1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian văn hóa công chiêng tây nguyên kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 703,15 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, cũng giống nhiều quốc gia khác thê giới, Việt Nam coi du lịch là một ngành kinh tê mũi nhọn của nền kinh tê quốc dân, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước Tuy nhiên, để du lịch phát triển mạnh nữa, cần phải tìm hiểu thêm tiềm để phát triển đất nước Một những tiềm quan trọng cho sự phát triển du lịch tại Việt Nam chính là hệ thống các di sản của Việt Nam đã được thê giới công nhận Nằm số đó phải nhắc đên “Không gian văn hóa công chiêng Tây Nguyên- kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại” Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Quảng bá hình ảnh Việt Nam thông qua việc tìm hiểu“Không gian văn hóa công chiêng Tây Nguyên” có mục đích là nghiên cứu về nguồn gốc lịch sử hình thành, đặc điểm của cồng chiêng Tây Nguyên để qua đó giới thiệu với bạn bè thê giới; đồng thời có định hướng bảo tồn phát triển di sản văn hóa phi vật thể cồng chiêng Tây Nguyên nhằm khơi dậy những giá trị văn hóa nghệ thuật của dân tộc góp phàn giữ gìn bản sắc văn hóa của người Tây Nguyên nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung, nâng cao ý thức và lòng tự hào đối với di sản quý báu này Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kêt luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểu luận gồm chương tiêt Chương 1:Giới thiệu nguồn gốc cồng chiêng Tây nguyên Chương 2: Đi sâu tìm hiểu về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2.1: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên 2.2: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2.3: Giá trị Chương 3: Thực trạng và giải pháp để bảo tồn và phát triển 3.1: Thực trạng 3.2: Giải pháp Chương 4: Kêt luận CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LỊCH SỬ NGUỒN GỐC CỦA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN - Nghiên cứu cồng chiêng từ năm 1978, nhạc sĩ Tô Vũ đã phát hiện nhiều điều thú vị: Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời.Về cội nguồn cồng chiêng là "hậu duệ"của đàn đá Trước có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đên loại khí cụ đá:cồng đá, chiêng đá tre, rồi tới thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện giao tiêp với siêu nhiên âm ngân nga sâu lắng, thúc trầm hùng, hòa quyện với tiêng suối, tiêng gió và với tiêng lòng người, sống mãi với đất trời và người Tây Nguyên - Lại có ý kiên khác cho rằng: Văn hóa cồng chiêng được bắt nguồn từ văn minh Đông Sơn cổ đại, nền văn minh được biêt đên với tư cách là một nền văn hóa trống đồng nổi tiêng Đông Nam Á Nghệ thuật cồng chiêng của Việt Nam đã phát triển đên một trình độ cao so với các nước khu vực Đông Nam Á CHƯƠNG 2: ĐI SÂU VÀO TÌM HIỂU KHÔNG GIAN VĂN HÓA TÂY NGUYÊN Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng Chủ nhân của di sản văn hóa quý giá và đặc sắc này là 17 dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Á (Austro-Asian) và Nam đảo (Austronesian) sống khu vực cao nguyên trung bộ của Việt Nam 2.1: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được UNESCO công nhận là di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại Đó không những là một sự kiện quan trọng của người dân tây nguyên mà còn cả với đất nước Việt Nam Một số hình ảnh minh họa lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Một số hình ảnh minh họa lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên "Một cảm giác hoành tráng, thiêng liêng trỗi dậy ta nghe dàn cồng chiêng Gia Rai và Bahnar trình diễn" (GS Tô Ngọc Thanh) Đó chính là cảm giác mà nhiều người đã trải nghiệm qua phần trình diễn của 40 nghệ nhân Bahnar với dàn cồng chiêng tái hiện lễ Đâm trâu, Mừng nhà rông, Mừng lúa mới, Mừng đám cưới, Mừng được mùa, Bỏ mả Cồng chiêng Tây nguyên là nơi tiêt tấu và giai điệu gặp Mỗi nhạc công chơi một nốt và một mô hình tiêt tấu, kêt hợp lại thành bè, thành giai điệu Ngay đứa trẻ vừa đời, người ta đã đem cồng đên đánh bên tai nó, gọi là lễ thổi tai Chiêng cồng có mặt các lễ cúng từ người còn là thai nhi bụng mẹ cho tới vĩnh biệt cuộc đời, chưa kể vô số nghi lễ nông nghiệp Tây nguyên, kéo dài từ tháng ba đên tháng mười hai Bên cạnh âm nhạc thì nét đẹp văn hóa này còn được thể hiện rõ ràng và phong phú các tác phẩm sử thi, truyền thuyêt, thơ ca của người Tây Nguyên.Cụ thể “Sử thi Đam San” có đoạn viêt: " Hãy đánh những cái chiêng kêu nhất, những chiêng kêu trầm nhất Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất Đánh cho tiêng chiêng vang xa khắp xứ! Đánh cho tiêng chiêng luồn qua sàn lan xa Đánh cho tiêng chiêng vượt qua mái nhà vọng l trời Đánh cho khỉ cũng quên bám chặt vào cành đên phải ngã xuống đất! Đánh cho ma quỷ mê mải nghe đên quên làm hại người Đánh cho chuột sóc quên đào hang, cho rắn nằm đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hươu nai đứng nghe quên ăn cỏ, cho tất cả còn lắng nghe tiêng chiêng của Đam San” 2.2: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun chứa đựng giá trị bật ngang tầm kiệt tác sáng tạo nhân loại -Cồng chiêng là một nhạc cụ nghi lễ, các bài nhạc cồng chiêng trước hêt là sự đáp ứng cho yêu cầu của lễ thức và được coi một thành tố hữu của lễ thức đó Như thê, nghi lễ có ít nhất một bài nhạc chiêng riêng Trong nghi lễ, lại có thể có nhiều công đoạn có nhạc chiêng riêng: Người ngành Aráp dân tộc Giarai vùng Ea H’Leo tỉnh Đắc Lắc có các bài nhạc chiêng cho các lễ đâm trâu, khóc người chêt tang lễ, mừng nhà rông mới, mừng chiên thắng, lễ xuống giống, lễ cầu an cho lúa, mùa gặt… Ngoài ra, còn có những bài chiêng dùng cho các sinh hoạt cộng đồng như: Lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, mừng nhà mới, chúc sức khoẻ… - Các bài chiêng cũng đạt đên một trình độ biểu cảm âm nhạc phù hợp với trạng thái tình cảm của người nghi lễ: Chiêng tang lễ hay bỏ mả thì chậm rãi, man mác buồn; chiêng mùa gặt thì thánh thót, vui tươi; chiêng đâm trâu thì nhịp điệu giục giã… - Có thể nói, văn hoá và âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên thể hiện tài sáng tạo mang tầm kiệt tác của nhân loại Cồng chiêng và sinh hoạt văn hoá cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên rất đa dạng, thống nhất Đây chính là đặc điểm rất bản của vùng văn hoá Tây Nguyên và cũng là đặc điểm của văn hoá Việt Nam - Cồng chiêng không cư dân Tây Nguyên tự đúc mà xuất phát từ một sản phẩm hàng hoá được nghệ nhân chỉnh sửa thành một nhạc cụ Phương pháp chỉnh sửa chiêng cộng với tai âm nhạc nhạy cảm của nghệ nhân sửa chiêng đã thể hiện trình độ thẩm âm tinh tê và hiểu biêt cặn kẽ về chê độ rung và lan truyền âm mặt chiêng và không gian Có hai phương pháp chỉnh sửa mà người nghệ nhân Tây Nguyên sử dụng: Gõ, gò theo hình vảy tê tê và theo hình lượn sóng Do vậy, kỹ thuật gõ, gò theo đường tròn những điểm khác quanh tâm điểm của từng chiêc chiêng là một phát hiện vật lý đúng đắn, khoa học Đây là sáng tạo lớn của cư dân các dân tộc ít người Tây Nguyên Để đáp ứng các yêu cầu thể hiện bằng âm nhạc khác nhau, các tộc người Tây Nguyên đã lựa chọn nhiều biên chê dàn cồng chiêng khác nhau: - Dàn chiêng có hay chiêc: Biên chê này nhỏ theo quan niệm của nhiều tộc người Tây Nguyên, là biên chê cổ xưa nhất Dàn chiêng bằng gọi là chiêng Tha, của người Brâu; dàn cồng núm của người Churu, Bana, Giarai, Gié-Triêng… cũng thuộc loại này - Dàn chiêng có chiêng phổ biên nhiều tộc người: Dàn chiêng bằng của người Mạ; dàn Stang của người Xơđăng; dàn chiêng của các nhóm Gar, Noong, Prơng thuộc dân tộc Mnông; dàn chiêng Diek của nhóm Kpạ người Êđê Cũng có dàn gồm cồng núm nhóm Bih thuộc dân tộc Êđê Dàn chiêng chiêc có thể đảm trách nhịp điệu dàn cồng núm của nhóm Bih thuộc dân tộc Êđê, dàn Diek của nhóm Kpạ dân tộc Êđê, dàn chiêng của nhóm Noong dân tộc Mnông - Dàn chiêng 11 hoặc 12 chiêc gồm cồng núm và 8-9 chiêc chiêng bằng của các tộc người Giarai (ngành Aráp), Bana (ngành TồLồ, Kon K’Đeh), người Xơđăng (ngành Steng) Các dàn chiêng có biên chê chiêng trở lên thường có chiêc trống lớn và cặp chũm choẹ Riêng dàn cồng núm của người Churu thì phải có chiêc khèn âm phối hợp Hầu hêt các nghệ nhân đánh cồng chiêng Tây Nguyên là nam giới, kể cả hai tộc người Êđê, Giarai trì chê độ mẫu hệ hoặc người Bana, Xơđăng trì cả chê độ mẫu hệ lẫn chê độ phụ hệ Riêng ngành Bih tộc người Êđê, nữ giới mới được đánh cồng, người Mạ thì cả hai giới đều được đánh chiêng thường chia làm dàn: Dàn chiêng nam, dàn chiêng nữ Ngày nay, đã có dàn chiêng hỗn hợp các nghệ nhân cả nam lẫn nữ Việc nữ giới đánh chiêng cho thấy vị trí xã hội và vai trò quan trọng của họ tâm thức các tộc người này -Ngoài ra, nhiều tộc người Churu, Xơđăng, Mnông và đặc biệt tộc người Giarai, Bana, phụ nữ (nhất là các cô gái trẻ) làm thành một dàn múa đồng hành với bản nhạc chiêng Điều đáng nói là các điệu múa này được coi là thành tố không thể thiêu của việc diễn tấu các bài cồng chiêng (không được dùng bên ngoài diễn tấu cồng chiêng hoặc trình diễn giải trí) Nói cách khác, sinh hoạt văn hoá cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên là sinh hoạt cộng đồng, cuốn hút tất cả các thành viên tham gia Đây là bằng chứng chứng tỏ lịch sử lâu đời của cồng chiêng và sinh hoạt văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên 2.3: Giá trị của không gian văn hóa này - Giá trị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn hóa vùng: Ngày nay, cồng chiêng có mặt nhiều nước thê giới, nhất là tại châu Á Trong đó, dạng cồng chiêng được tổ chức thành dàn để biểu diễn độc lập hoặc kêt hợp với các nhạc cụ khác thì chủ yêu thấy các nước Đông Nam Á Tuy các dàn cồng chiêng Tây Nguyên có nhiều điểm tương đồng với cồng chiêng Đông Nam Á có những nét khác biệt, mang tính đặc thù có không gian văn hóa Tây Nguyên - Giá trị cố kêt cộng đồng:Cồng chiêng là phương tiện để nối kêt cộng đồng các tộc người Tây Nguyên không gian văn hóa Tây Nguyên Các tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật tạo hình, múa dân gian và ẩm thực dân gian đều thể hiện, gắn bó mật thiêt với cồng chiêng Tây Nguyên có nhiều tộc người, các tộc người hòa hợp lẫn văn hóa cồng chiêng mà giữ được bản sắc văn hóa của tộc người mình, không có hiện tượng loại trừ hay đồng hóa văn hóa của sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Tiêng cồng chiêng đem đên một cảm xúc rạo rực người Tây Nguyên - Giá trị nghệ thuật đặc thù: Cộng đồng các tộc người bản địa Tây Nguyên đã đạt đên những hiểu biêt sâu và có các kỹ thuật điêu luyện việc sáng tạo cồng chiêng và sử dụng cồng chiêng rất riêng không nhầm lẫn với văn hóa khác Dù có nhiều tranh luận, chúng thiên về người bản địa Tây Nguyên đã sáng tạo cồng chiêng Bởi, nêu có mang loại nhạc cụ bằng đồng này từ nơi khác về, họ đều chỉnh hình, chỉnh âm cồng chiêng lại cho thật phù hợp với “thị hiêu” âm nhạc của tộc người mình Âm vang lễ hội cồng chiêng - Giá trị lịch sử: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nảy sinh từ truyền thống văn hóa và truyền thống lịch sử của cư dân bản địa có liên quan tầng văn hóa Đông Nam Á từ thời tiền sử, đã hình thành và phát triển đất nước Việt Nam ngày các trung tâm văn hóa Đông Sơn miền Bắc Văn hóa Sa Huỳnh miền Trung và văn hóa Đồng Nai Nam Bộ, sau này phát hiện thêm Lung Leng Tây Nguyên Trong giai đoạn này, việc đúc đồng đặc biệt phát triển, sáng tạo nên những công cụ lao động, vũ khí, đồ trang sức, đặc biệt là các loại nhạc cụ bằng đồng rất độc đáo mà ngày chúng ta biêt đên trống đồng Đông Sơn, đèn Lạch Trường Kêt quả khảo cổ di Lung Leng (Kon Tum) cũng các khai quật khác tại Tây Nguyên phát hiện nhiều hiện vật đồ đồng, đồ sắt, nhất là khuôn đúc rìu đồng 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ NÀY 3.1: Thực trạng Văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đứng trước nguy mai Trước hêt là sự suy giảm nhanh chóng về số lượng các dàn cồng chiêng Theo thống kê của Sở Văn hoá Thông tin Gia Lai, trước năm 1980Bana tỉnh có hàng chục ngàn bộ cồng chiêng Có gia đình sở hữu 2-3 bộ, p’lei có hàng chục bộ Đên năm 1999, cả tỉnh có 900 p’lei và còn 5.117 bộ, năm 2002 còn lại chưa đên 3.000 bộ Tỉnh Lâm Đồng còn lại 3.113 bộ Từ năm 1982 đên 1992, tỉnh Đắc Lắc đã mất 5.325 bộ chiêng, từ năm 1993 đên 2003 lại mất tiêp 850 bộ, hiện tại cả tỉnh còn 3.825 bộ cồng chiêng Nguy mai một cồng chiêng còn thể hiện các bài bản nhạc chiêng dần dần bị lãng quên Các nghệ nhân trải qua thời gian, nhiều tác động khác đã quên nhiều bản nhạc chiêng Người Mnông trước có 40 bản nhạc chiêng, các nghệ nhân còn nhớ, lưu truyền và trình diễn được 10 bản nhạc chiêng Mặt khác, những nghệ nhân có đôi tai thẩm âm, có khiêu việc chỉnh chiêng cũng thưa vắng dần các cộng đồng cư dân 11 Trở thành kiệt tác truyển khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại, Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên đặt những vấn đề cấp thiêt công tác bảo tồn, phát huy giá trị của nó 3.2: Giải pháp khắc phục Không giống một số di sản phi vật thể khác, Cồng chiêng Tây Nguyên được công nhận sự kêt hợp của không gian và nghệ thuật Tuy nhiên sự biên đổi của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên đã và là nỗi lo của các nhà quản lý Kể từ Unesco công nhận Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đên đã gần 10 năm Trong suốt thời gian đó, các quan quản lý, các tổ chức và ngoài nước cũng các địa phương có di sản đã không ngừng nỗ lực tổ chức những hoạt đồng nhằm chấn hưng, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản Thực tê công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của Cồng chiêng Tây Nguyên đã đạt được một số thành tựu đáng kể Cụ thể tại một số tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng…đã đào tạo được nghệ sĩ dân gian thê hệ tiêp nối Mặc dù còn trẻ tuổi những đội cồng chiêng tại các tỉnh đã được đào tạo bài bản và có khả trình diễn thành thục Điều này đã thể hiện rất rõ nét tại các hội thi, liên hoan khu vực cộng đồng đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Ví tại buôn Ea Bông, xã Cư Êbur, TP.Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) có một đội chiêng nhỏ tuổi đã thành thục những “ngón” chiêng của người Ê Đê Nghệ nhân Y Thim Byă - người đào tạo đội chiêng ấy tự hào nói: “Chúng mang chiêng đánh các cuộc liên hoan, hội thi, hay đơn giản là phục vụ khách du lịch, bao giờ cũng nhận được sự tán thưởng của mọi người Tại buôn Trấp, huyện Krông Ana (Đăk Lăk) cũng có một đội chiêng được nhiều người biêt đên Đó là đội chiêng nữ (chiêng Jhô) với những cô gái Ê Đê xinh đẹp lứa trăng tròn Họ ngày đêm luyện tập, để giữ gìn nhịp chiêng Jhô rất độc đáo của dân tộc mình H’Diêu - thành viên đội chiêng Jhô này tâm sự: “Hiện tất cả mọi người đều có thể đảm đương được 12 mọi vị trí khác đội Nhưng chúng em không ngừng tập luyện, để tiêng chiêng “thấm” sâu vào người mà hiểu điều kỳ diệu của nó”… Nhưng đáng tiêc nhất là những người già, những nghệ nhân Tây Nguyên chêt đã mang theo cả kho tàng di sản văn hoá cồng chiêng mà không dễ dàng tạo dựng và khôi phục được Sự đứt gãy dòng chảy của văn hoá truyền thống dẫn đên sự thờ ơ, hờ hững của lớp trẻ với văn hoá của các thê hệ tiền nhân, đó có văn hoá âm nhạc cồng chiêng Khác với Nhã nhạc cung đình Huê, là một hiện tượng văn hóa, để bảo tồn chúng ta cần đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển nghệ nhân biểu diễn, cồng chiêng không là nghệ thuật biểu diễn đơn thuần, mà gắn bó chặt chẽ với nghi lễ, với đời sống hằng ngày, với chính không gian của 13 vùng đất ấy Vì vậy, cần có một chương trình tổng thể, quy mô cho công việc này Đối với văn hóa nhận thức: Một những chủ thể của di sản văn hóa cồng chiêng muốn bảo tồn và có ý thức bảo tồn những giá trị văn hóa cồng chiêng thì là cách bảo tồn nhanh nhất và hiệu quả nhất Theo đó, để đồng bào nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn các giá trị văn hóa cồng chiêng thì công tác bảo tồn phải gắn lợi ích kinh tê và lợi ích xã hội của đồng bào với hoạt động du lịch Điều này có nghĩa là công tác bảo tồn di sản văn hóa cồng chiêng phải đảm bảo cho đồng bào bản địa Tây Nguyên nhận thức được rằng một di sản văn hóa cồng chiêng được bảo tồn tốt thì thu hút được khách du lịch và nhờ đó đời sống kinh tê của đồng bào cũng được nâng lên thông qua các dịch vụ du lịch Đối với văn hóa tổ chức: Ngành du lịch cần quan tâm nữa việc đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ đối với các chương trình du lịch Tây Nguyên Cần tạo các loại hình du lịch thích hợp, đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng du khách du lịch tín ngưỡng, du lịch văn hóa, du lịch khám phá, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch “homestay” Bên cạnh đó cũng cần xây dựng những chương trình du lịch tổng hợp có sự liên kêt giữa những vùng văn hóa, điểm văn hóa với các điểm tham quan cảnh quan thiên nhiên vùng Tổ chức các hoạt động tham quan, tìm hiểu gắn với việc giới thiệu công cụ sản xuất, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ của đồng bào các tộc người Tây Nguyên… nhằm khai thác triệt để các tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Ngành du lịch cần công khai quy hoạch và liên kêt với các địa phương để đưa cồng chiêng Tây Nguyên vào các chương trình, các tour du lịch Đối với văn hóa ứng xử: cần đặt văn hóa cồng chiêng ứng với nêp nghĩ, nêp sống của người bản địa Tây Nguyên Phục hồi và giữ gìn các sinh hoạt văn hóa, các lễ hội gắn với vòng đời người và vòng đời trồng các cộng đồng bản địa Tây Nguyên để tạo môi trường diễn xướng cho cồng chiêng và sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Chú trọng đên việc phát triển và 14 hoàn thiện các thiêt chê văn hóa buôn, làng Khuyên khích và truyền dạy cho lớp trẻ di sản văn hóa cồng chiêng quý báu của dân tộc Thúc đẩy sinh hoạt văn hóa cộng đồng, trì các lễ hội truyền thống tốt đẹp như: mừng lúa mới, cúng bên nước, bỏ mả, mừng sức khỏe và cầu mưa Đẩy mạnh hoạt động giao lưu văn hóa giữa các dân tộc Thực hiện tốt những hoạt động nêu là môi trường thuận lợi để văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có điều kiện phục hồi và phát triển Cũng tạo nên không gian văn hóa truyền thống đặc trưng, đầy sức hấp dẫn đối với khách du lịch Tây Nguyên 15 KẾT LUẬN Tóm lại,qua việc tìm hiểu về “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” ta thấy thê hệ hôm tràn đầy niềm tự hào Đối với hầu hêt các tộc người vùng Tây Nguyên, cồng chiêng là nhạc cụ mang sức mạnh thiêng, tiêng nói tâm linh, tinh thần, diễn tả những niềm vui, nỗi buồn cuộc sống Họ coi chiêc cồng chiêng ẩn chứa một vị thần, cồng chiêng càng cổ thì vị thần càng quyền lực Vì thê, cồng chiêng cũng là phương tiện tín ngưỡng dùng để giao tiêp với các đấng siêu nhiên, là thứ tài sản quý giá, biểu tượng của quyền lực và sự giàu có Văn hóa cồng chiêng là hình thức sinh hoạt cộng đồng có từ lâu đời, gắn bó mật thiêt với cuộc sống của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên Không gian văn hóa cồng chiêng trải rộng suốt tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng) và chủ nhân của nó là các dân tộc Bana, Xê-đăng, M nông, Cơho, Ê đê, J’rai… Mỗi buôn làng có một đội cồng chiêng riêng phục vụ đồng bào những dịp sinh hoạt cộng đồng, lễ hội Mỗi dân tộc lại sáng tạo những bản nhạc cồng chiêng khác nhau, mang đặc trưng của dân tộc mình Công chiêng có mặt hầu hêt các sinh hoạt văn hóa, lễ hội của người Tây Nguyên Cồng chiêng được đánh lên để mừng những ngày hội mùa màng lễ mừng cơm mới, lễ đâm trâu… đên những lễ ma chay, cưới hỏi, thổi tai cho trẻ sơ sinh… Vào những ngày lễ têt, ngày hội, già trẻ gái trai quây quần bên đống lửa, vừa đánh cồng, gõ chiêng, vừa nhảy múa, uống rượu cần… Trong tiêng cồng chiêng vang vọng núi rừng, Tây Nguyên được bao trùm một không gian văn hóa lãng mạn và huyền ảo; nghe cồng chiêng thấy được cả không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội của Tây Nguyên Chính điều này đã tạo nên và khẳng định giá trị 16 nét sinh hoạt văn hóa dân gian nổi bật nhất, đặc trưng nhất cũng đầy sức quyên rũ của vùng đất sử thi hùng tráng này Có thể khẳng định, văn hóa và âm nhạc cồng chiêng thể hiện tài sáng tạo văn hóa - nghệ thuật đỉnh cao của các dân tộc Tây Nguyên Và vì thê, tại phiên họp của UNESCO ngày 25/11/2005, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được vinh danh Đây là di sản thứ hai của Việt Nam (sau Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình Việt Nam) được UNESCO công nhận là "Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại" 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Sử, Phan Thanh Toàn 2009.:” Cơ tầng văn minh văn hóa cồng chiêng Pleiku: Hội thảo Khoa học.” Nhiều tác giả, 2006, “Các nhạc cụ gõ đồng giá trị văn hóa Hà Nội: Văn hóa Dân tộc” Viện Văn hóa - Thông tin 2006:” Những giá trị khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” 4.Cục Di sản Văn hóa: “Một đường tiếp cận di sản văn hóa, tập 3” 18 ... các di sản của Việt Nam đã được thê giới công nhận Nằm số đó phải nhắc đên ? ?Không gian văn hóa công chiêng Tây Nguyên- kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của. .. chiêng Tây Nguyên Lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh ? ?Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên? ?? đã được UNESCO công nhận là di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. .. cồng chiêng Tây nguyên Chương 2: Đi sâu tìm hiểu về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2.1: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên 2.2: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2.3:

Ngày đăng: 28/03/2022, 01:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w