Chính vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật về thành lập doanh nghiệp trong lĩnhvực KDDV kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh là vấn đề hết sức quan trọng vàcần thiết, vừa là cơ sở đề hoàn thiệ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYEN VIET TY
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOANlôi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứucủa riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khoáluận tốt nghiệp là trung thực, dam bao độ tincay./.
Xác nhận cua _ Tác giả khoá luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dân (Ký và ghi rõ họ tên)
PGS TS Nguyễn Viết Tý Nguyễn Giáng My
Trang 4: Nha xuat ban: Tổ chức thương mại Thế giới (World TradeOrganization)
Trang 5MỤC LỤC Trang Did Pade ccc ccc ccc ccc cee ec ccc cee cee cee cnn ten cece cee cee cee aaa 5 LOE CHIH AGIA tang uanaanna1A00081815101449601/E11A105513ã161813001514654750EG9K4504I060415048853804535/304 liDanh mục các CHU Viet bt vessecssvessssessesssresssrsssessscescsssscessssescesssesssssecssssessssssesssaeeees HHVO) | oo iv
MO DAU vesessseessssessssessssessssescsnescsssessssesssnesssssssssseessseessnsessnscsssueessnsessnsessseeessneessneessneess 1
1 Tính cấp thiết của dé tài -e-e< s- se se EsEEsESESSESSEEESEsEESESeEsEEEkersekrsersresre 1
2 Tình hình nghiên cứu dé tài <s< s©s< se EsSsEseEsESsEseEsEseEsesstsersrsersrsssee 3
3 Y nghĩa khoa học và thực fÏỄN 5< << s£c<EsEsEsEsEEsEseEsEseEsesersrrsrerrsrssree 5
4 Mie Gich HHgHIÊN CN aetanniiaaiiidiatiiiuatdidiiLatiistftogottisiuS04686W66653560ã55ã99006060014i038549ã008066856 5
5 Đối tượng và phạm vi NQNIEN CIỨH <o- se se Sse se EsEsEseEseseEsersesersessrsee 5
6 PONE PREP NERICH ĐIỆN euveesniensnnnsoinnilotresisiitiorotiaeti00l3g0904003001015101000001965468301 106 6
7 Kết cấu của khóa LUGN cssessesssssssessessesvessessessssessessessesvesssssssssssasssessessssssssnesseeneeseenes 6
NOI DUNG wesesssssssssssscsssscscsnsscscsscscscsnsacsccasacecsasacessssacessssacsssssacessasacessasacecsssscessssacecsaees 7
CHUONG 1: NHŨNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BAN VE PHAP LUẬTTHANH LAP DOANH NGHIEP KINH DOANH DICH VU KHAM CHUA
1.1 Doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh và dịch vu khám chữa bénh 71.1.1 Bản chất của doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh -<+ 71.1.2 Khai niệm dịch vụ khám Chữa ĐỆNHÌH d co G0 S0 0.0 950 6 996 8 1.2 Khai quat thanh lap doanh nghiép va thanh lap doanh nghiép KDDV kham CHUA DENN csssssscccsssssssccssssscsccsssssscccssssssccccssssssccscsssssccessssssscsssssssscssssssssccsssssssscssceees Il 1.2.1 Khai niệm thành lập doanh Hg HiỆP co G5 5s S0 900 999509 96 Il1.2.2 Khái niệm va đặc điểm của thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
1.3 Khái quát pháp luật về thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh 161.3.1 Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ khái chit ĐỆNÌH c- <5 5= << << s 0 00000 86 16
1.3.2 Y nghĩa pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ
khám chữa DỆNHHáceveeauauesnteanastiksisltEALE510145146156484145140145018940101506860M6086A43049810866001861454 191.3.3 Nội dung của pháp luật về thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụkhát CHÍ ĐỆNHHÌH, co <5 G 5 5 9 9 9.9 9 0 06.00 0005 08004.6.0888094060888096 20Tiểu Ket CHUONG Ì o- << se Set S9EStEsEESESEESESSESEESESEESESSESEESEEEEEEESEEEererrerkee 26
Trang 6CHUONG 2: THUC TRẠNG PHAP LUẬT VE THÀNH LẬP DOANH NGHIỆPKINH DOANH DỊCH VỤ KHAM CHUA BỆNH Ở VIỆT NAM 272.1 Những quy định chung về điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệp 272.1.1 Những quy định chung về điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệp 272.1.2 Những quy định riêng về điều kiện và thú tục thành lập doanh nghiệpKDDV khám CHÍ ĐỆÌH c5 G5 5 9 9 9 9 000 000.0006608 302.1.3 Những bat cập, hạn chế của pháp luật về thành lập doanh nghiệp KDDV
KG CHE BˆHlÌÌcanniiini di gicAAg0LG0i01601500551ã965555860505 616403 50256680353 aU 462.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp KDDV khámnia Dente Vici NU suangaaeeirektttutgagituigbttitisinrtoitiEAĐiOEAE0M80010000100020140500K-DNNHIGGMIAI080001900100161Gp09 48
2241 Nhitng Hanh Hủ dat GG 0 ccassawacwnmuussasvnsesscsensccessnvsnaveuvenescssscouse 482.2.2 Những vướng mắc, khó khăn và nguyên nhân của những vướng mắc77/0777 PP ee 49Tiểu ket CHUONG 2esessessssesssresserssressersscesssscssessscesssasscesssscssssssessssessssssscssssesssssscssseesees 51CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN VA NANG CAO HIEU QUATHUC THI PHAP LUAT THANH LAP DOANH NGHIEP KINH DOANHDỊCH VU KHAM CHUA BENH O VIET INAÌM 5-2 s©ss©sscss=sssse 523.1 Giái pháp hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa ĐỆPHH: C Viet ÌŒIHM 5 = << << 0 00.00.008.000 6 08000684 52 3.2 Giải pháp nang cao hiệu qua thực thi pháp luật thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh 6 Viội N@M ccccevssssssesssecssavessvevesssesssvavsssrsexsceesaveossvenxvesxeeene 54Tiểu kết CHWONG Biccsessssesssvsressssessssssessssessscsscsssssscssssssssssscssssssssssssssssessssssssssssssssseseees 56KET LUAN visssssssssssssssssessssssssssssscscssssssssscssssvssssssssssscsssssscsssscssssssesssssssssssssssecssssessnees 58DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO sssssssssssssessesessesssssscessessesscssssssseassaceseeneess 59
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ cô chi kim, sức khỏe luôn là van đề được quan tâm hàng đầu Trôi theodòng sự kiện của lịch sử có rất nhiều phương pháp y học cũng như các bài thuốcquý được ra đời với mục đích khám, chữa bệnh Sức khỏe được coi là thứ quý báuhơn vàng, bất kỳ ai có vấn đề về sức khỏe đều có mong muốn được tiếp cận đếncác phương pháp trị liệu để cải thiện, cũng như phục hồi tình trạng sức khoẻ hiệntại Sức khỏe có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi cá nhân, giúp cho chúng ta có
một cơ thé khỏe mạnh dé sinh sống, học tập và làm việc Bên cạnh đó thì sức khoẻ
còn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế - xã hội của mỗi quốcgia Sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượngcủa nguồn nhân lực Một quốc gia không thé phát triển bền vững nếu như tìnhtrạng sức khỏe chung của công dân có xu hướng giảm dần, do vậy sức khỏe cầnđược nhìn nhận dưới một góc độ tài sản có giá tri cao đối với mỗi cá nhân và xãhội hơn bắt kỳ của cải vật chất nào
Song song với sự phát triển của xã hội, rất nhiều thành tựu khoa học được rađời phục vụ cho mục đích của con người Các quan điểm về sức khỏe cũng từ đó
mà ra đời theo dòng sự kiện đó Trước những quan điểm mang tính lịch sử, đề caosức khoẻ của con người thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm rất giản dị và
dễ hiểu nhưng lại chứa đựng cả một nội dung rộng lớn, “khí huyết lưu thông, tinhthần sức khoẻ, như vậy là khoẻ.” Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, người khoẻ mạnhkhông chỉ có cơ thê cường tráng ma còn có tinh thần thoải mái, lành mạnh Ngượclai, tinh thần có lành mạnh thi cơ thé mới khỏe khoắn Người ý thức sâu sắc đượcrang sức khoẻ của cán bộ và nhân dân được đảm bảo thì tinh thần càng hăng hái.Tinh thần và sức khỏe đầy đủ thì kháng chiến càng nhiều thắng lợi, kiến quốc càngmau thành công Ngoài ra thì sức khoẻ còn gắn liền với cuộc sống lao động, gắn vớinếp sống đẹp, là sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người, hướng tới thực tiễn laođộng sản xuất Đối với Người, sức khỏe cá nhân gắn liền với sức khỏe cộng đồng,mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt ngược lại mỗi người dân khoẻ mạnh thì
cả nước khỏe mạnh, dân cường thì quốc thịnh
Trang 8Nghị quyết số 90/CP đã khang định việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe là nhucầu thiết yếu của mỗi người dân và của cả cộng đồng Đây không chỉ là nhiệm vụcủa riêng ngành y tế mà còn là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng và chính quyên,của các đoàn thê quần chúng và tổ chức xã hội Vi vậy, thực hiện xã hội hoá côngtác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân là cần thiết và phù hợp với xu thế củathời đại.
Sau 25 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII và các chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước, các hoạt động y tế trong hệ thống bệnh viện tư do doanhnghiệp thành lập đã không ngừng phát triển và lớn mạnh về mọi mặt, góp phần đadạng hoá dịch vụ khám chữa bệnh nhằm nâng cao sức khoẻ của nhân dân dân Các
cơ sở KDDV khám chữa bệnh được tập trung đầu tư cả về nhân lực, quy mô, cơ sởvật chất và trang thiết bị y tế hiện đại góp phần giảm giải tình trạng quá tải tại các
CƠ SỞ y tế bệnh viện công Sự ra đời của các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vựckhám chữa bệnh nằm trong chủ trương xã hội hoá y tế của Chính phủ Không chỉthể hiện quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư mà còn thể hiện sự nỗ lực tăngcường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hìnhkinh tế mới Tuy nhiên, một số chủ thể không đáp ứng được đầy đủ các điều kiện,trình tự thủ tục thành lập doanh nghiệp do hành lang pháp lý cụ thể trong lĩnh vựcnày hiện nay vẫn chưa có Các quy định liên quan đến việc thành lập doanh nghiệpKDDV khám chữa bệnh được quy định trong Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, LuậtKhám bệnh, chữa bénh, và các văn bản dưới luật Điều này có thé gây khó khăn,lúng túng cho các chủ thể khi thành lập doanh nghiệp vì các quy định pháp luật hiệnhành vẫn còn chưa thống nhất, đồng bộ hoặc một số quy định còn chưa phù hợp vớithực tiễn
Chính vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật về thành lập doanh nghiệp trong lĩnhvực KDDV (kinh doanh dịch vụ) khám chữa bệnh là vấn đề hết sức quan trọng vàcần thiết, vừa là cơ sở đề hoàn thiện pháp luật vừa tạo động lực thúc đây các cơ SỞkinh doanh phát triển Bởi những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật vềthành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu
để hiểu rõ điều kiện, quá trình thành lập của doanh nghiệp và đề xuất những giảipháp phù hợp hoàn thiện hệ thống pháp luật
Trang 92 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khuôn khổ GATT/WTO, các nước thành viên của GATT đã thông quaHiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) Hiệp định được thiết lập nhăm mởrộng phạm vi điều chỉnh của hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụchứ không điều chỉnh một mình lĩnh vực thương mại hàng hoá như trước đó Sự mởrộng này đã đáp ứng được nhu cầu của các ngành nghề như giáo dục, y tế, vănhoá, phục vụ cho mục đích sống và phát triển của nhân loại Đối với Việt Nam,thương mại dịch vụ còn là thuật ngữ mới mẻ Cơ cau nền kinh tế quốc dân nước tađược chia thành 03 lĩnh vực đó là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Nôngnghiệp gồm 02 ngành, công nghiệp gồm 04 ngành, còn dịch vụ thì có tận 14 ngành,một SỐ ngành tiêu biéu như thương mai, du lịch, vận tải, ngân hang, mới đây có
bồ sung thêm những ngành mới được xếp vào nhóm ngành này như là giáo dục, y
tế, văn hoá, thé dục thé thao
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, mọi sản phẩm đều có thê là hànghóa, mọi hoạt động đều có thể là kinh doanh, mà doanh nghiệp bỏ von ra dé kinhdoanh thì phải thu được những khoản lợi ích nhất định Việc kinh doanh thì phải thuđược lợi nhuận, đây là những điều cơ bản dé duy trì hoạt động trong nền kinh tế,muốn tôn tại và phát triển thì đều cần phải có chi phí Muốn dịch vụ phát triển vàthu hút nhiều người sử dụng thi các doanh nghiệp không ngừng nỗ lực phát triểntheo nhu cầu chung của mọi người và xã hội Ngành y tế nói riêng muốn hoạt độngđược cần đầu tư vốn và kết quả mang lại là sự phát triển toàn điện của con người,lợi ích đó còn có giá trị cao hơn nhiều so với lợi nhuận của các ngành dịch vụthương mại cụ thể khác Trong nền kinh tế thị trường, mục đích chính của cácdoanh nghiệp KDDV khám, chữa bệnh không phải chủ yếu là phục vụ không côngcho xã hội mà mục đích chính là thu lợi nhuận, tạo ra những giá trị về mặt vật chất
và tinh thần Trong ngành y tế đều có các doanh nghiệp, mà đã là doanh nghiệp thìtất yếu phải kinh doanh và một điều rõ ràng hơn thé hiện giá trị lợi nhuận đó chính
là những người được phục vụ bởi dịch vụ y tế vì đều phải trả tiền, phải tính toánthiệt hơn dé thụ hưởng sự chăm sóc có hiệu quả nhất từ dịch vụ !
! Hồ Văn Tĩnh (2006), Tương mai dich vụ - một số van dé lý luận và thực tiên, Tạp chi Cộng sản số 108.
Trang 10Qua “Báo cáo Phan tích quá trình Xây dựng Luật khám bệnh, chữa bệnh, do
cơ quan Pathfinder International (PI) thực hiện, ta thay rằng chất lượng của dịch vụkhám, chữa bệnh cũng là một trong những vấn đề lớn đáng lưu tâm Các doanhnghiệp KDDV này không thé nghiễm nhiên mở cửa hàng loạt các cơ sở và đưa một
cá nhân bat kỳ vào dé hành nghề khám, chữa bệnh Moi quá trình cần phải tuân theonhững trình tự, nội quy, nguyên tắc chặt chẽ để đảm bảo chất lượng của ngành dịch
vụ Chính vì thế, việc xây dung Luật Khám, chữa bệnh đồng thời kết hợp với phápluật thương mại về dịch vụ là điều rất cần thiết nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của cácdoanh nghiệp cũng như mỗi cá nhân sử dụng dịch vụ
Các van đề liên quan đến điều kiện thành lập doanh nghiệp KDDV khámchữa bệnh bao gồm: chủ thé; vốn điều lệ; giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp;giấy phép KDDV khám, chữa bệnh; giấy phép hành nghề, chứng chỉ hành nghề Như vậy, các doanh nghiệp thành lập dé KDDV khám chữa bệnh cần phải tuân thủđúng theo các quy định của pháp luật, cụ thê là các quy định trong Luật doanhnghiệp 2020 Việc cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh phải thực hiện theo đúng cácquy định pháp luật về cung ứng dịch vụ được quy định trong Luật Thương mại vàBiểu cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam trong WTO, các quy định của luậtchuyên ngành được quy định rõ ràng trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu theo hướng này là:
- Bộ Công Thương (2010), Cam kết vé dich vụ khi gia nhập WTO: Bình luậncủa người trong cuộc, Nxb Thông kê
- Ban Biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, (2018) Đổi mới hệ thống
cung ung dịch vụ khám, chữa bệnh, truy cập ngày
17/10/2023,
https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo/- kham-chua-benh? inherit Redirect=false
/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/-oi-moi-he-thong-cung-ung-dich-vu Báo Nhân dan, (2021) Cải cách, nâng cao chất lượng, dich vụ khám chữabệnh, truy cập ngày 17/10/2023, https://nhandan.vn/cai-cach-nang-cao-chat-luong-
dich-vu-kham-chua-benh-post641250.html
Trang 113 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học, đánh giá được mức độ quan trọng của việc cung ứng cácdịch vụ khám, chữa bệnh cho người dân nhằm phát triển ngành dịch vụ ngày càngrộng lớn và trở nên hiện đại hơn trong thời đại mới.
Ý nghĩa thực tiễn, giúp doanh nghiệp có thể công khai hoạt động của mìnhtrên thị trường, tạo niềm tin và thu hút khách hàng khi sử dụng dịch vụ của doanhnghiệp Ngoài ra, khi doanh nghiệp hoạt động tất yếu có sự đóng góp thiết thực chonền kinh tế
4 Mục đích nghiên cứu
Về lý luận, bài việt làm sáng tỏ bản chat của dịch vụ khám chữa bệnh của các doanh nghiệp Lý giải cơ sở của việc quy định tiêu chuân, điêu kiện của việc thành lập doanh nghiệp KDDV khám, chữa bệnh.
Về thực tiễn, tập trung đánh giá khuôn khổ pháp luật và thực tiễn thực hiện
pháp luật về thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh, nhằm góp phần hoànthiện quản lý Nhà nước đối với các quy định của pháp luật về vấn đề này
Từ những mục đích nêu trên, Luận văn dé xuất một số kiến nghị dé sửa đổi,
bồ sung hoàn chỉnh quy định pháp luật về việc thành lập các doanh nghiệp KDDVkhám, chữa bệnh sao cho phù hợp với tiễn trình hội nhập, mở cửa lĩnh vực cungứng dich vụ y tế cũng như đáp ứng được nhu cau sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh,
chăm sóc sức khỏe của nhân dân Việt Nam.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động thành lập doanh nghiệp KDDVkhám, chữa bệnh của các chủ thể đáp ứng theo yêu cầu của pháp luật Dựa trên các lýthuyết về quyền tự do kinh doanh, kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật khôngcấm của các nhà đầu tu trong nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập Bên cạnh
đó, còn dựa trên các điều kiện về hoạt động ngành nghề KDDV khám chữa bệnh củacác cơ sở kinh doanh Từ đó, đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế với giải quyết
các vân đê xã hội.
Trang 12Nhận diện bản chất, xu hướng biến động của việc thành lập các doanhnghiệp KDDV khám chữa bệnh trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc
tế trong quá trình thực thi pháp luật
Các quan điểm của Đảng và chính sách xã hội của Nhà nước trong việc cungcấp và nâng cao chất lượng dich vụ khám, chữa bệnh của các cơ sở KDDV khámchữa bệnh đối với mỗi cá nhân nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, nângcao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập quốc tế
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian, khoá luận nghiên cứu khuôn khổ pháp luật và thực tiễn thực thipháp luật về việc thành lập doanh nghiệp KDDV khám, chữa bệnh ở Việt Namtrong thời gian vừa qua
Về hướng tiếp cận đề tài, khóa luận sẽ chỉ tập trung phân tích, đánh giá ởkhía cạnh tính khả thi của các quy định pháp luật chuyên ngành có liên quan, không
đề cập và nghiên cứu các vấn đề về hoạt động nghiệp vụ gắn với hoạt động chuyênmôn của người hành nghề khám, chữa bệnh
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp diễn dịch được sử dụng linh hoạt
và xuyên suốt trong toàn bộ bài viết để làm sáng tỏ các luận điểm khoa học được đềcập.
Phương pháp phân tích logic quy phạm được sử dụng dé phân tích ở chương
2 và kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật ở chương 3
7 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Nội dung củakhóa luận được chia thành 3 chương với mỗi những nội dung khác nhau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật thành lập doanh nghiệpKDDV khám chữa bệnh;
Chương 2: Thực trạng pháp luật về thành lập doanh nghiệp KDDV khámchữa bệnh ở Việt Nam;
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi phápluật thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh ở Việt Nam.
Trang 13NỘI DUNG CHƯƠNG 1:
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CO BẢN VE PHÁP LUẬT THÀNH LẬPDOANH NGHIỆP KINH DOANH DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH1.1 Doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh va dich vụ khám chữa bệnh
1.1.1 Bản chất của doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh
Một trong những mục tiêu cải cách lớn mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra đóchính là chuyên một phần chức năng quản lý xã hội của Chính phủ sang cho các chủthé khác trong xã hội Trước đây, khi nền kinh tế chưa có sự phát triển mạnh thìNhà nước nắm quyền quản lý xã hội, cung cấp các dịch vụ xã hội với mục đíchchăm lo sức khỏe cho nhân dân Nhưng theo quá trình phát triển, dịch vụ khám,chữa bệnh của Nhà nước không đủ sức đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của côngdân nên dịch vụ khám, chữa bệnh của doanh nghiệp đã xuất hiện nhằm hỗ trợ, pháttriển ngành y tế ngày càng lớn mạnh và có sự tiếp cận mạnh mẽ hơn đối với mỗingười dan.
Đồng thời với sự phát triển đó, Nhà nước tìm cách sử dụng tối đa cơ chế thịtrường trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh Phần lớn dịch vụ khámchữa bệnh được xã hội tiễn hành thực hiện bởi các doanh nghiệp, Nhà nước khôngnhất thiết phải là người trực tiếp cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh Tức là Nhànước chỉ cần thể hiện rõ vai trò của mình trong quá trình quản lý việc cung cấp cácdịch vụ khám chữa bệnh bằng các quy định pháp luật, đảm bảo được các chính sáchphát triển y tế đề ra được thực hiện bởi các doanh nghiệp, mang tính hỗ trợ pháttriển nguồn nhân lực xã hội Khi đó, “lợi ích kép” được coi là tiêu chuẩn mà Nhànước và các doanh nghiệp vươn “bàn tay lớn” ra để đạt được Nhà nước giảm đượcmột phần gánh nặng, tập trung hơn vào công tác quản lý vĩ mô của lĩnh vực y tế,còn các doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh có cơ hội lớn trong việc đầu tư vàcạnh tranh phát triển Càng nhiều doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thì chất lượngcủa dịch vụ càng trở nên rẻ hơn, tốt hơn nhưng vẫn đảm bảo chỉ phí giữ ở mức độ
ồn định theo mức giá mà Nhà nước quy định nhằm giữ vững sự ổn định cũng nhưtạo dựng được niềm tin từ các doanh nghiệp được Nhà nước tạo cơ hội KDDV
Trang 14khám chữa bệnh Bản chất của các doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh được théhién nhu sau:
Thứ nhất, khi Nha nước chuyển giao dịch vu khám chữa bệnh đã tao ramột môi trường cạnh tranh lành mạnh Các doanh nghiệp có cơ hội phát triển,thể hiện rõ vị trí, vai trò của mình thông qua việc cung cấp các dich vu chấtlượng Dé tồn tại lâu dài và phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần phải có sựđiều chỉnh thích hợp với xu thế hiện đại cũng như đáp ứng được nhu cầu cao củangười dân Không ngừng cập nhật, bố sung thông tin, kiến thức dé đưa ra nhữngdịch vụ chất lượng tốt nhất
Thứ hai, quá trình Nhà nước chuyên giao dịch vụ đã tạo ra nhiều cơ hội tiếpcận dịch vụ khám chữa bệnh của người dân Nhà nước đã đạt được một số thành tựunhất định trong việc triển khai dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe chonhân dân Tuy nhiên, khi chuyền giao công việc này cho các doanh nghiệp thì sẽ cảithiện được tốc độ, chất lượng làm việc, mức độ nhiệt tình nhằm tạo sự thuận lợi chongười thụ hưởng dịch vụ có thể lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh phù hợp với tìnhhình sức khỏe và mức thu nhập của cá nhân.
Thứ ba, các cơ sở khám chữa bệnh xuất hiện ngày càng nhiều làm giảm thiểu
sự phân hoá giàu nghèo, tạo ra sự công bằng tương đối trong việc sử dụng dịch vụkhám chữa bệnh của người dân Điều này có nghĩa là những ai có nhu cầu sử dụngdịch vụ nhiều hon thì phải chi trả mức chi phí cao hơn so với những người sử dụngdịch vụ với tần suất ít Ngoài ra, những người thuộc diện khó khăn, nghèo đói hoặc
là đối tượng chính sách cũng được sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh theo những ưuđãi và hỗ trợ của các doanh nghiệp theo quy định mà Nhà nước đặt ra nhằm đảmbảo công bang xã hội, giảm bớt sự chênh lệch giữa người giàu và người nghéo.”
1.1.2 Khái niệm dich vụ khám chữa bệnh
Dich vụ khám bệnh, chữa bệnh là một loại dich vụ Dé hiểu rõ dịch vụ khámbệnh chữa bệnh trước hết ta cần làm rõ khái niệm dịch vụ Dịch vụ nói chung, haydịch vụ khám chữa bệnh nói riêng là kết quả đầu ra của một quá trình hay một hoạt
a
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824359/xa-hoi-hoa-dich-vu-cong-tiep-can-duoi-goc-do-so-huu.aspx.
Trang 15động nào đó Tuy nhiên, do tính chất vô hình của nó nên dịch vụ được định nghĩa làkết quả của một quá trình hay một hoạt động nào đó nhưng không thé nhìn thấyđược, không đo được và không đếm được Trên thực tế, dịch vụ là một khái niệmphô biên nên có rât nhiêu cách định nghĩa khác nhau.
Theo Từ điển Tiếng Việt, “Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho nhữngnhu cầu nhất định của số đông, có tô chức và được trả công.”3 Định nghĩa về dịch
vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự như hàng hoá nhưng phi vậtchất Theo quan điểm kinh tế học bản chất của dịch vụ là sự tự cung ứng dé đáp ứngnhu cầu như dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức khỏe và mang lại lợinhuận.
Nhà kinh tế Philip Kotler cho rằng, “Dịch vụ là mọi hành động và kết quả màmột bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vô hình và không dẫn đến quyền
sở hữu một cái gì đó San phâm của nó có thé có hay không gan liền với sản pham
vật chât.”4
Tóm lại, có nhiều khái niệm về dịch vụ được phát biểu dưới những góc độkhác nhau nhưng nhìn chung “Dich vụ là hoạt động có chủ dich nhằm đáp ứng nhucẩu nào đó của con người Đặc điểm của dịch vụ là không ton tại ở dạng sản phẩm
cụ thé mang tính hữu hình như hàng hoá nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhấtđịnh của xã hội ”
Luật Khám chữa bệnh 2023 cũng chưa đưa ra được định nghĩa về dịch vụkhám bệnh, chữa bệnh mà chỉ nêu nội hàm của khái niệm khám bệnh, chữa bệnh.Việc tìm hiểu, làm rõ bản chất khái niệm cung ứng dịch vụ y tế dựa trên quy định
về cung ứng dịch vụ theo Luật Thương mại Bên cung ứng dịch có nghĩa vụ thựchiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán Bên sử dụng vụ được gọi là khách hàng sẽ có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ
theo thoả thuận.”
Như vậy, dịch vụ khám chữa bệnh vừa mang tính thương mại vừa mang tính
dịch vụ công bởi vì dịch vụ này xuât hiện vừa mang lại giá trị kinh tê cũng như đảm
3 Viện ngôn ngữ học (2012), Tir điền Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 337.
* Philip Kotler (2007) , Kotler bàn về tiếp thị, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chi Minh, tr 75.
> Khoản 9, Điêu 3 Luật Thương mại 2005 (sửa đôi bô sung 2017, 2019).
Trang 16bảo được nhu cau của từng cá nhân cụ thé nên khó xác định được chất lượng, cũngnhư giá cả và kết quả Dịch vụ khám chữa bệnh còn thé hiện sự bất cân xứng vềthông tin giữa bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch, có sự can thiệp sâu củaNhà nước trong điều tiết và quản lý dịch vụ khám, chữa bệnh của các cơ sở y tếđược thành lập.
Khám bệnh là việc người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sử dụng kiếnthức, phương pháp, kỹ thuật chuyên môn dé đánh giá tình trang sức khỏe, nguy cơđối với sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người bệnh." Khám bệnh đượchiểu là việc Bác sĩ, Y sĩ, Lương Y Quốc gia hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thămkhám thực thể, khi cần thiết thì chỉ định làm các thủ thuật xét nghiệm cận lâm sàng,X-quang, thăm dò chức năng như điện tim, siêu âm, điện não đồ và các chân đoáncận lâm sàng khác.
Chữa bệnh là việc người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sử dụng kiếnthức, phương pháp, kỹ thuật chuyên môn để giải quyết tình trạng bệnh, ngăn ngừa
sự xuất hiện, tiến triển của bệnh hoặc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe củangười bệnh trên cơ sở kết quả khám bệnh.” Theo đó, việc chữa bệnh là của các cửnhân điều dưỡng, y tá trung cấp, điều dưỡng sơ học, cử nhân hộ sinh, hộ sinh trunghọc, những người thực hiện y lệnh của Bác sĩ, Y sĩ, Lương Y quốc gia
Dịch vụ khám chữa bệnh là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tácgiữa người cung cấp dịch vụ và khách hang dé đáp ứng nhu cầu về sức khoẻ nhưphòng bệnh, khám bệnh, chân đoán và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhằmnâng cao sức khoẻ Trong lĩnh vực y tế, cơ chế thị trường không thê vận hành mộtcách hiệu quả Trong thị trường y tế luôn tồn tại các yêu tố “that bai thị trường”, bởi
vì “Thị trường y tế không phải là thị trường tự đo Đối với thị trường tự do, giá củamột mặt hàng được xác định dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện giữa người mua và người bán.” Dịch vụ khám chữa chữa bệnh cũng vậy, nó là một ngành dịch vụ cóđiều kiện, tức là có sự hạn chế nhất định đối với sự gia nhập thị trường và trong quátrình kinh doanh của các cơ sở dịch vụ khám chữa bệnh Muốn cung ứng dịch vụ
5 Khoản 1, Điều 2 Luật Khám, chữa bệnh 2023.
7 Khoản 2, Điêu 2 Luật Khám chữa bệnh 2023.
Trang 17khám chữa bệnh cần được cấp giấy phép hành nghề và cần đảm bảo những điềukiện bắt buộc dé được phép kinh doanh.
Do tính chất đặc thù của dịch vụ khám chữa bệnh và thị trường dịch vụ khámchữa bệnh, Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và cung ứng đốivới các dịch vụ khám chữa bệnh công và dịch vụ khám chữa bệnh tư Đồng thời,với sự tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loại hình dịch vụ khám chữabệnh tư thì vai trò quản lý của Nhà nước rất cần thiết trong việc kiểm soát, giá cả vàchất lượng dịch vụ, tăng cường thông tin, thâm định điều kiện hành nghề Công cụhữu hiệu nhất trong kiểm soát giá cả và dịch vụ cung ứng chính là phương thức chỉtrả phù hợp Như vậy, bao quát lại thì dịch vụ khám chữa bệnh là “mét ngành dich
vụ trong đó người cung ứng và người sử dụng quan hệ với nhau thông qua giá dich
”
VU.
1.2 Khai quat thanh lap doanh nghiép va thanh lap doanh nghiép KDDV kham chira bénh
1.2.1 Khai niệm thành lập doanh nghiệp
Dưới góc độ kinh tế, doanh nghiệp được hiểu theo nhiều cách khác nhau.Trong từ điển Tiếng Anh, theo từ điển “Black’s law dictionary”, doanh nghiệp -Enterprise có nghĩa là hoạt động kinh doanh.Š Theo đó, cách hiểu này mới chỉ đềcập đến khía cạnh thương mại của doanh nghiệp chứ chưa thực sự nhìn nhận bảnchất của doanh nghiệp đó là hoạt động kinh doanh được biết đến với chức năng đầutiên và chủ yếu
Từ điển Tiếng Việt lại định nghĩa doanh nghiệp là một hình thức tổ chứckinh tế làm công việc kinh doanh.? Theo đó, xét về mặt bản chất, doanh nghiệp làmột loại hình tô chức mang những đặc điểm chung như bao gồm thành viên, có mộtcau trúc rõ ràng dé các thành viên thực hiện phần việc của mình Có thể nói đây làđặc trưng riêng của doanh nghiệp nhằm phân biệt với các đơn vị khác như cơ quannhà nước, tô chức xã hội, trường học, bệnh viện và chính là mục tiêu mà cácdoanh nghiệp luôn luôn hướng tới lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
8 Bryan A Garner (2004), Black 's law dictionary, West Group
-? Hoàng Phê (2003), Viện ngôn ngữ hoc, Tu điển Tiêng Việt, Nxb Da Nẵng, Da Nẵng.
Trang 18Dưới góc độ pháp lý, khái nệm doanh nghiệp được nhìn nhận với những đặc trưng riêng Theo Luật Công ty năm 1990 thì doanh nghiệp được định nghĩa nhưsau “một đơn vị kinh doanh được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện cáchoạt động kinh doanh.” Khái niệm này có nội hàm khá rộng, theo đó tất cả nhữngđơn vị kinh doanh có hoạt động kinh doanh sẽ được công nhận là doanh nghiệp.Tuy nhiên, khái niệm này chưa thể hiện được những đặc điểm pháp lý của doanhnghiệp Đến khi Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời và cho đến hiện nay là Luật Doanhnghiệp 2020 thì khái niệm Luật Doanh nghiệp đã được làm rõ một cách đầy đủ hơn:
“Doanh nghiệp là t6 chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thànhlập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinhdoanh ”/? Một trong những van dé quan trọng mà các nhà đầu tư không thé bỏ qua
đó là tính hợp pháp của việc thành lập doanh nghiệp nếu doanh nghiệp ra đời và đivào hoạt động Đây sẽ là hoạt động mang tính lâu dài, ồn định nhằm phát triển vathu lợi nhuận một cách hợp pháp của các doanh nghiệp.
Thành lập doanh nghiệp thực chất là quá trình khai sinh và công khai hoá sựtồn tại và xác nhận doanh nghiệp đủ điều kiện hoạt động trước xã hội trên cơ sởnhững quy định của pháp luật Thành lập doanh nghiệp là hành vi hợp pháp hoa sựton tại và hoạt động của chủ thể kinh doanh Việc thành lập doanh nghiệp là mộtbiện pháp bảo vệ lợi ích cho các tô chức và cá nhân trên thương trường Khi có mộtđịa vị pháp lý hợp pháp họ có thể chính thức tìm kiếm thị trường, thuê lao động, kýkết hợp đồng, xuất nhập khẩu, vay vốn của các tô chức tín dụng, phát hành cổ phiếu
dé huy động vốn dau tư, tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cu thé
Từ đó, ta có thé hiểu thành lập doanh nghiệp là “Thi tuc pháp lý được thựchiện tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyên Hoạt động thành lập doanh nghiệp donhà đâu tư tiễn hành trên cơ sở quy định của pháp luật về hình thức pháp lý củadoanh nghiệp, ngành nghệ kinh doanh, cách thức góp vốn, tô chức quản lý doanhnghiệp, quyển và nghĩa vụ của doanh nghiệp, người dau tư thành lập doanh
nghiệp "1
'° Khoản 10, Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 Ộ
'' Nguyễn Thị Hương Thảo (2010), Nghiên cứu so sánh pháp luật về thành lập doanh nghiệp, Luận văn thạc
sĩ Luật học, Khoa Luật — Dai học quôc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 9.
Trang 191.2.2 Khái niệm và đặc điểm của thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ khám chữa bệnh
Hoạt động kinh doanh là một trong những hoạt động khá phức tạp, đòi hỏicon người phải học hỏi, tích lũy nhiều kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau Đồngthời cần phải có sự đầu tư rất nhiều về thời gian, công sức chất xám dé tư duy tínhtoán Xét về góc độ kinh tế, kinh doanh là “một phạm trù gắn liền với sản xuất hànghoá, là tổng thé các phương thức, phương tiện, cách thức được sử dụng dé thực hiệncác hoạt động kinh tế nham mục đích thu lợi nhuận cao nhất.” Xét về góc độ pháp
lý, cho đến Luật Doanh nghiệp 2020 thì “kinh doanh là việc thực hiện liên tục mỘI,một số hoặc tat cả công đoạn cua qua trình đâu tư, sản xuất đến tiéu thụ sản phẩmcung ứng dich vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận ”?2 Trong quátrình thực hiện hoạt động kinh doanh, các chủ thể kinh doanh phải chấp hành, tuânthủ các yêu cầu, điều kiện khác nhau Đó là các yêu cầu, điều kiện đối với chủ thểkinh doanh cũng như là yêu cầu đối sản phẩm, dich vụ mà chủ thé đó đang kinhdoanh hoặc là các điều kiện trước khi kinh doanh, trong quá trình kinh doanh vàthậm chí ngay cả khi tạm ngừng hoặc chấm dứt kinh doanh
Kinh doanh dich vụ khám chữa bệnh là ngành nghề đầu tư kinh doanh cóđiều kiện được quy định rõ ràng tại Luật Đầu tư Theo khoản 1 Điều 7 Luật Đầu tư
2020 thì “Ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện là ngành nghề mà việc thựchiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành nghề đó phải đáp ứng điều kiện cầnthiết vì lý do sức khoẻ của cộng đồng.” Dựa trên cơ sở các quan điểm khoa họcpháp lý và căn cứ theo các quy định pháp luật hiện hành ta có thể hiểu “7hành lậpdoanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh là một thủ tục pháp lý được thực hiện tại cơquan nhà nước có thẩm quyên Hoạt động thành lập doanh nghiệp KDDV khámchữa bệnh phải đáp ứng được các quy định chung về điều kiện và thủ tục thành lập,đăng ký kinh doanh đổi với doanh nghiệp Việc thành lập phải đáp ứng duoc cácquy định về ngành, nghệ kinh doanh có điều kiện bao gom các diéu kiện về quy mô,
cơ sở vat chat, trang thiết bị y tê và vê nhân su.”
Từ khái niệm trên, ta thay việc thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữabệnh chứa đựng những đặc điểm như sau:
!2 Khoản 21, Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020.
Trang 20Thứ nhất, KDDV khám chữa bệnh là ngành nghệ đâu tư kinh doanh có điềukiện Không phải ngành nghề đầu tư kinh doanh nào cũng phải đáp ứng điều kiệnđầu tư kinh doanh Điều kiện kinh doanh chỉ áp dụng đối với các chủ thé đăng kýkinh doanh ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Đây là ngành nghề kinhdoanh rất phức tạp và có điều kiện cụ thé vì nó rất là đa dạng, mà sự ton tại, pháttriển của nó có sự ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, quốc phòng, anninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và đạo đức xã hội Pháp luật không cam đầu tưkinh doanh nhưng cần thiết phải có sự quản ly và kiểm soát phù hợp dé đảm bảo lợiích nhiều mặt khi tiễn hành đầu tư.
Thứ hai, vê chủ thé đăng ký thành lập doanh nghiệp Các chủ thé đăng ký kinhdoanh là đối tượng phải thực hiện quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh có điềukiện Tat cả các cá nhân, t6 chức, thậm chí là doanh nghiệp, hộ kinh doanh đều phảithực hiện quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp KDDVkhám chữa bệnh.
Thứ ba, về mặt hình thức Các điều kiện thành lập doanh nghiệp KDDVkhám chữa bệnh được thê hiện băng quyết định thành lập, giấy chứng nhận đăng kýhoạt động, chứng chỉ hành nghề, giấy phép hoạt động Tuy nhiên, ngoài một sốcác loại giấy tờ nêu trên thì còn có yêu cầu các loại chứng chỉ hành nghề của tất cảnhân sự làm việc trong lĩnh vực khám chữa bệnh.
Thứ tư, yêu cẩu về mặt quy mô hoạt động, nhân sự, cơ sở vật chất chất vàthiết bị y tế Không giéng như các lĩnh vực khác, đôi khi điều kiện đầu tư kinhdoanh yêu cầu về mặt vốn pháp định, mặc dù một số ngành nghề đầu tư kinh doanhtrong lĩnh vực y tế cần khả năng về mặt tài chính Tuy nhiên, việc KDDV khámchữa bệnh lại không yêu cầu về vốn pháp định mà lại có các yêu cầu chặt chẽ, đadạng mang tính chất đặc thù, yêu cầu về mặt nhân sự, cơ sở vật chat, kỹ thuật, trangthiết bị y tế và đặc biệt là về mặt quy mô, tô chức
Thứ năm, mục đích KDDV khám chữa bệnh Quyền tự do kinh doanh là mộttrong hệ thống quyền con người, quyền công dân Đó là quyền trong lĩnh vực kinh
tê nhăm phục vụ nhu câu vật chât của con người, tạo ra giá trị vật chât cho xã hội và
Trang 21là động lực thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của xã hội.!3 Tuy nhiên, trong một sốtrường hợp nhất định, các tô chức, cá nhân, có thể bị Nhà nước hạn chế một phần vì
lý do quôc phòng, an ninh quôc gia, trật tự, an toàn xã hội và sức khỏe cộng đông.
Bản chất của việc đặt ra điều kiện đầu tư kinh doanh là việc giới hạn quyền
tự do kinh doanh và là cơ sở, căn cứ pháp lý để quản lý hoạt động đầu tư kinhdoanh của các chủ thé Vậy nên, điều kiện đầu tư kinh doanh trong hoạt độngKDDV khám chữa bệnh là những tiêu chuẩn, yêu cầu dé giới hạn quyền tự do kinhdoanh của các chủ thể và là cơ sở pháp lý để để cơ quan Nhà nước quản lý các hoạtđộng đầu tư kinh doanh Đồng thời, nhằm định hướng sự phát triển của việc KDDVkhám chữa bệnh theo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Thứ sau, là việc được Nhà nước trao quyên tự chủ cho các cơ sở khảm chữabệnh Việc Nhà nước trao quyền tự chủ được coi là một trong những yếu tô thenchốt tạo điều kiện để các cơ sở khám chữa bệnh chủ động hoàn thành các mục tiêu,nhiệm vụ chuyên môn được giao thông qua huy động vốn, liên doanh, liên kết nhằmtăng cường năng lực cung ứng các dịch vụ dịch vụ khám chữa bệnh đề đáp ứng nhucầu đa dạng của người dân Các co sở KDDV khám chữa bệnh chủ động sử dungnguồn ngân sách chi thường xuyên và các nguồn thu dé thực hiện nhiệm vụ chuyênmôn Ngoài ra, cũng được phép xây dựng và ban hành quy chế chi tiêu nội bộ phùhợp dé làm tăng tính hiệu quả hiệu quả sử dụng các nguôn tài chính, tao ra nguồnthu tăng thêm thì sẽ được phép sử dụng một phan thu tăng này dé chi trả thu nhậpthêm cho các cán bộ, nhân viên y tế, nâng cấp máy móc, trang thiết và đồng thời cải
thiện cơ sở hạ tầng
Các doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh khi tự chủ tài chính sẽ huy độngđược nguồn von déi dao của xã hội dé đầu tư cho hệ thống các cơ Sở y tế bệnh việncông bởi vì tình hình kinh tế và khả năng của Nhà nước còn hạn chế nên dịch vụ
khám chữa bệnh ở khối bệnh viện công còn chưa đảm bảo được chất lượng dịch vụ
cao do thiêu vôn, cơ sở vật chât và trang thiệt bị còn kém.
Việc giao quyên tự chủ sẽ làm cho cơ chế quản lý doanh nghiệp KDDVkhám chữa bệnh trở nên minh bạch, khoa học hơn và được giám sát chặt chẽ nhờ
!3 Trần Tuấn Anh (2006), Luật Doanh nghiệp 2005 với việc mở rộng quyên tự do kinh doanh ở Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 8.
Trang 221.3 Khái quát pháp luật về thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữabệnh
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về việc thành lập doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh
Kinh doanh là một hiện tượng kinh tế xã hội, hoạt động kinh doanh mang lạilợi ích trực tiếp cho chủ thé kinh doanh đồng thời nó cũng đáp ứng nhu cầu của đờisống xã hội Dé thực hiện tốt chức năng quản lý, điều tiết của mình, Nhà nước phải
có các quy định dé dung hòa mọi xung đột lợi ích giữa nhà kinh doanh với ngườitiêu dùng và với toàn thể xã hội Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh làquyền của các nhà dau tư, song dé được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhcho doanh nghiệp, nhà đầu tư phải thỏa mãn những điều kiện nhất định Điều kiệnkinh doanh là những yêu cầu mà Nhà nước đặt ra buộc các chủ thể kinh doanh phảiđáp ứng được khi thực hiện kinh doanh trong những ngành nghề có điều kiện.Ngành nghề KDDV khám chữa bệnh cũng vậy, nó được xếp vào nhóm một trongcác ngành nghề kinh doanh có điều kiện Việc tìm hiểu pháp luật về thành lập doanhnghiệp KDDV khám chữa bệnh là rất cần thiết để có thé rút ra bài học kinh nghiệmđáng quý trong quá trình xây dựng pháp luật về nội dung này ở Việt Nam
Theo khoản 1 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 thì việc thành lập doanhnghiệp KDDV khám chữa bệnh nói riêng cũng như việc thành lập doanh nghiệp nóichung thì đó là việc “các t6 chức, cá nhân có quyên thành lập và quản lý doanh
nghiệp tại Việt Nam được quy định tại Luật này, trừ các trường hop quy định tại
khoản 2 Điêu 17.” Như vậy, các cá nhân, tổ chức khi thành lập doanh nghiệpKDDV khám chữa bệnh cũng có quyền góp vốn, mua cô phan, mua phan vốn góp
Trang 23vào công ty cổ phan, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo như quyđịnh tại khoản 3 Điều 17 Theo điểm a khoản 2 và điểm a khoản 3 thì các doanhnghiệp này có thể thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị của mình từ việc sử dụng thunhập dưới mọi hình thức có được từ hoạt động KDDV khám chữa bệnh và cũnggiống như việc góp vốn, mua cổ phan, mua phan vốn góp vào trong các mục dichđược quy định rõ ràng, cụ thể tại khoản 4 Điều 17 Luật này.
Thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh luôn đi kèm với các điềukiện kinh doanh riêng biệt, đó là quy luật tất yếu được các doanh nghiệp thừa nhận.Tuy nhiên, dé làm thé nào để những điều kiện kinh doanh này có thé giúp cơ quanchức năng quản lý tốt hoạt động kinh doanh và vẫn tạo ra môi trường đầu tư thuậnlợi cho doanh nghiệp phát triển cũng như không vi phạm quyên tự do kinh doanhcủa các chủ thể là bài toán mà những người làm chính sách cần đưa ra lời giải.Nhiều doanh nghiệp có sự chia sẻ, mong muốn lớn nhất của người kinh doanh làđược tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động hiệu quả, đúng pháp luật và đóng góp cho
xã hội Tuy nhiên việc ban hành các điều kiện kinh doanh đã mang tính loại trừ, tạo
ra không it rào cản cho sự phát trién của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệpvừa và nhỏ.
Điều kiện thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh bao gồm điềukiện về chủ thé (người như thé nào thì được phép thành lập), điều kiện về vốn (cần
có số vốn tối thiêu là bao nhiêu dé thành lập), điều kiện về hành nghề (chứng chihành nghề đối người hành nghề và giấy cấp phép hoạt động đối với các cơ sở khámchữa bệnh), điều kiện về tên gọi của doanh nghiệp, của trụ sở kinh doanh, Phápluật về thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh còn quy định hồ sơ can phảichuẩn bị, quy trình trình tự, thủ tục thành lập như nộp hồ sơ, lệ phí tại cơ quan cóthâm quyền, thời hạn, nội dung xét duyệt, cấp phép, công bố việc thành lập, xử lycác vi phạm trong thành lập doanh nghiệp.
Trên thực tế, điều kiện kinh doanh không chỉ nằm ở Thông tư SỐ41/2011/TT/BYT ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Bộ Y tế về Hướng dẫn cấp chứngchỉ hành nghé đối với người hành nghề va cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sởkhám chữa bệnh, Thông tư số 41/2015/BYT của Bộ Y tế mà còn ở Nghị định109/2016/NĐ/CP của Chính phủ hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối người
Trang 24người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám chữa bệnh và đượcsửa đổi, bố sung bởi Nghị định 155/2018/NĐ/CP Như vậy, có thé thấy điều kiệnKDDV khám chữa bệnh không có quan hệ mâu thuẫn, đối kháng mà chỉ có mốiquan hệ tương trợ, hỗ trợ với quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh doanhnhăm mục đích bảo vệ sức khỏe của nhân dân.
Như vậy, pháp luật về thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh làtong hop các quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận dé điềuchính những quan hệ phát sinh trong quả trình thành lập các cơ sở KDDV kham
chữa bệnh của doanh nghiép.'* Các quy định trong pháp luật phải tạo ra được các
cơ hội để doanh nghiệp tích cực, chủ động phát triển việc kinh doanh sau khi thànhlập Ngoài ra, pháp luật phải đạt được sự thống nhất, đồng bộ, có sự điều chỉnh phùhợp, kịp thời để giúp các doanh nghiệp không lúng túng trong quá trình hoạt động,đảm bảo sự công bằng với khối bệnh viện công vốn có thương hiệu từ lâu đời vàđược hưởng nhiều sự ưu đãi từ Nhà nước Pháp luật về thành lập doanh nghiệpKDDV khám chữa bệnh mang những đặc điểm đặc thù như sau:
Thứ nhất, là một loại hình doanh nghiệp nên cũng mang tính chất doanhnghiệp Các doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh chịu sự điều chỉnh của LuậtDoanh nghiệp trong quá trình hoạt động như thành lập, tổ chức, tổ chức lại, muabán, chuyển nhượng góp vốn vào doanh nghiệp Các doanh nghiệp này tham giavào hoạt động kinh tế bang việc cung cấp dich vụ y tế để đạt được lợi nhuận Song
y tế là lĩnh vực đặc thù liên quan đến sức khỏe, tính mạng con người nên bên cạnhyếu tố lợi nhuận, hoạt động của loại hình kinh doanh này còn là hoạt động chuyênmôn cao vì cộng đồng, xã hội, là hoạt động đảm bảo an ninh xã hội, mang tính tráchnhiệm cao Do vậy pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa
bệnh cũng mang tính chất phục vụ, phúc lợi xã hội Hoạt động trong các cơ sở khám
chữa bệnh chịu sự điều chỉnh của Luật Khám bệnh, chữa bệnh
Thứ hai, mang các quy định về thành lập và hoạt động doanh nghiệp giốngnhư các quy định của thành lập doanh nghiệp nói chung Bao gồm các nội dungchính như các quy định về điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động cũng như tổ chức
4 Nguyễn Thị Minh Trang (2020), Pháp luật về rổ chức và hoạt động của bệnh viện tư nhân ở Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật — Dai hoc Quoc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 16.
Trang 25lại, quy định về mua bán, chuyên nhượng, góp vốn vào doanh nghiệp, các quy định
về điều kiện hành nghề Pháp luật về thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữabệnh đã được quy định chặt chẽ, rõ ràng, thống nhất, đầy đủ theo các quy địnhchung và riêng, đây là cơ sở pháp lý cụ thể cho các doanh nghiệp đầu tư thực hiện
và dễ dàng tiếp cận thị trường trong lĩnh vực khám chữa bệnh Tránh tình trạngchồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định, các văn bản pháp luật hay tình trạng lạchậu không phù hợp với tình hình thực tại, không theo kịp với tình hình xu thế pháttriển của xã hội và của nền kinh tế thị trường nói chung Bên cạnh đó, pháp luật vềthành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh còn đảm bảo theo đúng tinh thầncủa Hiến pháp, theo chủ trương xã hội hoá của Chính phủ và đảm bảo tạo ra cơ chếthông thoáng thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, hỗ trợ, đảm bảo quyền vàlợi ích của các nhà đầu tư vì việc xây dựng và thành lập doanh nghiệp cần nguồnvôn rât lớn, sau đó việc thu lợi nhuận còn phải cân đôi với các yêu tô xã hội.
1.3.2 Ý nghĩa pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ khám chữa bệnh
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đang diễn ra mạnh mẽthì ngành y tế, vụ thể là các cơ sở khám chữa bệnh cũng đang hội nhập sâu rộng,mang tính thống nhất trong Luật Đầu tư mà lại còn dam bảo được nhu cầu khámchữa bệnh cho người dân, một trong những quyền cơ bản của công dân phải đượcđáp ứng theo quy định trong Hiến pháp Việc Quốc hội thông qua Luật Doanhnghiệp 2020 và Luật Đầu tư 2020 thì chế định này có nhiều điểm mới mang tính độtphá, đã sửa đổi, b6 sung nhiều quy định mới nhằm tháo gỡ những hạn chế, bất cậpcủa luật cũ, tiếp tục tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phù hợp vớithông lệ quốc tế
Về mặt lý luận, pháp luật về thành lập doanh nghiệp kinh doanh chứa đựnghai vẫn đề cơ bản đó là pháp luật về thành lập doanh nghiệp của các chủ thể kinhdoanh và pháp luật về quản lý Nhà nước đối với việc thành lập doanh nghiệp Như
đã phân tích ở trên, việc Nhà nước đặt ra các quy định riêng về thành lập doanhnghiệp KDDV khám chữa bệnh và buộc các chủ thể muốn thành lập doanh nghiệp
về lĩnh vực này thì phải đáp ứng được các điều kiện cụ thể của những quy định đó.Ngoài ra, khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện để thành lập doanh nghiệp KDDV khám
Trang 26chữa bệnh cũng sẽ giúp cho Nhà nước dé dàng kiểm soát, chi phối, quan ly các hoạtđộng khám chữa bệnh trong các cơ sở KDDV khám chữa bệnh, đồng thời cũng làcách thức hữu hiệu để quản lý nền kinh tế xã hội Việc quy định rõ ràng về ngànhnghề kinh doanh có điều kiện sẽ giúp cho các nhà đầu tư thực hiện tối đa quyền tự
do kinh doanh theo nguyên tắc “được làm những gì mà pháp luật không cắm.”Không chỉ Việt Nam mà hau hết các quốc gia trên thế giới đều coi đây là một nộidung khá là quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống các quy định pháp luậtkinh tế
Về mặt thực tiễn, hành vi thành lập doanh nghiệp cũng như nhiều hành vikhác của con người trong xã hội đều được điều chỉnh bằng pháp luật do Nhà nướcban hành Nhà nước quy định rõ ràng, cụ thé về chủ thé, vốn điều lệ, cách thức hoạtđộng, quản lý, điều hành với cả những ưu điểm và hạn chế của việc thành lập doanhnghiệp KDDV khám chữa bệnh theo dé chủ thé kinh doanh căn cứ vào khả năng,điều kiện cụ thé của mình dé đưa ra lựa chọn đúng đắn Hoạt động khám chữa bệnh
là hoạt động mang tính chuyên môn cao, vì lợi ích chung của xã hội vì cộng đồngnên pháp luật về thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh cần đảm bảoquyền và lợi ích chung của người bệnh trong hoạt động khám chữa bệnh, tránh tìnhtrạng tận thu, trục lợi từ phía người bệnh Pháp luật về lĩnh vực này còn thể hiện vaitrò, chức năng quản lý của Nhà nước trong công tác chăm sóc sức khỏe của nhân
Thứ nhất, điều kiện về chủ thê
Pháp luật Việt Nam quy định mọi tô chức, cá nhân đều có quyền tham giakinh doanh Nhưng muốn đăng ký thành lập doanh nghiệp thì tổ chức, cá nhân phảiđảm bảo một số điều kiện nhất định Để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các doanhnghiệp trong kinh doanh, bảo vệ lợi ích của cộng đồng xã hội, pháp luật có quy địnhquyên thành lập, góp vốn, mua cổ phan và quan lý doanh nghiệp Khoản 2 Điều 17
Trang 27Luật Doanh nghiệp 2020 đã quy định các đối tượng không được quyền thành lập vàquản lý doanh nghiệp tại Việt Nam.
Thứ hai, điều kiện về vốn
Mục đích của thành lập doanh nghiệp là kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, do
đó doanh nghiệp phải có vốn, vốn kinh doanh của doanh nghiệp hình thành từ cácnguồn vốn khác nhau như do các thành viên đóng góp Vốn của doanh nghiệp là cơ
sở vật chất, tài chính quan trọng nhất, là công cụ dé chủ doanh nghiệp triển khai cáchoạt động kinh doanh cụ thể Vốn có thé bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ hoặc các tàisản khác Vốn sẽ giúp các doanh nghiệp sau khi ra đời có thể hoạt động được, đồngthời là cơ sở đảm bảo các khoản vay vốn ngân hàng và các thanh toán với các chủ
nợ.
Thứ ba, điều kiện về ngành, nghề kinh doanh
Đây là những ngành nghề mà nếu cho phép tự do kinh doanh thì sẽ xâm hạiđến những giá trị và lợi ích mà pháp luật đã và dang bảo vệ Thực hiện sự đôi mớiphương pháp quản lý từ cơ chế doanh nghiệp “chỉ làm những gì được phép” sang cơchế “được làm những gi mà pháp luật không cấm”, các loại hình doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế được đăng ký kinh doanh ở hầu hết các ngành nghềtrừ một số ngành nghề như liên quan đến an ninh xã hội mà Nhà nước cắm kinhdoanh.
Thứ tw, ngành nghề kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề
Chứng chỉ hành nghề là văn bản được cơ quan Nhà nước có thâm quyềnhoặc hội nghề nghiệp cấp cho các cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinhnghiệm về một ngành nghề nhất định Đối với những ngành nghề kinh doanh đặcthù trong lĩnh vực y tế, dược, thì đây là những ngành nghề mà khi sản pham của
nó được bán ra thị trường thì khách hàng sẽ không kiểm tra được chất lượng của
nó Mặt khác đây là những ngành nghề không phải ai cũng có khả năng đáp ứngcho khách hàng, mà phải đòi hỏi nhà cung cấp có trình độ chuyên môn nhất địnhthì mới đảm bảo được chất lượng dịch vụ bán ra
e Thu tục thành lập doanh nghiệp
Trang 28Thủ tục thành lập doanh nghiệp là trình tự do pháp luật quy định mà nhà đầu
tư phải thực hiện để cho ra đời một doanh nghiệp Muốn thành lập doanh nghiệp,nhà đầu tư phải lập và nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp tới cơ quan Nhà nước cóthâm quyền hoặc một số cơ quan có thâm quyền khác Trên cơ sở đó, cơ quan cóthâm quyền thành lập doanh nghiệp xem xét tính hợp pháp của hồ sơ thành lậpdoanh nghiệp và sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các doanh nghiệp
có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
Hồ sơ thành lập doanh nghiệp: là tài liệu đầy đủ nhất, chứa đựng toàn bộthông tin liên quan đến chủ thé kinh doanh Việc quy định về hồ sơ thành lập doanhnghiệp được các nước trên thé giới áp dụng như một công cụ hữu hiệu nhất dé quản
lý các chủ thé kinh doanh Với mục đích đảm bảo sự thuận tiện cho các chủ thể kinhdoanh, quy định về hồ sơ kinh doanh có xu thế ngày càng được đơn giản hoá và ítrac rối
Trinh tự các bước tiễn hành thành lập doanh nghiệp: là trình tự các bước màngười thành lập doanh nghiệp cũng như cơ quan có thâm quyền thành lập doanhnghiệp phải thực hiện để xem xét hồ sơ và giải quyết việc thành lập Thủ tục thànhlập doanh nghiệp được bắt đầu từ khi chủ thé kinh doanh nộp hồ sơ thành lập doanhnghiệp và kết thúc khi cơ quan có thâm quyền cấp hoặc từ chối cấp giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp cho thương nhân.
Thời hạn thành lập doanh nghiệp: là thời hạn mà cơ quan có thâm quyềnphải xem xét, giải quyết yêu cầu của người thành lập doanh nghiệp Nếu hồ sơ hợp
lệ, cơ quan có thâm quyên thành lập doanh nghiệp phải tiến hành cấp giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp, Trường hợp từ chối cấp thì phảithông báo cho doanh nghiệp bằng văn bản và nêu rõ lý do
(ii) Những quy định riêng về điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệpKDDV khám chữa bệnh
e Diéu kiện thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh
Thứ nhất, điều kiện về chủ thê
Theo điều kiện chung về thành lập doanh nghiệp thì mọi cá nhân, tô chứcđều có quyền tham gia KDDV khám chữa bệnh trừ những đối tượng không được
Trang 29quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo như khoản 2 Điều 17Luật Doanh nghiệp 2020 Các chủ đầu tư phải là người có điều kiện, có số vốn nhấtđịnh dé xây dựng, thành lập doanh nghiệp Họ nhận thấy y tế là lĩnh vực tiềm năng
và có nhu cầu về phục vụ cộng đồng Do vậy các quy định về chủ đầu tư cần cụ thé
và có những điều kiện riêng nhất định Chủ đầu tư phải có một tiêu chuẩn tối thiểu
về năng lực, về pháp lý, về tài chính được xác định theo pháp luật dé thực hiện mộthợp đồng giao ước trong thời hạn hiệu lực Trên thực tế, chủ đầu tư phải có đầy đủkhả năng về mọi trách nhiệm pháp lý đối với hợp đồng mà mình đã ký kết như khảnăng về tài chính, về thanh toán cho dự án, tư cách pháp lý về quyền sử dụng đất,cũng như bảo hiểm, thanh toán khoản vay, và cung cấp các thông tin cơ bản cóliên quan đến dự án khi có yêu cầu Chủ đầu tư phải có khả năng và quyền hạntrong việc đưa ra các quyết định ràng buộc giữa các bên trong quá trình ký kết vàthực hiện hợp đồng theo pháp luật quy định đối với tổ chức tư van cũng như các nhathầu xây lắp, cung ứng vật tư thiết bị cho công trình, dự án
Thứ hai, điều kiện về vốn
Đối với ngành nghé kinh doanh có điều kiện thì doanh nghiệp cần phải đáp ứngđược về số vốn tối thiểu Tuy nhiên, hoạt động KDDV khám chữa bệnh không có điềukiện về vốn pháp định nên các thành viên góp vốn không phải đăng ký vốn pháp định
mà chỉ cần đăng ký vốn điều lệ Số vốn điều lệ cũng không phải bắt buộc tối thiểu làbao nhiêu nên các thành viên có thể dựa vào năng lực tài chính của mình để mà đăng
ký vốn điều lệ cho phù hợp Hình thức góp vốn còn tùy thuộc vào thành viên góp vốn
là cá nhân hoặc doanh nghiệp Nếu thành viên góp vốn là doanh nghiệp thì hình thứcgóp vốn không được bằng tiền mặt mà phải bằng các hình thức khác như séc, uỷ nhiệmchi hoặc phương thức thanh toán không sử dụng tiền mặt khác nhưng miễn sao phảiphù hợp với các quy định của pháp luật Còn nếu cá nhân là thành viên góp vốn thì cóthé lựa chọn một trong hai hình thức gồm tiền mặt hoặc chuyền khoản dé góp vốn Vốnđiều lệ phải được góp đủ trong vòng 90 ngày kế từ ngày được Sở kế hoạch dau tư cấpgiấy phép Đăng ký kinh doanh
Thứ ba, điều kiện thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh
Việc thành hiện nay chưa có quy định cụ thê mà chủ yếu tuân theo các quyđịnh thành lập cơ sở khám chữa bệnh trong Luật Khám chữa bệnh 2023 và các Nghị
Trang 30định liên quan như là Nghị định 109/2016/NĐ/CP, Nghị định quy định cấp chứngchỉ hành nghé đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sởkhám chữa bệnh; Nghị định 155/2018/NĐ/CP, Nghị định sửa đổi, b6 sung một sốquy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý Nhànước của Bộ Y tế Ngoài ra, các cơ sở KDDV khám chữa bệnh phải đáp ứng đượccác điều kiện về quy mô, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và cả về nhân sự.
Thứ tư, về tên cơ sở thực hiện hoạt động KDDV khám chữa bệnh
Ngoài các quy định chung về tên của doanh nghiệp thì các cơ sở KDDVkhám chữa bệnh trong quá trình hoạt động phải có biển hiệu theo quy định của phápluật về biến hiệu, không được sử dụng biểu tượng chữ thập đỏ trên biên hiệu và phải
có đủ các thông tin cơ bản sau đây: Tên đầy đủ của cơ sở, số giấy phép hoạt độngkhám chữa bệnh; Địa chỉ của cơ sở ghi trong giấy phép hoạt động khám chữa bệnh,
số điện thoại; Thời gian làm việc hằng ngày
e §=Thu tục thành lập doanh nghiệp KDDV kham chữa bệnh
Sau khi xác nhận đã đáp ứng day đủ các điều kiện dé thành lập doanh nghiệpKDDV khám chữa bệnh thi cá nhân, tổ chức tiễn hành thủ tục thành lập doanhnghiệp Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh là các quyđịnh pháp luật về hồ sơ, thủ tục và cơ quan có thâm quyên tiến hành đăng ký thànhlập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh Thủ tục này còn được coi là thủ tục pháp
ly được thực hiện tại cơ quan Nhà nước có thâm quyên, tùy thuộc vào mức độ cảicách hành chính và chủ trương của Nhà nước, nhu cầu của xã hội mà thủ tục nàyđơn giản hay phức tạp Việc đăng ký hoạt động là bắt buộc để xác định tư cáchpháp lý của doanh nghiệp.
Thủ tục thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh phải chấp hành theocác quy định chung về thủ tục thành lập doanh nghiệp và phải thực hiện theo mộtquy trình cụ thể:
Bước 1: Chuan bị bộ hồ sơ thành lập doanh nghiệp kinh doanh
Bước 2: Nộp hồ sơ lên phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch đầu tưtỉnh/thành phố nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở Trong thời gian 03 ngày làmviệc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng
Trang 31nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Trường hợp từ chối cấp thì phải thôngbáo bằng văn bản cho người thành lập nghiệp biết Trong thông báo phải nêu rõ lý
do và các yêu câu sửa đôi, bô sung.
Bước 3: Nhận kết quả thủ tục thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữabệnh.
Bước 4: Khắc con dau tròn của doanh nghiệp
Bước 5: Thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký doanh nghiệp
Về hồ sơ đề nghị thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh đó lànhững giấy tờ, văn bản, tài liệu chứng minh cho chủ thé có đủ điều kiện thành lậpdoanh nghiệp Có thể khái quát một cách chung nhất hồ sơ đề nghị thành lập baogồm:
- Hồ sơ xin quy hoạch;
- Hồ sơ đề án thành lập trụ sở KDDV khám chữa bệnh;
- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh;
- Điều lệ tổ chức và hoạt động các cơ sở kinh doanh;
- Các giây tờ chuyên môn như chứng chỉ hành nghé; Giấy đề nghị đăng kýkinh doanh;
- Ban sao hợp lệ của các loại giấy tờ liên quan đến chủ sở hữu doanh nghiệp;
- Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặcgiấy tờ tương đương khác;
- Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác của chủ sở hữu doanh nghiệp, Giấychứng nhận đăng ký đầu tư và danh sách thành viên nếu có
Phuong thức nộp hồ sơ như sau:
- Nộp hồ sơ trực tiếp và nhận Phiếu tiếp nhận hồ sơ;
- Gửi hồ sơ qua đường bưu điện và nhận Phiếu tiếp nhận hồ sơ trong thời hạn
03 ngày, kế từ thời điểm Bộ Y tế nhận được hồ sơ (tính theo dau bưu điện đến);
Trang 32- Kê khai thông tin, tai văn bản điện tử đầy đủ theo quy định như hé so bằngbản giấy, xác nhận nộp hồ sơ đăng ký trực tuyến bằng chữ ký số và thanh toán lệphí theo quy trình trên Công thông tin điện tử của Bộ Y tế.
- Trường hợp không sử dụng chữ ký số để xác nhận hồ sơ, tổ chức, cá nhânđăng ký trực tuyến phải scan hồ so bản giấy gửi kèm lên hệ thống đăng ký về coquan tiêp nhận hô sơ xem xét, đôi chiêu.
- Nơi nộp hô sơ đó là Bộ Y tê.
- Thời hạn giải quyết: 60 ngày, ké từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Trường hợpkhông cấp thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý đo
Trong thời gian này, Bộ Y tế sẽ thành lập đoàn thẩm định dé thẩm định cấpGiấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh Sau khi hoàn tat thâm định, đoàn thâmđịnh sẽ lập Biên bản thấm định chia thành 03 ban: 01 bản lưu tại Bộ Y tế, 01 bảnlưu tại Sở Y tế nơi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đặt trụ sở, 01 bản lưu tại doanhnghiệp.
Tiểu kết chương 1Trong xu thế thời đại hiện nay, việc thành lập các doanh nghiệp KDDVkhám chữa bệnh là một xu thế tất yếu của xã hội do nhu cầu khám chữa bệnh củangười dân ngày càng cao và mong muốn được sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tốtnhất Từ việc nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc thành lập doanhnghiệp KDDV khám chữa bệnh thì nhận thay nó mang những đặc điểm của một chủthé kinh doanh và một đơn vị sự nghiệp vi cộng đồng
Những vấn đề pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa
bệnh bao gồm: chủ thé thành lập von, các điều kiện kinh doanh kèm theo va chứng
chỉ hành nghề đối với người hành nghề khám chữa bệnh Pháp luật là cơ sở nềntảng của việc thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh và nghiên cứu phápluật trong lĩnh vực này nhằm hướng tới sự hoàn thiện, xây dựng hệ thống pháp luậtchất lượng cao, đồng bộ, thống nhất sẽ hỗ trợ cho các doanh nghiệp cũng như các
cơ sở y tế kinh doanh hoạt động một cách hiệu quả và đáp ứng các yêu cầu của xãhội trong lĩnh vực y tế
Trang 33e_ Diéu kiện thành lập doanh nghiệp
Thứ nhất, điều kiện về chủ thể Thành lập doanh nghiệp là quyền tự do củacông dân và được pháp luật bảo vệ nhưng không vì thế mà mọi chủ thê trong xã hộiđều có quyền thành lập doanh nghiệp Chỉ những chủ thé có day đủ năng lực hành
vi và năng lực pháp luật theo quy định mới có quyền tiến hành các hoạt động kinhdoanh Điều kiện về chủ thể thành lập doanh nghiệp được quy định tại khoản 2 Điều
17 Luật Doanh nghiệp 2020, theo đó thì các cá nhân, tổ chức có quyền thành lập vàquản lý doanh nghiệp tại Việt Nam khi không thuộc một trong các trường hợp sau đây:
“Co quan Nhà nước, đơn vi lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tai sản Nhanước đề thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vi minh;
Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật cán bộ, công
chức;
Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công dân quốc phòng trongcác cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;
Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sởhữu Nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lýphần vốn góp của Nhà nước tại các doanh nghiệp khác;
Người chưa thành niên, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị
mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi;
tổ chức không có tư cách pháp nhân;
Trang 34Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hànhhình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắtbuộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án cam hành nghề kinh doanh; cáctrường hợp khác theo quy định của pháp luật phá sản và pháp luật về phòng chốngtham nhũng;
Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trongmột số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.”
Thứ hai, điều kiện về vốn Mục đích của thành lập doanh nghiệp là kinhdoanh tìm kiếm lợi nhuận, do đó doanh nghiệp phải có vốn và vốn kinh doanh củadoanh nghiệp hình thành từ các nguồn vốn khác nhau Vốn của doanh nghiệp là cơ
sở vật chat, tài chính quan trọng nhất, là công cụ dé chủ doanh nghiệp triển khai cáchoạt động kinh doanh cụ thể Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tỆ tự
do chuyên đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng dat, công nghệ, bí quyết kỹ thuat, Điềukiện kinh doanh được thê hiện dưới hình thức vốn pháp định Vốn pháp định là mứcvốn tôi thiểu phải có theo quy định của pháp luật và không đặt ra đối với mọi ngànhnghề kinh doanh và chỉ áp dụng với một số ngành nghề mà pháp luật quy định Mụcđích của việc quy định vốn pháp định là giúp doanh nghiệp sau khi ra đời có thểhoạt động được, đồng thời là cơ sở đảm bảo các khoản vay vốn ngân hàng và cáckhoản thanh toán với các chủ nợ khác.
Thứ ba, điều kiện về ngành, nghé đăng ký kinh doanh Theo quy định tạikhoản 1 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020 thì doanh nghiệp có quyền tự do kinhdoanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cắm, các hoạt động đầu tư kinhdoanh bị cắm được quy định theo khoản 1 Điều 6 Luật Dau tư 2020 Các chủ thékinh doanh có thé loại trừ các ngành nghề này dé thực hiện quyền tự do kinh doanhđối với các ngành nghề còn lại
Thứ tư, ngành nghệ kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề Đây là nhữngngành nghề đặc thù không phải ai cũng có khả năng đáp ứng cho khách hàng màphải đòi hỏi nhà cung cấp phải có trình độ chuyên môn nhất định thì mới đảm bảođược chất lượng dịch vụ “bán ra” Chứng chỉ hành nghề là văn bản mà cơ quan Nhànước có thâm quyên hoặc hiệp hội nghề nghiệp được Nhà nước uỷ quyền cấp cho
Trang 35cá nhân có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành nghềnhất định.
Thứ năm, dia chỉ trụ sở chính Tra sở chính của các doanh nghiệp phải đặt
trên lãnh thô Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của doanh nghiệp và được xác định theođịa giới đơn vị hành chính Có số điện thoại, số fax và thư điện tử nếu có Có thể đặtđịa chỉ trụ sở chính tại Nhà ở riêng lẻ hoặc Toà nhà văn phòng, địa điểm được Nhànước phê duyệt có công năng thương mại Không đặt địa chỉ trụ sở chính tại nơikhông đúng chức năng hoạt động kinh doanh như căn hộ chung cư có mục đích dé
ở, Nhà tập thé có diện tích sử dụng chung, trên diện tích đất đang quy hoạch hay đấtkhông đúng mục đích sử dụng như đất rừng va đất nông nghiép
Thứ sáu, về tên doanh nghiệp Tên doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện
về loại hình doanh nghiệp và tên riêng của doanh nghiệp Không được sử dụng tên
cơ quan Nhà nước, đơn vi lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tô chức chính trị xãhội dé làm toàn bộ hoặc một phan tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp ngoại
lệ có sự chấp thuận của các co quan, đơn vi tô chức đó Bên cạnh đó, không được
sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuầnphong mỹ tục của dân tộc và không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhằm lẫn với
tên của doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh '”
e Thu tục thành lập doanh nghiệp
Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được uỷ quyền gửi hồ sơ đăng kýdoanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh H6 sơ đăng ký kinh doanh nộp tạiPhong đăng ký kinh doanh cấp tinh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính Dé nộp hồ sơđăng ký doanh nghiệp, các chủ thé kinh doanh có thé nộp trực tiếp một bộ hồ sơbăng giấy lên Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh hoặc tiến hành đăng ký kinhdoanh qua mạng điện tử Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp nộp qua cổng thông tin đăng
ký doanh nghiệp quốc gia có giá trị pháp lý như hồ sơ nộp băng bản giấy
Sau khi nộp hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét hồ sơ và ra quyếtđịnh cấp hay không cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cơ quan đăng ký
'S Xem thêm quy định về đặt tên doanh nghiệp tại Điều 37, 38, 39 Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều 18, 19
Nghị định 01/2021/NĐ/CP ngày 04 tháng 01 năm 2021 về đăng ký doanh nghiệp.
Trang 36doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày ké từ ngày nhận hồ sơ !5
Nếu hồ sơ hợp lệ thì phải nhập đầy đủ, chính xác thông tin lên Hệ thốngthông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, nếu từ chối cấp giấy chứng nhận thìphải thông báo bằng văn bản cho chủ thê thành lập doanh nghiệp biết, phải nêu rõ lý
do và các yêu câu sửa đôi, bô sung.
2.1.2 Những quy định riêng về điều kiện và thủ tục thành lập doanhnghiệp KDDV khám chữa bệnh
e Điêu kiện thành lập doanh nghiệp KDDV khám chữa bệnh
Dựa theo mục 8 Biểu cam kết của Việt Nam trong WTO quy định về dịch vụ
y tế và xã hội Có thé thay khi Việt Nam gia nhập WTO đã cam kết mở cửa cho cácnhà đầu trong nước và ngoài nước được tiếp cận thị trường đối với dịch vụ bệnhviện (CPC 9311) Chính vì vậy, các cơ sở chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữabệnh được mở rộng va phát triển một cách nhanh chóng, phô biến trong nền kinh tếthị trường Tuy nhiên, ngành nghề KDDV khám chữa bệnh được xếp vào nhómngành nghé đầu tư kinh doanh có điều kiện do các hoạt động này liên quan trực tiếpđến sức khoẻ con người.! Các nhà đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp và namtrong tay quyền kinh doanh khi mà đáp ứng được đây đủ điều kiện được đặt ra vàphải đảm bảo đáp ứng các điều kiện đó trong quá trình hoạt động đầu tư kinh
doanh !8
Thứ nhất, diéu kiện về chu thé Đáp ứng theo quy định chung về chủ théthành lập doanh nghiệp đó là cá nhân, tổ chức bất kỳ đều có thé thành lập doanhnghiệp KDDV khám chữa bệnh trừ những đối tượng được nêu ở khoản 2 Điều 17Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể như sau:
Mot là, cơ quan Nhà nước, đơn vi lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài
sản Nhà nước dé thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, don
vị mình Thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình là việc sử dụng thu thập dưới mọi
!6 Khoản 5, Điều 26 Luật Doanh nghiệp 2020.
'7 Phụ lục IV Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện của Luật Dau tư 2020.
!8 Khoản 1, Điều 11 Nghị định số 31/2021/NĐ/CP ngày 26 tháng 03 năm 2021 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều luật của Luật Đầu tư 2020.