1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ
Tác giả Tác Giả
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 403 KB

Nội dung

Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộVăn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

VĂN HÓA CÔNG VỤ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THUỘC CÁC BỘ

Ngành: Quản lý công

Mã số: 9 34 04 03

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI – 2024

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thứ nhất, xuất phát từ chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về văn hóa công vụ

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội

sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước.Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan

trọng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, Đảng vàNhà nước ta đã ban hành những chủ trương, chính sách, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo,tạo cơ sở chính trị, pháp lý góp phần triển khai thực hiện văn hóa công vụ (VHCV)trong các cơ quan, tổ chức của Nhà nước Cụ thể: Kế thừa, phát triển Nghị quyếtTrung ương 5 khoá VIII, ngày 16/7/1998 về xây dựng và phát triển nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc[106], Hội nghị Trung ương 9 Khóa XI củaĐảng đã ban hành Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09-6-2014 về xây dựng và pháttriển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước,

trong đó nêu rõ “Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa trong Đảng, trong các cơ

quan nhà nước và các đoàn thể; coi đây là nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh” [113] Đại hội XIII của Đảng định hướng phát triển

văn hóa, con người nhiệm kỳ 2021-2026 đã nhấn mạnh một nhiệm vụ quan trọng là:

“Xây dựng và thực hiện các chuẩn mực văn hóa trong lãnh đạo, quản lý Chú trọng

xây dựng môi trường văn hóa công vụ lành mạnh, dân chủ, đoàn kết, nhân văn; đẩy lùi bệnh quan liêu, bè phái, mất đoàn kết, chủ nghĩa cơ hội và thực dụng” [112;

tr.155] Phát biểu tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc thực hiện triển khai thực hiện Nghịquyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng về lĩnh vực văn hóa, Tổng Bí thư Nguyễn Phú

Trọng yêu cầu cần thực hiện thật tốt nhiệm vụ: “Chú trọng xây dựng Đảng và hệ

thống chính trị về văn hoá, về đạo đức; kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, để Đảng ta và hệ thống chính trị của nước ta thật sự là đạo đức, là văn minh, tiêu biểu cho lương tri và phẩm giá con người Việt Nam”

Trên cơ sở chủ trương, quan điểm của Đảng, trong thời qua, Nhà nước cũng đãban hành nhiều văn bản pháp luật, cụ thể như: Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg,ngày 2/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quy chế văn hóa công sở tại các

cơ quan hành chính nhà nước”[133]; Đề án Văn hóa công vụ theo Quyết định số1847/QĐ-TTg, ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ [138]; Quyết định số 733/

Trang 4

QĐ-TTg, ngày 14/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch thựchiện Phong trào thi đua trong cán bộ, công chức về xây dựng văn hoá công sở, giaiđoạn 2019 – 2025 [139], yêu cầu từng cơ quan trong hệ thống công vụ cần thực hiệnvăn hóa công vụ tại đơn vị mình phù hợp với chức năng, nhiệm vụ cũng như giá trịvăn hóa riêng.

Những chủ trương, chính sách, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo đã tạo cơ sở chính trị,pháp lý, khẳng định quyết tâm của Đảng và Chính phủ trong việc thực hiện tốt vănhóa công vụ, đảm bảo hiệu quả chức năng quản lý nhà nước, nâng cao chất lượngphục vụ nhân dân, đẩy lùi tiêu cực, nhũng nhiễu, xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức (CBCCVC) trong các cơ quan hành chính nhà nước (CQHCNN),ngày càng hoàn thiện về phẩm chất, có tác phong chuyên nghiệp, hiện đại, đáp ứngyêu cầu và nhiệm vụ thời kỳ mới

Thứ hai, xuất phát từ vai trò của văn hóa công vụ đối với trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

Văn hóa công vụ có vai trò rất quan trọng trong tổ chức, hoạt động của các cơquan, tổ chức hành chính nhà nước Thực hiện văn hóa công vụ góp phần giúp cán

bộ, công chức nhận thức đúng về chức trách, nhiệm vụ của mình đối với xã hội, đốivới nhân dân; hình thành thái độ, lòng yêu nghề, niềm tự hào về nghề nghiệp, từ đó

có ý thức làm việc tốt, tận tụy với công việc, có hành vi ứng xử, giao tiếp đúng mựcvới nhân dân, với đồng nghiệp Văn hóa công vụ cũng là yếu tố quan trọng góp phầnnâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, giúp chohoạt động quản lý của cơ quan được thông suốt, phân công, phân nhiệm vụ rõ ràng,trụ sở, cảnh quan môi trường làm việc văn minh, hiện đại

Đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng, nhiệm vụ chung là cung cấp dịch vụcông, khác với cơ quan hành chính nhà nước có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là quản

lý, điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội, được sử dụng quyền lực nhà nước thực thichức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định Trong khốiđơn vị sự nghiệp, mỗi trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (ĐTBD CBCC)lại có đặc điểm riêng, đó là tổ chức hành chính sự nghiệp có chức năng nhiệm vụchính là đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, với những cơ cấu, chuẩn mực, quy tắchoạt động, những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng do những con người cụ thểthuộc mọi thế hệ trong quá trình hình thành và phát triển nhà trường tạo lập nên Vì

Trang 5

vậy văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC có những điểm chung của văn hóacông vụ, đồng thời có những điểm riêng, khác biệt với văn hóa công vụ tại các cơquan hành chính nhà nước Văn hóa công vụ được coi như một mẫu thức cơ bản, tạo

ra một môi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với môi trườngbên ngoài, tạo ra sự hoà hợp môi trường bên trong Một nhà trường có nền văn hóamạnh sẽ đào tạo những tinh hoa về nguồn nhân lực khu vực công cho xã hội Văn hóacông vụ sẽ giúp cho trường ĐTBD CBCC thực sự trở thành một trung tâm đào tạo,bồi dưỡng, là nơi hội tụ sức mạnh của trí tuệ công vụ và đạo đức công vụ, góp phầnquan trọng tạo nên chất lượng đào tạo, bồi dưỡng

Thứ ba, xuất phát từ thực tiễn việc thực hiện văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

Trong hệ thống cơ quan nhà nước, trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ có chứcnăng, nhiệm vụ, vị trí, vai trò riêng, là nơi đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹnăng quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực chuyên môn phục vụyêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC do bộ quản lý Vì vậy cáctrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ đòi hỏi cần đảm bảo tính chuẩn mực cao trong thựchiện văn hóa công vụ Đây là vấn đề còn bỏ ngỏ trong các nghiên cứu về văn hóa công

vụ hiện nay Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn nhiều mặt còn hạn chế trongthực hiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ Thực tế cho thấytại nhiều trường thể chế về văn hóa công vụ còn nhiều bất cập, có nơi thực hiện chưanghiêm túc và đầy đủ các quy định chung về văn hóa công vụ Nhận thức về văn hóacông vụ của một bộ phận giảng viên, viên chức còn chưa đầy đủ, chưa thấy rõ đượcmối liên hệ giữa thực hiện và hoàn thiện văn hóa công vụ với chất lượng ĐTBD Thái

độ, tác phong làm việc, giao tiếp của giảng viên, viên chức với học viên chưa có nhiều

sự chuyển biến, thay đổi tích cực Việc xây dựng môi trường làm việc vẫn còn nhiềubất cập về bài trí công sở, phương tiện trang thiết bị

Từ những lý do trên tác giả lựa chọn đề tài: “Văn hóa công vụ tại các trường

đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ” làm luận án tiến sĩ chuyên

Trang 6

Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ:

- Tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan đến phạm vi và đối tượngnghiên cứu của luận án, phân tích những vấn đề các công trình đã giải quyết mà luận

án có thể kế thừa và xác định những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu,giải quyết

- Làm rõ cơ sở khoa học về văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD thông qua

việc nghiên cứu nội hàm và ngoại diên các khái niệm có liên quan, phân tích đặcđiểm, vai trò, nội dung văn hóa công vụ và các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa công

vụ tại các trường ĐTBD

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện văn hóa công vụ đối vớitrường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ hiện nay; chỉ ra những kếtquả, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháphoàn thiện văn hóa công vụ

- Nghiên cứu, tổng hợp các quan điểm, định hướng về văn hóa công vụ tại cáctrường ĐTBD; trên cơ sở đó xác định yêu cầu, phương hướng và đề xuất các giải pháphoàn thiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc thực hiện văn hóa công vụ tại cáctrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ các khía cạnh lý luận,

pháp lý và thực tiễn thực hiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộccác bộ, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBDCBCC thuộc các bộ

Về không gian, luận án nghiên cứu việc thực hiện văn hóa công vụ tại các trường

ĐTBD CBCC thuộc các bộ, không bao gồm Bộ Quốc phòng và Bộ Công an

Về thời gian, nghiên cứu thực trạng thực hiện văn hóa công vụ tại các trường

ĐTBD CBCC thuộc các bộ từ năm 2018 (khi Quyết định số 1487/QĐ-TTg ngày27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án văn hóa công vụ bắt đầu cóhiệu lực) đến năm 2023

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trang 7

4.1 Phương pháp luận

Luận án được nghiên cứu và thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủnghĩa Mác - Lênin về phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; quan điểm củaĐảng, định hướng của Nhà nước về văn hóa công vụ; về vai trò của văn hóa công vụtrong các trường ĐTBD; các quan điểm của Đảng và pháp luật Nhà nước thể hiệncách nhìn nhận các vấn đề liên quan đến văn hóa công vụ trong bối cảnh đổi mới hoạtđộng ĐTBD CBCC, đổi mới nền công vụ, hội nhập quốc tế, trong xu thế phát triểncủa cách mạng khoa học công nghệ 4.0 và chuyển đổi số

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, luận án vận dụng kết hợp một số phươngpháp nghiên cứu cụ thể sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Luận án kế thừa các tài liệu về thể

chế, chính sách pháp luật có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, các báo cáo, số liệuthống kê qua các giai đoạn Các tài liệu thứ cấp được tổng hợp, phân tích, so sánhnhằm tổng kết vấn đề lý luận về VHCV tại các Bộ và VHCV tại các trường ĐTBDthuộc các bộ và tiếp tục phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện VHCV tại các trườngĐTBD thuộc các bộ

- Phương pháp điều tra xã hội học: Xây dựng các phiếu điều tra, khảo sát thực tế,

sử dụng bảng hỏi Đối tượng khảo sát: đội ngũ viên chức, giảng viên và học viên theohọc ở một số trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, số lượng: 1 phiếu khảo sát (502phiếu cho giảng viên, viên chức, 548 phiếu cho học viên) Hình thức khảo sát: Gửiphiếu khảo sát trực tiếp, đồng thời gửi phiếu khảo sát trực tuyến thông qua nền tảngGoogle Forms Cụ thể:

+ Số phiếu phát ra: 1059 phiếu;

+ Số phiếu thu về: xấp xỉ 1050 phiếu, đạt tỷ lệ 99%;

+ Xử lý số liệu: Phụ lục số 2, số 3 của luận án

- Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã trực tiếp thamkhảo ý kiến các nhà quản lý thuộc lĩnh vực nghiên cứu, các nhà khoa học, các giảngviên, những người có kinh nghiệm liên quan đến đề tài luận án Đối tượng phỏng vấn:Các nhà nghiên cứu về văn hóa công vụ; Ban Giám hiệu, số lượng: 70 người ( Hiệutrưởng, phó hiệu trưởng, trưởng khoa chuyên môn, trưởng phòng, ban, bộ môn)

5 Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu

Trang 8

5.1 Giả thuyết khoa học

Văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ nếu được hoàn thiện,

tổ chức thực hiện hiệu quả sẽ là tiền đề, là điều kiện và là cơ sở vững chắc đảm bảo

và góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ĐTBD tại nhà trường, từ đó nâng caochất lượng đội ngũ CBCC và gia tăng hiệu lực, hiệu quả trong thực thi công vụ

5.2 Câu hỏi nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài phải giải quyết được những câu hỏi nghiên cứu sau:

- Văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC là gì? Các yếu tố nào cấu thànhnên văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC?

- Thực trạng thực hiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các

bộ hiện nay như thế nào? Có những ưu điểm, hạn chế gì? Nguyên nhân của ưu điểm,hạn chế đó?

- Quá trình hoàn thiện văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các

bộ cần dựa trên cơ sở quan điểm nào và cụ thể cần thực hiện hoàn thiện văn hóa công

vụ bằng giải pháp nào?

6 Những đóng góp mới của luận án

Xuất phát từ lý luận về quản lý công, quan điểm về văn hóa công vụ luận ánđóng góp một số nội dung mới Về lý luận: Luận án đưa ra khái niệm văn hóa công

vụ tại các trường ĐTBD CBCC, đưa ra những đặc trưng riêng của văn hóa công vụtại các trường ĐTBD CBCC, hệ thống các yếu tố cấu thành văn hóa công vụ tại cáctrường ĐTBD CBCC và các yếu tố tác động đến văn hóa công vụ tại các trườngĐTBD CBCC Về thực tiễn: Luận án đánh giá thực trạng thực hiện văn hóa công vụtại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ: đề xuất 04 nhóm giải pháp hoàn thiện vănhóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ gồm: xây dựng và hoàn thiệnthể chế văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, hoàn thiện môitrường làm việc tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ, hoàn thiện các giá trị vănhóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ; hoàn thiện văn hóa giao tiếp,ứng xử tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Về lý luận, Luận án đã hệ thống hóa, bổ sung và phát triển được cơ sở khoa học về

văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD Trong đó gồm có hệ thống khái niệm như:trường đào tạo, bồi dưỡng, văn hóa công vụ, văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi

Trang 9

dưỡng Luận án phân tích sâu các vấn đề lý luận và đặc trưng của văn hóa công vụ tạicác trường ĐTBD, hình thành được khung lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng, yếu tố cấuthành văn hóa công vụ trường ĐTBD.

Về thực tiễn, Luận án đánh giá một cách khách quan và toàn diện thực hiện văn

hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ ở Việt Nam hiện nay Đánh giá

và chỉ ra những kết quả, những tồn tại và nguyên nhân trong việc thực hiện văn hóa công

vụ trong các trường bồi dưỡng từ khi Đề án Văn hóa công vụ được ban hành;

Trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đề xuất các giải pháp hoànthiện thể chế quản lý nhà nước đối với văn hóa công vụ, hệ thống được khung cácquy chế văn hóa công vụ, xây dựng bộ quy tắc ứng xử cho viên chức, giảng viên tạicác trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ hiện nay

8 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kếtcấu 4 chương:

Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Chương 2 Cơ sở khoa học về văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi

dưỡng cán bộ, công chức

Chương 3 Thực trạng văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức thuộc các bộ

Chương 4 Quan điểm và giải pháp cơ bản hoàn thiện văn hóa công vụ tại các

trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thuộc các bộ

Trang 10

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã khảo sát các loại tài liệu từsách, báo, luận án cho đến các hội nghị khoa học, sơ lược tình hình nghiên cứu như sau:

1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: văn hóa công vụ, văn hóa công vụ tại các cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức

1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa công vụ

1.1.1.1 Những công trình nghiên cứu của nước ngoài

Một là, các công trình nghiên cứu về các thành tố cấu thành văn hóa công vụ Hai là, các công trình nghiên cứu về vai trò văn hóa công vụ

1.1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước

Một là các công trình nghiên cứu về các thành tố cấu thành trong văn hóa công vụ tiêu biểu có các công trình

Hai là các công trình nghiên cứu về vai trò văn hóa công vụ

1.1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức

1.1.2.1 Những công trình nghiên cứu của nước ngoài

1.1.2.2 Những công trình nghiên cứu trong nước

1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước

1.1.2.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa công vụ

Một là các công trình nghiên cứu về các biểu hiện trong văn hóa công vụ

Hai là các công trình nghiên cứu về các giá trị công vụ (Chuẩn mực, Giá trị cốt lõi, Giá trị thể hiện bên ngoài)

Ba là các công trình đề cập đến sự khác biệt giữa văn hóa tại các cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị đặc thù

Bốn là các công trình nghiên cứu về vai trò văn hóa công vụ

1.1.2.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

Trang 11

Những công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa công vụ tại các cơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng

Những công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

1.2 Nhận xét các nghiên cứu đã tổng quan và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

1.2.1 Nhận xét về tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Qua nghiên cứu, tổng hợp và khái quát những công trình, dữ liệu có liên quanđến đề tài luận án cho thấy, các học giả, các nhà nghiên cứu đã thành công ở nhiềukhía cạnh nghiên cứu, thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất, các tài liệu tổng quan đã cung cấp một dung lượng kiến thức sâu rộng

về những chủ đề liên quan đến văn hoá công vụ, vai trò của văn hóa công vụ trong xuthế phát triển nền công vụ Nhiều công trình, đề tài, tác phẩm và bài viết nghiên cứu

về các thành tố cấu thành trong văn hóa công vụ như hệ thống giá trị, thể chế về vănhóa công vụ, văn hóa giao tiếp, ứng xử để từ đó nhận dạng sự thay đổi về văn hóacông vụ của cơ quan nhà nước dưới tác động của bối cảnh mới

Thứ hai, đối với chủ đề văn hoá công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng, nhiều

công trình, sách, bài báo nghiên cứu và bàn luận về các khái niệm, đặc điểm về vănhóa công vụ trong trường đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu các thành tố cấu thành củavăn hóa trong nhà trường Tổng quan tài liệu đã nghiên cứu và chỉ ra những đặcđiểm, cơ cấu tổ chức bộ máy, quy mô hoạt động, ý nghĩa của các hình thái văn hoánhư văn hóa ứng xử, giao tiếp, văn hóa người đứng đầu tại các trường đào tạo, bồidưỡng CBCC

Thứ tư, các công trình, bài viết đã nghiên cứu về chính sách, pháp luật nhà nước

về văn hoá và văn hoá công vụ ở nước ta hiện nay, qua đó đã chỉ ra được nhữngthành tựu đạt được, những vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện trong thời kỳ kế tiếp.Bên cạnh đó, một số học giả cũng đã tìm hiểu, phân tích về hệ thống chính sách, pháp

Trang 12

luật quy định về văn hoá công vụ tại các đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp dịch vụcông và chỉ ra một số những giá trị kinh nghiệm có thể tham khảo.

Thứ năm, các luận án khoa học với đề tài liên quan đến quản lý nhà nước về văn

hoá công vụ tại những tổ chức HCNN khác nhau trong hệ thống công vụ đã bước đầulàm rõ vai trò của quản lý hành chính nhà nước về văn hoá công vụ trong một sốngành, lĩnh vực cụ thể

Thứ sáu, nghiên cứu về văn hoá công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng

CBCC gần đây cũng được một số những nhà nghiên cứu quan tâm ở một số bài báo,

đề tài khoa học thạc sĩ, tiến sĩ Tuy nhiên, chỉ tập trung giới hạn trong phạm vi mộtđơn vị, chưa được nghiên cứu ở mức độ cao hơn, sâu hơn và rộng hơn

Trong khi đó, chủ đề “Văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ, công chức thuộc các bộ” mang tính hệ thống, toàn diện còn là một khoảng trống,

chưa được đề cập trong các công trình trước đó

1.2.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

1.2.2.1 Những nội dung được đề tài kế thừa

1.2.3 Những nội dung đề tài cần tiếp tục nghiên cứu

1.2.3.1 Những vấn đề lý luận cần tiếp tục nghiên cứu

1.2.3.2 Những vấn đề thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu

Trang 13

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Các công trình nghiên cứu về văn hóa công vụ trên thế giới và trong nước hiệnnay đã gợi mở được các góc độ tiếp cận đa dạng từ vi mô tới vĩ mô Tuy nhiên,nghiên cứu về văn hóa công vụ tại các trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chứchiện nay chưa nhiều, hoặc mới chỉ đề cập đến ở một khía cạnh nào đó của văn hóanhư văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường, văn hóa ứng xử…

Văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ bao gồm nhiều yếu

tố cấu thành, có điểm chung cũng như những đặc điểm riêng so với văn hóa công vụtại các CQHCNN Vì vậy, cần phải nghiên cứu văn hóa công vụ một cách tổng thể vàphải gắn với những đặc trưng riêng tại đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và tại cáctrường ĐTBD CBCC thuộc các bộ nói riêng

Việc nghiên cứu văn hóa công vụ tại các trường ĐTBD CBCC thuộc các bộ làcần thiết, bởi sẽ đóng góp và bổ sung về mặt lý luận, cơ sở khoa học về văn hóa công

vụ được tiếp cận ở góc độ mới Đây là một điều cần thiết đóng vai trò quan trọngtrong bối cảnh đổi mới hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC hiện nay

Ngày đăng: 11/07/2024, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w