1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Ly hôn có yếu tố nước ngoài - Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ly hôn có yếu tố nước ngoài - Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng
Tác giả Le Thi Khanh Linh
Người hướng dẫn TS. Bui Thi Mong
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và gia đình
Thể loại Khoá luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 6,63 MB

Nội dung

hợp kết hôn có yêu tổ nước ngoài mang tính chất hình thức, phục vụ mục đích cá nhân bat hợp pháp xuất phát từ việc thiểu hiểu biết về pháp luật của người dân "Những vướng mắc và han chế

Trang 1

BO TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

HO VA TÊN: LE THỊ KHÁNH LINH:

MSSV: 453316

PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

Hà Nội —2023.

Trang 2

BO TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO

HO VÀ TÊN: LE THỊ KHANH LINH

MSSV: 453316

LY HON CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI - QUY ĐỊNH

PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG

Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia đình

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

T5 BÙI THỊ MONG

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cửu của riêng tôi, các ết luân số liệu trong

*hoá luận tốt nghiép là trung thực, đâm bdo

đồ tin cây./

Tác giã khoá luận tốt nghiệp

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Bộluật Tổ tung dân sự

Hôn nhân va gia đình Toa án nhân dân.

Tương trợ từ pháp

Uỷ thác tư pháp

Trang 5

Y nghĩa khea hec và thực tiên.

"Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu.

Kết cầu của khoá hận

Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HON CÓ YẾU TỔ NƯỚC NGOÀI

1.1.Khái nệm và đặc điểm của quan aan ew hệ ly hôn có yêu t nước ngời

1141 Khả niệm ly hôn có yÊu tổ nước ngoài

112 Đặc điểm ofa quan hệ ly hôn có yéuté nước ngoài

1.2 Khai quit sự phát triển của pháp hật Việt Nam về ly hôn có yêu tố

age ngoài từ năm 1945 đến nay

1.21 Pháp luật Việt Nam vé ly hôn có yêu tổ nước ngoài tà năm 1945 dn ngày 06/12/1989

1.22 Pháp luậtViệt Nam về ly hôn có yêu tô nước ngoài từ ngày/07/12/1989đắn ngày 14/6/2004

1.23 Pháp luật Việt Nam về ly hôn có yêu tổ nước ngoài tờ ngày 15/6/2004đứn nay

KET LUẬN CHƯƠNG 1

'Chuơng 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUẬT HN&GD 2014 VỀ LY

HON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Thắm quyỀn và nguyên tắc áp dung pháp hạt giải quyết ly hon có

2.1.2 Nguyên tắc áp dụng pháp luật gai quyét Ly hôn có yêu tô nước ngoài

10

13 14

1s

7 18

19 19 19

Trang 6

Gii quyết ly hôn yếu t nước ngoài tại Toà án Việt Nam

311 tình tự thủ tue giải quyét ly hôn có y tổ nước ngoài

333 Ap dung pháp luật git quyét các trường hợp ly hân có yếu tổ nước

ngoài

23 Quy định về uj thie từ pháp trong giải quyết ly hôn có yêu tổ nước

ngoài

22.4, Công nhận và cho thi hành tai VietNam bản án, quyết định ly hôn của

“Toà án nước ngoấi

KET LUẬN CHƯƠNG 2

“Chương 3: THỰC TIEN AP DUNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYETLY HON

Có YEU TỐ NƯỚC NGOÀI VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ

3.1 Thực n ap dung pháp hật về giải quyết ly hôn có yếu tế nude ngoài3.11 Kt qua det được từ thục tấn áp dụng phip luật về giã quyết ly hôn

có yêu tổ nước ngoài.

3.112 Tên tại, vướng mắc từ thục tén áp dung pháp luật về giết quyệt ly hôn.

có yêu tổ nước ngoài.

3.13 Nguyên nhân côa những tổn tạ, vướng mắc từ thục tấn áp dụng phápuất và giải quyétly hôn cổ yêu tô nước ngoài

3.2 Mot số kiến nghị

3 31 Kiên ngủ hoàn hiện pháp luật về ly hôn có vu tổ nước ngoài

32.2, Kiến nghĩ nông cao hiệu quả áp dụng pháp luật về giất quyết quan hệ 1y hôn có yêu tổ nước ngoài

KET LUẬN CHƯƠNG 3

sỊ

56 58 58

9 Gr ø

`-67

Trang 7

1 Tính cấp thiết của dé tài

Ngày nay, củng với sự đa dạng về chính trị, kính tế, văn hóa trên thé

giới, quan niệm vé hôn nhân có nhiêu thay đổi, tinh bén vững của gia đính ngày cảng giảm, số lương ly hôn ngây cảng ting Đặc biết, trong bối cảnh toán cầu

hóa hiện nay và xu hướng hội nhập quốc tế, các quốc gia đang dn hợp nhất

quy đính pháp luật dé giải quyết các quan hệ zã hội phát sinh, vẫn để ly hôn có

yêu tổ nước ngoài ngày cảng gia tăng vả trở nên phổ biển ở nước ta

‘Yéu tổ nước ngoài chính là chia khoá tạo ra sự khác biết của việc giảiquyết quan hệ nảy Việc giải quyết cần xem xét đến những quy định đặc biệt

về thẩm quyên, nguyên tắc ap dụng pháp luật hay quy định về uỷ thác tư pháp.(Qua trình triển khai thực hiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực nay về

cơ ban đã đạt được những kết quả dang khích lệ, tình tự, thủ tục giãi quyết ly

hôn có yêu tổ nước ngoài được TAND trên toàn quốc triển khai để giải quyếttrong timg trường hợp cụ thể

Thy nhiền qua thực tiến thực hiện pháp luật cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được, còn những bat cap, mâu thuẫn Mặc dù các quy định pháp, uất quốc gia vả quốc tế đáp ứng một phẫn thực tế giải quyết ly hôn với yêu tổ

nước ngoai, nhưng trong thực tế, quá trình xử lý vụ việc nay van đổi mất vớinhiều thách thức và khó khăn, đặc biết là trong quá trình ủy thác tư pháp Ngodi

ra, sự đa dang vả phức tạp của các vụ án ly hôn co yếu td nước ngoài đã tạo ra

giải quyết khác nhau, gây ra nhiều kết quả không nhất quan, các cách xử lý khác nhau giữa các Toa án Hơn nữa, ngày cảng nhiều trường

nhiễu quan

hợp kết hôn có yêu tổ nước ngoài mang tính chất hình thức, phục vụ mục đích

cá nhân bat hợp pháp xuất phát từ việc thiểu hiểu biết về pháp luật của người

dân

"Những vướng mắc và han chế trong viée áp dung quy định pháp luật

giải quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài phát sinh đã doi hai sự cẩn thiết cia việc

1

Trang 8

xác định nguyên nhân và để xuất giải pháp để khắc phục, nâng cao hiệu quả hoạt động nay.

"Tử những li do trên, tac giả xin lựa chọn để tài: “Ly hôn có yếu tổ nướcngoài - quy định pháp luật và thực tiễn áp dung” lâm dé tai cho Khoá luân tốt

nghiệp của mình với mong muốn góp phẩn nâng cao hiệu quả hoạt động giải quyết quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngoài trong thời gian tới

2 Tóm tắt tinh hình nghiên cứu dé

Ly hôn có yêu tổ nước ngoài luôn lả chủ để được nhiễu nha nghiên cứu

Tựa chọn thực hiện xuất phát từ tinh phức tạp của quan hệ nay Voi mong muốnđem kiên thức, kinh nghiệm của bản thân để đóng góp, xây dựng mét hệ thốngpháp luật cht chẽ, hiệu qua trong giải quyết vu việc ly hôn có yêu tổ nướcngoài, những công trình, luân văn thạc sf, luận án tiền sf vẻ dé tai này đã gópphân không nhỏ trong công tac xây dưng, bé sung va thực hiển pháp luật Cóthể kể đến một số công trình tiêu biểu liên quan đến dé tai như sau:

"Trong luân văn này, tác giả đã làm rổ được tính chất phức tạp của việc

của

giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài đồng thời chỉ ra sự phát t

BLTIDS năm 2015 so với Bộ luật trước đó Đồng thời, những giãi pháp của tác giả mang tinh đóng góp, có ý ngiữa đổi với công tác nâng cao hiệu quả pháp uất trong vẫn để nay.

+ Lưu Thị Thương (2017), Ap dung pháp inật giải quyết ly hôn có yếu tốnước ngoài tại Tòa án nhiên dân thành phd Hà Nồi, luận văn thạc si luật hoc,

trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

Luận văn không chỉ nghiên cứu một cách toan điện va tổng quất về các,quy định của pháp luật về giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài ma

4 phản nào đánh giá được thực trang giải quyết quan hệ ly hôn có yêu tổ nước

Trang 9

ngoài nhưng đang đảnh giả trong một pham vi tinh thành nhất định tai Viết Nam

+ Đoàn Thuỷ Dương (2020), Pháp luật và thực tiễn giất quyết quan lộ ly

Luật Ha Nội, Ha Nội

"Tác giả đã nghiên cửu vẻ mặt luật nối dung va luật tô tụng điêu chỉnh quan hệ

ly hôn có yếu té nước ngoài Những han chế trong thực tế từ hoat động tỷ thác

từ pháp gây mắt thỏi gian và công sức cho các bến cũng đã được tác giã nhân mạnh.

+ Đỗ Minh Thư (2022), Giải quyết quan hệ iy hôn có yến tố nước ngoài

Trong luân văn này, tac giã đã nêu ra một cách khái quát phan lý huận

chung va quy định của pháp luật hiện hành vẻ quan hệ ly hôn có yêu tổ nước

ngoài Đặc biết, những giải pháp mã tác giải đưa ra giúp cho người dân thực

"hiên tốt quyén va nghĩa vụ cia mình, qua đó chấn chỉnh lại hoạt động giải quyết

quan hệ này theo hướng hoản thiên hơn.

Những công trình trên đã nghiên cứu một cách toàn dién và tổng quát vẻ các

quy định cia pháp luật vẻ giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài Trên

cơ sở kế thừa những thành tựu của các công trình nghiên cứu trên va bỗ sung

những đánh giá, phân tích thực

tác giã lựa chon “Ly hôn có yếu tô nước ngoài — quy định pháp luật và thực

tiễn áp dung” lam để tai cho Khoa luận tốt nghiệp của minh

én va kiến nghị hoàn thiện mang tính cá nhân,

3 Ý nghĩa khoa học và thực tién

Ý nghĩa khoa hoc: Khoa luận là những nghiên cửu sâu rộng vẻ lý luôn,

cơ sở pháp ly về việc giải quyết va thực tế thực hiện quy đính liên quan đến

việc ly hôn có yếu tổ nước ngoài Từ những nghiền cứu nay, Khoa luận góp phan đánh giá thực trạng áp dụng pháp luất vao thực ti „ từ đó cũng cố hệ

Trang 10

thống quy pham pháp luật điêu chỉnh vẫn dé nay cũng như các quan hệ x8 hội

phát sinh trong quá trình giải quyết các vu án ly hôn có yêu tô nước ngoài qua những góp ý mang tính cá nhân

Ýnghĩa thực tiễn: Khoa luận cung cap cái nhìn tổng quan vẻ trình tự, thủ

tuc giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài ma Toà án Việt Nam áp

đụng tring thức tẾ Việc này không chỉ có ý ngiĩa với:cơ quan nhà nước tóthẩm quyền giải quyết vụ việc trong từng trường hợp cụ thé ma còn giúp ngườidân tham gia vào quan hệ nay hiểu rõ va biết cách bảo vệ quyển, nghĩa vụ của

minh,

4 Mue dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

Muc dich nghiên cửu: Mục dich nghiên cửu của Khoa luận là tìm hiểu

và đánh giá hiệu quả các quy định pháp luật Việt Nam hiện hảnh về giải quyết

quan hé ly hôn có yếu tổ nước ngoai trên cơ sở lý luận chung vẻ quan hệ nảy,

từ đó để xuất phương hướng, gidi pháp hoản thiện quy định pháp luật và nângcao hiệu quả áp dung pháp luật giải quyết van dé ly hôn có yếu tổ nước ngoài

ở nước tạ

“Nhiệm vụ nghiên cửa Để đạt được mục đích nêu trên, Khoá luận đã đặt

ra những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:

điểm của ly hôn có yêu tố nước ngoài, khái quát lich sử hình thành va phát triển

của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ ly hôn có yéu tổ nước ngoài.

+ _ Phân tích quy định pháp luật Việt Nam hiền hành vé giãi quyết quan hệ

ly hôn có yếu tổ nước ngoải.

© Banh giá những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tai trong

công tác áp dung quy định pháp luật, từ đó chi ra nguyên nhân của tồn tại vướng

mic trong giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam.

Trang 11

© Bua ra quan điểm và dé zuất kiến nghị hoan thiện, nâng cao hiệu qua

các quy định của pháp luật vé vấn để nay.

§ Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên của Khoá luận tập trung nghiên cứu về các quy định

của pháp luật Việt Nam hiện hành trong giải quyết quan hệ ly hôn có yêu tổ

nước ngoài và thực tiễn ap dung pháp luật giéi quyết ly hôn có yéu tổ nước

ngoài tại To an Việt Nam.

“Phạm vi nghiên cia: Trong phạm vi nghiên cứu của một khoá luân tốt nghiệp, khoá luận không di sâu nghiên cứu vé việc giải quyết xung đột pháp

luật, va chỉ nghiên cửu thực tiễn giới han đôi với các vu việc ly hôn có yêu tô

nước ngoài được Toa án Việt Nam thu lý và giải quyết không bao gồm giải quyết ly hôn đổi với người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam.

6 Phương pháp nghiên cứu

Khoá luận được nghiên cứu dựa trên cơ sỡ phương pháp luận lả Chủ nghĩa Mác - Lénin va Tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ Nhà nước và pháp luật, đường,

Gi, chủ trương của Dang về công tác giải quyết quan hệ y hôn có yêu tổ nước

® Pineong pháp nghiên cứm tài liệu: nhằm tìm hiéu những van dé lý luận.

cơ bản và quy đính pháp luật về ly hôn có yếu tô nước ngoài Các tải liệu chữ

‘yéu được nghiên cứu la: pháp luật Việt Nam, pháp luật quéc tế, các công trình.

nghiên cứu khoa học, luận văn thạc si về ly hôn có yêu to nước ngoài

© Pineong pháp phân tích: nhằm xác định rõ hoạt động giải quyết quan.

hệ ly hôn có yéu tổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và phân tích thực trang

áp dung các quy định nay trên thực tế, tử đó đưa ra phương hướng hoàn thiện.

5

Trang 12

các quy định pháp luật va nâng cao hiệu quả giải quyết quan hệ ly hôn có yéu

tổ nước ngoai tại Việt Nam

© Phương pháp tổng hop: nhằm tông hợp những quy định pháp luật tôn.

‘ai trong những văn bản pháp luật khác nhau, những thực trang áp dụng quy.

định pháp luật trong giai quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài

+ Phương pháp lịch sức nhằm khái quát quả trình sây dựng văn ban phápluật vả tìm hiểu tính lịch sử của các quy định pháp luật về giải quyết quan hệ

ly hôn có yếu tổ nước ngoài.

® Pineong pháp bình luận: nhằm tiếp cân van đề thông qua việc chia sẽ

quan điểm cá nhân vé thực tiễn giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài.theo pháp luật Việt Nam va thảo luận về những dong gop nhằm hoản thiện pháp

Tuất

‘© Pineong pháp so sánh: nhằm so sánh sự phát triển của các văn bản pháp

luật Việt Nam về ly hôn có yếu tổ nước ngoài qua từng giai đoạn cũng như sosánh với pháp luật quốc tế về van dé nay

1 Kết cấu của khoá luận.

Két cau của khoá luân gồm ba phan: phan mở dau, phan nội dung và.phân kết luân Phan nội dung chính của khơả luận bao gồm ba chương

Chương 1: Lý luận chung vé ly hôn có yếu tổ nước ngoài

Chương 2: Nội dung quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014 về ly hôn

có yêu tô nước ngoài

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật vé giai quyét ly hôn có yêu tổ

rước ngoài va một số kiến nghỉ

Trang 13

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE LY HON CÓ YẾU TỐ NƯỚC

NGOÀI

11 Khái niệm và đặc điểm của ly hôn có yếu tố mước ngoài.

1111 Khái niệm ly hôn có yếu tố nước ngoài.

- Khái niêm iy hôn

Để hình thánh một gia định, việc kết hôn tự nguyện giữa nam và nữ được ghi nhận thông qua quả trình đăng ký kết hôn Tuy nhiên, không thé dm bảo ring mọi cuộc hôn nhân đều kéo dài mãi mãi, vả trong xã hội ngày nay,

khi vẫn để bình đẳng giới ngày cảng được quan tâm, việc ly hôn trở thành mộtkết quả tất yêu khí mi quan hệ khống còn hạnh phúc va én định "Ly hôn là

một mặt của quan hệ hôn nhân Nếu kết hồn là hiền tương bình thường nhằm

Xác lập quan hệ vợ chẳng thi ly hôn la hiện tượng bat bình thường, là mit tráicủa hôn nhân nhưng là mat không thể thiểu được khi quan hệ hôn nhân đã thực

sự tan vũ"

Trong quá trình phát triển của xã hội, quan điểm vả quy định về ly hôn

để trai qua nhiễu thay đôi Trong thời kỷ phong kiến, khi tư tưởng nam chủ nữ

phụ chiêm ưu thể, quy đính vẻ ly hén thường zoay quanh lợi ích của người đàn ông mà ít quan tâm dén phụ nữ Sang giai đoạn xã hội tu sản, tuy đã có tiền bộ,

nhưng những quy định vẫn áp dung theo tư tưởng giai cép tư sản, không thực

sự áp dụng được vào thực tế Với sự phát triển của xa hội chủ nghĩa, quy định

vẻ ly hôn được định hình theo hiện thực, nhân manh vào sự giải thoát khi mỗi quan hé không còn hòa thuân Tòa án, trong góc nhìn này, đảnh gia toàn diện

các khía cạnh của mối quan hệ hôn nhân va đưa ra quyết định dựa trên tình hìnhthực tế, phát triển từ cái nhìn hẹp về lợi ích cá nhân đến góc độ khách quan

“huờng Đại học Luật Hà Nội, Gi minh Tết Hin tin và gia nh Ft Nay, a, Tabdp, HA NỘI,

200108 380

1

Trang 14

hơn, hỗ trợ cả hai bên đổi tượng, đồng thời bao vé bên yéu thé hơn trong quan

hệ hôn nhân”

Ở Việt Nam, van dé ly hôn được quy định cụ thé tại nhiều văn bản pháp

luật Ly hôn là một trong những quyên của cả nhân trong quan hệ hôn nhân theo BLDS năm 2015 Khoản 1 Điều 39 của BLDS năm 2015 quy định: “Ca

nhân có quyền kết hôn, ly hôn, quyền bình đẳng của vợ chồng, quyền xác định

che, me, con, quyên được nhận lam con mudi, quyên nuối con nuối và các quyển nhân thân khác trong quan hé hôn nhân, quan hệ cha me và con và quan hé giữa các thành viên gia đình”

Trong Luật HN&GĐ năm 2014, ly hôn là một chế định riêng biệt với

những quy định cu thé, chỉ tiết Theo đó, khái niệm ly hôn được quy định rổ tại

khoăn 14 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014: “Ly hôn là việc chấm ditt quan hệ

vợ chẳng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án”

hư vậy, cơ sở để chấm đứt quan hệ vợ chẳng về mat pháp lý là một

‘ban án hoặc quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật la cơ sở đểchấm dit quan hệ vợ chẳng về mặt pháp lý Vụ việc ly hôn bao gồm cả vụ án

ly hôn và việc yêu câu công nhận thuận tinh ly hôn, thỏa thuân nuôi con, chia tải sẵn khí ly hôn Chỉ vợ, chẳng trong quan hệ hồn nhân mới có quyển lam đơn yên cầu Tòa án giải quyết ly hôn Tuy nhiên, trong một số trường hợp ngoại

1ê, Luật HN&GD năm 2014 đã mỡ rộng pham vi người có quyền yêu cầu lyhôn Theo đó, “Cha, me, người thân thích khác có quyền yêu cầu Toa án giảiquyết ly hôn khi một bên vợ, chẳng do bị bệnh tam thin hoặc mắc bệnh khác

‘ma không thể nhân thức, lâm chit được hành vi của minh, đồng thời là nạn nhân

của bao lực gia đỉnh do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng

đến tinh mang, sức khöe, tỉnh thin của ho"?

Trang 15

‘Nhu vậy, có thé đưa ra khái niệm: ÿ

in nhân, do Tòa án quyết định theo yên cầu cũa vợ hoặc của chẳng hoặc cả

hai vợ chồng (hoặc cha me, người thân thích khác trong trường hợp cụ thé)bằng một phán quyết ly hôn của To: án có hiệu lực pháp luật

~ Khái niệm iy hôn có yéu tổ nước ngoài

Pháp luật giữa các quốc gia vẻ cùng một quan hệ zã hội hiển nhiên có

su khác biết do mỗi quốc gia có lich sử, văn hóa, va giảo dục pháp luật riêng biệt Những yêu tổ này ảnh hưởng đến quan điểm về quyển lợi, trách nhiệm, và

giải quyết mâu thuẫn trong x8 hôi Hơn nữa, sư đa dang vẻ tín ngưỡng, giáo ly

cũng tao nên sự chênh léch trong các hé thống pháp luật

Quan hệ hôn nhân gia đình nói chung và ly hôn nói riêng cũng không

nm ngoài điều nay Vấn để ly hôn được quy định tại các quốc gia la không,giống nhau Phan lớn các quốc gia trên thé giới cho phép công dan tự nguyện.kết hôn và ly hôn nêu chung sống không hạnh phúc Tuy nhiên, có những quốc.gia cam ly hôn, hạn chế quyên ly hồn hoặc có cho phép ly hôn nhưng với điều

kiện khá chất chế”

Các quan hệ hôn nhân va gia đỉnh có yếu tổ nước ngoài phát sinh ngày.cảng nhiêu là một tắt yếu của sự hoả nhập, giao lưu quốc tế ngày nay Vay “ya

ố nước ngoài” ỡ đây được hiểu như thể nào theo pháp luật Việt Nami? Quan hệ

dân sự có éu tổ nước ngoài lả quan hệ dân su thuộc một trong các trường hop

sau đây.

“a) Có it nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước

"hợp nh chi do phip các cấp vợ ching i quic gà này

siecringeth caning dng ông Thuận Lý ules hn ang cảhyhên Do bắt hin ck oe a Văn Đứng ga tui 2018 avn dang chy Dog vi (hạ tiên

(2005), 88 kale câu ợ ch 8 hong ƑhdppDe: Ngiễn top Ioof>eDana con ay hạt choong chong siyBypbe.)24956 heo, trọ cp 21/102023)

9

Trang 16

9) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam

ng việc xác lấp, they 261, thực hiện hoặc chấm đút quan lê đỏ xây ra tại

"ước ngoài hoặc tải sản liên quan dén quan hệ đó ở nước ngoài”

Mặc dia vay, pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm vẻ ly hôn có yêu tổ nước ngoài Nội dung này được quy định tại Điều 127 Luật HN&GĐ năm 2014 tuy nhiên chi tập trung vào việc lựa chọn pháp luật áp dụng va cảch thức giãi

quyết hơn Ja đưa ra khái niệm

Tir sự phân tích trên có thể hiểu: ÿ' hôn có yến tổ nước ngoài là việcchấm đứt quan he hôn nhân giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài,

người Viet Nam định cư 6 nước ngoài: gifta các bên là người nước ngoài Thường trú tat Việt Nam hoặc giữa công dân Việt Nam với nhau ning căn cit

"phát sinh, thay đỗi thực hiện quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh

tat nước ngoài hoặc tài săn liên quan dén quan lê đô ở nước ngoài, bằng phá

oy at iy hôn của Toà dn có hiệu lực pháp luật

1112 Đặc điểm của quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài.

"Từ việc hiểu rõ và xây dựng khái niêm ly hôn có yêu tố nước ngoài, cóthể đưa ra các đặc điểm của quan hệ ly hôn có yếu tô nước ngoài Xác định y(

10

Trang 17

tố nước ngồi của vu việc ly hơn dua vào 04 yêu tổ vẻ chi thé, nơi cự trú, khách.

thể va sư kiến pháp lý Dựa vào đĩ, ta xác định được 04 dẫu hiệu chứng minh cho yêu tổ nước ngồi của quan hệ ly hơn.

~ Thứ nhất, cĩ ít nhất một trong hai bên trong quan hệ iy hơn là người

rước ngồi, người Việt Nam định cư ư nước ngồi

Đây là đặc điểm dé nhận biết nhất của quan hệ ly hơn co yêu tơ nước

ngội Theo đĩ, việc xác định từ cách chủ thể cĩ phải người nước ngồi hay

khơng căn cứ vảo quốc tịch của các bên Quốc fịch cĩ thể được hiểu là mối

quan hệ gắn bĩ của cả nhân với Nhà nước nhất đính, làm phát sinh quyền, nghĩa

‘vu của cơng dân đổi với Nhà nước đĩ va quyển, trách nhiệm của Nha nước đổi

‘voi cơng đânŠ Người nước ngồi được hiểu là người khơng mang quốc tịch của

quốc gia si tai” Pháp luật Việt Nam nên khái niệm về người nước ngoải tại

nhiễu văn bản pháp luật khác nhau? nhưng cỏ thé tum chung lại người nướcngồi bao gồm các nhĩm sau: người mang quốc tịch của một quốc gia khác

khơng phải Việt Nam, người mang nhiễu quốc tịch nhưng khơng bao gồm quốc tịch Việt Nam, người khơng mang quốc tịch của một quốc gia nào.

"Người Viet Nam định cư ở nước ngồi là mốt bên trong quan hệ ly hơn

cũng hình thành “yếu té nước ngoai” cho quan hé ly hơn đỏ” Theo khoản 3

Điều 3 Luật Quốc tịch Viet Nam năm 2008, người Việt Nam định cư ở nước ngoải là cơng đân Việt Nam va người gốc Việt Nam cư trú, sinh sơng lâu dai ở nước ngồi

ˆ Xây đựng âm gơn hít tậm Quốc eh Vit Nem tai Bab 1 Luật Quốc teh Việt Numan 2008 “Quốc

th Đất Nem tht Mộn sơi quad ginbs ca ca shịn với Nhà mốc Cơng hơi ã hội dâng Viet Nam,

Simhat sh qeyin ng va của cơng din Vt Ma đổi với Nh tước và quyền, richnddm ca Nhĩ

ams Cơng hoi sĩ hội chà ngiũ Vit Mu đối với cảng dân Vậc Ne

.Gi mùi Tp quế tá Ngh,Tgbáp, Bà NG, 2022, 105

dod, xoảt th, qui ch, cota của nghờinhớc ngơi gi Vit Nam nim 2014,

Điền 3 Lait quic th Việt Nunn 2005, Eoin ? Điều 3 Nghi dat sẻ 138/005/NĐ.Cỡ nghy 15/1/2008 của Chapin uy dh chỉ it thịnh các guy Ah của Bộ tật Dân seve qua hộ dn sự cĩ tắn tổ nước nei,

"Hain 25 iu 3 Luật Bản nhận và gin bon 2014

H

Trang 18

- Thứ hai, hea bên trong quan h 1y liên là người nước ngoài thường trả tai Việt Nam

Việc ly hôn giữa hai người nước ngoài với nhau giải quyết tại Toa án

"Việt Nam phải đáp ứng điều kiên: hai người nảy phải thường trú ở Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 127 Luật HN&GĐ năm 2014: "Việc ly hôn giữa người nước ngoài với nhau thường trú ỡ Việt Nam được giải quyết tại cơ

quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật nảy”

Quy đính nay phủ hợp với tinh hình thực tế của Việt Nam va thé giới.

"Việt Nam nằm ở vị trí thứ 9 trên 10 nước thân thiện với người nước ngoài nhất

thể giới, kết hợp với tình hình chính tri én định, chi phí sinh hoạt thap đã giúpthu hút nhiêu người nước ngoài ở lại Việt Nam lâu dai, Vi vậy quan hệ hôn

nhân và gia định giữa những người nước ngoai thường trú tại Việt Nam ngày cảng gia tăng Theo quy định này, khi người nước ngoài định cư tại Việt Nam,

các cơ quan nhả nước Việt Nam có thẩm quyển sẽ áp dung pháp luật nội dia để

giải quyết vu viée, từ đó đảm bão tính nhanh chóng và thuận lợi trong qua trình

xử lý, tạo điều kiên cho những người nước ngoài với nhau thường tri tại Việt

‘Nam không phải quay về noi họ cư trú để lam thủ tục ly hôn

= Thử ba, sự kiện pháp If xác lập, thay đối thực hiện quan lệ iy hôn theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài.

Khoản 25 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 xac định quan hệ hôn nhân.

và gia đình giữa các bên (ham gia lä công dân Vi Nam nhưng căn cứ để xáclập, thay đổi, cham đứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước

ngoi cũng được coi là quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tổ nước ngoài Trên

thực tổ, các cặp đối người Việt Nam sinh sống và lâm việc ð nước ngoài rất phtiến Trong trường hợp hai công dân Việt Nam trước đó cũng chung sống vàkết hôn với nhau tại nước ngoai, sau do hai người chuyển vẻ Việt Nam sinhsống và trong thời gian sống tai Việt Nam, ho phat sinh mâu thuẫn và có đơn

ly hôn tai Toa án Viet Nam Trong trường hop này, Tòa an Việt Nam có thẩm

1

Trang 19

quyển giải quyết việc ly hôn, tuy nhiên việc ly hôn chỉ có thé được giải quyết

niếu Tòa an Việt Nam thừa nhân việc kết hôn của ho tai nước ngoài trước đó Lúc nảy, quan hé ly hôn cia ho tré thành ly hôn có yêu tổ nước ngoài.

"Trường hợp việc kết hôn vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật

'Việt Nam hoặc vi pham Luật HN&GĐ hiện hảnh (như những quy định vẻ điều kiên kết hôn) thi Toa án Viet Nam không công nhận quan hệ hôn nhân đó Tinec

tiễn Tư pháp quốc té cho thay, hầu nine không thé có việc một quốc gia nay latđương nhiên tỉừa nhận việc áp đụng pháp Iuật của một quốc gia khác để điềuchữnh quan hệ giữa các công dân nước minh với nhau trên lãnh thé cũa nướcmind?

~ Thue tài sẵn liên quan dén quan hệ ly hôn ở nước ngoài

Trường hợp nay bao gồm quan hệ ly hôn mã hai bên déu lả người Việt

‘Nam hoặc cũng có thé lả giữa người Việt Nam với người nước ngoải nhưng taisản của vợ chẳng lại ở nước ngoài Vi dụ, hai công dân Việt Nam đang yêu cầu

ly hôn tại Toa an Việt Nam, trong khi có một số tải sản chung ở nước ngoài,bao gồm một khoăn tiên tiết kiệm Khi đó, Tòa án Viết Nam được xem là cóthấm quyền giải quyết đối với tai sản nước ngoài nay

Tuy nhiên, néu tải sin liên quan đến quan hệ ly hôn đó la bat động sin

ở nước ngoài, Toa án áp dụng khoản 3 Điểu 127 Luật HN&GĐ năm 2014 đểgiải quyết Khi đó, can tuân theo pháp luật của quốc gia nơi có bat động sản để

giải quyết loại tai sẵn nay.

1:

xước nguài từ năm 1945 đến nay

Khai quát sự phát triển của pháp luật Việt Nam về ly hôn có yếu tố

Từ sau Cách mang Tháng Tam năm 1945 thành công, pháp luật bắt bình

đẳng vẻ hôn nhên và gia đính của nha nước thực dân ~ phong kién bị xóa bỏ

Hỗ Chủ tịch đã tuyên bó với cả thể giới về quyền bình đẳng, về quyền được

Lan Th Thương G017), dp ng phế bi gã nnd hed yd tước ngo tr Tônánnhữnđân

‘nd xin dục it, Do: nụ Hà Nội H Mộ g 10

Trang 20

hưởng tự do va độc lập của dân tộc va con người Việt Nam Hiển pháp đâu tiên

của Nha nước Việt Nam dân chủ cộng hoa năm 1946 đã khẳng định các gia trị

cơ bản về quyển con người, trên con đường xây dmg một nước Việt Nam độc lập — tu do — hanh phúc, các giá trĩ gia đính Viết Nam mới được xác lập, gin giữ, phát huy Từ thời điểm nay, tắt cả những quy định pháp luật vé mọi quan

hệ trong xã hội nói chung va quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài nói riêng dân dân được hoàn thiện Sự phát triển của chế định ly hôn có yếu tổ nước ngoài được chia thành ba giai đoạn: từ năm 1945 đến trước khi ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (tức trước ngày 07/12/1989), từ khi ban hành Pháp lệnh thi tục giải quyết các vụ án dân sự đến trước khi ban hành BLTTDS năm 2004 (tức trước ngày 15/6/2004), từ khi ban hánh BLTTDS năm.

2004 đến nay

1.21 Pháp luật Việt Nam về ly hôn có yếu tố nước ngoài từ năm 1945 đến

ngày 06/12/1989

Từ khí Nhà nước Việt Nam dân chủ Công hoa ra đời năm 1945 đến năm

1959, chưa có quy đính nào điều chỉnh quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngoài

Thời điểm nay khí giãi quyết các quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngoài déu ap

‘mang tinh chất áp dung ca biệt tại một số địa phương nhất định mà chưa có

hướng dẫn thông nhất,

Luật HN&GĐ đầu tiên ra đời năm 1959, tuy nhiên chưa cỏ quy định

trực tiếp vẻ ly hôn có yếu tổ nước ngoài Tiếp đó là Luật HN&GD năm 1986

a đời thay thé Luật HN&GĐ năm 1959, trong do tại các Điểu 52, 53 và 54 đã

‘Vid: Công vn sổ 785/0 Sngiy 157/196 gi Tô nhân din các th Ha Giang, Cáo Bing, Lio Cái

Về wie gi quyá các win Sản ở bên gi Vit - Trng Nim 1974 TANDTC rà Thông tr 309/TATC,

angly 2816/1978 hướng dn vai gi quit ly hin ving bun gi Vt Trang TANDTC di bạn hin “Bi

"hhởng dln vì gatharsat ese tam về Gn sự" ôm đục Thang tr sẻ 9GINCPL nghy 09/02/1977 teng do

gy đnh in thm quyền cin TAND các cìp: "TAND cp hon có thi guyền to sơ thm dạ bộ niên

các vụkiện y din wining việc ôn sai một bênh người nước ngo hoặc một bên dang ở nước ngoài

thị TAND cập ti phối sát sot”

4

Trang 21

quy định về quan hệ hôn nhân và gia định giữa công dân Việt Nam va người

"rước ngoài nhưng chưa có quy đính vẻ thi tục giải quyết quan hé ly hôn có yêu.

tổ nước ngoài

“Điễu 52: Trong việc lết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước

"ngoài, mỗi bên tuân theo những guy aint cũa pháp luật mebe mình về

Điều 53: Những vẫn dé về quan hệ vợ chéng quan hệ tài sản, quan h

chame và con, in việc két hôn, ly hôn, môi con nuôi và đố đâu gitta công dân Vist Nam với người nước ngoài do Hội đồng Nhà nước guy đinh

Điền 54: Trong trưởng hợp đã có hiệp äinh TTTP và pháp I về hin

nhiên và gia đình giữa Việt Nam và nước ngoài, thì tudn theo những quy dinh của các hiệp định đó.

Ngày 30/12/1986, Thông tư O6/TT-LN đã ra đời bởi sự kết hợp giữa

‘Toa án nhân dan tôi cao, Viên kiểm sát nhân dan tối cao và Bộ tư pháp để hướngdẫn về trình tự, thủ tục vả thẩm quyền giải quyết những việc ly hôn giữa công

dân Việt Nam mà một bên ở nước chưa ký Hiệp định TTTP với Viết Nam Thông tư đã góp phan giãi đáp một số vướng mắc vẻ thủ tục giãi quyết ly hôn

có yếu tổ nước ngoài, bảo vệ được quyền, lợi ich của đương sự Nội dung Thông

từ cũng quy định về các nội dung ủy thác tư pháp thực hiện qua cơ quan đại

điên ngoại giao Tuy nhiên phạm vi quy đính chỉ dimglai ở việc giải quyết quan

hệ ly hôn giữa công dân Việt Nam ma một bên ỡ nước chưa ký Hiệp định TTTP

mà chưa bao quát toàn bộ quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngoải.

122 Pháp luật Việt Nam về ly hôn có yếu tổ nước ngoài từ ngày 07/12/1989 đến ngày 14/6/2004

Đây là giai đoạn từ khi ban hành Pháp lệnh sổ 27-1.CT/HĐNN8 ngày,

07/12/1989 của Hội đồng Nba nước về thi tục giễi quyết các vu án dân sự đến

khi ban hành BLTTDS năm 2004.

15

Trang 22

Pháp lệnh thủ tục giãi quyết các vụ án dân sự năm 1989 ra đời ngày,

07/12/1989, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1990 Pháp lệnh quy định về

thủ tục giải quyết các vụ án dân sự bao gồm cả gidi quyết quan hệ ly hơn cĩ vyếu tơ nước ngồi Tiếp theo đĩ, Pháp lệnh số 28-L/CTN ngày 02/12/1993 của

‘Uy ban Thường vụ Quốc hội về Hơn nhân va gia đình giữa cơng dén Việt Nam với người nước ngoai cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/03/1994, trong đĩ việc ly hơn giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngoai va thấm quyển giãi quyết

quan hệ ly hồn cĩ yêu tổ nước ngồi cũng được quy định?

Sư phát triển của quan hệ hơn nhân va gia đình cĩ yếu tổ nước ngồi

đi hồi pháp luật phải đỗi mới Nha nước đã ban hành Luật HN&GĐ năm 2000

để kịp thời điều chỉnh các quan hệ hơn nhân cĩ yêu tơ nước ngồi để thay thé

các quy định của Pháp lệnh vé hơn nhân và gia đính giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi năm 1993

Nghị quyết số 01/2003/HĐTP của Hội đơng thẩm phan Toa án nhân.dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết một số loại tranh.chap dân sự, hơn nhân va gia đính ra đời trong đĩ hướng dẫn áp dung và thơng

“nhất pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp ly hơn cĩ yêu tổ nước ngồi Củng với khoảng thời gian đĩ, Tịa án đã giải quyết ly hơn cĩ yêu tổ nước ngồi

nhưng vẫn cịn gặp nhiêu khĩ khăn khi chưa cĩ sự:

gia khác, vi vây nước ta đã bắt đầu kỹ những Hiệp đính TTTP với các nước như Hiệp định với Cơng hịa dân chủ Đức (cũ) ngày 15/12/1980 (đã hết hiệu

lực), Cơng hịa sã hội chủ ngiãa Tiệp Kha

đinh va

theo quốc tịch của đương sự ết hợp với nơi thường trit chung của ho (Điều 20,

21 Hig dinh giữa Việt Nam và Tiệp Khắc; Điều 25, 26 Biệp dinh với Cu Ba,

trợ, giúp đỡ từ các quốc.

(cũ) năm 1982, Theo các hiệp

đề giải quyết ly hơn, thẩm quyén xét xử của Tịa án được xác đimh:

Điều 33, 34 Hiập định với Hungary?

Điều 13,13 Pháp lành ngủy 027121903 vé Han nhân vi ga đình ca cơng din Việt Nom vựnghơ ước

gi

SLE Na @017), Hoda hận pep dev gt apt vide hind ybusd race ngồi trệt Nona,

‘vinta sThuithec, wing Đại học Lit Hà Nộ, Ha Ni,e.21,22

16

Trang 23

1.23 Pháp luật Việt Nam về ly hôn có yếu tố nước ngoài từ ngày 15/6/2004 đến nay

Ngày 15/6/2004 Quốc hội nước ta đã thông qua BLTTDS năm 2004.

BLTTDS năm 2004 đã quy đính chung vẻ thi tục giãi quyết các vụ việc dân sự

có yêu tố nước ngoài nói chung và giãi quyết quan hệ ly hôn có yếu tô nước

ngoãi nói riêng với các hoạt động TTTP với các quốc gia khác BLTTDS năm

2004 khi ra đời đã đánh dầu sự phát triển của hệ thông pháp luật vé td tụng khi

quy định vẻ trình tự, thủ tục giãi quyết các vu việc ly hôn có yêu tổ nước ngoài, đáp ứng được nhu câu cấp thiết khí giãi quyết các vu án ly hôn có yêu tổ nước ngoài trong giai đoạn đó

Ngày 29/3/2011, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bỗ sung một sốđiều của BLTTDS năm 2004, tuy nhiên quy định vẻ ly hôn có yếu té nướcngoài hau như không thay đổi Trong giai đoạn nay, Việt Nam đã mở rộng ký

kết thêm các Hiệp đính TTTP với một số nước khác như Kazakhstan năm 2011, Campuchia năm 2013,

BLTTDS năm 2015 được Quốc hội thông qua ngảy 25/11/2015 với

nhiều sửa đổi về quy định tổ tụng và thủ tục, nhắn mạnh vào chat lương tranhtụng và bảo đảm quyền lợi của đương sự đã tao cơ sỡ pháp lý tương đối hoànthiện để giải quyết vụ việc dân sự có yêu tổ nước ngoải

Đồng thời, việc Việt Nam gia nhập Công ước La Hay vẻ tổng đạt ra nước ngoài gidy tờ từ pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương

mại, có hiệu lực tai Việt Nam từ ngay 01/10/20161* là một bước quan trong

trong qua tình tối ưu hóa thủ tục tư pháp quốc té Bay chính là bước đệm quan

trọng giúp quy trình giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tổ nước ngoái cần tổng đạt giấy tờ được thực hiện hiệu quả

= đới tc đohgidp và re dc hệt tẫự để mi tô at go ee Net vàn cẩn sedate ad haat đng tg et cotước got, Chg tưng tr đn Bộ Tee

1

Trang 24

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này, khái niém và đặc điểm của quan hệ ly hôn có yêu tổnước ngoài đã được làm rõ, đỏng thời đưa ra cái nhin ting quan vẻ sự phát triển

của pháp luật liên quan tại Việt Nam từ năm 1945 đền nay Ly hôn có yếu tô ước ngoài lả một phan không thé thiêu trong quan hệ hôn nhân và gia đính có yên tổ nước ngoài Việc nhận diện đúng "yêu tổ nước ngoài” lả yêu tổ quyết

định để van dụng chính xác quy định của pháp luật va giãi quyết phù hợp vớithông lệ Quốc tế, bão dam cho việc giải quyết đúng thẩm quyền, đúng pháp

luật Việc nghiên cứu này không chỉ mỡ ra cất nhìn sâu rộng về ban chất và các

yêu tổ hình thành quan hệ ly hôn có yếu tô quốc té, ma còn lả bước da quan.trọng để tim hiểu rõ hơn về nội dung những quy định pháp luật cu thé ma Toa

án Việt Nam áp dung dé giải quyết vụ việc

18

Trang 25

'CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUẬT HON NHÂN VÀ GIA

BINH NĂM 2014 VE LY HON CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI

2.1 Thâm quyền và nguyên tic áp dụng pháp luật giải quyết ly hôn có yeu

tổ mước ngoài

3.1.1 Tham quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngo:

Thẩm quyền giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài được xác định căn

cứ vào các điều ước quốc tế ma Việt Nam là thành viên hoặc căn cứ vào pháp uất trong nước, Đối với các nước đã ký kết Hiệp định TTTP với Việt Nam thi

việc xác định thẩm quyên giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tổ nước ngoài tuân

theo các quy đính trong Hiệp định TTTP đó Đối với các nước chưa có Hiệp định TTTP với Việt Nam thi phai căn cử vào quy đính của pháp luật Việt Nam

để xác định thẩm quyển tương img

tại Téa an được thực hiện theo quy định cia BLTTDS ” Theo đó, điểm d khoản.

cơ quan duy nhất có thẩm quyên giải quyết vu việc ly hồn có yếu tô nước ngoài tại Việt Nam Trong đó, Điều 470 chỉ ra những trường hop ma Toa án Viet

việc chi Tòa án Việt Nam mới có thấm quyền giai quyết các vụ việc nhất định”

'Việc quy định thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam đổi với một số vuviệc nhất định dim bảo thực hiện tối da quyền tai phán của quốc gia đối với các

vụ việc đôi hai cén thiết phải có sự xét xử của Toa án Việt Nam.

cb nq hoy Ton en hạng My nhận góc mà eg bast ing ep re

‘greet ham ga in ce

»

Trang 26

Thẩm quyền giải quyết một vụ việc dân sự của Toa án được hiểu là

quyển thụ lý vụ việc, xem sét ban hảnh các quyết định phủ hop trong quá trình

giải quyết vụ việc đó tuân theo thủ tục tổ tung dân sự Đối với mỗi vụ việc ly'hôn có yếu tổ nước ngoài khác nhau, việc xác định Toa án nao có thẩm quyền

giải quyết một cách khoa hoc là vô cùng quan trong, tránh được sự chẳng chéo khi thực hiện nhiêm vụ giữa các Téa an với nhau, giữa các Toa trong một Tòa

án góp phan giải quyết đúng đắn, có hiệu quả các vụ việc Để hoàn thành công việc nảy một cách chính xác, Toà án được chọn phải đáp ứng được ba khía cạnh

sau đây đúng thẩm quyển theo các trường hợp vé chủ thé, đúng thẩm quyền.theo cấp, va đúng thẩm quyền theo lãnh thổ

= Thẩm quyén giải quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài của Toà án Viet

‘Nam theo các trường hợp về chủ thể

Thứ nhất, trường hợp ly hôn có yêu tô nước ngoài mã có một bên là

công dan Viết Nam.

'Vê nguyên tắc chung, tat cả các trường hợp ly hôn có yếu tổ nước ngoải

"mẻ cỏ một bên la công dân Việt Nam đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa

án Việt Nam (loại trừ trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyển của Tòa án nướcngoài theo các điêu ước quốc tế mà Việt Nam ky kết hoặc tham gia dẫn chiều

ma không thuộc thẩm quyền riêng biết của Việt Nam) Để lam rõ hon trường

‘hop nay, yếu tổ nơi cư trú sẽ được xem xét, theo đó có 3 trường hợp ly hôn cóyêu tô nước ngoài ma có một bên là công dan Việt Nam:

ä hai bên cư trú ở Việt Nam

Trường hợp hai bên vợ chẳng déu cư trú, làm ăn, sinh song tại Việt Nam.thi vụ việc ly hôn giữa họ thuộc thẩm quyên riêng biệt của Toa an Việt Nam

“1 Những vụ án đân sự có, tước ngoài san Ady timộc t

giải quyết riéng biệt của Tòa án Việt Nam:

0

Trang 27

Ð) Yu dn ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài ode người không quốc tịch nu cả hai vợ chẳng cư trí, làm ăn, sinh sống lâu đâi ở Việt Nam;

2 Mững việc dân sự có yếu tổ nước ngoài san đây thuộc thẩm quyêngiải quyết riêng biệt của Tòa án Việt Nam:

a) Các yêu cầu không có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân

suequy ainh tại khoản 1 Điều này

Gt bên cư trú ở Việt Nam

Điểm d khoăn 1 Điều 469 BLTTDS năm 2015 quy định vụ việc ly hôn

ma nguyên đơn hoặc bị đơn la công dân Việt Nam thi Toa án Việt Nam có thẩm.quyén giải quyết Khi do, néu một bên sống tại Việt Nam thi Toa án Việt Nam

có thẩm quyền giải quyết

Cu thé hơn, Nghị quyết số 01/2003 của Hội đông thẩm phán Tòa án

“Đổi với trường hợp người Việt Nam ở nước ngoài kết hôn với người nước đang # nước ngoài xin ly hôn người Việt Nam ma người Việt Nam còn quốc người nước ngoài dang cư trủ ở nước ngoài Công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài, nhưng người nước ngoái đã về nước ma không côn liên hệ

hai bên cư trú ở nước ngoài

Cũng như trường hợp trên, Tòa an Việt Nam có thẩm quyền giải quyết

Trang 28

ä hai vợ chẳng không thường trú ở Việt Nam (điểm d khoản 1 Điều 469

BLTTDS năm 2015)

Thứ hat, trường hợp ly hôn có yêu tô nước ngoài ma có hai bên là công dân Việt Nam.

Theo điểm d khoản 1 Điều 469 BLTTDS năm 2015, vụ việc ly hôn có

yên tổ nước ngoài ma nguyên đơn hoặc bi đơn là công dân Việt Nam thuộc

thấm quyễn chung của Toà án Việt Nam: Vi trường hợp này không thuộc thẩm.quyên riêng biệt của Toa an Việt Nam nên sẽ loại trừ vụ việc thuộc thẩm quyền

của Toa án nước ngoài theo các Hiệp định TTP, các diéu ước quốc tế mã Việt

‘Nam ky kết hoặc tham gia dẫn chiều

Thứ ba, trường hợp ly hôn có yêu tố nước ngoài mả hai bên là người ước ngoài

Một lẫn nữa yếu tô nơi cư trú được ding để chia thành ba trường hợpkhác nhau nhằm phân tích sự khác biệt về thẩm quyền giải quyết giữa chúng

ä hai cử trú Việt Nam.

Vu việc ly hôn của hai vo chồng người nước ngoài va déu đang cử trú

tai Việt Nam thuộc thẩm quyên chung của Tòa án Việt Nam được quy định tạiđiểm d khoản 1 Điều 469 BLTTDS năm 2015, thuộc: é“cac đương sự lả người

rước ngoài cử trú, lam ăn, sinh sống lâu dai tại Việt Nam”

ột bên cư trú ở Việt Nam

Theo quy định tai điểm a khoản 1 Điển 469 BLTTDS năm 2015, Toa

‘bao gồm vụ việc ly hôn) có yếu tổ nước ngoài trong trường hợp: “Bi don la cánhân cư trú, lam ăn, sinh sống lâu dai tại Việt Nam” Do đó, khi một trong hai

« _ Cả hai không cử trú ở Việt Nam

'ụ việc ly hôn của hai người không phải là công dân Việt Nam va không sống ở

2

Trang 29

v _ - Thẩm quyền giải quyết ly hôn có

Ấm

u 16 nước ngoài của Toà án Việt

2 Theo pháp luật Việt Nam, Toa an lả cơ quan có thẩm quyền giải quyết

ly hôn Tuy nhiên, không phải Toa án cấp nao cũng có thẩm quyền giải quyết

fy hôn có yêu tổ nước ngoài

6 x

© Thẩm quyển giải quyết ly hôn có yéu tổ nước ngoài của TAND cấp

huyén

tụ Điều 35 BLTTDS năm 2015 quy định về thẩm quyển của TAND cấp.

uyên đối với vụ việc ly hôn có yếu tổ nước ngoêi như sau:

“1 Tòa án nhân dân theo thủ tueấp imyên có thẩm quyén giải quyéi

toni

h

những tranh chap sam aay:

4) Tranh chấp và dân sue hôn nhân và gia đình quy dinh tại Điều 26 và

Điêu 28 của Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định tai khoản 7 Điều 26 của Bộ

h 3) Yên cầu về hôn nhân và gia đình quy định tại các khoản 1, 2 3, 4

§ 5.7.8 10và 11 Điều 29 của Bộ luật này,

m3 Mữngtranhchấp yêu cầu quy dinh tat Rhoản 1 và khoản 2 Điều nay

mà có đương sục hoặc tài sẵn 6 nước ngoài hoặc cần phải ly thác tư pháp cho

sợ quan dat điên nước Công hòa xã hội chai nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho

da án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài không thuộc thẩm quyền giảtuyễt của Tòa án nhân dân cắp imyén, trừ trường hợp quy dimh tại khoản 4Điều này

a

Trang 30

4 Toa án nhân dan cắp Inyy not cự trú của công đân Việt Nam hủy

việc kết hôn trải pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyển vànghia vụ của vợ chông, cha mẹ và con, về nhận cha me, con, nuôi con nuôi và

giám hộ giữa công dân Việt Nam cứ trú ở kim vực biên giới với công đân của nước lắng giéng cing cue tủ ö lâm vực biên giới với Việt Nam theo qnụ định của Bộ luật này và các quỹ định khác của pháp luật Việt Năm

hư vậy, TAND cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam có thẩm

quyển giãi quyết các quan hệ hôn nhân va gia đính giữa công dân Viết Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giảng (công dân Trung

Quốc, Lao, Campuchia) cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt NamTM® Quy

định đáp ứng được được yêu câu bảo vệ kịp thời quyên lợi của công dân, thích:

tứng với điều kiên và trình độ dân trí 6 đây, đồng thời tranh được lượng côngViệc quá tải cho TAND cấp tỉnh Ngoài ra, quy đính tại khoăn 3 Điều 35 có théđược hiểu trường hợp không phải ủy thác cho cơ quan lãnh sự Việt Nam ở

"nước ngoài, không có đương sự ỡ nước ngoài và không có ti sẵn ở nước ngoái

thì TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết

Khoản 1, 2 Điều 36 BLTTDS năm 2015 quy đính Tòa dân sự, Toa gia

inh va người chưa thành niên TAND cấp huyện có thẩm quyển giải quyết theothủ tục sơ thẩm những tranh chấp vẻ hôn nhân gia đỉnh thuộc thẩm quyền của

TAND cấp huyện nêu trên "Đổi với Téa án nhân dân cấp huyện chưa có Tòa

chuyên trách thì Chánh án Tòa án có trách nhiệm tổ chức công tác xét xử vàphan công Tham phán giải quyết vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân

dân cấp huyện”,

+ _ Thẩm quyển giải quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài của TAND cấp tinh

TAND cấp tinh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những,tranh chấp, yêu cầu vẻ hônnhân vả gia định ma có đương sự hoặc tai sản ở

35 Bộ Litt ưng dẫn enim 2015 này cổng đổng hết vớihoản 3 Biba 123,

Tai hônnhệm và ga đhhmãm 2014

‘hod 3 Điều 36 Bộ Luittd ting din sưnin 2015

34

Trang 31

"ước ngoài hoặc cân phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước Công hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án, cơ quan có thẩm quyềncủa nước ngoài (điểm c khoăn 1 Điêu 37) Thẩm quyên của TAND cấp tỉnh

trong việc giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài tông hơn rất nhiều sơ với

đời

TAND cấp huyện vì đây là quan hệ tương đồi phức tạp của tư pháp quốc

hỏi phải được giãi quyết ở cơ quan có những thẩm phán với trình độ chuyên

môn nghiệp vụ tốt

Cũng như TAND cấp huyền, vụ việc ly hôn có yếu tổ nước ngoai được

giao cho toa chuyên trách: Tòa dân sự, To gia định và người chưa thành niên

TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh.chap về hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh (khoăn 1, 2

Điều 38 BLTTDS năm 2015).

~ Thâm quyền gidt quyết iy hôn có yếu tổ nước ngoài của Toà án VietNam theo lãnh thổ

TAND nơi bị đơn cử trú, làm việc sẽ cỏ thẩm quyển giải quyết ly hôn

có yếu tổ nước ngoài Nội dung nay được xac định tại điểm a khoản 1 và điểm

khoăn 2 Điều 39 BLTTDS năm 2015 Trường hợp néu không biết nơi cử trủ,

Jam việc của bị đơn thi nguyên đơn có thể yêu câu Tòa án nơi bi đơn cư trú,Jam việc cudi củng hoặc nơi bị đơn có tai sin để giải quyết, trường hợp bi đơnkhông còn cư trú, làm việc tại Việt Nam thi co quyển yêu cầu Tòa án nơi nguyên

đơn cư trú, làm việc dé giãi quyết (theo Điều 40 BLTTDS năm 2015).

2.1.2 Nguyên tắc ap dụng pháp luật giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài

Các quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoái nói chung và quan hệ ly hôn

có yêu tổ nước ngoải nói riêng luôn mang tính da dang va phức tạp hơn hẳn,không chi áp dụng pháp luật một quốc gia cu thể ma nó có thể được giải quyếtbằng pháp luật các quốc gia khác có liên quan Khi đó, cơ quan có thẩm quyểncần tuân theo những nguyên tắc chung để xác định pháp luật áp dung giải quyết.Những nguyên tắc ấy ân định luật pháp nước nao cần phải áp dụng để điều

25

Trang 32

chỉnh quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngoài Trong tư pháp quốc té, quy phạm

mA ấn định luật pháp nước nào cần phải áp dung để điều chỉnh quan hệ phápluật dan sự theo nghĩa rồng có yêu tổ nước ngoai trong một tỉnh huống cụ thé

14 quy pham xung đôt* Quy phạm sung đột không chỉ ra quyển, nghĩa vụ của

các bên hay hình thức và biên pháp chế tài có thể được áp dụng mà chỉ ra hệ

thống pháp luật của quốc gia nảo ma cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dung để điều

chỉnh

Trong việc giải quyết ly hôn có yêu to nước ngoài, các quy phạm xung

đột được quy định tại Điển 122 và 127 Luật HN&GB năm 2014:

“Điều 122 Ap dung pháp luật đổi với quan hệ hôn nhân và gia đình cóyếu tổ nước ngoài

1 Các qnp Äịnh của pháp luật về hôn nhân và gia định của nước Công

"Tòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được áp ching đối với quan hệ hén nhân và giadink có yêu t8 nước ngoài, trừ trường hop Luật này có qny định khác

Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội cin nghĩa Viet

Neen là thành viên có guy định khác với quy inh của Luật này thi áp dung quy

đmh của điều ước quốc tế đó

2 Trong trường hop Luật này, các văn bản pháp luật khác của Việt

‘Nam có dẫn chiễu về việc áp đụng pháp luật nước ngoài thi pháp luật nướcngoài được dp dung, niễu việc áp đụng đồ không trái với các nguyễn tắc cơ bẩm

được uy định tại Điều 2 của Luật này:

Trong trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiéu trở lại pháp luật VietNarn thi áp ching pháp luật về hén nhân và gia đình Việt Nam

3 Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViet Nam là thành viên có dẫn chiếu về việc áp dung pháp luật nước ngoài thi

_pháp luật nước ngoài được áp dung”

‘wing Đạihọc Lit Hi Nội, Giá mink Me phip qu Neb Tu pháp, Hi NG, 2022 0.63,

6

Trang 33

Theo những nguyên tắc này, thứ tự wu tiên áp dụng pháp luật dé giãi

quyết quan hé ly hôn có yêu tổ nước ngoài được quy định như sau:

ø Diéu ước quốc tê mà Việt Nam là thành viên: nêu điểu ước quốc tê co

quy định khác với pháp luật trong nước, bao gồm các Hiệp định song phương, Hiệp định TTTP hoặc các hiệp ước đa phương của Việt Nam và nước khác kí

kết hoặc tham gia Nguyên tắc nay cũng được thể hiện tai khoản 3 Điều 2

BLTIDS năm 2015: "Bộ luật Tổ tung dân sự được áp dụng đối với việc giãi quyết vụ việc dân sự có yêu tổ nước ngoài, trường hợp điều ước quốc tế ma Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lả thành viên có quy đính khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó”

+ _ Pháp luật nước ngoài nêu các văn bin pháp luật khác của Việt Nam

co dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoải (việc áp dụng đó không trái

với các nguyên tắc cơ ban của Luật HN&GĐ năm 2014!)

© Pháp inậ†nước tat ba: nêu điều ước quốc tế ma Việt Nama thành viên

co dan chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài

+ _ Pháp luật Vist Nam

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng áp dung các nguyên tắc cơ bản khác đưa trên các hệ thuộc luật cơ bản như hệ thuộc luật nơi cur tri, hệ thuộc luật nơi có bất đồng sin (Lex ret sitae), hé thuộc luật Toà án (Lev fori) hay hệ thuộc luật

quốc tịch để xác định luật áp dung Điều 127 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định

như sau:

vi đồn nim 2014 w niống ngryệnÍc cơ bản cia ch độ hôn nin vi ga dink:

shan hợngryện, Hồnbộ một vợ một chông, vợ thông bàn:

thạo tn go vớonghời hông

Trang 34

1 Vite ly liên giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa

"Tgười nước ngoài với nhat thường trù ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan

có thẫm quyên của Việt Nam theo guy ah của Luật này.

2 Trong trường hop bên là công dân Việt Nam không thường tri 6 Việt Nam vào thời điễm yêu cẩu ly hôn thi việc iy hôn được gidt quyét theo pháp uật của nước nơi thường tri chung cia vợ chồng; néu họ không có not thường,

trú chung thủ giải quyết theo pháp iuật Việt Nam

3 Vide giải quyết tàn sản là bắt động sẵn 6 nước ngoài Kh ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bắt động sản đỏ.

Hệ thuộc luật quốc tịch trong việc sắc định luật áp dung có thể được,tìm thầy trong các hiệp định TTTP của Việt Nam và các quốc gia khác Vi dụ,quy định tại khoản 1 Điều 26 Hiệp định TTTP về các van dé dan sự, gia định

và hình sự giữa Công hoà xã hội chủ ngiĩa Việt Nam và Công hoa Mang Cổ:

“Đôi vỏi việc ly hôn sẽ áp dung pháp luật của B én ký kết ma vợ chẳng lả công

dân vao thời điểm đưa đơn” Như vậy, khi hai vợ chẳng có cing quốc tịch thi

áp dụng pháp luật nước đỏ để giải quyết Đối với tai sản la bat động sản, do

tính chất khác nhau giữa hệ thông pháp luật các nước nên cũng cin áp dụng

pháp luật nơi có bat động sin để dm bao việc giãi quyết bat động sản này cóthể được thực thí trên thực tễ Hé thuộc luật nơi có bat động sẵn được áp dung

xông rấ là bai trong các quan hệ dân sự nói chung và quan hệ ly hôn có yêu tổ

nước ngoài nói riêng, khi xây ra tranh chap, đủ chủ thé có quốc tịch khác nhau,quan hệ xảy ra ở đầu nhưng tải sản luôn là điều được các bên rat quan tâm

hướng tới

2.2 Giải quyết ly hôn có yếu tố nước nguài tại Toà án Việt Nam

2.2.1 Về trình tự, thủ tục giải quyết ly hôn có yếu 6 nước nguài

"Thủ tục giãi quyết vu án ly hôn có yếu tổ nước ngoải là thủ tục giải quyết đổi với vu án ly hôn mả một trong hai bên vợ chẳng nộp đơn khởi kiện yêu cầu được ly hôn, bên côn lại không đẳng ý, hoặc bên còn lai đồng ý ly hôn nhưng

By

Trang 35

vẫn tổn tai tranh chấp vẻ việc chia ti sản (Tod án Việt Nam chỉ công nhận thea

thuận về phân tải sản trên lãnh thổ Việt Nam), việc trông nom, nuôi dưỡng,

chăm sóc, giáo duc con, ngoai ra còn bao gồm trường hợp ly hôn xuất phát từ đơn yêu cầu của cả hai bên vợ chồng, nhưng trong quá trình hoà giải va thoả thuận không thông nhất được vé việc chia tai sản, viếc trồng nom, nuôi dưỡng chăm sóc, giáo duc con, khi ay Toa án chuyển từ việc sang vu án ly hôn có yêu

tổ nước ngoài Giải quyết vụ án ly hôn có yếu tổ nước ngoài được thực hiện

gn gidng như thủ tục giãi quyết vụ án ly hôn thông thường, chi khác ở mét số trường hợp yêu câu ủy thác tư pháp và thời han thực hiện vi cỏ yếu tổ nước ngoài Theo quy định tại Điều 191 Bồ luật Tổ tung dân sự năm 2015, thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện trong vụ án ly hôn có yéu tố nước ngoài được quy

định bao gồm những hoạt động cụ thể sau:

6 nhận don: Tòa án qua bộ phân tiếp nhận đơn phải nhân đơn khỏi kiện do người khỏi kiện nộp trực tiếp tai Tòa án hoặc gửi qua dịch vụ bưu chính và phải

iff đơn khối hiện: Trong thời han 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn

xem xét đơn khối kiện và có một trong các quyết định sau đây:

âu sửa đổi, bd sung đơn khởi kiện Trong thời han nay, Thẩm phan xem xét xem.nội dung đơn khối kiên đã đúng và đủ theo mẫu số 23 ban hảnh kèm theo Nghịquyết số 01/2017/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Toa án nhân dân Tốicao ban hành một số biểu mẫu trong Tổ tụng dân su hay chưa

Khoản 5 Điều 189 BLTTDS năm 2015 quy định vẻ các giấy tờ, tai liêu

kèm theo đơn khỏi kiến mã người khối kiên phải nộp Những tai liệu nay kém

theo những chứng cứ Toa án yêu cầu các cơ quan khác cung cấp la cơ sở quan

trong để giải quyết cũng như kam sảng tỏ hiện thực về quan hệ hôn nhân của đương sự và những tranh chấp khác.

Trang 36

én hành thủ tục thụ lý vụ én theo thi tục thông thường hoặc theo thi tục rút gọn.

a

lai đơn khối kiên cho người khối kiện nêu thuộc những trường hợp được quy định tại khoản 1 Điển 192 BLTTDS năm 2015 như người khởi kiên không có Guyén khối kiện, sư việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định có hiệu

firc của Toa án, vụ án không thuộc thẩm quyền của Toa án, người khởi kiên rút

on khi kiên; người khỏi kiền không nộp biên lai thu tiễn tam ting án phí cho ffoa án đúng thời han

Trong trường hợp đơn khối kiện va tai liêu, chứng cứ kèm theo đã đủ

điều kiện thu lý, theo quy định tại Điển 190 BLTTDS năm 2015, Thẩm phánhải thông bao ngay cho người khởi kiên biết để ho đến Téa án lam thủ tục nộptiên tam ứng án phí trong trưởng hợp họ phải nộp tiền tam ứng án phí Thẩm

phân dự tinh số tiến tam ứng án phí, ghi vào giấy báo và giao cho người khởi

*iện để họ nộp tiền tam ứng an phí Trong thời han 07 ngày, kể từ ngày nhận

được giấy báo của Tòa án về việc nộp tiễn tam ứng án phí, người khối kiện phải nộp tiên tạm ứng an phí vả nộp cho Tòa án biên lai thu tién tam ứng án phí.

ham phán thu ly vụ án va vao số thụ ly khi người khởi kiện nộp cho Tòa án.biển lại thu tiến tạm ứng án phí Trường hợp người khởi kiên được miễn hoặc'không phải nộp tién tạm ứng án phi thì Thẩm phán phải thụ lý vụ án va vao số

iu lý khi nhân được đơn khối kiện và tải liệu, chứng cứ kèm theo Trong thời

"hạn 03 ngày lam việc, kể từ ngày thu lý vu ăn, Tham phản phải thông bao bing

‘van ban cho nguyên đơn, bị đơn, cơ quan, tổ chức, cả nhân có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan đến việc giải quyết vụ ăn, cho Viện kiểm sit cùng cắp về việc Tòafin để thụ lý vụ án Đặc biệt, Thẩm phán phải tiến hảnh thông báo bằng văn bản

°

30

Trang 37

cho đương sự ở nước ngoài, khi đó Tham phán phải nắm được nơi cư tri nơi

lâm việc của đương sự ở nước ngoài (néu có) dé có căn cit tổng dat văn ban.

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Toa án phải tiền hành các công việcnhư: xây dựng hỗ sơ, thu thập chứng cứ, xem xét thẩm định tại chỗ, uỷ thác thúthập chứng cứ, yêu câu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tải liệu, chứng cứliên quan, mỡ phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

‘va hỏa giải, ra các quyết định cân thiết đổi với từng trường hợp cụ thể Vụ án

ly hôn có yêu tổ nước ngoài không có quy định cụ thể vé thời hạn chuẩn bị xét

xử mẻ có quy định vé thời han từ khi thụ lý vụ án đến khi mỡ phiên tòa sớm.

nhất là 09 tháng và châm nhất la 12 thang Ngay mỡ lại phiên tòa (nêu có) được

ân định cách ngày mỡ phiên tòa chậm nhất là 01 tháng, trừ trường hợp Tòa án

không nhân được văn ban thông báo về kết qua tổng đạt cũng như lời khai, tai

liệu, chứng cứ của đương sự ở nước ngoài vả đến ngày mỡ phiên tủa đương sự

ở nước ngoài không có mất, không có đơn đề nghị Toa án xét xử ving

mặt”, Đặc biệt, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cit

được tiên hành cùng với phiên hỏa giải Như đã phân tích ở phân thủ tục giãi

quyết việc ly hôn có yêu tổ nước ngoài ở trên, công tác hoà giãi đóng vai trò vô

cũng quan trong, giúp bảo vệ quyên lợi chính đáng của vơ, chồng, con Việc

thu thap tài liêu, chứng cứ dé xc đính nguyên nhên phát sinh tranh chap trướckhi mỡ phiên hop kiểm tra viée giao nộp, tiép cân, công khai chứng cứ la bat

‘bude theo khoản 3 Điều 208 BLTTDS năm 2015 Trinh tự phiên họp kiểm tra

việc tiép côn, giao nộp, công khai chứng cứ được thực hiện theo Điểu 210 BLTIDS năm 2015

'Với các trường hợp phải thực hiện việc ủy thác thu thập chứng cứ &

nước ngoài, tùy timg trường hợp cu thé ma Tòa án xử lý như sau?!

LANs C017), Boàn Hiện phép lệ về gua đạt vide By lồn có tổ nước ngoài tat iệ Ha, hận

‘vinta sThithec, wing Baihor Lait Hà Nột, Hi Nội Số

31

Trang 38

‘© Không mỡ phiên hop hòa giải khi đã nhân được kết quả tổng đạt theo

một trong các phương thức quy định tại khoản 1 Điều 474 BL.TTDS, đương sự

đã cung cấp đây đủ lời khai, tải liệu, chứng cứ vả vụ án đân sự thuộc trường

hợp không tiền hảnh hỏa giải được quy định tại Điều 207 BLTTDS

‘+ Hoãn phiên hop hòa giãi néu đã nhân được thông báo vé việc tổng đạt

4 hoàn thành nhưng đến ngày mỡ phiên hop hòa giãi mà Téa án vẫn khôngnhận được lời khai, tai liệu, chứng cứ của đương sự và ho không dé nghị được

vắng mất tại phiên họp hòa giải Nếu đến ngày mỡ lai phiên hop hòa giãi ma

đương sự ở nước ngoài vẫn vắng mặt thì Tòa án xác định đây là trường hợp

không tiên hanh hòa giai được.

Quyết định giải quyết vụ án ly hôn có yêu tổ nước ngoài mà Thẩm phánđưa ra có thé là một trong các quyết định sau:

© Quyét dinh công nhận thudm tinh ly hôn và sự thỏa thud của các đương.

sue Trường hợp hai nêu xét thay hai bên thất sự tự nguyên ly hôn va đã théa thuận vé việc chia tải sin, việc trông nom, nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bão đầm quyền lợi chính đáng của vợ va con thi Tòa án lập biên bản hòa giải thành ra Quyết định công nhân thuận tình ly hôn va sự théa thuận cia

các đương sự”

* ˆ Quyét dinh tạm đình chỉ giải quyết vụ án Tạm đính chỉ giải quyết vu

án là việc tòa án quyết định tạm ngừng việc giải quyết vụ án khi có những căn

cứ do pháp luật quy đính, khi lý do của việc tạm đính chỉ không còn, thi Tòa

án lại tiép tục giải quyết vụ án đó Căn cứ để Tòa án ra Quyết định tạm đình chỉ

giải quyết vụ án ly hôn có yêu tổ nước ngoài được quy đính tại Điều 214 BLTIDS năm 2015

© Quyét định dinh chỉ giải quyết vụ án Đình chỉ việc giải quyết vụ án là

việc Toa an quyết định ngừng việc giải quyết vụ án khi có những căn cử quy.

2% ăn cự ilu 212,213 Bộ bất Tổ song dẫn sei 2015 vì Bib 5S Lait Hin hân và ga đt sắm 201%

3

Trang 39

định tại Điều 217 va Điều 472 BLTTDS năm 2015, ví dụ như vụ việc không

thuộc thẩm quyên riêng biệt của Tòa án Việt Nam va thuộc thẩm quyền riêng,

biệt của Téa án nước ngoài hoặc đã được Téa án nước ngoài thụ lý giãi quyết,

‘vu việc đã được gidi quyết bang băn án, quyết định của Tòa án nước ngoài đượcToa án Việt Nam công nhận, bị đơn được hưởng quyển miễn trừ tư pháp;

® ˆ Quyét định đưa vụ ám ra xét xứ: Sau Khi hòa giải, diéu tra xác mình.

trong thời hạn chuẩn bị xét xử mà Thẩm phán không có căn cứ dé ra quyết định.tam đính chỉ, quyết định đính chỉ giải quyết vụ én hoặc quyết định công nhận

sử thôa thuận của đương sự thi tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Quyết định đưa vụ án ra xét xử có các nôi dung quy định tại khoăn 1 Điều 220 BLTTDS năm 2015 Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được gửi cho viên

kiểm sát cùng cấp trong 03 ngày lam việc kể từ khi ra quyết định, đương sự ở

nước ngoài sẽ được tổng đạt theo các phương thức quy định của BLTTDS vẻ

tỷ thác tư pháp Tòa án được quyền xét xử vắng mặt đương sự ở nước ngoài

trong các trường hợp sau theo khoản 5 Điều 477 Bộ luật này.

‘a) Tòa án đã nhân được

thức tông dat quy din tại khoản 1 Điều 474 của Bộ luật này, đương sự đã cưng,

ét quả tông dat theo một trong các phương

cắp đây đi lời khai, tài liệu, ching cứ và đương sự dé nghĩ Tòa án xét xữ vắng

rặt họ,

b) Tòa án đã thực hiện các biện pháp quy đinh tại khoản 3 Điễu 474

của BLTTDS (niềm yét công Rhai, thông bảo trên cổng thông tra điện tieTANDTC đãng trên truyền hình Việt Nam )

©) Tòa án Rhông nhận được thông báo của cơ quan có thẩm quyên theoquy định tại khoản 4 Điều này về kết quả thực hién việc tổng đạt cho đương sue

& nước ngoài

2.2.2 Áp dung pháp luật giải quyết các trường hợp ly hôn có yếu tố nước.

ngoài

3

Trang 40

* Ap dung căn cứ ly hôn giải quyết các trường hop ly hôn có yếu tổ

"ước ngoài

‘Vu việc ly hôn có yêu tổ nước ngoải khi thuộc thẩm quyển giải quyếtcủa Toà an Việt Nam, áp dụng pháp luật Việt Nam (tuân theo thẩm quyền giải

quyết và nguyên tấp ap dung pháp luật ở trên) sẽ được ác định căn cứ ly hôn

theo quy định tại Diéu 55 va Diéu 56 Luật HN&GB năm 2014

= Căn ete ly liên trong trường hop than tình iy hôn

Điều 55 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Trong trưởng hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hô nếu xét thay hai bên thất sự tự nguyên ly hôn và đã thöa thuận vé việc chia tai sin, viếc trồng nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bao đêm quyển lợi chính đảng của vợ và con thi Tòa án công

nhận thuận tình ly hôn, nếu không théa thuận được hoặc có théa thuận nhưng

không bão đảm quyên lợi chính đăng của vợ va con thì Tòa án gidi quyết việc

ly hôn" Lưu ý, trong thuận tình ly hôn có yêu tổ nước ngoài, Toa an Việt Nam

chi công nhân thoả thuận về phân tai sản trên lãnh thd Việt Nam

Trong trường hợp hai vợ chẳng thuận tinh ly hôn, sự "thật sự tư nguyên”

của ho là căn cử quyết định việc chấm dứt hôn nhân Cả hai vợ chẳng đều hướng tới cũng một mục đích, không bị bắt ki ai khác cưỡng ép, không bị lửa dồi trong việc thuên tinh ly hồn Việc thất sự tự nguyên Ìy hôn của hai vợ chẳng

'phải phù hợp với yêu cầu của pháp luật và chuẩn mực, đạo đức xã hội

"Trong trường hợp vợ chẳng cùng yêu cầu xin ly hôn thi Toa án vẫn phải

9 chẳng rút đơn yêu cau ly hôn va đoản tụtiến hành hoa giải, mục dich lá

với nhau Hòa giải trong ly hôn la việc Téa án kam bên thứ ba với tắm lòng

nhân ái, trách nhỉ ệm sẽ thuyết phục, han gắn tinh căm vợ chẳng để họ rút donyêu câu ly hôn, tiết kiệm tiễn bạc, thoi gian vả công sức, hơn nữa giáo duc quanđiểm hôn nhân tiên bộ, đạo đức #4 hội chủ nghĩa, nghĩa vu giữa vợ chủng, hậu

quả của việc ly hôn.

34

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN