1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên

11 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 30,46 KB

Nội dung

Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội - Khoa Du Lịch - TÌM HIỂU VỀ KHƠNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Lớp KS.22.05 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Giới thiệu chung Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun I Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào ngày 25 tháng 11 năm 2005 Sau Nhã nhạc cung đình Huế, di sản thứ hai Việt Nam nhận danh hiệu II Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải dài tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Chủ thể khơng gian văn hóa gồm nhiều dân tộc khác nhau: Ê đê, Giarai, Ba Na, III Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm yếu tố phận sau: cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước ), địa điểm tổ chức lễ hội (nhà dài, nhà rông, rẫy, bến nước, nhà mồ, khu rừng cạnh buôn làng Tây Nguyên, ), v.v IV Hiện tại, vùng có cồng chiêng Tây nguyên, Lễ hội Cồng chiêng tổ chức hàng năm hoạt động vừa có ý nghĩa bảo tồn sắc văn hóa vừa sản phẩm du lịch ăn khách V II Những vấn đề chung Không gian tồn I VI Trải rộng khắp tỉnh Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đắc Nông Lâm Đồng Chủ nhân di sản văn hóa quý giá đặc sắc 17 dân tộc thiểu số sống khu vực cao nguyên, dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn - Tây Nguyên như: Bana, Xu Đăng, Êđê, … VII Mỗi dân tộc sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc dân tộc mình, vào dịp năm mới, dịp lễ hội, mừng nhà VIII Cồng chiêng gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên, tiếng nói tâm linh, tâm hồn người, diễn tả niềm vui, nỗi buồn sống, lao động sinh hoạt ngày họ Lịch sử nguồn gốc hình thành IX Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng Tây Nguyên bắt nguồn từ văn minh Đơng Sơn – văn hóa đồng thau xuất Đông Nam Á, "hậu duệ" đàn đá trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá tre, tới thời đại đồ đồng, có chiêng đồng X Từ thuở sơ khai, cồng chiêng đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu tín ngưỡng - phương tiện giao tiếp với siêu nhiên âm ngân nga sâu lắng, thúc trầm hùng, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lòng người, sống với đất trời người Tây Nguyên Tất lễ hội năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu hay buổi nghe khan phải có tiếng cồng Tiếng chiêng dài đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dính hệ XI Cấu tạo XII Cồng chiêng Tây Nguyên có hai loại chiêng chiêng núm Chiêng núm gọi Chiêng, chiêng gọi Chinh Tùy theo dân tộc mà số lượng loại chiêng cồng tham gia vào dàn cồng chiêng có khác Các dân tộc Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Rơ-măm, Chu-ru thường sử dụng nhiều chiêng núm XIII Các dân tộc Ê-đê, Cơ-ho, Giẻ-triêng, Mnông Mạ thường sử dụng nhiều chiêng Việc sử dụng chiêng hay chiêng núm pha trộn hai loại chiêng lựa chọn mang tính đặc thù thẩm âm dân tộc Từ cách lựa chọn âm sắc chiêng (bằng hay núm) dẫn tới cấu tạo dàn chiêng Các dàn chiêng lớn thường có cấu tạo từ đến 12 chiêng dàn chiêng dân tộc Ba-na, Gia-rai, Êđê Các dàn chiêng nhỏ thường có từ đến chiếc, dàn chiêng Tha người Brâu có hai chiêng bằng, dàn chiêng cúng lúa người Tơ-đrá (một nhánh dân tộc Xơ-đăng) có chiêng núm Cịn trung bình dàn chiêng thường có từ đến chiêng Tên chiêng dàn chiêng thường đặt theo tên gọi thành viên gia đình, cha, mẹ, anh, chị em, em nhỏ XIV Tùy vào ngôn ngữ dân tộc mà tên gọi thành phần gia đình có khác nên tên gọi cồng chiêng khác Ví dụ: người Mnông gọi tên chiêng May, Rnui, Nđớt, Loa, Thơ, Thết Người Êđê gọi tên chiêng Ana, Hluê, Hliang, Mđu, Mđu Khơk, Moong, Moong Khơk… III Các đặc trưng Cồng Chiêng Tây Ngun Phương pháp kích âm XV Có phương pháp kích âm chi dùi gõ (dành cho cồng lẫn chiêng) chi đấm (chỉ dành cho chiêng) Theo thống kê, dàn chiêng tộc người Mạ, M’nông, dàn chiêng đôi người Chu Ru Cơ Ho thuộc chi đấm Còn tất dàn chiêng khác thuộc chi dùi gõ XVI Tùy nơi, lúc diễn tấu, người ta thường sử dụng bàn tay đỡ vào mặt hay thành cồng chiêng để bịt hay mở tiếng nhằm tạo hiệu âm ngân vang hay âm ngắt Tay cịn lại kích âm theo cách đấm gõ dùi Điểm kích âm cồng núm lồi Cịn điểm kích âm chiêng đa dạng Với chi dùi gõ, người ta đánh vào điểm gần tâm chiêng Cịn với chi đấm, điểm kích âm nằm tính từ tâm đến thành chiêng Nếu đánh điểm khác tiếng bị xịt Cũng cần nói thêm dùng dùi gõ mặt được, đấm người ta buộc phải đấm mặt chiêng để cườm tay không bị chạm cạnh thành chiêng Mặt khác, qua thực nghiệm thấy đấm mặt ngoài, tiếng chiêng đẹp XVII Trong chi dùi gõ, chia loại dùi: XVIII + Dùi cứng: làm gỗ cứng người Ê Đê Hiệu tiếng vang đanh, cường độ lớn bên cạnh âm có nhiều tạp âm (dạng tiếng động) XIX + Dùi vừa: làm thân sắn người Bahnar, Xê Đăng, Gia Rai Hiệu tiếng vang nét, âm rõ ràng XX + Dùi mềm: làm gỗ bọc da dái trâu, bò, dê hay vải cao su, thấy dùng để đánh cồng Hiệu tiếng vang ấm, âm rõ ràng XXI Trong chi đấm, người ta dùng nắm tay đấm vào mặt chiêng Tay dùng bàn tay đỡ vào mặt chiêng Kỹ thuật bắt buộc, đóng vai trị đặc biệt quan trọng Với ngón bịt, mở, xoa, miết cườm tay, ngón tay với nhiều góc độ lực độ khác nhau, nghệ nhân diễn tấu tạo nhiều sắc thái khác âm Bởi vậy, chi dùi gõ tạo âm vang to, sắc nét chí hồnh tráng hay dội chi đấm lại tạo âm huyền ảo, trầm mặc, vẻ thủ thỉ dãi bày dễ biểu cảm sắc thái tinh tế XXII Trên thực tế, âm cồng thuộc vào loại phức tạp số nhạc cụ định âm Khi kích âm, bên cạnh âm (âm bản) vang lên hệ thống âm phụ: bao gồm âm đo không đo (dạng tiếng động) Đại thể, âm bồi nằm phía âm Cịn âm hiệu ứng cộng hưởng (partiels) nằm phía lẫn phía âm Bởi hiệu âm cồng chiêng thật đầy đặn số âm vang thật nhiều số âm (tương ứng với số lượng cồng chiêng) Để minh họa cụ thể, xin đưa đồ hình âm chiêng kích âm cách khác nhau: đấm, gõ dùi mềm gõ dùi cứng XXIII Có thể thấy rõ đấm chiêng, âm phụ xuất cân xứng lẫn âm Còn dùng dùi gõ, âm phụ chủ yếu xuất phía âm Việc đấm hay dùng dùi mềm cho âm rõ nét dùng dùi cứng Mặt khác, việc kích âm dùi cứng cho số lượng âm phụ nhiều với dải tần rộng Trong có vơ số tạp âm dạng tiếng động (không đo được) Do âm bị lấn át Qua đó, thấy phương pháp kích âm có quan hệ mật thiết với hiệu âm cồng chiêng XXIV Về mặt kỹ thuật, nhìn chung, kỹ thuật sử lý cồng chiêng chi đấm thuộc loại phức tạp nhiều so với kỹ thuật cồng chiêng chi dùi gõ Đó điều dễ nhận thấy thực tế Riêng với dàn chiêng chi đấm tộc người M’nơng, chiêng thứ tính từ thấp lên cao (chiêng Bố) người đánh chiêng đeo vòng cổ tay đỡ lòng chiêng Khi tay đấm chiêng, tay đeo vòng lúc bịt lúc mở Lúc mở, bàn tay rời khỏi mặt chiêng Lúc bịt, bàn tay ấp vào mặt chiêng, đồng thời nghệ nhân vẩy cổ tay cho vòng gõ vào mặt chiêng tạo tiếng “cạch” đồng độ làm nhiệm vụ giữ nhịp Trường hợp khơng có vịng, nghệ nhân đeo nhẫn thay vật dụng tương ứng để thực kỹ thuật Biên chế thang âm XXV Nhìn chung, biên chế cồng chiêng Tây Nguyên phong phú đa dạng Căn sứ vào số lượng biên chế, không kể nhạc cụ hỗ trợ trống chũm chọe, xếp thành nhóm sau: XXVI – Nhóm nhỏ: bao gồm biên chế chiêng Chu Ru, Cơ Ho biên chế cồng Chu Ru, Bahnar, Gia Rai, Xê Đăng XXVII – Nhóm trung bình: bao gồm biên chế M’nơng, Mạ, Ê Đê Bih, Ê Đê K’pa biên chế Xê Đăng XXVIII – Nhóm lớn: bao gồm biên chế chiêng bên cạnh biên chế kết hợp Bahnar, Gia Rai, Xê Đăng biên chế Ê Đê K’pa XXIX Bên cạnh đó, thấy ảnh hưởng phương pháp kích âm, dàn chiêng chi đấm ln có kích thước trung bình để vừa đủ phát huy hiệu kích âm Nếu chiêng to hay bé q đấm không kêu hay sử dụng kỹ thuật bịt mở không hiệu đánh không rõ tiếng Các chiêng chi đấm mà chúng tơi ghi nhận có đường kính trung bình từ 30 – 46 cm XXX Ngược với dàn chiêng chi đấm, dàn cồng chiêng chi dùi gõ cấu tạo cồng chiêng to bé Chiếc to có đường kính lên tới 77 cm nhỏ có đường kính khoảng 14 cm Theo đó, dàn chiêng chi đấm có số lượng nhạc cụ giới hạn dàn cồng chiêng chi dùi gõ cấu tạo tới 16 – 17 Có thể gọi mối quan hệ tương thích phương pháp kích âm,cấu tạo nhạc cụvàbiên chế dàn nhạc Tất nhiên, số lượng nhạc cụ tất ảnh hưởng đến tính chất hiệu âm nhạc biên chế xác định số lượng âm tương ứng Rõ ràng điều biểu quan điểm thẩm mỹ nghệ thuật cộng đồng tộc người Tây Nguyên XXXI Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu thống dàn cồng chiêng Tây Nguyên lấy thang bồi âm tự nhiên làm sở để cấu tạo nên thang âm riêng XXXII Về vấn đề đo đạc cao độ, thang âm dàn cồng chiêng phải đo hệ thống máy đo âm đại Song điều kiện kỹ thuật không cho phép nên buộc phải chọn phương pháp đo thủ công sợi dây rung Phương pháp thực qua bước sau: XXXIII + Bước 1: Lên sợi dây đàn cho cao độ cao độ cồng (hay chiêng) to – số độ dài sợi dây đàn gọi A XXXIV + Bước 2: Trên sợi dây đàn đó, dùng chặn rút ngắn chiều dài sợi dây cho đoạn cịn lại có cao độ cao độ cồng (hay chiêng) nhỏ – số độ dài đoạn dây rung lúc gọi B XXXV + Bước 3: Lấy sốA chia cho sốB, ta có tỷ số độ dài đoạn dây rung tỷ số tần số cồng nhỏ cồng to – gọi X XXXVI + Bước 4: Lấy lơ-ga-rít X chia cho lơ-ga-rít 2ˆ(1/1200), ta có độ lớn quãng cồng to cồng nhỏ XXXVII Phương pháp thực tế cho số liệu xác Thế địi hỏi người thực buộc phải có tai nghe cực tốt – tức phải có khả nghe chênh lệch cao độ tới mức tối đa với độ dao động vài cents Tất nhiên kèm theo điều kiện tối thiểu sức khỏe người thực hiện, không gian yên tĩnh lúc đo đạc.v.v Ngoài ra, số lần thao tác đo đạc phải lặp lại nhiều lần nhằm mục đích đạt độ xác cao Tuy nhiên, việc đo đạc hồn tồn phụ thuộc vào giác quan nghe nhìn người nghiên cứu nên số liệu thang âm giới thiệu xin coi tương đối XXXVIII Ở đây, hiệu ứng cộng hưởng mặt phiến hiệu ứng âm bồi phức tạp nên đưa âm hàng âm cồng chiêng XXXIX Dưới đây, thang âm đo Các thang âm phân loại theo số lượng biên chế Trong đó, tùy vào đặc điểm riêng bậc thang âm dàn cồng chiêng, xếp chúng thành loại để tiện cho việc so sánh Ngoài ra, để tạo thuận tiện cho người biết hệ thống ký âm phổ thông, sử dụng hệ thống ký tự Do, Re, Mi… phía thang với đối sánh ước lệ XL XLI XLII XLIII XLIV 2.1 Nhóm nhỏ * Thang âm biên chế chiếc: thấy có tộc người Chu Ru KơHo Dưới thang âm dàn chiêng đôi (Sariâu) người Chu Ru (thơn Próh ngị – xã Próh – Đơn Dương – Lâm Đồng) * Thang âm biên chế chiếc: Có loại XLV + Loại thứ biên chế độc lập, không kết hợp với biên chế khác Đó dàn cồng (Ching Klâu Poh)tộc người Chu Ru (thơn Próh ngị – xã Próh – Đơn Dương – Lâm Đồng) – Âm vực 1159 cents XLVI + Loại thứ hai bao gồm dàn cồng tộc người Bahnar, Gia Rai Xê Đăng Các dàn cồng xây dựng sở quãng đúng, (với độ chuẩn lý tưởng 702 cents, 498 cents 1200 cents) Ví dụ dàn cồng tộc người Bahnar Kon Kơ Đeh (plei Kông Mha – xã Kông Lơng Khơng – huyện Kbang – Gia Lai) XLVII Trên thực tế, dàn cồng chơi riêng với trống Tuy nhiên, chúng thường xuyên kết hợp với dàn chiêng biên chế tạo thành biên chế lớn Khi dàn cồng thường bổ xung thêm số cồng âm khu cao – âm tăng cường dạng bồi âm quãng so với cồng Chúng giới thiệu biên chế phía XLVIII Cũng qua biên chế cồng này, thấy rõ vai trò tảng quãng đúng, âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên XLIX 2.2 Nhóm trung bình L Đây thang âm biên chế chiếc, chiếc.Đây biên chế độc lập, không kết hợp với biên chế khác Dưới xin đưa vài ví dụ LI + Dàn chiêng tộc người Mạ (boon Bơđăng – thôn – xã Lộc Bắc – Bảo Lâm – Lâm Đồng) – Âm vực 856 cents LII + Dàn chiêng (Chêng Blơi Loi) tộc người M’nông Bu Noong Nong (boon Pơng Xim – Trường Xuân – Đắk Song – Đắk Nông)- Âm vực 1024 cents LIII + Dàn chiêng tộc người M’nông Bu Noong P’râng (buôn Tinh – xã Quảng Sơn- xã Đắk Ha – Đắk Nông – Đắk Nông) – Âm vực 1218 cents LIV LV LVI LVII LVIII LIX 2.3 Nhóm lớn * Thang âm biên chế biên chế kết hợp: Đây dàn chiêng người Bahnar, Gia Rai, Xê Đăng Có thể xếp thang âm chúng vào dạng tương đồng Trong đó, theo thứ tự từ thấp lên cao, số số có quan hệ quãng với Thang âm tăng cường thứ – cao số quãng Điều đặc biệt, giới thiệu, biên chế kết hợp với dàn cồng Trong đó, số dàn chiêng cao cồng trầm hai quãng Dường sáng tạo chiêng, tộc người có ý định kết hợp từ ban đầu nên chồng âm quãng điều mặc định sẵn Dưới đây, xin giới thiệu mô hình biên chế kết hợp dàn cồng chiêng tộc người Bahnar Kon Kơ Đeh (plei Mơ H’ra – xã Kông Lơng Khơng – huyện Kbang – Gia Lai) – Âm vực khoảng 3772 cents – Cồng: Trong cồng tăng cường, B’bết Iê cao B’bết Tih quãng đúng, B’bết Tinh cao Chê quãng – Chiêng: LX Sự đồng dạng biên chế kết hợp cồng chiêng thể rõ mối quan hệ bậc thang âm Trong dàn chiêng, thứ 2, thứ thứ hợp thành trục âm quãng đúng, quãng LXI Trục âm lại “nhấn mạnh” dàn cồng với quãng đồng âm quãng âm khu thấp Điều có nghĩa thứ tầng vững để khẳng định thêm trục điểm tựa giai điệu Đây thành tố quan trọng định phương thức lập điệu cho biên chế kết hợp Với âm vực lớn tất biên chế cồng chiêng, thang âm biểu cảm rõ tính hịa hợp, tươi sáng rộng mở âm nhạc LXII * Thang âm biên chế chiếc: LXIII Đây trường hợp dàn cồng chiêng (Ching Shar Knăh) tộc người Êđê K’pah (boon Kmrơng Proong A – xã Êa tu – Buôn Mê Thuột – Đắk Lắk) – Âm vực 1917 cents LXIV Trong biên chế này, riêng cồng Mđuh tượng đặc biệt Khi kích âm, người ta úp xuống, đầu cạnh kê lên gối vải, đầu kê lên đùi nghệ nhân, tay anh tỳ lên mặt cồng đánh bịt tiếng Do tiếng vang thật cồng có hiệu giống tiếng trống bịt mặt – tức thực tế sử dụng trống đồng cồng định âm Có thể mà đặt vị trí diễn tấu Ching Shar Knăh, cồng Mđuh xếp cạnh trống Tuy nhiên, đo tiếng ngân vang để tìm hiểu LXV Tóm lại, dàn cồng chiêng tộc người Tây Nguyên thuộc loại hàng âm hay âm Chúng nhấn mạnh làcơ lẽ thực tế, âm bản, cồng chiêng thường cho ta nhiều âm phụ khác Tuy nhiên, lúc người ta nghe thấy chúng rõ ràng Tùy vào đặc điểm cấu tạo riêng cồng chiêng cách kích âm mà âm phụ lúc ẩn lúc song song với âm LXVI Với dàn chiêng vang rõ âm phụ, bên cạnh đường tuyến giai điệu vang kèm song song giai điệu tạo âm bồi phía (thường âm quãng đúng) Đó ngun nhân tạo nên màu sắc đầy đặn lại mờ ảo, huyền dàn chiêng LXVII Bên cạnh tính chất quãng, âm vực thang âm vấn đề Các dàn chiêng có âm vực hẹp M’nơng, Mạ… thường có sắc thái tương phản với hoành tráng, to lớn thang âm có âm vực rộng mở dàn cồng chiêng Bahnar, Gia Rai, Xê Đăng, Ê Đê… Cách đánh cồng chiêng LXVIII Người Tây Nguyên có hai cách đánh cồng chiêng Một cách đánh dùi, cách đánh cườm tay Dùi chiêng có hai loại, loại dùi mềm loại dùi cứng 10 LXIX Loại dùi mềm thường làm gốc dứa dại khô làm gỗ có bọc vải Lọa dùi cứng thường làm nhánh gỗ khô thân sắn tươi Mỗi loại dùi chiêng tác động lên mặt chiêng tạo âm sắc chiêng khác Loại dùi mềm cho âm tròn trĩnh, vang ngân, trầm hùng LXX Loại dùi cứng cho âm sắc nhọn, nghe có tiếng va chạm kim khí mãnh liệt âm Còn cách đánh cườm tay cho ta cảm giác âm xa xăm, bí ẩn LXXI Khi đánh chiêng, tay phải cầm dùi, cườm tay kích vào mặt chiêng tạo âm thanh, tay trái lúc chặn vào mặt chiêng, lúc rời khỏi mặt chiêng tạo âm chiêng (nốt nhạc chiêng) LXXII Sự kết hợp nhuần nhuyễn hai tay phải trái người đánh chiêng tạo âm chiêng hồn chỉnh Nhưng để tham gia diễn tấu chiêng vấn đề cịn phức tạp nhiều Mỗi thành viên tham gia vào dàn chiêng giữ vị trí cao độ tiết tấu khác LXXIII Do họ phải nắm thời khắc gõ chiêng cho thời khắc tiết tấu, gai điệu, âm sắc Và điều kì diệu nhạc chiêng đồng cảm, tập trung, hào hứng "tâm thức chiêng" trình diễn nhạc cồng chiêng 11 ... Giarai, Ba Na, III Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun bao gồm yếu tố phận sau: cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới,...MỤC LỤC Giới thiệu chung Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun I Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại... Việt Nam nhận danh hiệu II Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải dài tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Chủ thể khơng gian văn hóa gồm nhiều dân tộc khác nhau:

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w