1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu di tích lịch sử địa đạo củ chi trong đời sống văn hóa cộng đồng hiện nay

151 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Trong hai cuộc kháng chiến trƣờng kỳ của dân tộc, nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xƣơng máu, hy sinh về tính mạng, mất mát về vật chất và tinh thần để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nƣớc. Nhân dân Sài Gòn Chợ Lớn Gia Định đã cùng nhân dân cả nƣớc quyết tâm vƣợt qua mọi gian khổ hy sinh và kiên cƣờng anh dũng chiến đấu vì hòa bình, độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc. Nhiều di tích Lịch sử ở Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) đã trở thành những dấu tích phản ánh sinh động truyền thống anh hùng của nhân dân Việt Nam nói chung, của quân và dân Sài Gòn nói riêng. Cho đến nay, những di tích lịch sử đó vẫn còn nguyên giá trị trong đời sống văn hóa cộng đồng (ĐSVHCĐ).

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Trong hai kháng chiến trƣờng kỳ dân tộc, nhân dân Việt Nam phải đổ xƣơng máu, hy sinh tính mạng, mát vật chất tinh thần để giành độc lập dân tộc, thống đất nƣớc Nhân dân Sài Gòn Chợ Lớn - Gia Định nhân dân nƣớc tâm vƣợt qua gian khổ hy sinh kiên cƣờng anh dũng chiến đấu hịa bình, độc lập, tự do, thống Tổ quốc Nhiều di tích Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) trở thành dấu tích phản ánh sinh động truyền thống anh hùng nhân dân Việt Nam nói chung, qn dân Sài Gịn nói riêng Cho đến nay, di tích lịch sử cịn nguyên giá trị đời sống văn hóa cộng đồng (ĐSVHCĐ) Thành phố Hồ Chí Minh có 172 di tích đƣợc xếp hạng, với 02 di tích quốc gia đặc biệt, 56 di tích quốc gia (02 di tích khảo cổ học, 30 di tích kiến trúc nghệ thuật, 24 di tích lịch sử) 114 di tích cấp Thành phố (66 di tích kiến trúc nghệ thuật, 48 di tích - lịch sử) [71, tr.3] Trong đó, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (KDTLSĐĐCC) khẳng định rõ trí tuệ, sức mạnh, ý chí ngƣời Việt Nam đấu tranh giành độc lập Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi nơi gắn liền với kỳ tích chiến tranh nhân dân, trở thành biểu tƣợng rực rỡ lòng yêu nƣớc ý chí bất khuất, quật cƣờng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi có giá trị lịch sử, khoa học, văn hóa rộng lớn, trở thành biểu tƣợng anh hùng dân tộc mà nƣớc tự hào Có thể khẳng định, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi thuộc loại sáng tạo độc đáo, chƣa xuất lịch sử chiến tranh vệ quốc nơi đâu giới Chính lẽ đó, tháng 12/2015, Thủ tƣớng Chính phủ cơng nhận KDTLSĐĐCC Di tích Quốc gia đặc biệt Về phƣơng diện khoa học, KDTLSĐĐCC nhận đƣợc quan tâm nghiên cứu nhà khoa học ngồi nƣớc Các cơng trình nghiên cứu tập trung giới thiệu nét khái quát KDTLSĐĐCC, phát cung cấp số thông tin quan trọng trình xây dựng phát triển Khu di tích (KDT), khẳng định giá trị văn hóa - lịch sử, đặc biệt tinh thần dũng cảm, sáng tạo, kiên cƣờng, bất khuất quân dân Củ Chi năm tháng ác liệt kháng chiến chống Pháp Mỹ cứu nƣớc Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến số khía cạnh khác Khu di tích Chƣa có cơng trình tập trung nghiên cứu KDTLSĐĐCC ĐSVHCĐ nhƣ đề tài chuyên biệt, có hệ thống từ chuyên ngành văn hóa học Việc hệ thống hóa hồn thiện lý luận giá trị vai trị di tích lịch sử cách mạng đời sống văn hóa cộng đồng chƣa đƣợc quan tâm mức Hơn nữa, việc nghiên cứu giá trị văn hóa KDTLSĐĐCC cần đƣợc nghiên cứu sâu sắc để tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Về phƣơng diện thực tiễn, thời kỳ đổi nay, dấu ấn sống sinh hoạt, chiến đấu chiến sỹ qua thời kỳ đƣợc phục hồi, phục dựng để phục vụ đời sống văn hóa cộng đồng nƣớc quốc tế, giúp họ hiểu đƣợc hoàn cảnh sống chiến đấu đầy gian khổ, khó khăn nguy hiểm, ý chí tâm chiến đấu chiến thắng quân dân Sài Gòn hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lƣợc Các hoạt động Khu di tích bƣớc đƣợc đổi để đáp ứng nhu cầu ngày cao cộng đồng Tuy nhiên, theo đà phát triển chế thị trƣờng, mở rộng quan hệ giao lƣu hội nhập quốc tế, với phát triển dân trí, nhu cầu văn hóa ngƣời dân ngày đa dạng Điều địi hỏi KDTLSĐĐCC cần đƣợc đánh giá cách sâu sắc giá trị nhƣ vai trị vốn có nó, sở phát huy yêu cầu thỏa mãn nhu cầu sáng tạo hƣởng thụ giá trị văn hóa cộng đồng nguồn lực đóng góp cho phát triển bền vững kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, nghiên cứu sinh (NCS) chọn đề tài: "Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh đời sống văn hóa cộng đồng nay" làm Luận án nghiên cứu để giải vấn đề nêu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 M c ti u nghi n c u Trên sở làm rõ giá trị KDTLSĐĐCC, luận án tập trung khảo sát, đánh giá giá trị, vai trị khu di tích ĐSVHCĐ Từ bàn luận vấn đề đặt nhằm phát huy giá trị, vai trò KDTLSĐĐCC ĐSVHCĐ 2.2 Nhiệm v nghi n c u Để thực mục tiêu luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài luận án, làm rõ số vấn đề lý luận giá trị di tích lịch sử ĐSVHCĐ xác định lý thuyết nghiên cứu làm sở để triển khai nội dung luận án - Khảo sát, đánh giá giá trị, vai trò KDTLSĐĐCC ĐSVHCĐ - Bàn luận vấn đề đặt việc phát huy giá trị vai trò KDTLSĐĐCC ĐSVHCĐ Câu hỏi nghiên cứu - Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi đƣợc hình thành bối cảnh lịch sử nào? - Những giá trị KDTLSĐĐCC vai trị ĐSVHCĐ nhƣ nào? - Những vấn đề đặt việc phát huy giá trị vai trò KDTLSĐĐCC xây dựng ĐSVHCĐ nay? 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t ng nghi n c u Luận án tập trung nghiên cứu giá trị, vai trò KDTLSĐĐCC ĐSVHCĐ 4.2 hạm vi nghi n c u - Không gian: Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi - TP HCM - Thời gian: giai đoạn 2014 - tháng 6/2019 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu h ng ph p lu n Luận án sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bảo tồn phát huy giá trị văn hóa; đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc phát huy vai trị di tích lịch sử cách mạng thời kỳ đất nƣớc hội nhập quốc tế H ớng tiếp c n - Luận án tiếp cận nghiên cứu theo hướng liên ngành: kết hợp văn hóa học, sử học, xã hội học, bảo tàng học… để ý đến tính tồn diện vấn đề nghiên cứu KDTLSĐĐCC ĐSVHCĐ h ng ph p nghi n c u - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập, khai thác, tổng hợp thơng tin từ nguồn có sẵn có liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu Đảng Nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng, cơng trình nghiên cứu từ nhà khoa học, báo cáo, thống kê, kết điều tra… quyền, ban ngành, đồn thể, tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp gián tiếp đến KDTLSĐĐCC Phƣơng pháp đƣợc thực từ giai đoạn bắt đầu nghiên cứu luận án, với hoạt động sƣu tầm, tổng hợp, dịch nguồn tài liệu - Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng phƣơng pháp điều tra xã hội học nhằm thu thập tƣ liệu thực tế thực trạng giá trị vai trò KDTLSĐĐCC ĐSVHCĐ Đề tài sử dụng bảng hỏi vấn trực tiếp để thu thập thông tin Phƣơng pháp sử dụng hoạt động khảo sát Trong luận án NCS xây dựng 01 bảng hỏi với 269 phiếu hỏi dành cho ngƣời dân Huyện Củ Chi, tập trung điều tra 02 xã: Phú Mỹ Hƣng Nhuận Đức Ngoài ra, tiến hành điều tra 192 phiếu hỏi dành cho khách du lịch đến tham quan KDTLSĐĐCC để có so sánh, đối chiếu - Phương pháp điền dã: Đó lần thực địa NCS địa bàn nghiên cứu, cụ thể quan sát ghi hình ảnh đến thực địa KDTLSĐĐCC Từ năm 2017 đến năm 2019, tác giả tiến hành nhiều đợt khảo sát thực địa khác Từ quan sát tổng quan địa bàn nghiên cứu (cảnh quan Khu di tích, đối tƣợng du khách, đời sống ngƣời dân xã Phú Mỹ Hƣng Nhuận Đức…) đến hoạt động diễn KDTLSĐĐCC - Phỏng vấn sâu Tiến hành 20 vấn chủ đề nghiên cứu, có tính đến yếu tố nhƣ giới tính, tuổi tác, mức sống, học vấn, địa bàn cƣ trú,… ngƣời dân Củ Chi, khách tham quan ngồi nƣớc Ngồi ra, cịn vấn thêm cán công tác KDTLSĐĐCC Các câu hỏi vấn tập trung vào vấn đề, nội dung chƣa đƣợc lƣợng hóa bảng hỏi, cảm nhận giá trị vai trò KDTLSĐĐCC ĐSVHCĐ Đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Luận án góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận ĐSVHCĐ, di tích lịch sử cách mạng, xác định giá trị, vai trị di tích lịch sử ĐSVHCĐ - Về mặt thực tiễn: Luận án nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, xây dựng ban hành sách cần thiết để phát huy giá trị, vai trò KDTLSĐĐCC xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ngƣời dân huyện Củ Chi nói riêng, Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận án đƣợc kết cấu chƣơng, 10 tiết Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chƣơng 2: Giới thiệu Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi giá trị Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Nhận diện giá trị, vai trị Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi đời sống văn hóa cộng đồng Chƣơng 4: Bàn luận phát huy giá trị, vai trị Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi đời sống văn hóa cộng đồng Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Là di sản văn hóa bật Thành phố, KDTLSĐĐCC không thân, chứng tích trƣờng tồn tinh thần thép, ý chí bất khuất, sáng tạo quân dân kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc mà cịn có giá trị văn hóa rộng lớn, trở thành biểu tƣợng anh hùng dân tộc mà nƣớc tự hào Chính vậy, có số cơng trình nghiên cứu KDTLSĐĐCC Các nhà nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu KDTLSĐĐCC nhiều góc độ khác Dƣới góc độ nghiên cứu luận án, NCS khái quát phần tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án "Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh đời sống văn hóa cộng đồng nay" theo vấn đề dƣới 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa đời sống văn hóa cộng đồng Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta tác giả Hoàng Vinh [118] đƣa định nghĩa đời sống văn hóa sở đó, tác giả đƣa cấu trúc đời sống văn hóa bao gồm: sản phẩm văn hóa, thể chế văn hóa, dạng hoạt động văn hóa ngƣời văn hóa Cùng tác giả Hồng Vinh cơng trình Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam [119] đề cập đến vấn đề xây dựng ĐSVHCĐ nƣớc ta Tác giả phân kỳ trình hình thành phát triển nghiệp xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng Việt Nam theo 03 giai đoạn: phong trào hoạt động văn hóa quần chúng thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc (1945 - 1975); Xây dựng đời sống văn hóa sở (cộng đồng) bƣớc ban đầu thời kỳ nƣớc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1976 - 1990); Xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng điều kiện chế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa (1990 - trở đi) Từ đó, tác giả khẳng định xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng nhiệm vụ chiến lƣợc Đảng Nhà nƣớc muốn đƣa sản phẩm văn hóa tới tận ngƣời dân tạo điều kiện để họ thực quyền làm chủ lĩnh vực sáng tạo hƣởng thụ phúc lợi văn hóa Viện Văn hóa Phát triển (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng [115], góp thêm nhìn đời sống văn hóa Theo đó, đƣa định nghĩa đời sống văn hóa nhƣ cấu trúc ĐSVH Cuốn Văn hóa phát triển Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn Viện Văn hóa phát triển (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) [116] có viết xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng nƣớc ta Bài viết nhấn mạnh công tác xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng ln đƣợc Đảng cộng sản Nhà nƣớc Việt Nam đặc biệt coi trọng Nó trở thành mục tiêu quan trọng công xây dựng đất nƣớc Bên cạnh đó, tác giả đƣa quan niệm cộng đồng văn hóa cộng đồng Cơng trình Về vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa tác giả Nguyễn Hữu Thức [102], đề cập đến khái niệm đời sống văn hóa, sở lý luận xác đáng đánh giá thực trạng hoạt động phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH Bài viết Về khái niệm đời sống văn hóa tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Lan [57] đƣa khái niệm đời sống văn hóa Đồng thời nhấn mạnh đời sống văn hóa bao gồm hoạt động sản xuất tiêu thụ, sáng tạo hƣởng thụ giá trị văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa ngƣời, thơng qua thiết chế văn hóa thể chế văn hóa Bên cạnh đó, tác giả đƣa mơ hình cấu trúc đời sống văn hóa bao gồm: ngƣời văn hóa, nhu cầu văn hóa, hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa Cuốn sách Văn hóa Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả Trần Thị Kim Cúc [25], nêu lên sở lý luận phát triển đời sống văn hóa cộng đồng, làm rõ: đời sống văn hóa, đời sống văn hóa cộng đồng, phát triển ĐSVHCĐ Làm rõ ý nghĩa nhƣ nội dung phát triển ĐSVHCĐ Trong cơng trình Những vấn đề lý luận thực tiễn đời sống văn hóa, mơi trường văn hóa Đinh Vân Chi chủ biên [23], tập hợp 20 viết nhà quản lý, nghiên cứu văn hóa Ở sách này, khái niệm đời sống văn hóa đƣợc đề cập chủ yếu trình sáng tạo giá trị văn hóa sử dụng giá trị văn hóa đƣợc sáng tạo vào sống thực tiễn, làm rõ thành tố cấu thành ĐSVHCĐ, xác định đặc điểm, vai trò, chức ĐSVH thực tiễn xây dựng ĐSVH, mơi trƣờng văn hóa nơng thơn, thị, văn hóa gia đình, trƣờng học, nơi cơng cộng… nƣớc ta Cuốn sách Đời sống văn hóa niên đô thị nước ta đồng tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Vũ Thị Phƣơng Hậu [54] đƣa nhận thức khái niệm đời sống văn hóa có tính phổ biến Bên cạnh đó, làm rõ cấu trúc đời sống văn hóa niên thị với thành tố: chủ thể hoạt động văn hóa, hệ thống thiết chế sản phẩm văn hóa hoạt động văn hóa Bài báo Khái niệm cấu trúc đời sống văn hóa tác giả Trần Đức Ngôn [66] khẳng định đời sống văn hóa chiếm lĩnh ngƣời mơi trƣờng văn hóa thơng qua hoạt động cụ thể để từ hình thành nhân cách Mỗi cá nhân có đời sống văn hóa riêng Tuy nhiên, đời sống văn hóa cá nhân theo xu hƣớng hình thành đời sống văn hóa cộng đồng Về cấu trúc tồn tại, đời sống văn hóa đƣợc phân chia thành hai cấp độ: cấu trúc bề mặt diện mạo đời sống văn hóa, bao gồm: hoạt động tiếp nhận - hƣởng thụ văn hóa, hoạt động thực hành truyền bá văn hóa, hoạt động sáng tạo văn hóa Cấu trúc bề sâu 10 chất đời sống văn hóa, bao gồm: giá trị nhận thức, giá trị tƣ tƣởng, giá trị tình cảm Hai cấu trúc tác động ảnh hƣởng lẫn Trong cấu trúc, thành tố có mối quan hệ biện chứng Cuốn sách Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại nhiều tác giả [70], viết sách trƣờng hợp nghiên cứu đa dạng loại hình di sản văn hóa vật thể phi vật thể ngƣời Việt tộc ngƣời thiểu số ba miền Bắc, Trung, Nam nƣớc ta Với góc tiếp cận khác vấn đề đặt di sản văn hóa Việt Nam bối cảnh xã hội đƣơng đại Đó vận động, thay đổi di sản văn hóa dƣới tác động đa chiều biến chuyển trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Những vấn đề hội nhập văn hóa, sáng tạo truyền thống, phục hồi di sản, bảo tồn di sản, khai thác di sản bối cảnh Đó thuận lợi thách thức, đồng thuận mâu thuẫn vấn đề nhìn nhận di sản văn hóa Một số luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học đề cập đến khái niệm cấu trúc đời sống văn hóa, đời sống văn hóa cộng đồng nhƣ di sản văn hóa đời sống cộng đồng Ví dụ nhƣ, Nguyễn Duy Hùng Lễ hội Phủ Dày đời sống văn hóa cộng đồng [52] đề cập khái quát đến khái niệm đời sống văn hóa, đời sống văn hóa cộng đồng; nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng, tác động vai trị loại hình lễ hội đời sống văn hóa cộng đồng Nguyễn Thị Thanh Mai luận án Lý Nam Đế đời sống văn hóa cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ [62] tập trung làm rõ khái niệm đời sống văn hóa nhƣ cấu trúc đời sống văn hóa, bên cạnh đó, làm rõ hình tƣợng ngƣời anh hùng dân tộc Lý Nam Đế đời sống văn hóa cƣ dân vùng châu thổ Bắc Bộ, tìm hiểu vai trị nhƣ trình vận động, biến đổi tƣợng văn hóa đời sống văn hóa từ xƣa đến Do mục tiêu nghiên cứu khác nên vấn đề nghiên cứu

Ngày đăng: 26/06/2023, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Belik (2000), "Văn hóa học - những lý thuyết nhân học văn hóa" (Bản dịch của Đỗ Lại Thúy, Hoàng Vinh, Huyền Giang), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học - những lý thuyết nhân học văn hóa
Tác giả: A.A. Belik
Năm: 2000
2. Đặng Văn Bài, Trương Quốc Bình và Nguyễn Quốc Hùng (2002), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồnvà phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh
Tác giả: Đặng Văn Bài, Trương Quốc Bình và Nguyễn Quốc Hùng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
3. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (1995), Củ Chi 20 năm xây dựng và phát triển (30/4/1975 - 30/4/1995), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Củ Chi 20 năm xây dựng vàphát triển (30/4/1975 - 30/4/1995)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1995
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (2005), Củ Chi 30 năm xây dựng và phát triển (1975 - 2015), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Củ Chi 30 năm xây dựng vàphát triển (1975 - 2015)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2005
5. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (2008), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Huyện Củ Chi 1930 - 1975, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử truyền thống đấutranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Huyện Củ Chi 1930 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2008
6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (2013), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Củ Chi (1930 - 1975), NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử truyền thống đấutranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Củ Chi (1930 -1975)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2013
7. Ban Chấp hành Trung ƣơng (1998), Nghị quyết lần thứ 5 khoá VIII của Ban Chấp hành Trung ương về Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết lần thứ 5 khoá VIII củaBan Chấp hành Trung ương về Xây dựng và phát triển nền văn hoáViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ƣơng
Năm: 1998
8. Ban Liên lạc đồng hương thành phố Sài Gòn (1976), Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Sài Gòn giải phóng, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sài Gòn - Thành phốHồ Chí Minh
Tác giả: Ban Liên lạc đồng hương thành phố Sài Gòn
Nhà XB: NXB Sài Gòn giải phóng
Năm: 1976
9. Ban Thường vụ Huyện ủy Củ Chi (1995), Một số trận đánh tiêu biểu trên quê hương Củ Chi Đất theo anh hùng, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trận đánh tiêu biểu trênquê hương Củ Chi Đất theo anh hùng
Tác giả: Ban Thường vụ Huyện ủy Củ Chi
Năm: 1995
10. Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Bản sắc dân tộc trong đời sống, văn hóa, nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh với quá trình hội nhập quốc tế hiện nay", Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc trong đời sống, văn hóa, nghệ thuậtthành phố Hồ Chí Minh với quá trình hội nhập quốc tế hiện nay
Tác giả: Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
11. Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Di tích lịch sử - văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử -văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1998
12. Võ Thanh Bằng (chủ biên, 2008), Tín ngưỡng dân gian ở Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng dân gian ở Thành phốHồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
13. Phan Xuân Biên (2004), Miền Đông Nam Bộ, con người và văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền Đông Nam Bộ, con người và văn hóa
Tác giả: Phan Xuân Biên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
14. Trương Quốc Bình (2014), Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóaViệt Nam
Tác giả: Trương Quốc Bình
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2014
15. Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2012 và phươnghướng nhiệm vụ năm 2013
Tác giả: Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi
Năm: 2012
16. Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2013 và phươnghướng nhiệm vụ năm 2014
Tác giả: Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi
Năm: 2013
17. Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (2014), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2014 và phươnghướng nhiệm vụ năm 2015
Tác giả: Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi
Năm: 2014
18. Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (2015), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2015 và phươnghướng nhiệm vụ năm 2016
Tác giả: Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi
Năm: 2015
19. Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (2016), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016 và phươnghướng nhiệm vụ năm 2017
Tác giả: Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi
Năm: 2016
20. Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2017 và phươnghướng nhiệm vụ năm 2018
Tác giả: Bộ Tƣ lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w