậy, nhõng biên phip nào sẽ được sử dung đỄ có thể kh thác tiém

nổi riêng để có thi nâng cao tay nghề và ký năng nhằm đáp ứng các tiêu chuin

trong bối cảnh hội nhập ngày cảng sâu rộng của ASEAN; 3) Việc thục hiện các

cam kết v tr do d chuyễn lao động của các quốc gia thành viên còn hạn chế: thục

trang này xuất phát từ nhiễu nguyên nhân khác nhaq mốt trong các nguyên nhânđ6 là việc giám sét thục thi pháp luật không được trao cho mốt cơ quan chuyên,tiệt và không đặt ra ch tải đối với quốc ga thành viên vi phạm cam kết Hiên naychức ning gjém sắt thục thi pháp luật ASEAN được giao cho các cơ quan khác

nhau như Hội nghĩ Cấp cao ASEAN, Hội đẳng Điều phối ASEAN, Tổng thư lý

ASEAN Chính không tập trung đó đã bạn chế we phat huy hiệu quả cũa quả

trình giảm sát thực thi trên thọ tổ Nếu nh sơ sánh với Liên mình chu Âu (EU) só thể thấy ring EU treo thim quyển gián sit thục thi pháp luật cho Ủy ban châu, Âu vũ thủ tục giảm sat cụ thé va chit chế

Đổi với Việt Nam, i từ khi ga nhập ASEAN vào năm 1995, Việt Nam luôn tich cực và chủ đông thực thi các cam kết về hợp te kình tỄ nói chúng va tr do i chuyén lao đông nói tiêng trong khuôn khổ ASEAN Một trong những nút thất cần git quyễt ngay df dim bảo nên kinh té của Việt Nam tăng trường va phát triển bên ving đó là vin để ngudn nhân lợc, đặc biết là sự thiều hut leo động cổ ký'

năng Sự thiêu hut nhóm lao động này sẽ kim him ar phát tiễn cña nền kinh tổcũng nh giim khả năng canh tranh của Việt Nam so với các quốc gia hành viên

ASEAN khác Béi vậy, việc than gia vào AEC với thành tổ tự đo d chy

động sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam bù đắp được sự thiểu hut ao động có Lỹ năng ở

một s finh vục ngành nghề Bén cạnh đó, Việt Nem công có thể tin dụng cơ hội

dao tạo, rén luyện đội ngũ lao đông có chất lượng cao phục vu cho sự pháttriển kính tổ - xã hội của đất nước

Chính vì vậy, việc nghiên cứu để tai “Tir do di chuẩn lao động trong

ASEAN - Những vẫn để pháp Ij, thực hỗn và mét sổ liẫn nghị dds với Tiệt Nam

Tà rất cân thidt hiện may,

2 Chả, SY Q01), Fe flow of shiled labor in he ATC in Una, S and MC Okabe (eds), Towed «

Joka ERI,

Trang 18

2 Mue đích và nhiệm vụ nghiền cứu của hận án2 Mục đích nghiền cứm cña hận ám

Mục dich nghiên củu cia dé tài là lam sing tô những vấn để lý luận và

hấp lý về tự do đi chuyển lao động trong ASEAN, từ đó đánh giá thục tin thục Tiện pháp luật ASEAN vé hr do đi chuyển lao động côn các cuốc gìa thành viên, đặc biệt của Việt Nam và dua ra những kiên nghị nhằm thúc đấy Việt Nam chủ động và tích cục hơn trong việc thực hiện pháp luật ASBAN vé tự do đi chuyển

lao động thời gian tới

2.2 Nhig vụ nghiên cứu của hận án

ĐỂ thục hiện mục dich trên, việc nghién cứu của để tai sẽ bám sắt một sổ

nhiệm vụ chỗ yêu se

- Phân tích những vẫn để lý luận về tự do di chuyển lao động trong ASEAN

như khẩi niệm tw do đi chuyển leo động trong ASEAN, khổ niệm pháp luật ASEAN về tur do di chuyển lao động nguồn của pháp luật ASEAN về tự do di chuyển lao đông và các lý thuyết về di chuyển lao đông quốc tế

- Phân tich và đánh giá thực trạng pháp luật ASEAN vé tr do d chuyển lao

đông, đặc tit làm rõ những quy định và oi chuyển thể nhân, công nhận lẫn nhu đối với các dịch vụ nghề nghiệp, Khung tham chiếu tỉnh độ ASEAN và các thết

chế pháp tý đu phd.

- Đánh giá thục tiến thục hiện pháp luật ASEAN về hự đo đ chuyển leo động

của các quốc gia thành viên

= Liam tổ các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến thực hiện pháp

luật ASEAN về tr do di chuyển eo động trong ASEAN

ASEAN vi tơ do di chuyển lao động của Việt Nam, từ đồ xuất các gi pháp nhằm thúc đấy Việt Nam chủ động vàtích cục hơn trong việc thực hiện pháp luật ASEAN vi tư do di chuyển leo động

3 Dai tuợng và phạm vinghiền cứu của hận án

4.1, Đốt trợng nghiên cắm

Đôi tương nghiên cứu của để t là các quy định của pháp luật ASEAN về hy do di chuyễn lao động trong ASEAN, các quý định cia pháp luật một sổ quốc gia

thánh viên và quy định của pháp luật Viết Nem liên quan tôi thực hiện pháp luật

ASEAN vi hy do di chuyển lao đông

4.2 Pham vinghiên cin

- Pham vi và nội dung Những vin để lý loận về tr do di chuyễlao động

Trang 19

chuyễn lao động trong ASEAN và thục nthe hiện của Việt Nam.

- Pham vi về không gian Tự do di chuyễn lao đồng trong kim vực ASEAN,

- Phạm vi v thời gan Trước và sau năm 2003 (Gidi đoạn trước và sau khi

các quốc gia thành viên thông qua Tuyên bổ Bali IT năm 2003)4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu4.1, Pharoug pháp hận

Là một nối ding của khoa học pháp ý, chính vi vậ, sơ sở phương phápluân a8 giã quyết để tứ này là cần cử véo phương pháp luân cia chỗ nghĩa duy,Vật lịch sở và chủ ngiễa duy vit biện chúng Mác - Lénin, tr uống Hồ chi Minh và

các quan điểm của Đăng và Nhà nước về xây dung nhà nước và pháp luật trong thời kỹ đổi mới

42 Phương pháp nghiên cin

ĐỂ t sổ tap trung sử dụng mốt sổ phương pháp nghiên cứu nh.

- Phương pháp phân tích: Đây dave xác định là một trong những phương

hấp nghiên cử quan trong và chủ yêu của quá hình nghiên cửu Phương php này,được sử dung chủ yêu trong quá tình xử lý tà liệu hoặc để bình luận, đính gá về

các vin đồ ý luận và thục tiễn về tự do di chuyển lao động trong ASEAN.

~ Phương pháp tổng hap: Đây là phương pháp được s dụng chủ yêu tong

cq tỉnh th thip tả liêu, phân ích các quan điểm, để xuất và kiến nghị của các cơ

quan, các chuyên gia về ASEAN nói chung và eo động rong ASEAN nói riêng

- Phương pháp lich sứ: Phương pháp này được sở dụng chủ yêu trong nghiên

cứu về quá tình hình thành của pháp luật ASEAN về tự do di chuyển lao động

- Phương pháp thẳng kd và hệ théng hóa: Phương phép này được sở dang

chủ yéu trong vie thu thập, phân loại các los ti liệu khác nhau.

= Phương pháp so sánh: Day cũng là một phương pháp quan trong nhậm

nhân tích và đổi chiếu so mánh các quy dinh vé hy do dt chuyển lao động của phápInit ASEAN và một số tổ chúc quốc tế tin thể gói như NAFTA, EU; ngoài rahương pháp này cũng được sir dung hiệu qué trong việc sơ sảnh phạm vì và mứcđổ thục hiện các cam kết về hơ do dt chuyễn lao đông giữa các quốc gia thành viên

ASEAN, đặc tiệlà Việt Nam,

5Ý nghia khoa học và thục tiễn cũa h

Luận án Tà cổng tình nghiên cửa một cách hệ thing và toàn diện các vin đề

Trang 20

lý luân, pháp lý, thục tiễn vé hy do di chuyển lao động trong ASEAN và thục tấn thục hiên các cam kết vé hr do đi chuyển lao động trong khuốn khổ ASBAN cũa

Việt Nam, Luận én có các đông góp mới vé mặt khoa hoc sau đầy:

“Một là hệ thống hóa và làm sâu sắc hơn các vẫn để lý luận vi hy do dt chuyển lao động rong ASEAN Đặc biệt luận én chỉ ra phân tích và lam rõ những điểm đặc thù cia tr do di chuyển lao đồng trong ASEAN, vai trỏ ofa tr do di chuyển lao đông đối với ASEAN, các quốc gia thành viên ASEAN và người lao.

đồng của các quốc gia thành viên Bên canh đó, luận án phân tích định ngiĩa pháp

luật ASEAN về tir do đã chuyễn lao đông quá tình hình thành và phát tiễn ofa phip luật ASEAN về ty do di chuyển lao đông, nguẫn cia pháp luật ASBAN về tr

do di chuyển lao đông

‘Hea là phân tich mốt cách toàn điện những vin đề pháp lý về te do dt

chuyển leo đông trong ASEAN gim: những quy định vé di chuyển thể nhân theo AFAS, MNP và ATISA; công nhận lẫn nhau đố với các dich vụ chuyên môn, Kung tham chiều hình độ ASEAN và thất chế pháp lý diéu phối Ngoài ra luận án cũng phân tích và din giá pháp luật ASEAN về tự đo d chuyển leo động, trên cơ sở độ dé xuất các giải pháp nhim ting cường hiệu quả thục hiện pháp init ASEAN vi hy do di chuyển lao đồng

‘Ba lá, phân ích, đánh giá một cách toàn din thục tiễn thục hiện pháp luật ASEAN về hy do di chuyỂn lo đông của các quốc gia thành viên ASEAN, trong đó

dic tiệt tập trung hoạt động nội luật hóa của các quốc gìn

“Bắn là chỉ ra và phân tich các cam kết về tự do đi chuyển lao đồng trong khuôn khổ ASBAN của Việt Nam Luận án cũng phân tích các kết quả và hen chế cit thục tiễn thuc hiện pháp luật ASEAN về hy do di chuyển lao động cia Việt Nam, tiên cơ sở đó dé xuất phương hưởng và các giét pháp tổng thể nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện pháp luật ASEAN về tự do di chuyển lao động

của Việt Nam.

6.Két cầu cũa hận án

phân mở đầu, nội dung, phân kết luận, danh mục tai liệu them khảo Nội dung được bổ cục thành 04 (bốn) chương, có Hẫu kết tùng chương,

Trang 21

thục tiễn thục hiện của các quốc gia thành viên ASBAN

- Chương 4: Các cam kết của Việt Nam về tr do di chuyển lao động trong

ASEAN, thục tin thu hiện và một số kiến nghĩ

Trang 22

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VAN BE LIEN QUAN DEN ĐỀ TÀI LUẬN AN

Trong Công đẳng kinh tế ASEAN, tr do di chuyén lao động là mốt trong

các thành tổ cốt lối của th trường và cơ sở sin xuất théng nhất ASEAN bên canh

te do di chuyển hing hồa, hy do dt chuyển dich vụ, tt do ai chuyển vén và tự do

Hóa đầu tơ, Giữa các thành tổ này có mỗi quan hệ tác động qua Is, bổ trợ cho

nhau và đây là các yêu tổ của sẵn suất cho nên AEC chỉ thực sự "hiện hữu khi

các quốc gia thành viên ASEAN thục hiện diy đủ cả 05 yêu tổ trên Nhờ vậy, hr

do di chuyén lao động đóng một vai trò quan trọng trong tiên trình hội nhập rêu và

tông hơn của ASEAN nói chung và hội nhấp lánh tổ ASEAN nổi riêng Trong

pham vi chương này, ác gi tiép căn các công trình nghiên cửu về tr do đ chuyển,

lao động tong ASEAN theo 03 nhóm vẫn để sau: ) Các nghiên cit về những vấn,

để lý luận về tự do d chuyển lao động ASEAN, i) Các nghiên cứu về nhõng vẫn

đề pháp lý về tơ do di chuyển lao đông ASEAN và ii) Các nghiên cơu vé thực

‘iin thục hiện cam kết về ty do di chuyển lao động trong khuôn khổ ASBAN cũa

mộtquốc gja thành viên và Việt Nam,

L1 Các nghiền cứu về những vẫn đề lý

trong ASEAN

đi dhmyễn lao động nội lu

Trong cuốn sách “Quan hệ linh tổ quốc tế Ö thay vi đưa ra một Ảnh ngiấa cu thể vé xuất nhập khẩu lao đông tác giả V8 Thanh Thu để liét kê các đặc diém

của host động này nữ seu người lao động ra nước ngoài làm việc, ý do ra nướcngoéi lâm việc vi mục dich kinh tẾ, sau thời han leo động ở nước ngodi, người laođồng trở về đất nước của minh Tác giả công phân loại các Linh thúc xuất nhập

Xhễu lao động căn cử trên các iêu chỉ khác nheu bao gm tiêu chi cách thie đơa

"người lao đông ra nước ngoài, tiêu chi tình độ lao động và địa điểm xuất khẩu lao

đông Bên canh đ, tác giả Võ Thanh Thủ phân tích vi rõ của xuất nhập khẩu lao đông quốc tỉ đối với quốc gia (nước xuất khẩu lao động và nước nhập khẩu lao đồng) và người lao đông, Cụ thể, đối với nước xuất khẩu lao đông host động xuất ship khẩu leo động góp phin giải quyét nạn thất nghiệp, ting thêm nguồn thu ngoại

‘V6 Thanh Thu 2008), Quan kn ef gud Nos Thing, BA Nội

Trang 23

tổ; cả thiện cán cân thanh toán quốc ti; góp phẫn chuyễn giao công nghệ, kỹ thuật,

tir độ thất chất tỉnh hồu nghị đoàn kit giữa các quốc gia là inh thức đảo tạo thực tékỹ năng, nguập vụ cho người lao động ở nước ngoài Trong khí đó, đối với nước

nhập khẩu lao đông sẽ giúp giải quyết nạnthiểu hụt nhân công, chuyên gia để phát triễn kink ti; ting áp lực giảm chỉ ph lương nhờ đó giảm chỉ phí lánh doanh, tổng

Xhã năng canh tranh cho hing hóa, dich vụ; góp phẫn năng cao mie séng cũa nhân.

dân, giảm chỉ phi dao tạo ma vẫn có nhân lọc cấp cao góp phần thúc diy phát tiễn

công nghệ, cổng tắc dio tạo cia nước sỡ ti

Cuda sách "Di chuyển lao ding quốc 18°." đuổi góc đô lánh tế tác gã Nguyễn Binh Giang chỉ ra ring ién két sâu hơn cde nin lạnh té thé Giới và mr phát triển côn liên kết inh t thi trường di tạo nên thi trường lao động toàn cầu nơi cũng

và cầu vé ao động tương tác lẫn nhau, Tác giã cũng nêu lên thực tẺ hiện nay chữa

có cơ chế toàn cầu được thiết lập nhâm tạo điều kiện thuân lợi cho di chuyển lao đông quốc ổ Mắc di phương thức hiện din thể nhân (Mode 4) được quy dinh bối Hiệp Ảnh chung vé thương mai địch vũ trong khuôn khổ Tổ chức Thương mei thé

giới (WTO) nhưng bị đánh giá 1ä có them vong về quy mô những "lờ ma" về dink"nghĩa và còn nhiễu điểm hạn chế Bối vậy hiện nay thị trường lao động các nước sẽđược tich hop le thông qua thương mai và đầu hư Ngodi ra, các cơ chế ở cập độsong phương (i dạ như thôn thuận ao động song phương thôa thuận song phươngvề công nhận bing cấp, chứng chị và khu vục (ot dụ như cách thúc quân ti di

chuyển tr do của Liên minh châu Ax tao điều liận cho việc di chuyển những kỹ

năng thide Công ding các quốc gia Canibe) được thành lập nhằm tạo điều lúên

thuận lợi cho lao đồng giãn các quốc ga được tr do di chuyển Như vậy khác với tác gã Võ Thanh Th tác giã Nguyễn Bình Giang trong cuốn sách vé “Di chuẩn

lao đồng nỗi Hi” đã không hướng tới xây dụng một đính ngiĩa cụ thể vé di

chuyển leo đồng quốc tá, chỉ ra các đặc điểm của hiện trợng này ma tập trung lý giã ct chuyển lao đông quốc tế từ một lát cất là quá tình hội nhập kinh tỉ sâu và

tổng káo theo sự tương tác giữa cung và cầu vé việc lâm và dẫn tới hiện hương di

chuyển lao đông quốc tô

Các tác gã Flawa lsjc và Sandra Lavener, trong bai viết “ASEAN

What model for labor mobility? (tam dich là Cộng đồng anh tế ASEAN: Mo kình nào cho dich chuyễn lao đồng?) đã liên hê & chuyén lao đông tong ASEAN với di chuyển lao động tạ một sổ khu vực trên thể giới mã bản

Economic Community.

+ Ngyễn Bàn Ging 2010, Drcg ấn la đồng gud ổ Nha, hot học xã hồi, HE NBL

Ò ảnh F & Levene § Q015), ASEAN Sconomic Commins What model for labor moby”, Smie

‘Nvtumal Canes of Competence master, Working Paper No 201503

Trang 24

chất là sự kể thừa và phat tiễn từ tr do đi chuyén thương mai dich vu được thể chế

hada ở cập độ đa phương bi Hiệp định chung về thương mai địch vụ (GATS) cũa

WTO thông qua Mode 4 như Hiệp định thương mai te do Bắc MỸ (NAFTA), Liên sink châu Âu (EU) af làm rổ từ do đi chuyển lao đông ASEAN Déi với EU, hư do & chuyển lao đông (free movement of workers) là mốt trong những thánh tổ cơ bên của Thị trường don nhất châu Âu công với tir do di chuyển vén, tr do di chuyển

hàng hòa và tự do đ chuyển dich vụ Theo các tae giả các réo cân vi tự do dichuyên lao động rong khu ws được "nói lông" dân từ hổ các iện pháp phân biệtđối xử dựa trên yêu tổ quốc ích áp đọng đổi với người leo đồng là công dân của

quéc gia thành viên vé wade lim, tiễn lương và các đều tiện lâm việc khác phẫ xóa tô theo quy định của Hiệp ước Rome tới tự do đ chuyển ao đồng hoàn toàn lần đầu tiên được ghi nhận tei Dinh ước châu Âu đơn nhất 1987 (SEA) Theo đó, tự do & chuyển lao động được áp đụng đối với hai nhóm chi thé: Công dân cia các quốc

ga thành viên EU và gia dinh ho, công dân cia nước thứ ba nhưng iy kết các thôathuận thương mei với EU và trong đó có những điều khoản quy định BU trao chocông din của các quốc gia đó được hướng các quyén như nhõng người lao độngmang quốc ích cia các quốc gia thánh viên EU

Trong khi đó NAPTA được ký kết vio năm 1994 bồi Mexico, Canada và

Hoa Kỹ đành Chương 16 quy dinh vé tiêu chain va thủ tue nhập cảnh tan thời đái

i chuyển trong nối bộ doanh nghiệp (intre-company transferees) và chuyên gia

(refeedond) Khác với quý dinh của CATS và Mode 4, những cá hân kính

doanh không chỉ trong inh vực dich vụ ma còn iên quan đến các hoạt động trongTĩnh vực nông nghiệp và sin xuất Ngoài ra, trì Chương 6 có những điều khoăn quy,

inh vé host động công nhân bing cấp ching chỉ giữa ba nước thành viễn của

NAFTA - một công cụ cơ bản và quan trong nhắm tạo đu kiện thuân lợi cho các

chỗ thể tin được tir do đi chuyển trong khối Các tác giá nhân định rằng các quy cảnh của NAFTA về nhập cảnh tam thai đối với cả nhân kinh doanh gop phẫn hài hòn hóa dong đ chuyển thương ma, tăng tính minh bạch hón và thúc day tự do đi chuyển chuyên gia trong một sổ lĩnh vực quan trong So sénh tự do dt chuyển leo

đồng giữa ASEAN với NAFTA và EU, hai tác giã Flsvie Tuje và Senda Levene

tình luận rằng tong khi ding d chuyển lao động của NAFTA và ASEAN trực bếp liên quan ti thương mai, tủ EU có cách tấp cân rông hơn vé di chuyển eo động Đổi với ASEAN, tr do d chuyễn lao đông chi được áp đụng đối với mốt số Losi lao

Trang 25

đông đã được lựa chon (eo động có kỹ năng trong một số ngành nghé dich vụ lao đồng không có kỹ ning không thuộc phan vi điều chỉnh bởi các quy din của ASEAN và hy do đi chuyển lao đồng) với các hạn chế tip cận thi trường, nhập cảnh, tem thời và chuyển nội khối không vướt quả quy dinh về Mode 4 của GATS Nhữ vậy các tác gã dé chỉ ra được mô hình vé đi chuyển lao đông trong ASEAN

trong nr đổi ánh với mô hình cũa EU và APTA, tuy nhiễn những phân tích về mô

Hình dt chuyển lao động của ASEAN còn ở mic sơ lược ma chưa luận giải được những vo điểm và hạn chế oie mô hình này

Trong luân én tến đ “Sietham gia của Tiệt Nam vào dt chuyẫn lao đồng nội indi ASEAN 6 tác giá Dao Thị Thủ Trang tiếp cân từ định ng]ĩa khái nh tế kins vực dé xây dạng dinh ngiĩa và di chuyển lao đông nội khối Các khổi nh tổ khu

vực được hình thành từ iên kết ảnh tê giữa các nước nm trong một kim vực đa lý

tir quá tinh phát tiễn te nhiên của thị hưởng hoặc từ những thôa thuận chỗ đồng

của chính phố các quốc gia Xét theo cấp 46 cam kết hy do hóa thương mai và liên

Xết ánh tô từ "nông" đân "sâu" có 05 hình thức in lết và hội nhập kinh tế sau Klas

vực mâu dich hr do (TA), Liên minh thuê quan (CU), Thi trường chúng (CM), Liên

sinh bình tế GU) va Liên minh tin ế (MU) Trên cơ sỡ đỏ tác ga đã xây dựng dnt nghĩa di chuyển lao đông nội khối như sau “Dĩ chuẩn lao đồng nối Kids là việc "người lao đồng 6 các nước thành viên một Kid anh tễ (có in bết lơ t chất chế) chuyễn dich sang nước khác trong cũng một Mi đới tác đồng cũa cũng - edu rên thy trường lao động chuoig thé chỗ lanh tễ và các cam kit hợp tác kh t lim vực Voi nh ngiễa trên, có thể thấy, tác giả tấp căn đ chuyển lao đồng nội khối ð pham ví tương đất hẹp trên cơ sở nguyên nhân và nguẫn gốc của di chuyên lao đông nội Xhổi ma chưa chỉ ra được bản chất và mục tiêu cũa di chuyễn leo đông nội khối

Theo tác giả Dao Thi Thu Trang nguồn gốc và nguyên nhân cia di chuyển lao

đồng nội khối bắt nguôn từ nhân tổ chủ quan và nhân tổ khách quan Nhân tổ khách quan bao gồm xu thé kim vục hóa nén ánh té và di chuyển nổi khấ 1a một tt yêu

Xhách quan bit ngudn từ nợ chônh lệch về cũng - cầu, tình độ tay nghề trên thị

truờng lao đông cia các nước Vé nhân tổ chủ quan, d chuyển leo động nội khổ thể

Hiện ar họp tác và y chi xây dựng thi trường chung cũa kim vực từ các nước rongkhôi Bén canh đó, tác giả Dao Thị Thu Trang đã xây dừng bộ tiêu chỉ đánh gi tác

đồng của di chuyễn lao động nối khối căn cử trên tác động về hiệu quả kink tổ (mức

đồ giãi quyất công én việc làm, giá ti hiễn tạ rong, chônh lệch hú nhập của người

“Dig Th Tha Tung C016) Sen sta cia it Neu ro đ ch Ön nội KẾ ASEAN, Tan i tin seh

si duals, Dong Đụ học lemhud,Đạthọc Quc gt A NOL

Trang 26

lao động khí làm việc ở nước ngoài sơ với thụ nhập oie họ trong nước rước lồi raG ), tác đông về chính bị - xã hội (aie đồ cũ thiện chất lương lao đồng, đóisống tâm ly, tinh thân, tinh cần gia ảnh ca người lao động an ninh trật bế tet

nước nhận lao động, méi quan hệ kính tế quốc t2 ) Từ đó, tác giã đánh giá tác đồng tch cực và tiêu cục cũa ot chuyỂn lao đông nộ: khổ tới các nước them gia

(bao gém nước gi lo động và nude nhận lao động) và khổ kính tổ khm vực

Trong luận vấn thee a “Tụ do di chhyễn lao động trong Công đồng kin tế ASEAN: Cơ hội và thách thức đổi với Tiệt Nem”.” tác giả Nguyễn Thi Hồng Thương đã để cập tii các khít niệm liên quan din ck chuyển lao động và tác đồng của di chuyển lao động quốc tỉ Các khái niệm liên quan đến di chuyển lao động được tắc giả nhắc tới bao gầm lao đông lao động d: cự d chuyển lao động quốc tỉ, trong 46 lao động theo cách hiểu của Linh tổ học lá một yêu tổ sẵn xuất do con,

"người tạo ra và là một dich vụ hay hàng hos, Lao động di cơ là một người đi, dangvà sẽ lim một công việc có hưởng lương tại một quốc gia ma người đó không phải

1à công dân (theo cách hiểu cin Liên hop quée) và di chuyỄn lao đông quéc t là sự

x ca ng leo động từ quốc gia này sang quốc ga khác hoặc trong phạm vịquốc gia cư trú, kém theo sự thay dai về chỗ ở (theo cách hiệu của Tổ chức Di cw

quốc ti), Như vậy, ác giã chỉ đồ cập tối những khái niệm liên quan din đi chuyển lao động mà không đưa ra khái niệm về tự do đi chuyỄn ao động nổi khối và tr do & chuyển lao động trong ASEAN Tương tự như cách iệp cân cũa tie giả Bao Thí Thủ Trang, tác gi Nguyễn Thi Hong Thương cũng chi ra các tác ding tích cục và điêu cục cũa đ chuyển lao động quốc tổ nhưng tác giã chỉ đừng ai ở vide chỉ ra các tác động chung cia di chuyển lao động ma không chi rõ tác đồng cia đ chuyển lao dng lên các nhóm chủ thể cụ thé Theo đó, dt chuyển leo động quấc t có những

tác động tích cục là phân phối lại thụ nhập, sở dụng hiêu quả và ga ting canh tranh,

trong lực lượng lao đông sẽ lâm ting năng uất leo đồng, góp phin lim phẳng thé ii, gia tầng tất kiệm và tiêu ding Vi tic động tiêu cực, d chuyển lao động quốc

tẾ gây ra chây máu chất xém, phân biệt đôi xử va áo trên vin hỏa bản dia

Tác gã Hà Thị Minh Đức với luận án tến đ “Dĩ chhyẩn lao đồng có kỹ

ning cia Tiệt Nam trong Công đồng ASBAN đã dé cập tới một sô khá niêm cơ thân liên quan tới di chuyển lao động có kỹ năng rong khối kinh tế khu vục như di chuyn lao động, di chuyển lao động quốt te, d chuyễn lao đồng trong khổ kinh tế

'NgyỄn Ty Hằng Theơng 2016), Teco cuyÕt lag đồng wong Cổng dng kv ib ASEAN Co hội và‘Rech hte dvr Pt Nene ie shea ốc ý, Đường Đạthọc Ranh te Đạthọc Qué ga HA NGL

“Fit Thị Minh Đức C019), De cape leo đng có Wing cia it Nơt mong Công đồng ASEAN, Ln i.‘sin sent, Viện Hn a khoa oc sĩ

Trang 27

iu vực, kỹ năng lao dng cỏ kỹ năng công nhận kỹ năng Liên quan tới kháiniêm di chuyển lao động trong khối nh tế khu vục, tác giã chỉ ra rằng đ chuyểnlao động là vide người leo động ở các nước thành viên côn một khỗi ánh tổ (c liên

kết chit chẽ) chuyển dich sang các nước khác trong cùng khổi dưới tác đồng cũa cung - cầu trên thị trường lao động chung thé chế kinh tô và các cam kết hợp tac kinh tế khu vục Có thể thấy tác giả đang tiếp cân khái niêm di chuyển lao đông nội Khối đoời góc đô các yêu tổ tác động lên lin kết nh t khu vục dẫn tới a đi chuyển lao động tong khối kink tế đó, Bên canh khi niệm di chuyển lao động nội khối tác gã cũng đồ cập ti khái niêm leo động có ký năng (dallsd labo), theo đồ

lao động có kỹ năng à những leo động có trình đô dao tạo nhất đnh đang làm việcở nhống vi ti yêu cầu chuyên môn kỹ thuật cao, Mae đồ không trục Hp rỡ đụngthuật ngữ lao động kỹ thuật cao niumg ta giã đang tiép cân lao động có kỹ ning lahing lao động có kỹ năng cao, xét về tình độ dio tao thi lao đông kỹ năng phải

được đào tạo tử trình độ cao đẳng trở lên Như vậy, tác giả Hà Thi Minh Đức đã xây, dụng những khái niệm cơ bản vé đi chuyển leo đồng nội khối, lao động kỹ năng nhưng lạ không chỉ ra được khái niệm về tự do di chuyễn lao đông trong ASEAN

vã lao động có kỹ năng theo cách tip cân hiện hành ci ASEAN

1.12 Cúc nghiền cứm về nguyên nhâu cia te do di chuyẫn lao động trong.ASEAN

Trong bài viết “The movement of nahal persons in Southeast Asta How

namral?°® (em dich là Di chuyễn thé nhân trong Hut vực Đông Nam A: Tư nhiên in: thé nào ), hii tác giả Chris Manning và Pradip Bhatnagar đã ci ra những đặc cm nỗi bật của khu vực Đông Nam A thúc đấy sơ hình thành các thôa thuận khu vực về hy do đi chuyển lao động bao gin

~ VỀ thụ nhập bình quân trên đều người (GDP), cầu trúc và sự ting trường

ảnh té giữa các quốc gia thành viên: GDP cũaSingrpore và Brunei cao gắp SO lần

GDP cis các nước có thu nhập thấp và cao gập 20-30 lên thủ nhập bình quân cia

Malaysia và Thai Lan Nông nghiệp là ngành thé manh của các nước kém phút tiến

trong km vực với đa số lao động không có tay nghi, trong kha đó dịch vụ là nh.

vực chi đạo của quốc gia phát tiển như Singapore với lao động có trinh độ cao và

được dao tạo bai bin Như vây, khoảng cách về trình độ leo động giữa các quốc giathánh viên sé din tới nự khan hiém lao đông đặc biệt lao động tay nghề thập hoặctrúng bình tại các nước phát tiễn; sơ dư thừa lao động tey nghề thấp hoặc rung

‘Austalan Netnal Unsersty, Cuba, Novenber 25,2003,

Trang 28

tỉnh sơ thiêu hut eo động có tay nghề cao tại các nước có đang hút tiển và kém phat tiễn thúc đẫy việc m của tị trường lao dng trong khổi

= VỀ din số và vĩ trí đa lý Khu vục Đông Nam A có dinlon và phân tín

theo không gian Trong khi Indonesia chiêm khoảng 40% tổng dân số của khu vục

thi 4 quốc gia (Myanmar, Phillippines, Thai Lan và Việt Nam) có dân số dao đồngtir 50-80 triệu din hoặc Lào, Singepore chỉ có khoảng tir4-5 triệu dân Xét vé yêu

tổ vũ bí dia lý có thể chia các nền kink tê oie ASEAN thành 02 nhóm: nhóm các tước thuộc Tiểu ving sống Mê Kéng (Thái Len - nước tương đái phát tiễn và 04 "ước có thu nhập thấp hơn bao gim Myenmar, Lào, Campuchia và Việt Nam trong

đó Mysamar, Lào và Campuchie co chúng đường biên giới với Thấi Lan và Lio,Campuchia có chung đường biên giới với Việt Nam); nhóm thi hai bao gầm 02tước có thu nhập cao Grunei và Singepors) và các nước có thủ nhập trung tỉnh,(Malaysia, Philippines và Indonesis)

- Bên cạnh đó, ASEAN một tổ chức quốc t khu vực hợp tác

ảnh kinh tế và văn hóa - xã hội đã có những chuyễn biển si sắc trong én trình, Hợp tác, đc biệt hop tác về kink tê Trong giai đoạn đầu thành lập, các quốc gia thánh viên của tỔ chức quan tâm trước hỗt đến các vin dé về chính ti và sau do tis qua 25 năm hành thành và phát tiễn, ASEAN đã thất lập kim vục thương mai hy đo

ASEAN (AFTA) vào năm 1992 với mục tiêu cất giảm và xóa bỗ các rào cân thuế

quan và phi thuế quan đối với hàng hóa trao đổi giữa các quốc gia Đồng thời vào nim 1995, các quốc gia hành viên ASEAN di ký kết AFAS với mục tiêu thúc diy tur đo hỏa thương mai dich vụ trong khu vục đơa trên mô hình WTO/GATS Nỗi bit, vào năm 2003 các quốc gia thánh viên đã cùng nhau thôn thuận thành lập ABC ‘vio nim 2020 đánh đầu bước hội nhập sâu và rông hơn trong hop tắc kinh t ga các nước thành viên theo mổ hình cia Liên minh châu Âu đã được thành lập vào đầu những năm 90, trong đồ cổ t do d chuyển lao động

Bai viết “8nhemeing the movement of nahơal persons mm the ASEAN region: cppornonities and constrantsTM (tam dich là Ting cường di chhyẩn thé

nhân trong khu vực ASEAN: Cơ hội và thách thie) của ha tắc giã Tereso S.Tullepvà Michael Angelo Á Carter chi ra toàn cầu hóa và tự do hỏa thương mai dich vụdấn đến aw di chuyển của thể nhân (MNP - Movement of Natural Persons) và đầy

là một hiên tượng toàn cầu có thé nhận điện được liên quan tối các cá nhân di chuyển qua biển giới quốc gia để lâm việc tri mốt quốc gia khác Các tác giã tiếp 8 chính trị - an

Treo 5 Tu, x & Michel Angelo A Cuter 2006) Fnivoxing the movement ef nanvel persons theASEAN region: Oppornoniies cod condoms, Asi - Pact Baserch and Trung Neorerk an Thác

Trang 29

cân di chuyển thể nhân theo bai khía canh: Thứ nhất, xát đưới khía cạnh đâm phán

thương mai (rade negotistion perspective) phấn ánh vai trò cũa dim phán thương

mei ở các cấp độ khác nhau liên quan din việc tao

chổ đồng di chuyển lao đồng qua biển giới Bồi vậy, những cam kết cũa các quốc gia v thương mai có thể tạo thuận lợi hoặc căn trổ dong di chuyển leo động trong kh vực, với cách tip cân này các yên tổ về mất thể ché được xem ls nhân tổ ảnh) hưởng đến di chuyển thể nhân Có thể kể tới các thia thuận thương mai ð cấp 6

da phương khu vực và da phương toàn cầu mà các quốc gia thành viên ASEAN dithem gia nh Hiệp ảnh chung vé thương mai dich vụ GATS), Hiệp dinh khungASEAN vi dịch vụ (AFAS) Thứ hai, xét đưới khía canh thi trường lao động

abor mariet perspective), d chuyển thé nhân là phin ứng của cá nhân và quốc

gis trước ar bit cân xing về kink tê và din số đã din ti tác đồng khác nhau lên

thi trường lao động của các quốc ga thành viên Đối với những nước gi lao đông châm đổi mới nén kính tổ cùng với sơ gia ting nhanh chóng vé dân số din

tối dự thừa về lao động và tham gia thị trường lao động quốc té có

là giã phép giả quyết tinh trang dơ thừa lao động này Vé phia nước nhân laođồng ting trưởng kinh té nhanh chong cùng với hiện tượng giá hóa dân sổ

thiêu hạt lao động trong nước và dé giải quyét thực trang này buộc nước sở tai phi tiép nhận lao đồng nước ngoài Tuy nhiên, mr tén tei của những rao căn vé

nhập cự những yêu cầu rước hi lâm việc (pre-employment requirements) và cácchính sách khác của quốc ga đã cân trở đồng di chuyển lao động buộc nhiều lao

đông phải chuyển sang con đường di cư bất hợp pháp Theo các tác giả, đã ting

cường di chuyén thé nhân trong kho vục cần phi ký kết thôa thuân thie nhận lẫnnhu mỡ cũa tip cận thị trường, giấm bớt các rào cân đãi xử quốc gia và áp dụngcác biện pháp tự đo hôn đốt với lao động nhập cơ tạm thời

Tụ liệu nghiễn cứu “Migrating to oppornanty overcoming barriers to labor

mobility in Southeast Asia" (tem dich là Di đân để tìm kiểm cơ hội: Tượt qua rào sản dich chuyén lo ding Đông Nam A) cia shim tác gã Maxo Testaverde, Han Motos, Claire H Hollweg & Achim Schillen đã chi ra nguyễn nhân ofa đ chuyển

lao động tong ASEAN la hệ quả cia việc tốc đồ tăng truimg kính t nhanh vàchênh lich trong nội bô ASEAN rất ding ké như nước giêu nhất rong kim vục git

hơn nước nghéo nhất đến 25 lân Ở một số nước, thiêu hut lao đồng nly sinh rong ôi nhông nước khác dang phai vất vã để tìm kiém wade lâm cho din #9 té và vẫn dang gia ting cia mình Lao động dtr hiện nay có mức thủ nhập cao hơn đáng kể

kiện thuận lợi hoặc bạn

được xem

Dawo T, Hany M, Chết HH & Achim S C017), Mgrang to oppornent) overcoung Banter to

Trang 30

nhờ sang các nước khác làm việc, kiều hỗi lao động di trú gối về nước giúp cảithiên cuộc sống ofa gia Ảnh ho, lao đông dtr cũng mang về vẫn, thúc, kỹ ningôi hổi hương Trong khi đó ở các nước tiếp nhân, leo đồng ct trủ góp phần giã

qguyất vẫn đổ thiêu hut của thi trường lao động thúc diy sẵn xuất và nâng cao ning lực canh tranh, Một thục trang diễn ra tei ASEAN đó là chính sách về lao đông di tú chưa phù hợp, thể chế kẻm hiệu qué trong quản lý d trú và sự tần tạ của các lewi rào cần lam han chế đồng dich chuyển lao đông cho nên chưa tận dụng hit được cơ hội có được của dịch chuyển lao đông Do vậy cén phải có những giải pháp.

vi chỉnh sách phù hợp gep phân giêm bet các Losi rào căn, từ đó sẽ đem la lợi ich

cho of nước xuất khẩu lao động va nước tiép nhân lao động

Treng Luận vin “Tự do di chẩn lao động trong Công đổng lanh tế ASEAN: cơ hội và thách thức đốt với Tiết Nam” tác gã Nguyễn Thị Héng Thương dé cập tới thực trăng vé vin đề di chuyển lao đồng giữa các quốc gia ASEAN Theo đánh giá cia tác giả, trong những năm gin diy mot số nên kinh té

trong kim vục dang trên đã phát biển mạnh mổ, cùng với chính sich mỡ cũa thị

trường lo động, ar chênh ch tình độ phú tiễn và sợ thay đổi cơ câu nhân khẩu học đã tac ding đáng ké tới vẫn để di cư ở các quốc gia thành viên ASEAN Theo sổ liệu thống kê của ILO/ADB năm 2014 thi từ năm 1990 - 2013 tổng sổ lương

người đi cư trong nội khối ASEAN đã ting gấp 04 lần từ 1.5 tiệu din 6,5 tru"người và vẫn có xu hưởng ting lên Tuy nhiên, một thực trang là trong sổ lo đồng

& cx thi lao động phổ thông lao động có trình đồ thập vẫn chiêm đa số con lao đông chit lương cao chiêm một số lượng rt khiêm tốn và chủ yê dich chuyển đến sing quốc gia có chính sich thụ hút lao động tốt như Singapore, Malaysia và Thái Lan Công theo tác giã với chính sách tự do di chuyển lao động cỏ tay nghề trong

nổi khối ASEAN sẽ gop phần lâm da dang va gia tầng tỷ trọng của những lao đồng

có tay nghề trong đông người đ cứ tuy nhiên với mr tổn ti côn các loại râo cân tet si quốc ga thành viên khién cho dong chiy lao đông co kỹ năng chưa thi được

Xhơi thông thuận lợi và nhanh chóng trong thot gian tối

12 Các nghiên cứu về những vẫn đề pháp lý về tự do ải chuyển ho

ang trong ASEAN

12.1 Cúc nghiền cứm vỀ cơ sở pháp lý cña tự do di chnyén lao động trong.ASEAN

Tác ga Chia Siow Yue với công trình “Free flow of skilled labor in the

ABC! (tam dich là Di chuyẫn ne do lao đồng cô kf năng trong AEC) bên canh

'Nguyễn Thị Hằng Thương (2016), td.

> Cha, SY.2011),024

Trang 31

phân tỉnh khuôn khổ pháp lý đa phương toàn cầu, khu vực và song phương vé tr do ci chuyển lao động có kỹ năng như tự do di chuyển thé nhấn theo quy định của

GATS/WTO, Hiệp dinh thương mai từ do ASEAN - Úc va New Zedland(AANZFTA), Hiệp dinh đối tác kinh tổ GPA) giữa Nhật Bản với mốt sổ nướcthành viên ASEAN, Thôn thuận thương mai tự do ga Singapore và Hos Kỳ

(Singrpore- US FTA), đã có nhõng phân tích sơ lvoe vé khuôn khổ chính sách và hấp lý về di chuyển lao động có kỹ năng giữn các quốc gia thành viên ASEAN Vin bản diu tiên được nhấc tớ là AFAS năm 1995 bao gim điều khoản quy nh, Ề hãi hoà hóa tiêu chuẩn thông qua ký MRA Tuyên bổ Balt I 2003 kêu goi ếp

tuc hoàn thiên MRA vào năm 2008 nhằm tạo điều kiện thuận lợi chơ mtr do di

chuyển cia chuyên gia và lao động có kỹ năng Tinh din thot điểm hiện nay

ASEAN di lợ: được 07 MRA về tư vẫn kỹ thuật, điều doing kiễn trúc mr, khảo

sát người hành nghề y, nha khoa và kế toán Tiếp đó, vào năm 2007, Ké hoạch tổng thi xây dụng AEC được thông qua nhằm tạo lập những buớc cụ thể để hiện

thee hoa hr do di chuyỂn dich vụ vào năm 2015 với những linh host nhất định.Như vậy, tic giả Chia Sow Yue đã có những đánh giá sơ lược vé khuôn khổ chính,

sách và pháp luật về i chuyễn lao động có kỹ năng rong ASEAN, tuy nhiên mốt

sổ vin bin đã được thy thé bai vin bản mới khi AC được thành lập vào năm,2015 như ABC Blueprint 2025

Trong khi dé hai tác giá Ïujs F & Lavenex Š trong bai vit “Cộng đồng

anh té ASEAN: MG hình nào cho dich cluyén lao déng?* đã phân tích chỉ tt hơn về ldmuên khỗ pháp lý của tr do đ chuyển trong ASEAN bao gém Hiệp din khung ASEAN vi dich vụ (AFAS), Hiệp dinh ASEAN vi di chuyển thể nhân (MNP), các Thos thuận cổng nhận lẫn nhao và Công đẳng kink tỉ ASEAN (AEC)

+ APAS được các quốc gia thành viên ASEAN ký kết vào nim 1995 với mục tiêu ting cường hop tác dich vụ xóa bỗ ding kỄ các réo cân về thương mai

dich va và mỡ rồng pham vi và mức độ tự do hóa thương mai trén múc mã các quốcga thành viên đã cam kết trong pham vi GATS Đổi với hy do d chuyển lao động,các quốc gia thành viên đã cam kết hy do di chuyển hơn đối với lao động có taynghé, chuyên ga Có thể thấy ring hr do di chuyển lao động cỏ kỹ năng có liênquan true bếp tới thương mai dich vụ đối chiều với các phương thức cong ứng dichvụ của GATS thi thôa thuận vé hr do di chuyển lao động có kỹ năng côn ASEANtừng ứng với Mode 04 Trên cơ sỡ quy dinh của AFAS, các quốc gia thành viên

———.

Trang 32

ASEAN đã thôa thuận được 08 gối cam kết vi dich vụ trong đó liên quan đến ghương thức 04 các quốc gia thánh viên đơn ra các cam kết củ thể về tp cận thi

trường và đối wir quốc gia đối với các cam kết theo chiều ngang Mặc di đ tit quamột vải ving dim phán về địch vụ và ký kế các gói cam Kit những các cam kết vé

hương thie 04 không vượt tin các cam kết trong khuôn khổ WWTO/G.ATS chỗ yêu

liên quan din việc tạo điều lúện thuận lợi cho sự đ chuyén cia chuyên gia, nhàquản Lý, nhân viên có kỹ năng đối với dang đều tơ và kính doanh tong khối

* Hiệp Ảnh ASEAN về di chuyển thi nhân (MNP) đợc ký kết năm 2012 bên canh liên kết với các cam kết vé phương thúc 04 trong khuôn khổ AFAS còn hướng tới mục tiêu tạo thuận lợi hơn nữa cho nợ đi chuyén cũa các thể nhân liên

quan đến thương mai hàng hóa, dich vụ và đầu bơ thông qua thủ tue nhập cự tạm

thời đổi với lao động có kỹ năng (nguời di chuyển trong nối bộ doanh nghiệp,

khách kinh đoanh, cung cấp hợp đồng dich vụ và các đối tượng khác) Ngoài ra,

nhằm hướng tớ tạo thuận lợi hơn cho hương mai dịch vụ thông qua công nhân lấn su về bằng cập, chúng chỉ đổi với nhà cũng ứng dich vụ nhưng phải đơa trên "các quy Ảnh của quốc gia thành viên và các đều kiện yêu cầu cũ thị trường”, các quốc ga thành viên ASBAN đã ký kết các Thôa thuận công nhân lấn nhau (MRA) Tinh

tớ thôi điểm hiện nay có 08 Thôa thuận công nhân lấn nhau được ký kết bao gồm

“Thôn thuận công nhận lấn nhau vé hư vẫn kỹ thuật kể toán, kiến trúc s khảo sat,

câu duống nha khoa, hành nghề y và dulich, Tuy nhiên việc thục hiên MRA củacác quốc gia hành viên là không giảng nhau trong 08 fink vục tiên.

Năm 2003, với Tuyên bổ Bali Il, ASEAN chính thức cổng bổ mục tiêu thànhlip Công đồng ASEAN vio năm 2020 dua trên ba trụ cốt: Công đẳng lánh tỉASEAN (AEC), Công đẳng an ninh - chính trị ASEAN (APSC) và Công đẳng vin

Hóa - xã hội ASEAN (ASC) Đối với AEC, một trong những mục tiêu cơ bản là

hướng tới thiết lập thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất với sự hr do đ chuyển

của các yêu tổ sản xuất trong đó bao gim hy do d chuyển lao động co kỹ năng, DE

chỉ tit hỏa các biên pháp thục hiện nổi dụng về ty do di chuyển lao động có kể

năng nổi riêng và các nổi dng hop tác của ABC nổi chung, K hoạch tổng thể xây,

dựng AEC (AEC Blusprin) đã được thông qua vao nim 2007 trở thành công cụ

quan trong hệ thống hóa các biện pháp chin lược để hiện thực hóa ABC

Tương tư như các công trình nói trên, tác giả Nguyễn Huy Hoàng trong bài

viết "Toward am integrated ASEAN labor manietpvopeet cud challenges for CLMTTM

countries" (tam dich là Hướng tớt thị trường lao động ASEAN hội nhập, những cơ

“Nguyễn Huy Hoing (2013), “Toward an sntegrated ASEAN labor macket propects and challenges for

Trang 33

Ti và thánh thức bt vớt các nước CLM) đã chỉ ra khuôn khỗ pháp lý về tự đo & chuyễn leo động ASEAN thông qua phân tích những théa thuận kim vue nin ting

cho tự do đi chuyển lao đông cỏ tay nghề trong kins vục nhờ AFAS, các MRA Tuy

hiên, im khác biết cũa cổng tình ny là tác gi tip trung vio những vấn kiện được

co quan chuyên ngành của ASEAN thông qua (Héi nghỉ Bộ trường Leo độngASEAN) bao gồm các Chương tình lam việc của Hội ngủ Bộ truing Lao đồngASEAN vi lao động và nguôn nhấn lực vào năm 2000, năm 2006 va Chương tình.

lao động nhập cư cia các nước Tiễu ving sông Mê I ông nim 2005 Theo tác gi,

những thôn thuận và chương tình làm vide về hội nhập thi trường lao động ASEAN

ao gim cấp khu vục và tiẫu khu vục nhưng hội nhập thị trường lao đông ASEAN

chi tập trung vào đối tương lao động lành nghề, tr đó of gây nên những khó khănđối với nhôm nước CLMV trong cuộc chay dua khắc nghiệt trong tương li gần khíABC được thành lập

Khác với tác giả Nguyễn Huy Hoàng tác gã Nguyễn Thị Hỗng Thương với Luin vin về “Tự do di chuyễn lao đồng trong Công đồng lanh tễ ASBAN- Cơ hội và thách thức đãt vớt Tiét Nam's không chỉ phân tích nội đang của các hiệp din ASBAN về hy do di chuyển lo động ma còn chỉ ra những đểm hạn chế, thách thie của việc thực hiện các văn kiên trên MNP thể hiện sự hội nhập sêu rông của các

nước thành viên trong ida vực, gop phn hiện thục hóa việc xây đụng ASEAN trở

thành mt thi trường và cơ sở sin xuất thông nhất, nhưng MNP tổn tạ một số

hhan chế ảnh hướng không nh tới đong dt chuyển lao động cỏ tay nghĩ, Cụ thi,

MNP điều chỉnh mr dt chuyễn tem thời côn lao đồng có tay nghề (khách kinh doanh, cả chuyỄn trong nổi bộ doanh nghiệp, cung cấp hop đồng dich vụ và các đổi tương

Xháo trong inh vực dich vụ (giới bạn08 ngành nghề các quốc gia thành viên dé Igy“hô thuận công hận ẫn ha) Hiệp nh du chin bn hơn đốt tượng nu bênnhững căn cử vào biễu cam kết cụ thể của các quốc gia có hể thấy ring nhóm đáitương di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp được chủ trong nhất trong khi đô nhóm

đối tượng khác không được các quốc gia thành viên đưa vào biểu cam kết Mặc da

hướng tô hy đo ha những trần thực tế các quốc gia vin áp dụng ahingréo căn bạn,

chế te do di chuyỄn đổi với công din cia các quốc ga trong khu vực nh hạn chế lương, chuyén giao công nghệ, yêu cầu các bài kiểm tra về thị trường lao đông,

tình độ tông Anh,

Vé các Thôa thuân công nhận lẫn nhau giữa các quốc gịa hành viên ASEAN, tác giã cho ring với những quy din tạ các Thôn thuận cổng nhận lẫn nhau cho phép

'Nguyễn Thị Hằng Thương (2016) td.

Trang 34

các nhà cũng cập dich vụ đã có chúng nhân hoặc gây ghép hành nghề ở một quốc gia ASBAN có thể được công nhận tinh độ và đoợc phép hành nghề tạ các quốc gia

ASEAN đã tham ga kỹ kết những thôa thuận nay Theo đó, bằng cần, giấy chúngnhận, chúng chi hành nghề được cổng nhận ở một quốc gia thành viên ASEAN thisẽ được công nhận ð tất cé các quốc gia thành viên ASEAN khác Việc MRA đ vàoHiệu lục được đánh giá là một buớc đi quan trong inning ti hiện thực hoa và tạo điều

iện thuận lợi cho tr do đã chuyển nguân nhấn lực chất lương cao và hướng tối hồi nhập dich vụ ngày cảng râu réng rong khu we Tuy hiên vấn côn những thách, hức trong guá tình hiện thục hóa MRA như vẫn để cả cách thể chế, pháp luật cia

các quốc ga thành viên, một số quốc gia dang thục hién một số thôa thuận với các

dia khoăn tự do hơn sơ với MRA vả thể MRA sẽ kém trú th hơn

1.2.2 Các nghiên cứu về những ội dung pháp lý v4 te do di chuyên lao

động trong ASEAN

“Trong bai viết “Bihancing labor mobility in ASEAN: Focus on lower-skilled workers’? (tam dịch là Tăng cường dt chuyén lao động ASEAN: Tập tring vào lao ing có tay nghề thấp), tác gã Anicsto C Orbeta đã ara quan điểm ngược lạ chính sich hiện hành về tự do di chuyển lao động có tay nghề của ASEAN đỏ là tude iên ASEAN nến tập trùng tạo thuận lợi cho ar dich chuyển đổi với lao động 6 tay nghề thập ĐỂ lập luận cho quan điểm của mình tác giã đã phân tính khuôn Xhỗ pháp lý đa phương toàn cầu (GATS) và kim vục về tự đo đ chuyển leo động trong ASEAN (AFAS/AEC), VỆ khuôn khổ pháp Lý toàn câu không thể không nhắc

tối GATS với Mode 04 hay di cư quốc ti đôi với lao đồng hop đồng tạm thôi Theotác gã hấu hit những gi thích và Mode 04 thục chất là sự mỡ rộng cia phương

thúc hiện điện thương mei (Mode 03) hơn là quy inh nợ đ chuyển độc lập của thể nhân Theo đó, đã có một số ý kiên đề xuất đối với phương thúc 04 như mỡ réng pham vũ chi thể sang lao động có kỹ năng trung tình hoặc kỹ năng thấp, cấp visa GATS đặc biệt (a special GATS visa) Để cũng cổ cho lập luận của minh tác giả chỉ xe quan diém ring thể ché đa phương nữ WTOIGATS không phấ là một dia điểm nhủ hop để tranh luân về tự do dt chuyễn lao động mã có 1 đành cho các théa thuận,

song phương hợp ý hon

Đổi với khuôn khổ khu vụn, tác giã phân tich các quy Ả nh của AFAS và

ABC AFAS với Điều 5 quy nh về công nhận lin nhau đố với tình đô giáo đục, ảnh ngưệm nhằm hoớng tới hi hoà hóa v pháp ly bên cạnh MRA áo năm 2003,

(To, Anicto F.C C019, kowing labor mobi in ASEAN Focus ơn Toverskiled workers,Discusion Paper Series No2013-17, Philippe iting fr Develommnt Stas

Trang 35

các quốc ga thành viên ASEAN đã ký kết Tuyên bé Bal Il tei Bali, Indonesia đánhdâu mue tiêu thành lip ABC vào năm 2020 (cau đó rit ngắn thời gian thành lập ABC‘vio năm 2015 tei Hội nghị cấp cao ASEAN lần thử 12 tạ Cebu, Palippines) Trênsơ sở Tuyên bổ Bali Il, AEC Blueprint được ký tạ Hội nghỉ cấp cao ASEAN lên

thứ 13 vào năm 2007 để cụ thé hoa các nổi dang của Tuyên bổ Bali I, theo đó ABC âu thành bai 04 bô phân: Thi trường đơn nhất và cơ sở sin xuất thống nhất, khu vực nh tế canh ranh cao, khu vie phát tiển kính tổ đồng đầu và hội nhập véo nên,

ảnh tổ toàn cầu Một trong những nhân tổ cốt lỗi cũa thi trường và cơ sở sẵn xuất

thống nhất là di chuyén lao động có kỹ năng ĐỂ thục hiện thành công nối dụng

nay, các biện pháp chién lược được đưa ra nhờ sau: Tạo thuận lợi cho vide cấp visa

và gly phép leo động đốt với lao động có tay nghề và chuyên gia thực hiện các

hot động liên quan tới thương mai và đều te qua biên giới ng cường hop ác gia

mạng lưới các trường đại học ASEAN (AUN); phát iễn tu chuẫn và năng lực cốt

Ti đốt với các kỹ năng trong những finh we dich vụ được tụ tiên và các nh vục

Xhác; cũng cổ khả năng nghiên cứu của các quốc gia thành viên về thúc đấy kỹ năng sip xip công ide va phat kiễn mang luổi thông tín ti rường lao động gia các quốc

ga thành viên Với những biên pháp thục hiện tr do d chuyễn ao động có kỹ năngđược ghi nhân trong các vin kiện hiện hành của ASEAN, tác giã đã nhận định ring

ấn độ thục hiện tự do đi chuyển lao động cia ASEAN tương đổi châm, cho tới thời điễm hiển nay mới có 08 MRA được ký kết và việc ký kết MRA không có

nghĩa lao động của một quốc gia thành viên ASEAN được tr động tiép cân thịtrường ao động cia quốc ga thành viên khác

Năm 2016, nhóm tác giả Mendoza DR, Desiderio MỸ, Sugyeto G &

Salant B đã công b6 công tỉnh “Open windows, closed doors muual recogretion

arrangements on professional services in the ASEAN region” (tam dich là Mỡ

xtững cửa số những cảnh eft đồng các thên thuận công nhận lẫn nh về dich vi trong fiw: vực ASEAN)" trong tập ta liệu xuất bin của Ngân hing Phát tiễn châu, A Tả liệu đã cong cấp một cách nhìn tổng quan vé cách thức xây dụng các MRA của ASEAN ĐỂ sáng tổ được cách tấp cén của ASEAN vé MRA, tác giá đưa ra05

tiêu chi đánh giá bao gdm: nhúc độ hy động của tấn tinh công nhân, mite độ wy

qguyễn của quốc gia công nhân, pham vĩ điều chỉnh ofa MRA; mức độ yêu cầu thể

chế hoa và mức độ bảo dim hêu MRA

`9 M#ndama DR, Diodoie MV, Sugita G & Seat B, C016), Open windows cloved doors mut

#eoghHhơn arangenents on profesional sơntee: mì De ASEAN region Asan Developme Bank,

"dục thro ado orgstesldefeshlefpbieton21741epen-nidowe-clase@ doors pa, tuy cập GY

3082020,

Trang 36

- VÌ mức đơ tr động cũa tiến tình cơng nhân: Theo tác gã, trên thể giới Tiện nay cĩ ha múc độ cơng nhận: Cơng nhấn te động và cơng nhân một phẫn Đá: chiếu với 8 théa thuận cơng nhận lấn nhau của ASEAN thi chỉ cĩ Thảa thuận cơng

nhân lấn nhau về dịch vụ du lịch đạt múc đơ cơng nhận tr động 07 thơn thuận cịnIni thuộc múc 46 cơng nhân một phần

nhau VỆ mie độ mã quốc gia cơng nhận uj quyên quyết dish cơng nhận các âuchuẫn đốt với chuyên gia nước ngồi, cĩ thé quốc ga cơng nhân bão Iu quyền nàyhoặc uy quyền một phin hoặc tồn bộ cho quốc gia được cơng nhân hoặc cho thee

thể kho vục hoặc thục thể khác Trong 08 Thơa thuận cổng nhận lẫn nhau cũa ASEAN, Thơn thuận cơng nhận về dich vụ du lịch thể hiện sơ uj quyển hi nhơ

tồn bộ của quốc gia được cơng nhân Các Thơa thuận cơng nhận lấn haw liên quan.đến nic khot (đều dung hinh nghề y, nha kho) bio lưu quyền cơng nhân bằng

ấp, chứng chi Trong khi đĩ các Thưa thuận cơng nhân lấn nhau cịn lại (kế tốn,

fin trúc mr và từ vẫn kỹ thu), quốc gia cơng nhận chỉ uj quyén một phin cho

thục thể khu vục

dang, một số MRA điều chỉnh một fish vực hoặc nhiễu lnh vục liên quan tới mộtsổ ngành nghề, tong khi đỏ một số MRA khác la giới hạn mốt loại ngành nghệNếu MRA vé dich vụ đu lich cĩ pham vĩ điều chỉnh khá réng (32 ngành nghệ thì

các MRA khác ghen vi đều chinh hep hơn

= VỀ mức độ yêu cầu thé chế hĩa: các MRA thit lập các cơ chế thực thi cấp

que gia vàhộc cấp khu vục liễn quan trực tp tới các thục thể cơng và tơ MRA về dich vụ du lich tiệt lập khuơn khổ thé chế cấp quốc ga và cấp kduu vực nhiều nhất so với các MRA khác của ASEAN Cụ thể, các thể chế được thiét lập bao gồm

Uỷ ben gitm sát lao đơng du lịch ASEAN (ATPMC) với thành viên là các dei điện

được bỗ nhiệm từ Hồi đồng lao động du lich quốc gia (NTPBS) và các tổ chúc đu

lich quốc gia (NTOs) a hạt nhân rong câu trúc thé chế của MRA và một Ban thar

thường trợc kim vực Đối với MRA về dịch vụ kế tốn, kiễn trúc nựvà tr vẫn kế? thuật tí cập kim vục cĩ UY ban điều phối ASEAN và Uỷ ban giám sát cấp quốc ga MRA đối với các ngành nghỉ liên quan đến nức kho hit lập thất chế cơ bản

nhất trong số các MRA được ký tết giữa các quốc gia thành viên ASBAN đĩ là cơquan quấn lý cấp quốc gia va uj bạn điều phối cấp khu vực

- Vé mức đơ bio dim hậu MRA: Nhiều MRA bao gốm các quy định bảo

dim các cơ quan cĩ thim quyền của quốc gia cơng nhận duy ti hoặc tủ khẳng dinh

Trang 37

thấm quyển quản lý nhằm bio vệ các mục tiêu chính sich quốc gia và có thé bão Iam

hoặc huỷ bồ ngiữa vụ công nhân Tuy nhiên, các biện pháp bảo dim hậu MRA đượcquy định trong 08 Tha thuận công nhận lấn nhau này khá khất khe Ví đụ đãi với

MRA v nguội hành nghề y phối tôn trong văn hoa và tôn giáo của quốc gia rỡ tạiTrên cơ sởD5 tiêu chi nêu tên, các tác giả đưa ra nhận định phương thức xây

dụng MRA cia ASEAN có thé được chis thành 03 loại MRA về dich vụ du lich teo cơ hội lớn nhất cho công nhân Yin nhau giữa các quốc gia thánh viên, ở phân khúc giữa là MRA về dich vụ kế toán Liên trúc se và tư vẫn kỹ thuật với mức đồ “mỡ của một phần với sơ điều hành côn khuôn khỗ cấp khu vue và MRA liên quan đến nie khoš mức độ dong nhất với khuôn khổ điều hành cấp quốc gia tạo cơ hột tổ thiễu cho công nhân fin nhau giữa các quốc gia

Bi viết “Zuo tinh đồ và thêu thun công nhân lẫn nhai trong ASEAN -Cơ chế và tắn trình thực hiện” cin tác giã Nguyẫn Quang Việt đã tình bay cụ thể

nối dng của 08 MRA hiện hành cia ASEAN, dic biết tác gã tip trung vào các quy

ok về mất thổ tue được thực hiện nh thể nào để những ngời hành nghề dave công nhận bing cấp chứng chỉ và hành nghề trên lãnh thd của quốc gịa thành viên

ASEAN Bên cạnh đó, tác giả còn phân tích một biên pháp hiện nay được áp dụng,

trong ASEAN để thúc diy bự do đã chuyễn lao động có kỹ năng đó là tham chiêu khung tình đô quốc gia dia trên cơ sở Khung them chấu bình độ ASEAN

(AORE) AQRF được thit lập nhằm hỖ tro công nhận các tình độ, thúc đấy hoc

tập suốt đời, khuyến khích sự phát triển các cách tiếp cận quốc gia dé hợp thức kết aqui học tập ngoài giáo duc chính quy, thúc diy dich chuyển lao đồng thúc

Xhmuyễn khích sự lưu động của giáo duc và người học, din chiéu din các hệ thống tình đồ được hiễu biết tốt hơn, thúc diy các he thông hình & có chất lượng cao hơn, hỗ tro và tăng cường khung tỉnh đồ quốc gia hoặc hộ thống tình đô cũa mất tước trong khi cũng cung cấp một cơ chế hỖ tro so sánh, minh bạch và hệ thông

trình độ chất lượng cao hơn ĐỂ tién hành tham chiêu các khung trình độ quốc giaASEAN sẽ thành lập Uj ban AQRF là cơ quan cấp cao tham gia vào các vin để ký"

thuật và chính sách suất phát từ qué tình thực hiện và sự phát tiễn ca một khuôn, Xhỗ ning lục khu vục Uỷ bạn AQRF thông qua Chủ tịch sẽ báo cáo lân ba cơ quan

cấp Bộ trường ASEAN (Bộ truing Kinh tỉ, Bộ trường Giáo dục và Bộ trưởng Laođông, Đối vớ các quốc gịa thành viên sẽ có Uỷ ben quốc gia AQRF là cơ quan đềumối kết nốt các cơ quan xây dụng chính sách quốc gia, các cơ quan quấn ý vin

“ Ngyễn Quang Việt G016), Hung trình dé vì thấu thun công thận in du trang ASEAN - Cơ đ vàtrấn sử tực hiện tha hin wah by tử Hattie Chi sách php lade ASEAN law đồng và cứ vn

x#hột- Tn nang Háchcủaphép hde Pit Nem, Đạthọc Tất Hà Nội agi 0 thang 17 ấm 2016

Trang 38

bing/tinh đô quốc gia và Uy ban AQRF Uy ben dai diện cho các bên liên quan.chính về các văn bing/trinh đồ trong mét nước.

_ 18 Các nghiền cấu về thực tiễn thục hiện pháp hột ASEAN về tự de ai

Ở bài viết “Enhanemg the movement of nanaal persons in the ASEAN region: Opportonties and constraints" (an dich là Tăng cường di chuyễn thể

xin trong Ki vực ASEAN- Cơ hội và thách ti) cũa hai tác giã Tereso ST &

Michael AC i tổng hop và đánh gia can kết cụ thể của các quốc gia thành viên vi đã chuyển thd nhân trong các gi cam kết th nhất thử hai, thứ ba và thử tử trong khuôn khổ AFAS Theo các tác giả, cam kết về phương thúc 4 của các quốc gia

thành viên nhin chung khá dé dit, diy la cách tép căn tương tự nhur cách ma các

quốc gia thành viên đã thee hiện trong khuôn khổ GATS/WTO, Nêu nh Singrpore, Thủ Lan và Malaysia dun ra mite căn kết cao nhất, Brunei, Indonesia,

Việt Nam và Phillippines múc cam kết cao ở vị bí thứ ba thì Campuchie, Léo và

Myeamnar múc độ cam kết khiêm tốn nhất Nhin chúng các ngành được cam kết mỡ của trơng đối han chế, đốt tương của các cam kết tập trung vào lao động cổ kể năng, các quốc ga vấn tp tục duy tri các han chế iép cận thi trường han chế vé

đối xở quốc gia và liệt kê các trường hop loại tt áp dạng nguyên tắc MEN,

Trên cơ sỡ các cam kết trong khuôn khổ AFAS, các quốc gia hành viên ben

Thành chính sách, pháp luật phủ hop với cam kết của mình cho nén các chính sách,

háp luật về nhập ew của các quốc gia thành viên khá da dạng, Tuy thuộc vào tùng

đối tương lo đồng nhập cx sẽ được cấp loi vse tương ứng trong đó ghỉ nhân cụthể vé thôi gian có hiệu lục cia visa, vin được gia hen hay không, phí visa và các

yêu cầu khác Bên canh đủ tuỷ tùng trường hợp quốc gia sé cô thể đặt ra các yêu

trước khi làm việc (pre-employment requirements) với mục đích quản lý lao

đồng nhập cử trên pham vi lãnh thd cd mình (yêu cầu về sức khoả, yêu cầu về an

ranh gy phip lo động ) Ví dx Brunei yêu cầu vi gly pháp lào dng do BộLao động Brunei cấp có thời han 2-3 năm có thể gia hạn Hấp 2-3 năm min là người

lao động phấ: quay trở về nước khi giấy phép lao động hết thời hạn Ngoài ra để được cắp giấy phép lao động người lao động phii đặt cọc tẫn hoặc có nự bảo dim

của ngân hing Theo các tác gi, hiện nay có một số lượng lớn các thôn thuận Kins

Tro 5 Tuo & Mae gl A Carrs 005, monn an

Trang 39

vực được ký kết nhằm ting cường hợp tic giữa các quốc ga thành viên ASEAN vé thương mại hàng hóa, đu tư và thương mai dich vy tuy nhiên các cam kết cũa các quốc gia thành viên let due trên lợi ich quốc ga hơn là mục iêu tổng thé khu vực

cho do đó gây nên những khó khân nhất định khi thục hiện các thôn thuận này Vì

vây, đỂ thúc diy tự do d chuyển thể nhân trong ASEAN cần có hợp tác khu wae trong việc tăng cường ding lưu chuyển lao động trong khu vực nh ký kết các thôa thuận công nhận lấn nhau, mỡ ca tấp cân trường giảm các han chế đối xử quốc

tổ tích bit giữa Mode 03 và Mode 4, hài hoa hóa các pháp luật của các quốc gia

thánh viên và di chuyển thể nhân,

Tác giả Fulcinage, với công tình “Assessing the progress of ASEAN MRA

‘on professional services’?! (tam dich là Đảnh giá tiễn đổ của các Théa thuận cổng nhận lẫn nhau về dich vu ASEAN) được ding trong Tập tả liên thảo luận cia BRIA thuộc Du án v bing đẫm AEC giai đoạn IV, đã có những đánh giá và phân ich về việc thực hiện MRA về từ vẫn kỹ thuật, kiến trúc sư và điều đưỡng tai các quốc gia

thành viên Đi với MRA vé kiền trúc, những đánh giá về việc thực hiện tủ cấp đồquốc gia đoợc chia làm hai hân: các giai đoạn thục thi MRA tr các qude ga thành

xiên, chuẩn bị uôi trường pháp lý tại các quốc ge thành viên Theo tá giã, hấu hit các quốc gia thành viên ASEAN đã rãi qua giai đoạn chun bi, trong đó Malaysia, Philippines, Singapore và Thai Lan đã hoàn thành tit cé các công viậc chun bị, 03

quốc gia còn lại (Indonesia, Myanmar và Việt Nam) gin hoàn thánh các cổng việc

"ngoai trừ việc tiết lập hộ thing thẩm inh RFA (kién trúc sư nước ngoài có đăng ig) Ngoài ra, Brune là quốc gia duy nhất báo cáo việc hoàn thiện những thay đã:

vvé mit phép lý, tip theo là Malaysia và Việt Nam Philippines, Singapore và Thái

Lan di hoàn thiện những yêu cầu đến giá đoạn tiết lập hệ thing RFAs Trong khi

đồ Mysnmar dang đối mất với những thách thức lớn vé việc xem xát lạ các quy

cảnh vi mất pháp luật kh ma hấu hit các quy định liên quan dang trong quá tinh

xem xit lạ hoặc dang chờ để ban hành Lao cing có số lương lồn các quy dinh cin

được sửa đỗ: hoặc ban hành nhằm tuân thủ với khuôn khổ kho vực

Việc thực hiện MRA về dich vụ từ vấn kỹ thuật cia các quốc ga thành viên công dst được những kết quả nhất định Cụ thể, Bruns, Maleysie, Philippines, Singapore và Việt Nam df hoàn thiện mọi bước chun bị, các quốc ga còn si chỉ còn mốt số ít gai đoạn cần hoàn thiên Theo báo cáo quốc gia, Malaysia và Thit

Len đã hoàn thiện việc xem lại các quy đính pháp luật nhằm tuân thủ đây đỏ khuôn.

"mage Y C019, Assessing 0 progress of ASEAN MEA on profesional services, ERIA Discussion

Paper Sước

Trang 40

Xhỗ khu vue, tấp din là Brunei, Việt Nam và Campuchia Philippines và Singapore đã thất lập hệ thống đăng ký RFPE và hoàn thiên tất cã các bước yêu cầu đổ thực

hiện MRA Các quốc ga con lạ bao gim Indonesia, Lao và Myenmuar là nhữngquốc gia dang đối mất với những thách thie lớn trong việc chuẩn bị về mất pháp Lý

‘bin có nhiễu quy dinh cần được xem lại hoặc được ben hành:

Với MRA về dich vụ đều dưỡng bôi lẽ MRA này không nim mục dich thidt lập cơ chế đăng gy khu vục, cho nên việc thực thi cũa các quốc gia thành viên, cũng khác với MRA về dich vụ tiên trúc sự và tơ vẫn kỹ thuật Cụ thể vide thực thị tei cấp quốc gia bao gim sửa đỗi các quy đính pháp luật bao gm thiét lập tỉnh tr

công nhân y ta nước ngoài và tập hop các thông tin do mốt each công kha Ngoạitrừ áo, Mysnmar và Việt Nam các quốc gia thành viên con la đã dịch hoậc ít nhất

bit đầu quá tình dịch các quy định của quốc gia sáng ting Anh 07 quốc gia đã thidt lập các website quốc gia để tập hop thông tin liên quan đến MRA ngosi trừ

Campuchia, Lao và Việt Nam.

Hoi tác giá Folnknagk và Ishida, tong bù viết "Values and limitations ofthe

ASEAN Agreement on the movement of natural persons’ (tạm dich là Những tai iin và han ché cia Hip nh ASEAN về cb chuyén thể nhân) đã cô những đính

giá và phân tích về phạm vi đều chỉnh, những han chế và đặc đm của MNP, trên

cơ sở đó các tác giả có những đánh giá a

thành viên ASEAN theo MNP Liên quan din các cam kết cụ thể cia các quốc giathánh viên, theo hai tác ga các cam kết thục tẾ cũa các nước thin viên hẹp hơn sơ

vvới 04 loại thi nhân được ghi nhận trong Hiệp đnh và hiw hết các cam két tap trung ào hơi nhóm thể nhân bao gém khách kinh doanh và ng dé chuyển trong nổi bổ doanh nghưệp (hai nhóm chủ thể này liên quan mật thất tới host động đầu tư trực ấp nước ngoà) Cu th, tit cả các quốc gia đều cam kết đái với người đ chuyển

tong nội bộ doanh nghiệp, 07 quốc ga (không beo gồm Bransi, Myznmer,Singapore) đơa ra các cam lết đối với khách lánh doanh, 03 quốc ga (Campuchia,

Philippines và Viết Nam) cam kết đối với nguời cùng cấp dich vụ theo hop đồng và không một quốc gia nào đưa ra cam kết đối với nhóm các chỗ thể khác

Bên cạnh đó, vé số lượng các finh vục cam kết trùng bình các quốc ga

thánh viên cam kết hy đo đi chuyén thi nhân đổi với 104/153 phân ngành dich vụ sơ

sánh với Hiệp định thương mai tự do ASEAN - Australia Newzeeland (AANZETA)và Hiệp dinh khung ASEAN về dich vụ (AFAS) thấy rằng phạm vi finh vục cam

angel persons, EBIA Discussion Paper Series.

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w