1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ biểu thị văn hóa gia đình trong ca dao

346 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 346
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THỦY TIÊN TỪ NGỮ BIỂU THỊ VĂN HÓA GIA ĐÌNH TRONG CA DAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THỦY TIÊN TỪ NGỮ BIỂU THỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRONG CA DAO Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số : 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỨC LUẬN Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Thủy Tiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái quát từ 1.1.2 Khái quát ngữ 1.2 TỪ NGỮ CHỈ VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRONG TIẾNG VIỆT 13 1.2.1 Từ ngữ chỉ văn hóa gia đình 13 1.2.2 Tính biểu trưng của từ ngữ chỉ văn hóa gia đình văn hóa Việt 20 1.3 KHÁI NIỆM VĂN HÓA GIA ĐÌNH 10 1.3.1 Khái niệm văn hóa 10 1.3.2 Khái niệm gia đình 11 1.3.3 Khái niệm văn hóa gia đình 11 1.4 CA DAO - LOẠI HÌNH THƠ CA DÂN GIAN ĐẶC SẮC CỦA NGƯỜI VIỆT 22 1.4.1 Khái niệm ca dao 22 1.4.2 Đặc trưng ngôn ngữ ca dao 23 1.4.3 Thế giới biểu tượng ca dao 25 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ BIỂU THỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT 28 2.1 TẦN SỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ BIỂU THỊ VĂN HÓA GIA ĐÌNH 28 2.1.1 Từ biểu thị văn hóa gia đình từ đơn 28 2.1.2 Từ biểu thị văn hóa gia đình từ phức 31 2.2 TẦN SỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA NGỮ BIỂU THỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH 33 2.2.1 Tần số đặc điểm cấu tạo của ngữ cố định biểu thị văn hóa gia đình 33 2.2.2 Tần số đặc điểm cấu tạo của ngữ tự biểu thị văn hóa gia đình 39 2.3 CHỨC NĂNG CHUYỂN NGHĨA TỪ VỰNG CỦA TỪ NGỮ BIỂU THỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH 45 2.3.1 Chuyển nghĩa từ vựng phương thức từ loại 45 2.3.2 Chuyển nghĩa từ vựng phương thức tu từ 47 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ BIỂU THỊ VĂN HÓA GIA ĐÌNH TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT 55 3.1 BIỂU THỊ CHO MỐI QUAN HỆ ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH 55 3.1.1 Biểu thị cho quan hệ ứng xử cha mẹ 55 3.1.2 Biểu thị cho quan hệ ứng xử vợ chồng 60 3.1.3 Biểu thị cho quan hệ ứng xử anh chị em 66 3.1.4 Biểu thị cho quan hệ ứng xử dâu, rể 69 3.2 BIỂU THỊ CHO KHÔNG GIAN GIA ĐÌNH 73 3.2.1 Biểu thị cho không gian nhà 73 3.2.2 Biểu thị cho không gian sinh hoạt cá nhân 77 3.3 BIỂU THỊ ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH 79 3.3.1 Biểu thị dấu vết gia đình Mẫu quyền 79 3.3.2 Biểu thị đặc điểm gia đình Phụ quyền 81 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào của xã hội, nôi hình thành, giáo dục xây dựng nhân cách người Tính chất thiêng liêng quan hệ ruột thịt chính nhân tố có sức cảm hóa, thúc thành viên tự "hấp thụ” giá trị gia đình cách hiển nhiên Chính vì lẽ đó, văn hóa gia đình vấn đề cộng đồng xã hội nói chung giới nghiên cứu nói riêng đặc biệt quan tâm Ở nước ta, văn hóa gia đình với quy tắc, chuẩn mực, đặc trưng riêng từ lâu biểu hiện rõ nét thông qua rất nhiều thể loại văn học dân gian, đó có kho tàng ca dao người Việt Với hệ thống từ ngữ giản dị, gần gũi, thấm đượm lòng người, kho tàng ca dao người Việt cho ta thấy mối quan hệ, không gian gia đình cũng cách ứng xử, giao tiếp của mỗi thành viên gia đình người Việt truyền thống Để góp phần làm rõ vấn đề này, chọn đề tài “Từ ngữ biểu thị văn hóa gia đình ca dao” để qua đó sâu tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa gia đình kho tàng ca dao người Việt góc nhìn ngôn ngữ học Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần mang đến nhìn khái quát cụ thể đặc điểm, chức năng, cách cấu tạo cấp độ của yếu tố từ ngữ biểu thị văn hóa gia đình hệ thống ngôn ngữ ca dao người Việt Đồng thời đề tài cũng làm sáng tỏ mối quan hệ nghệ thuật ngôn từ dân gian với tâm thức dân gian sắc văn hóa gia đình Việt Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Từ ngữ biểu thị văn hóa gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu gói gọn ba tập Kho tàng ca dao người Việt (Tập I, II, III) Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1995 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp tởng hợp Ngồi phương pháp nghiên cứu trên, đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù của ngôn ngữ học Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, nội dung kết luận, nội dung chính của đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan Chương 2: Đặc điểm ngữ pháp của từ ngữ biểu thị văn hóa gia đình kho tàng ca dao người Việt Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của từ ngữ biểu thị văn hóa gia đình kho tàng ca dao người Việt Tổng quan tài liệu nghiên cứu Từ lâu, ca dao trở thành mảnh đất màu mỡ thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Các nhà nghiên cứu vào phân tích đánh giá ca dao nhiều bình diện với mức độ nông, sâu khác Tiếp cận ca dao người Việt theo hướng thi pháp, Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao nghiên cứu tương đối kỹ đặc điểm của văn ca dao phương diện kết cấu, không gian thời gian nghệ thuật, số biểu tượng, thể thơ Về phương diện ngôn ngữ ca dao, tác giả có đề cập đến cách sử dụng tổ chức ngôn ngữ với phương thức biểu hiện, tạo hình, chuyển nghĩa ẩn dụ, cách dùng tên riêng chỉ địa điểm Phạm Thu Yến Những giới nghệ thuật ca dao triển khai nghiên cứu thi pháp ca dao ba phần : ngôn ngữ kết cấu, phương tiện diễn tả biểu hiện thơ ca trữ tình dân gian, vài tiểu loại ca dao nguồn mạch ca dao văn học hiện đại Lần nghiên cứu ca dao, Đặng Văn Lung khảo sát Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình phương diện hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ Tuy nhiên nghiên cứu của tác giả cũng chỉ mức giới thiệu bước đầu, dù gợi ý tốt cho nghiên cứu tiếp theo Hoàng Trinh Từ ký hiệu học đến thi pháp học cũng chỉ đặc điểm liên quan đến việc tiếp cận tác phẩm ca dao theo hướng cấu trúc như: tính mô thức, tính biến thể, tính liên văn bản, hệ thống đơn vị từ, cụm từ, ngữ đoạn có khả tạo nghĩa chuyển nghĩa Còn Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam lại sâu vào nghiên cứu biểu tượng tín hiệu thẩm mĩ ca dao Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ cũng đề cập đến phương thức biểu hiện, tổ chức kép lực lượng ngữ nghĩa hay phương thức chuyển nghĩa của ngơn ngữ ca dao Hồng Kim Ngọc So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình nghiên cứu cách tỉ mỉ, có hệ thống phép so sánh ẩn dụ sử dụng ca dao trữ tình người Việt, đặc biệt nghiên cứu ẩn dụ cấp độ phát ngôn câu, nêu quy tắc đặc điểm hình thái cấu trúc, ngữ nghĩa của so sánh ẩn dụ, nghiên cứu trầm tích văn hố, ngơn ngữ qua so sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt Triều Nguyên Bình giải ca dao cũng có cách Tiếp cận ca dao phương thức xâu chuỗi theo mơ hình cấu trúc Phương pháp xem tác phẩm ca dao chỉ có tính chất độc lập tương đối, mỗi tác phẩm vừa có giá trị riêng vừa nằm kiểu dạng, nhóm nhất định, dùng ca dao để hiểu ca dao Tuy nhiên đó chỉ phác họa bước đầu có quy mô thể nghiệm qua số ca dao Lê Đức Luận Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt sâu nghiên cứu cấu trúc ca dao trữ tình cách toàn diện, bao quát cụ thể từ hình thức đến nội dung, từ đặc trưng văn đến phương thức tạo nên văn bản, từ ngôn ngữ đến văn hóa, từ hệ thống văn đến đơn vị ngôn ngữ làm ngôn liệu tạo nên văn “Kho tàng ca dao người Việt lần xem xét ánh sáng của lý thuyết hệ thống - cấu trúc ngôn ngữ nhờ phương pháp đặc trưng nhất của cấu trúc ca dao trữ tình người Việt phát hiện thêm phân tích thấu đáo”.[23, trang 306] Trong viết Ngôn ngữ ca dao Việt Nam (Tạp chí Văn học, số 2/1991), Mai Ngọc Chừ cũng khẳng định rằng: “Cái đặc sắc của ngôn ngữ ca dao chính chỗ nó kết hợp nhuần nhuyễn hai phong cách: ngôn ngữ thơ ngôn ngữ hội thoại, nó truyền miệng thơ Và chính hình thức tồn ấy điều kiện để ca dao thấm đượm, thơm lâu mỗi người” Nghiên cứu mảng văn hóa gia đình, đến cũng có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Chẳng hạn Tạ Văn Thành với công trình nghiên cứu Văn hóa gia đình gia đình văn hóa, Lê Minh với Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, xuất năm 1997; Lê Như Hoa với nghiên cứu Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, xuất năm 2001; Vũ Ngọc Khánh với Văn hóa gia đình, xuất 1998 Phạm Trường Khang- Hoàng Lê Minh Từ điển văn hóa gia đình, xuất năm 2009 tổng hợp từ, cụm từ liên quan đến vấn đề mưu sinh, chọn nghề, dạy dỗ cái, ứng xử thành viên gia đình, chăm sóc trẻ em người già, hiểu biết bệnh thông Từ tướng xin th̀ Đã cờ bạc xóc dĩa v̀ chi đây[Tr671,tr.2276] - Muốn cho yên nước, yên nhà Một đắc hiếu, hai đắc trung Trong bốn nghiệp công gắng sức Đường nghĩa phương ta phải khuyên con[Tr673,tr.2277] - Trời xanh nước biếc một màu Em cười khóc, em sầu tươi Nỗi lòng cực anh Dâu ăn đơi nơi song tồn Ai ngờ chỉ thắm dây oan Ai ngờ Tần Tấn mà nên Việt Hồ Một thân năm liệu bảy lo Chìu chồng, đơi họ, mẹ cha cũng chìu[Tr681,tr.2279] - Trực nhìn đầu non hoa nở Cảm thương mụ vợ không Cớ mần khơ héo hao mịn Sợ e thác nhục, xương bọc da Ra đường thấy vợ người ta Mập mịa chắn, vợ nhà khô khan Dêm nằm thở than Cầu trời khấn phật cho nàng sinh thai Bất kì gái, trai Sanh đặng mợt chút, hơm mai thỏa lịng Vợ chồng tơi cun cút mợt Khơng có của, để dành ăn Vừa may sanh đặng mợt thằng Lại bị lăn bị lóc, bị lăn giường Đêm nằm tơi nghĩ, thương Tôi lại bên giường, hun bụng Nó làm nũng nó ôm, phải vái khấn gà Đến chừng hết khóc hết la Ăn ngon nằm ngủ, mừng vui Tiếc công vợ chồng đẻ, vợ chồng nuôi Nuôi ba bốn tháng, gia tài nó trơn Bữa ăn nó có trống, bữa ngủ có đờn Sanh đặng một chút, thật cầm bạc vàng Vợ đẻ dậy, hết vàng Đêm đem nấy, chàng ràng một bên Nó ngầy nó nói không nên: Để nó ngủ, anh lên nhà anh nằm Nửa đêm xuống thăm Tôi thương mẹ nó nằm, đêm lạnh chân co Phận tôi, chẳng có lo Sợ cảm lạnh, bụng đắn đo không đành[Tr695,tr.2281] - Có cha sinh ta Làm nên mẹ cha vun trồng Khôn ngoan nhờ ấm cha ông Làm nên phải đoái tổ tông phụng thờ Đạo làm có hững hờ Phải đem hiếu kính mà thờ tử nghiêm[Tr696,tr.2283] - Trước bình phong, sau long ẩn, có hai chữ để lu Thiếp thương chàng đặng sự, sợ mẫu từ đón ngăn[Tr699,tr.2283] - Mẹ cha anh giàu Thân anh làm mướn, tìn đâu cưới nàng[Tr700,tr.2283] - Uốn từ thuở non Dạy từ thuở thơ ngây[U2,tr.2287] - Uổng tìn mua giống mía sâu Để dành cưới dâu mà thờ[U4,tr.2288] - Ước đào vợ, mận chồng Đào thương, mận nhớ, não nùng đôi bên[Ư12,tr.2291] - Ước hợp một nhà Chồng cày vợ cấy mẹ già đưa cơm Ước có mưỡu đồng Anh vơ th̀ kẻo làng đó nghi[Ư19,tr.2292] - Ước cho hợp một nhà Chồng loan vợ phượng đôi ta chung tình[Ư21,tr.2292] - Ước vợ, đó chồng Đây bế gái, bồng trai[Ư24,tr.2293] - Vác chuông đánh nước người Om gà chọi nơi anh hùng Anh tìm vợ qua sơng Em tìm chồng gặp anh đây[V2,tr.2294] - Vai mang cốt mẹ, tay dắt cha già Gặp mặt em nước mắt nhỏ sa Anh lấy vạt áo đà anh chặm Đạo cang thường ngàn dặm chẳng quên[V8,tr.2295] - Vai mang khăn gói sang sông Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui[V9,tr.2295] - Vai mang khăn gói theo chồng Mẹ kêu dạ, trở vào lạy mẹ cha Xưa nội gia Bây xuất giá tùng phu,nội gia tùng phụ Sách có chữ : tam cang thường ngũ Ngồi bìa có chữ : phu phụ đạo đông Thương cha, nhớ mẹ, đạo thương chồng phải theo[V10,tr.2295] - Vải hồng dãi nắng màu phai Vải nâu dãi nắng mài chẳng Gió đưa trúc bổ qìu Thương cha nên phải lụy dì, dì ơi[V14,tr.2296] - Anh trông em anh cũng yêu thầm Sợ mẹ bể, sợ cha trời Ngồi buồn trách mẹ cha Tráh anh thầy bói rẽ đôi đường[V63,tr.2306] - Dù chẳng nên vợ nên chồng Xơi năm ba miếng kẻo lòng nhớ thương[V68,tr.2307] - Anh đã có vợ chưa Mà anh ăn nói gió đưa ngào Mẹ già anh để nơi nao ? Để em tìm vào hầu hạ thay anh[V69,tr.2808] - Giã chàng cho thiếp hồi hương Kẻo cha mẹ thiếp trăm đường chờ trông[V76,tr.2311] - Vắn tay mà chẳng tới kèo Cha mẹ anh nghèo cưới chẳng em[V84,tr.2313] - Vẳng nghe chim vịt kêu chìu Bâng khng nhớ mẹ, chín chìu ṛt đau Thương thay chín chữ cù lao Tam niên nhũ bợ biết tình[V89,tr.2314] - Vẳng nghe tiếng hát ngồi đường Đêm khuya tung chiếu bỏ giường mà Mẹ cha đánh mắng kể chi[V91,tr.2314] - Vắng mặt em một bữa chau mày Cũng cha mẹ đem đày biển Đông[V101,tr.2316] - Vắng trăng đã có Chồng mày vắng có tao nhà[V109,tr.2317] - V̀ nhà cha đánh mẹ hò Nhưng em chẳng bỏ trai đò đâu[V122,tr.2319] - Vì cho mẹ tơi già Lưng eo vú xếch cho cha tơi hèn[V125,tr.2320] - Vì dun nợ long đong Năm canh úp cạnh giường khơng mợt Nghĩ tình mà lại thương tình Chồng mợt vợ mợt phân minh vẹn tồn[V130,tr.2320] - Vì anh em tới Nếu không chiếu trải, quây nhà Em bước chân ra, nhái thầy mẹ Em đưa chân v̀, nhái mẹ cha Em với anh thời bướm vờn hoa[V144,tr.2323] - Vì anh phụ mẫu hồng hành Đói no em chịu, rách lành can tâm[V145,tr.2323] - Vì chàng thiếp chịu đòn oan Thầy đập mẹ mắng, gian chê cười Thầy mẹ đập em, anh đau thấu tận xương Xóm làng ơi, mau mau cưới người thương tơi Thầy mẹ đập thiếp bị lăn bò lóc Có khúc có đận Nhờ bên tiếp cận Chàng vô bóp muối thoa chanh Chàng phận rể khơng há dễ vơ giành roi[V148,tr.2323] - Vì tằm em phải chạy đâu Vì chồng em phải qua cầu đắng cay[V180,tr.2329] - Vì trăng sóng bạc đầu Vì cha mẹ em phải màu thờ ơ[V187,tr.2330] - Ví dầu phụng bay qua Mẹ nói gà, cũng nói theo[V201,tr.2332] - Ví dầu chồng thấp vợ cao Như đôi đũa lệch biết bằng[V204,tr.2333] - Ví dầu nhà dợt cợt xiêu Muốn cưới vợ, sợ nhìu miệng ăn[V209,tr.2333] - Việc mẹ cha Tại bác, anh em Việc cho em đêm Khơn ba năm dại chỉ ngun mợt Trước cịn nhỏ sau to Đẹp mặt bố mẹ đeo mo đường Hát lên ba chuyện tỏ tường Hát lên ba chuyện nhắc phường chạ lang[V227,tr.2336] - Việc nhà chàng chẳng lo âu Chàng theo đàng duyên nợ, chỉ sợ lỡ câu ân tình[V228,tr.2336] - Vơ dun lấy phải chồng già Ra đường bạn hỏi cha hay chồng[V250,tr.2339] - Vô duyên lấy chồng khòm Mai sau nó chết, hòm khum khum[V252,tr.2340] - Vợ anh đen anh Đem chỗ nắng mà phơi cho giòn Thóc phơi ba thác giịn Vợ anh ba nắng địn mà khiêng[V264,tr.2343] - Vợ anh em chẳng dám bì Vợ anh vàng bảy, em thau ba Ước ta mợt nhà Để xem vàng bảy thau ba Vàng bảy anh vứt xuống ao Thau ba anh để võng đào anh đưa[V265,tr.2343] - Vợ anh bát cơm xôi Anh cịn chả cḥng tơi cơm hàng Vợ anh tay bạc tay vàng Anh cịn chả cḥng nàng tay không Vợ anh trúc thông Như hoa nở rồng thêu Anh uốn éo trăm chìu Gan sắt mà gieo vào[V267,tr.2343] - Vợ anh cối xay cùn Bỏ chẳng lại kéo cưa[V268,tr.2343] - Vợ anh cóc già Ngồi cửa sổ nhảy vừa rồi[V269,tr.2344] - Vợ anh ngọc ngà Anh phụ rẫy thân tôi[V270,tr.2344] - Vợ anh ướt anh Anh chọn ngày nắng anh phơi cho giòn Phơi cho héo nỏ, héo non Phơi cho rơ giịn đổ cối mà xay[V272,tr.2344] - Vợ anh xấu máu hay ghen Anh đừng lấp lửng chơi đèn hai tim[V273,tr.2344] - Vợ ba anh để bỏ Huống chi nàng cỏ phất phơ[V274,tr.2344] - Vợ anh, anh để đó Huống chi em chỉ cỏ phất phơ Anh ơi, trăm ngại ngàn ngờ[V275,tr.2344] - Vợ chồng ăn miếng trầu cay Phải đâu khách lạ mà kiếm khay xà cừ[V276,tr.2345] - Vợ chồng hàng xáo Bách niên giai lão trống canh[V277,tr.2345] - Vợ chồng đầu gối, má k̀ Lòng mà bỏ, mà v̀ cho Hồ v̀, chăn lại đá ngang V̀ cho đứt cho mà v̀[V278,tr.2345] - Vợ chồng kết tóc đời Đói no ta lấy lời bảo Ăn thường cơm muối canh rau Hàn vi thuở trước, thuở sau nhàn[V279,tr.2345] - Vợ chồng nghĩa già đời Ai nghĩ lời thiệt hơn[V280,tr.2345] - Vợ chồng nghĩa phu thê Tay ấp má k̀,sinh tử có Chẳng tham sẵn anh đâu Tham nhân ngãi năm đầu ngón tay Bao cho đặng sum vầy Giao ca đôi mặt, vui[V281,tr.2345] - Vợ chồng nghĩa tào khang Chồng hòa vợ thuận, gia đường vui Sinh thân người Làm ăn thịnh vượng đời đời ấm no[V283,tr.2346] - Vợ chồng cưới hôm qua Hôm lính xót xa mn phần Vợ chồng chưa kịp ân Nhà vua bắt lính, lấy quân làng[V284,tr.2346] - Vợ chồng bát nước đầy Trách nghiêng đổ để sầu tây cho Ngày hơm phải chịu thất tình Bấy lâu uổng cơng trình xuống lên Phìn anh không vẹn chữ hai bên Yêu bỏ cũ, khiến nên phân lìa Nhớ đến em mà nát gan Càng thương tưởng lụy nhỏ tuôn[V285,tr.2346] - Vợ chồng đôi cu cu Chồng trước, vợ gật gù theo sau[V286,tr.2346] - Vợ chồng nút với khuy Sao anh không than vãn lời cho em nghe[V287,tr.2347] - Vợ đẹp tổ đau lưng Chè ngon mệt giọng, thuốc ngon quyện đờm[V288,tr.2347] - Vợ đơi, chồng mợt, Mỗi người bụng nên[V289,tr.2347] - Vợ nên rồng, chồng nên tiên Quý lại gặp quý, bạn hìn gặp nhau[V290,tr.2347] - Vợ sư sắm sửa cho sư Áo đen, tràng hạt, mũ lư tày giành Để sư sướng kiếp bành bành[V291,tr.2347] - Vợ thời anh lòng thương Nợ thời anh đầu xương anh ghè[V292,tr.2348] - Với tay vịn nỏ đến kèo Cha mẹ anh nghèo, vịn nỏ tới em[V293,tr.2348] - Vườn em đã có choẻn cau Nhà anh có cơi son đợi chờ Anh v̀ thưa mẹ với cha Anh sang làm rể tết xong[V325,tr.2353] - Vườn rậm thời tổ sâu Mẹ giống rành rành[V331,tr.2354] - Đã yêu anh bẻ cành cho anh Giấu cha giấu mẹ cành hoa rơi[V336,tr.2355] - Xa anh khơng mẹ, nỏ thầy Tại kiến lũ ong bầy mà xa[V4,tr.2356] - Xa anh ơi! Ngái anh Có ngưn mô mà định kết đôi vợ chồng[V12,tr.2358] - Xấu xí mẹ ta Nằm đâu nằm chẳng ma nhìn[V55,tr.2365] - Xem cha mẹ cũng trời Mới phải đạo đời làm Ta bận vợ thương Thần hịn định tính cịn có đâu Vợ ngày tháng có đâu mà dài Tháng ngày thấm thoi đưa Tìn đâu cḥ mà ni nhìu Tình mẹ cha dứt từ Có bao cơm dẻo áo dày Áo không mặt cơm không ăn[V58,tr.2366] - Xét đạo vợ chồng Cùng tương cậy đ̀ phòng nắng mưa[V63,tr.2367] - Xiết bao bú mớm bú chì Đến lớn lấy chồng Có đỡ gánh đỡ gồng Con lấy chồng, vui gánh tay mang[V67,tr.2367] - Xin anh học cho ngoan Để em dệt cửi kiếm quan tìn dài Quan tìn dài em ngắt làm đơi Nửa giấy bút nửa ni mẹ già Mẹ già mẹ già anh Một ngày hai bữa cơm canh mẹ già[V72,tr.2368] - Xin người hiếu tử lắng khuyên Kịp ni nấng cho tồn đạo Kẻo sơng cạn đá mịn Phú nga phú ủy có cịn chi[V83,tr.2371] - Nón này, nón mẹ, nón cha Hay nón người ta em cầm[V87,tr.2372] - Xuống sông ôm đá trầm Sao em lại bạc tình bỏ anh? Em dám cãi mẹ cha Theo anh sợ nỗi người ta chê cười Sống cho đặng với người Miễn loan gần phụng, cười mặc ai[V101,tr.2374] - Tay vịn song sắt, miệng chắt lưỡi kêu trời Chồng nam vợ bắc sống đời đâu[V103,tr.2375] - Xưa có đâu Bởi sợ vợ nên râu quặp vào[V116,tr.2378] - Xưa với mẹ cha Chưa xách mủng, đồng Bây v̀ với mẹ chồng Cay đắng mặn nồng chuyện tây riêng Khi xưa với mẹ cha Tôi bận yếm thêu hoa thêu rồng Bây với mẹ chồng Tôi bận yếm b̀ ngoài[V125,tr.2379] - Xưa ăn chồng Mới có một đồng, đỏng đảnh ăn riêng[V127,tr.2380] Yêu cởi áo cho V̀ nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay[Y35,tr.2387] - Yêu trao một miếng trầu Giấu thầy, giấu mẹ, đưa ăn cùng[Y63,tr.2392] - Yêu vợ lúc Rồi đến lúc thơ mặc lòng[Y74,tr.2394] ... biểu đạt của từ ngữ biểu thị văn hóa gia đình ca dao người Việt 28 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ BIỂU THỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT Trong 11.825 đơn vị ca. .. pháp, ngôn ngữ, hệ thống cấu trúc ca dao cũng mảng văn hóa gia đình, văn hóa gia đình ca dao, tục ngữ song việc nghiên cứu, tìm hiểu Từ ngữ biểu thị văn hóa gia đình ca dao người... 28 2.1.1 Từ biểu thị văn hóa gia đình từ đơn 28 2.1.2 Từ biểu thị văn hóa gia đình từ phức 31 2.2 TẦN SỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA NGỮ BIỂU THỊ VĂN HĨA GIA ĐÌNH

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN