1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng ở khu đô thị mới

152 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ những thập niên đầu của thời kỳ Đổi mới, Hà Nội đã từng bước hình thành các khu đô thị mới (KĐTM). Trong một thời gian ngắn (1994 2019), nhiều KĐTM ra đời đã ít nhiều làm thay đổi diện mạo của Thủ đô Hà Nội hơn ngàn năm tuổi. Sự phát triển mạnh mẽ của các KĐTM ở Hà Nội đã đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân, phù hợp với xu hướng phát triển của một đất nước đang tích cực chuyển mình trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH), đô thị hóa và hội nhập quốc tế. Tuy vậy, có người cho rằng quá trình đô thị hóa đồng thời là quá trình làm suy giảm tính cộng đồng trong cư dân đô thị. Con người đô thị trở nên cô đơn, vô cảm giữa đám đông, trở thành con người chức năng. Đô thị giống như một khách sạn khổng lồ chỗ nghỉ qua đêm của hàng nghìn, hàng vạn con người xa lạ với nhau. Ở nước ta, việc hình thành những KĐTM gây ra hiện tượng tăng dân số cơ học nhanh chóng, tạo nên những áp lực mới về giao thông đô thị, công trình công cộng: trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí...

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thập niên đầu thời kỳ Đổi mới, Hà Nội bước hình thành khu thị (KĐTM) Trong thời gian ngắn (1994 - 2019), nhiều KĐTM đời nhiều làm thay đổi diện mạo Thủ đô Hà Nội ngàn năm tuổi Sự phát triển mạnh mẽ KĐTM Hà Nội đáp ứng nhu cầu nhà người dân, phù hợp với xu hướng phát triển đất nước tích cực chuyển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), thị hóa hội nhập quốc tế Tuy vậy, có người cho q trình thị hóa đồng thời q trình làm suy giảm tính cộng đồng cư dân đô thị Con người đô thị trở nên cô đơn, vô cảm đám đông, trở thành người chức Đô thị giống khách sạn khổng lồ - chỗ nghỉ qua đêm hàng nghìn, hàng vạn người xa lạ với Ở nước ta, việc hình thành KĐTM gây tượng tăng dân số học nhanh chóng, tạo nên áp lực giao thơng thị, cơng trình công cộng: trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí Cùng với đó, việc người dân bốn phương sống chung địa điểm tụ cư mới, việc chuyển đổi lối sống, nếp sinh hoạt người dân đặt nhiều thách thức KĐTM Trong viết Quản lý đời sống văn hóa KĐTM Hà Nội, tác giả Lê Thị Hương Huệ nhận định: “Đặc trưng văn hóa thị tơn trọng tính cá nhân, dân chủ nhân quyền Vì vậy, sinh hoạt văn hóa cộng đồng (VHCĐ) dễ rơi vào tình trạng đèn nhà nhà rạng, hoạt động văn hóa rời rạc, khơng gắn kết” [34, tr.47] Nhận định khiến nghiên cứu sinh (NCS) băn khoăn mong muốn tìm hiểu VHCĐ KĐTM Hà Nội diễn nào? Mặt khác, việc nhận thức đắn VHCĐ, vai trò VHCĐ nâng cao chất lượng sống người dân, phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) yêu cầu đặt Việc nghiên cứu kiến tạo VHCĐ KĐTM Hà Nội vấn đề mang tính lý luận thực tiễn Việt Nam Đây vấn đề đặt với người làm công tác nghiên cứu lý luận hoạch định chiến lược phát triển văn hóa - xã hội nước ta Vì vậy, NCS chọn đề tài “Sự kiến tạo văn hóa cộng đồng khu đô thị Hà Nội (nghiên cứu trường hợp Mỹ Đình - Mễ Trì và Việt Hưng)” làm nội dung nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn kiến tạo VHCĐ KĐTM Hà Nội nay, góp phần vào việc nâng cao đời sống văn hóa cư dân thị q trình CNH, HĐH thị hóa nước ta 2.2 Nhiệm vụ: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến kiến tạo VHCĐ KĐTM Hà Nội; - Làm rõ vấn đề lý luận kiến tạo VHCĐ; - Khảo sát kiến tạo VHCĐ KĐTM Hà Nội; - Nhận diện yếu tố tác động, vấn đề đặt bàn luận giải pháp kiến tạo VHCĐ KĐTM Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài kiến tạo VHCĐ KĐTM Hà Nội giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Triển khai nội dung nghiên cứu đề tài luận án hai phương diện: kiến tạo yếu tố VHCĐ nội yếu tố VHCĐ ngoại KĐTM Hà Nội Trong đó, yếu tố VHCĐ nội thể mối quan hệ chủ thể không gian (phạm vi) KĐTM Các yếu tố VHCĐ ngoại thể mối quan hệ chủ thể KĐTM với cộng đồng bên KĐTM, cộng đồng mạng xã hội, yếu tố VHCĐ “mở” KĐTM - Về không gian nghiên cứu: Tập trung khảo sát chủ yếu hai KĐTM Mỹ Đình - Mễ Trì Việt Hưng Hai KĐTM hình thành năm đầu kỷ XXI, địa bàn hành huyện chuyển thành quận Hai KĐTM làm thay đổi diện mạo vùng đất ven Vì vậy, kiến tạo VHCĐ có nhiều điểm đặc trưng, vừa mang tính đại, vừa nơi chuyển đổi mơ hình VHCĐ từ làng xã sang đô thị - Về thời gian nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu kiến tạo VHCĐ hai KĐTM Mỹ Đình - Mễ Trì Việt Hưng từ năm 2006 đến 2019 Đây khoảng thời gian người dân chuyển đến sinh sống hình thành cộng đồng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết mác-xít, thể ở: (1) Tính định tồn xã hội ý thức xã hội: Trên sở hạ tầng đô thị đại, sinh kế mới, quan hệ xã hội mới, người dân sống KĐTM dần hình thành đời sống văn hóa cộng đồng dân cư đây; (2) Về mối quan hệ phổ biến: Các mối quan hệ tất yếu khách quan từ truyền thống đời sống đại; mối quan hệ bên bên cư dân KĐTM Hà Nội tác động chi phối lẫn nhau, dẫn đến kiến tạo VHCĐ KĐTM Luận án dựa quan điểm lý thuyết kiến tạo văn hóa thị nhà nghiên cứu ngồi nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận nghiên cứu trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.2.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành Văn hóa đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn triết học, nhân học, sử học, dân tộc học, tâm lý học, đạo đức học, nghệ thuật học… Các nghiên cứu nhiều nhà khoa học cho thấy văn hóa học vừa khoa học độc lập, vừa khoa học liên ngành gắn với ngành khoa học xã hội nhân văn khác Tác giả Trần Ngọc Thêm cho rằng: văn hóa học khoa học mang tính tổng quát Nó nằm giao điểm ngành khoa học xã hội nhân văn Hay nói cách khác, văn hóa học chun ngành khơng chuyên ngành, hậu chuyên ngành Cũng văn hóa, VHCĐ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn khác Hơn nữa, đề tài “Sự kiến tạo VHCĐ KĐTM Hà Nội (nghiên cứu trường hợp Mỹ Đình - Mễ Trì và Việt Hưng)” nằm ranh giới nhiều ngành khoa học Vì vậy, NCS tiếp cận tài liệu có liên quan đến đề tài thuộc nhiều chuyên ngành khác như: nhân học văn hóa, xã hội học văn hóa, thị học, xã hội học thị, kiến trúc đô thị, quản lý đô thị, quản lý văn hóa… NCS vận dụng, sử dụng kết nghiên cứu ngành khoa học làm sở, tài liệu cho nghiên cứu Ngoài ra, NCS sử dụng khái niệm, phạm trù phương pháp nghiên cứu ngành khoa học để nghiên cứu tượng văn hóa, hoạt động văn hóa KĐTM Hà Nội Phương pháp giúp NCS tổng hợp, kiểm nghiệm, kế thừa kết nghiên cứu ngành học khác vấn đề VHCĐ KĐTM Hơn nữa, việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành giúp cho nội dung nghiên cứu thêm phong phú sâu sắc, bảo đảm tính chân xác khoa học gắn với thực tiễn Mặt khác, việc áp dụng phương pháp giúp NCS lý giải cách sâu sắc, thuyết phục tượng VHCĐ KĐTM 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học qua bảng hỏi Phương pháp nhằm thu thập liệu định lượng Thông qua liệu thu từ khách thể, NCS tìm hiểu nhận thức, thái độ, thị hiếu, nhu cầu, hành vi chủ thể VHCĐ, trạng thái tồn vật, tượng VHCĐ KĐTM Để thu thập số liệu cho nghiên cứu kiến tạo VHCĐ, NCS chọn mẫu, xây dựng phiếu điều tra, tiến hành điều tra xử lý kết điều tra Nghiên cứu sinh xây dựng phiếu khảo sát sở bám sát nội dung nghiên cứu luận án, làm cho người trả lời phiếu khảo sát thể quan điểm với vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu Từ đó, NCS thu nhận thơng tin đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ đề tài luận án Việc chọn mẫu đảm bảo tính ngẫu nhiên tính đại diện Vì vậy, NCS tiến hành chọn mẫu cư dân KĐTM Mỹ Đình - Mễ Trì Việt Hưng NCS phân bổ mẫu chọn gồm nam nữ lớp người cao tuổi, trung niên lớp trẻ Tổng số mẫu chọn 400, KĐTM Mỹ Đình - Mễ Trì chọn 200 mẫu, KĐTM Việt Hưng chọn 200 mẫu Sau tiến hành điều tra, thu phiếu khảo sát về, NCS xử lý kết điều tra phương thức thống kê, phân loại, tổng hợp, phân tích, so sánh … theo biến số độc lập để làm tài liệu cho nội dung nghiên cứu 4.2.3 Phương pháp điền dã (quan sát, tham dự, vấn sâu) Nội dung phương pháp bao gồm: (1) Quan sát, vấn ghi chép chi tiết, khách quan điều diễn thực địa; (2) Chụp ảnh, ghi âm, ghi hình thích kỹ vật, tượng văn hóa diễn thực địa; (3) Khai thác nguồn tư liệu có cộng đồng KĐTM Phương pháp điền giúp NCS tham gia vào đời sống người dân KĐTM thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu VHCĐ NCS trải nghiệm, quan sát, vấn, ghi chép vấn đề liên quan đến đề tài, tham gia vào số sinh hoạt VHCĐ tết Trung thu, tết Ơng Cơng, Ơng Táo, tết Ngun Đán; tìm hiểu sinh hoạt văn hóa người dân thời điểm khác thường nhật Do tham gia sinh hoạt VHCĐ, NCS có hội quan sát, gặp gỡ, truyện trị, làm việc với nhiều cư dân hai KĐTM Trong trình điền dã, NCS tiến hành sáu vấn sâu (PVS) Những người trả lời PVS là: người dân KĐTM sinh sống từ ngày đầu tiên; người dân tham gia vào tổ chức đoàn thể KĐTM; người Ban quản lý, Ban quản trị KĐTM; Phó Chủ tịch UBND phường phụ trách vấn đề văn hóaxã hội Nội dung PVS thiết kế phù hợp với đối tượng trả lời vấn Song, nội dung PVS xoay quanh vấn đề sau: (1) Quá trình chuyển đổi lối sống, nếp sống người dân KĐTM; (2) Các sinh hoạt văn hóa cư dân thường nhật dịp lễ, tết, hội; (3) Các hoạt động cải tạo, giữ gìn mơi trường sống; (4) Mối quan hệ cư dân với nhóm/cộng đồng bên ngồi KĐTM; (5) Người dân tham gia vào cộng đồng mạng xã hội; (6) Những khó khăn, hạn chế đời sống KĐTM mong muốn chủ thể Phương pháp giúp NCS cảm nhận đặc điểm văn hóa mơi trường văn hóa KĐTM Hà Nội VHCĐ nhìn nhận chuỗi kiện liên kết chặt chẽ với phản ánh rõ nét VHCĐ KĐTM 4.2.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp so sánh - đối chiếu giúp NCS so sánh đối tượng, vật nghiên cứu với vật khác quan hệ, hệ thống định Sự so sánh, đối chiếu tiến hành thời gian, không gian, trình…, nhằm đặc điểm, đặc trưng đối tượng nghiên cứu, đem lại hiểu biết đối tượng vừa mang tính đặc thù, vừa mang tính phổ biến Phương pháp cho phép NCS so sánh, đối chiếu kết nghiên cứu tác giả khác đối tượng nghiên cứu Điều giúp NCS hiểu rõ điểm khác biệt tương đồng quan điểm, nhận thức nghiên cứu trước Mặc khác, việc nghiên cứu kiến tạo VHCĐ tiến hành khảo sát hai địa điểm KĐTM Mỹ Đình - Mễ Trì Việt Hưng, phương pháp giúp NCS nhận thức rõ khác biệt tương đồng VHCĐ hai địa điểm khảo sát Ngồi ra, NCS đặt Mỹ Đình - Mễ Trì Việt Hưng mối quan hệ, hệ thống KĐTM Hà Nội để nhận thức rõ đối tượng nghiên cứu Kết NCS thu hiểu biết toàn diện đối tượng vừa mang tính đặc thù, vừa mang tính phổ biến ẩn chứa đối tượng nghiên cứu 4.2.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp Phương pháp phân tích tổng hợp giúp NCS tiến hành nghiên cứu đối tượng vừa cụ thể, chi tiết, vừa mang tính tồn diện, sâu sắc Phương pháp phân tích áp dụng việc nghiên cứu tài liệu thu thập Qua phân tích tài liệu đó, NCS tổng hợp lại để có nhận thức tổng quát đối tượng nghiên cứu, khía cạnh đối tượng nghiên cứu tác giả làm rõ, nhận khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Phương pháp phân tích áp dụng để làm rõ số liệu, liệu NCS thu trình khảo sát thực tế, điều tra xã hội học qua bảng hỏi Trong q trình phân tích, NCS làm rõ mặt, khía cạnh đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, dựa vào phương pháp phân tích, NCS phân chia đối tượng nghiên cứu (sự kiến tạo VHCĐ) thành yếu tố văn hóa nội yếu tố văn hóa ngoại Các yếu tố VHCĐ nội phân chia thành: kiến tạo quan hệ xã hội - văn hóa chung cộng đồng; kiến tạo lối sống, nếp sống văn minh, đại; kiến tạo cảnh quan văn hóa… Từ đó, NCS tiến hành nghiên cứu yếu tố cách độc lập Sau có kết nghiên cứu cụ thể yếu tố cấu thành, NCS sử dụng phương pháp tổng hợp nhằm xác định yếu tố chung mối liên hệ, tác động qua lại yếu tố Qua đó, đối tượng nghiên cứu lại kết hợp lại thành chỉnh thể cố kết nội cách sâu sắc hơn, đầy đủ toàn diện nhận thức NCS Phương pháp tổng hợp giúp NCS hình thành nhận thức đầy đủ, tổng quát (trong tư duy) đối tượng nghiên cứu đề tài luận án Đóng góp luận án - Về lý luận: hệ thống hóa, bổ sung phát triển số vấn đề lý luận liên quan đến VHCĐ; góp phần xác lập khái niệm nội dung nghiên cứu VHCĐ từ phương diện Văn hóa học Nghiên cứu kiến tạo VHCĐ KĐTM Hà Nội, luận án bổ sung nội dung phương pháp nghiên cứu VHCĐ KĐTM - vấn đề xã hội quan tâm - Về thực tiễn: Luận án góp phần nhận diện thực trạng vấn đề thực tiễn đặt kiến tạo VHCĐ Thông qua để hiểu rõ thực trạng văn hóa thị Hà Nội Luận án cần thiết việc tiếp tục phát huy tính chủ động, tích cực cộng đồng cư dân chủ thể xây dựng phát triển VHCĐ KĐTM Mỹ Đình - Mễ Trì Việt Hưng nói riêng, KĐTM Hà Nội nói chung Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu văn hóa, văn hóa thị, VHCĐ KĐTM Đây nguồn tư liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy nội dung văn hóa thị, VHCĐ…, Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm 04 chương, 11 tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến kiến tạo văn hóa cộng đồng khu đô thị Hà Nội Chương 2: Những vấn đề lý luận đề tài khái quát địa bàn nghiên cứu Chương 3: Nhận diện kiến tạo văn hóa cộng đồng khu thị Mỹ Đình - Mễ Trì Việt Hưng Chương 4: Những yếu tố tác động, vấn đề đặt bàn luận giải pháp kiến tạo văn hóa cộng đồng khu thị Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN SỰ KIẾN TẠO VĂN HÓA CỘNG ĐONG CỦA KHU ĐÔ THỊ MỚI Ở HÀ NỘI 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA CỘNG ĐONG VÀ VĂN HĨA CỘNG ĐONG CỦA ĐƠ THỊ HÀ NỘI 1.1.1 Về cộng đồng văn hóa cộng đồng 1.1.1.1 Về cộng đồng “Cộng đồng” vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến từ nhiều khía cạnh nội dung khác J.H Fichter nhận thấy thân cộng đồng có liên kết, cố kết nội Sự cố kết quy tắc rõ ràng, thành văn, mà quan hệ sâu - số văn hóa Vì vậy, để hiểu ý nghĩa xã hội cộng đồng, cần phải xem xét ba lĩnh vực đoàn kết xã hội, tương quan xã hội cấu xã hội Nhà xã hội học người Đức Fedinand Tonnies phân biệt cộng đồng truyền thống thuộc xã hội nông nghiệp - nông thôn (Gemeinschaft) với cộng đồng thuộc xã hội công nghiệp - đô thị (Gesellschaft) Theo ông, cộng đồng truyền thống có đặc trưng như: quan hệ xã hội mang tính thân tình thân mật; bền vững; vị xã hội cá nhân gán sẵn; tính cộng đồng lấy quan hệ dòng họ làm Khác với cộng đồng truyền thống, cộng đồng thị có đặc trưng như: tính cá nhân cao (thậm chí chủ nghĩa cá nhân); quan hệ xã hội dựa khế ước, hợp đồng, cam kết; coi trọng hợp lý tính tốn quan hệ xã hội; cá nhân phải phấn đấu để đạt vị định xã hội; nặc danh (vô danh) tương tác xã hội [33, tr.19-20] Về phân loại cộng đồng, Murray G Ros phân thành hai loại: cộng đồng địa dư cộng đờng chức Cộng đồng địa dư nhóm dân cư địa vực riêng biệt, chẳng hạn làng, tỉnh, thành phố Cộng đồng địa dư mở rộng để bao gồm tất dân chúng nước, khu vực giới Cộng đồng chức nhóm người có quyền lợi, cơng việc hay nghĩa vụ chung Những quyền lợi không bao gồm tất người cộng đồng địa dư mà cá nhân nhóm có quyền lợi hay chức chung với Rõ ràng, cộng đồng chức khơng có ranh giới rõ ràng Nó nằm cộng đồng địa dư, hình thành nhiều cộng đồng địa dư khác [33, tr.33] Quan điểm ơng cho thấy loại cộng đồng khơng có ranh giới rõ ràng Các thành viên cộng đồng thành viên cộng đồng khác Đây phát quan trọng, NCS vận dụng để tiến hành nghiên cứu VHCĐ KĐTM VHCĐ KĐTM không diễn phạm vi KĐTM (cộng đồng địa dư) Thông qua cá nhân/nhóm cộng đồng tham gia hoạt động văn hóa với cộng đồng khác, VHCĐ KĐTM tạo nên lan tỏa bên địa vực KĐTM (tạo nên yếu tố văn hóa ngoại tại) Từ góc độ nghiên cứu xã hội học, tác giả Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang [33] khẳng định cộng đồng có nhiều loại hình khác Nhìn chung, cộng đồng phân loại thành loại hình chủ yếu sau: Thứ nhất, loại hình cộng đờng thuần khiết cộng đồng không thuần khiết Thứ hai, loại hình cộng đờng theo tính trời cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng huyết thống, cộng đồng dân tộc, cộng đồng tộc người, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng tôn giáo, cộng đồng địa dư… Đây cộng đồng phân chia dựa đặc trưng xã hội yếu tố bật định Thứ ba, loại hình cộng đờng lịch sử theo thuyết tiến hóa xã hội Theo lý thuyết hình thái KT - XH chủ nghĩa Mác, toàn lịch sử nhân loại trải qua hình thái cộng đồng tính: (1) Cộng sản nguyên thủy với tính cộng đồng khiết nguyên sơ; (2) Các hình thái KT - XH có giai cấp đấu tranh giai cấp; (3) Hình thái cộng sản chủ nghĩa dường quay lại cộng sản nguyên thủy trình độ cao [33, tr.33-34] Tác giả Phạm Hồng Tung [78] giới thiệu cách phân loại phổ biến Đó chia cộng đồng thành ba loại: Thứ nhất, cộng đồng địa lý hay cộng đồng địa vực Đặc trưng bật loại cộng đồng có chung hay chia sẻ địa vực tồn cá thể cộng đồng Trong thực tiễn, thường tiêu chí quan trọng để nhận biết cộng đồng Cộng đồng địa lý có ba nhóm bản: (1) cộng đồng đơn vị cư trú - hành chính; (2) cộng đồng láng giềng; (3) cộng đồng kế hoạch hóa Thứ hai, cộng đồng văn hóa hay cộng đồng bản sắc Tiêu chí gốc thành viên có chung sắc hay đặc trưng văn hóa Vì vậy, dù có khơng có địa bàn quần cư chung, họ thường xuyên có tương tác dễ dàng nhận biết Hình thức tiêu biểu loại hình cộng đồng là: (1) cộng đồng nghề nghiệp; (2) cộng đồng ảo; (3) cộng đồng tộc người; (4) cộng đồng tơn giáo; (5) cộng đồng trị; (6) cộng đồng tưởng tượng Thứ ba, cộng đồng tổ chức: cộng đồng dễ nhận biết thường thực thể xã hội hữu, tồn bền vững Hình thức chủ yếu loại hình cộng đồng là: (1) cộng đồng huyết thống, chủ yếu gia đình họ tộc; (2) tổ chức trị xã hội; (3) tổ chức kinh tế, kinh doanh… Cách phân loại cung cấp công cụ cho người nghiên cứu cộng đồng VHCĐ Trong thực tế, khó tìm cộng đồng thuộc loại hình cộng đồng mà tác giả Phạm Hồng Tung khái quát Hầu cộng đồng dạng hỗn dung hay phức hợp kiểu loại khác Vì vậy, nghiên cứu VHCĐ theo địa vực, NCS không ý đến mối liên hệ cá nhân, nhóm cộng đồng với cộng đồng khác Điều giúp giải thích nhiều tượng văn hóa cộng đồng KĐTM Khác với cách phân loại cộng đồng tác giả Phạm Hồng Tung, Tô Duy Hợp Lương Hồng Quang, đồng tình với cách phân chia Murray G Ros, Giáo trình mơn: Văn hóa cộng đồng [76] chia cộng đồng thành hai loại: - Cộng đồng địa lý: gồm người dân cư trú địa bàn Cộng đồng có đặc điểm văn hóa xã hội giống mối quan hệ ràng buộc với Họ áp dụng sách chung - Cộng đồng chức năng: gồm người cư trú gần khơng gần có lợi ích chung Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức [76, tr.5] Như vậy, có nhiều cách phân loại cộng đồng, loại hình có quy mơ cấp độ khác từ lớn đến nhỏ, từ chung chung đến cụ thể Cách phân loại giúp cho

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:12

w