Phụ nữ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở đồng bằng sông hồng thời kỳ đổi mới

150 0 0
Phụ nữ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở đồng bằng sông hồng thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiếm khoảng 50,54% dân số và 50,6% lực lượng lao động xã hội 11, tr.61, phụ nữ Việt Nam không ngừng phát huy vai trò và khả năng, sức sáng tạo của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của đất nước. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội, trong những năm đổi mới vừa qua vị thế của phụ nữ ngày càng được nâng cao, nhất là trong lĩnh vực lãnh đạo, quản lý; số lượng nữ lãnh đạo, quản lý các cấp trong hệ thống chính trị (HTCT) ở Việt Nam ngày càng có xu hướng gia tăng. Tuy nhiên, so với tiềm năng của phụ nữ và với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, phụ nữ lãnh đạo, quản lý các cấp trong HTCT còn ít về số lượng, hạn chế về chất lượng trong tương quan so sánh với nam giới. Phụ nữ đảm nhiệm chức vụ “cấp phó” hay tham gia ở “lĩnh vực xã hội” trong công tác lãnh đạo, quản lý đang trở thành phổ biến, có tính chất như hiệu ứng xã hội từ cấp vi mô đến cấp vĩ mô. Những hạn chế trên, ngoài nguyên nhân do sự chỉ đạo và thực hiện chính sách chưa hiệu quả của các cấp, các ngành về công tác cán bộ nữ, còn do định kiến giới, thiếu tin tưởng vào năng lực lãnh đạo, quản lý của phụ nữ. Sự tự ti, an phận cùng với gánh nặng công việc gia đình mà người phụ nữ phải đảm nhận càng làm trầm trọng thêm khoảng cách giới trong lĩnh vực lãnh đạo, quản

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Các nhà tương lai học dự báo xu hướng phát triển nhân loại kỷ XXI nhận định rằng, yếu tố quan trọng định phát triển lao động trí tuệ, nguồn lực người, có lao động nữ Việc giải phóng, phát huy tiềm phụ nữ đòi hỏi khách quan thiết phát triển xã hội Sự bình đẳng tiến giới lãnh đạo trị tạo điều kiện khai thác phát huy cách có hiệu lao động nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Chiếm khoảng 50,54% dân số 50,6% lực lượng lao động xã hội [11, tr.61], phụ nữ Việt Nam khơng ngừng phát huy vai trị khả năng, sức sáng tạo lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào phát triển chung đất nước Được quan tâm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, năm đổi vừa qua vị phụ nữ ngày nâng cao, lĩnh vực lãnh đạo, quản lý; số lượng nữ lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị (HTCT) Việt Nam ngày có xu hướng gia tăng Tuy nhiên, so với tiềm phụ nữ với yêu cầu nghiệp đổi mới, phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp HTCT số lượng, hạn chế chất lượng tương quan so sánh với nam giới Phụ nữ đảm nhiệm chức vụ “cấp phó” hay tham gia “lĩnh vực xã hội” công tác lãnh đạo, quản lý trở thành phổ biến, có tính chất hiệu ứng xã hội từ cấp vi mô đến cấp vĩ mơ Những hạn chế trên, ngồi ngun nhân đạo thực sách chưa hiệu cấp, ngành công tác cán nữ, định kiến giới, thiếu tin tưởng vào lực lãnh đạo, quản lý phụ nữ Sự tự ti, an phận với gánh nặng công việc gia đình mà người phụ nữ phải đảm nhận làm trầm trọng thêm khoảng cách giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý nước ta Đồng sơng Hồng (ĐBSH) địa bàn có q trình phát triển lâu đời văn hóa truyền thống cách mạng, có phát triển cao kinh tế - xã hội; đặc biệt, trình độ dân trí ln đạt mức cao so với vùng khác toàn quốc Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH đạt 23,3% vùng Trung du miền núi phía Bắc 26,6%; vùng Tây nguyên 24,2%; vùng Đông Nam Bộ 27,5% [Phụ lục 1] Phụ nữ lãnh đạo, quản lý khối, cấp HTCT có tăng dần so với trước, mức tăng, giảm qua nhiệm kỳ ln có biến động, chí số tỉnh vùng có sụt giảm rõ nét Khơng thấp số lượng mà vị trí lãnh đạo, quản lý phụ nữ chủ yếu tổ chức trị - xã hội, khối đoàn thể đa số vị trí cấp phó Ở vị trí cao, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý thấp, vị trí định Rất phụ nữ tham gia vị trí chủ chốt cấp tỉnh, huyện, thành phố, đó, nhiều vùng khác nước, tham gia phụ nữ vào vị trí chủ chốt có xu hướng gia tăng Nguyên nhân nghịch lý nêu xuất phát từ nhiều yếu tố, theo tác giả luận án, định kiến giới chủ yếu Định kiến giới dường áp đặt giá trị vai trò khác nam nữ theo hệ thống chuẩn mực truyền thống, theo khuôn mẫu xã hội rào cản khiến cho phụ nữ phải đối mặt với nhiều thách thức nắm giữ vị trí lãnh đạo, quản lý Mặc dù nguyên nhân chung tình trạng bất bình đẳng giới nước nay, ĐBSH, định kiến giới dường có phần nặng nề hơn; tính “thâm căn, cố đế” sâu sắc hơn; biến đổi chậm chạp nhiều so với trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng nói riêng trình độ nhận thức bình đẳng giới nước nói chung Đây vấn đề phức tạp nhận thức lý luận lẫn hoạt động thực tiễn mà chưa nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng đồng sơng Hồng thời kỳ đổi mới” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, với mong muốn góp phần làm rõ thực trạng, nguyên nhân vấn đề từ đề xuất giải pháp khắc phục Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT, phân tích làm rõ thực trạng vấn đề đặt ra, luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường số lượng, chất lượng phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, khái quát sở lý luận thực tiễn phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT; Hai là, phân tích làm rõ thực trạng phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH vấn đề đặt nay; Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu số lượng, chất lượng, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT ba khối quan: Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội; cấp tỉnh/thành phố, quận/huyện/thị xã xã/phường/thị trấn Trong đó, luận án tập trung nghiên cứu số lượng, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý khối quan Đảng Chính quyền vùng đồng sông Hồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: ĐBSH (gồm 11 tỉnh, thành phố); luận án trọng phân tích số tỉnh/thành phố có tính đại diện: Thành phố Hà Nội (đại diện cho trung tâm); Hải Phòng, Vĩnh Phúc (đại diện cho tỉnh phía Đơng Bắc); Nam Định, Hà Nam (đại diện cho tỉnh phía Nam) Về thời gian: Luận án nghiên cứu phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH thời kỳ đổi mới, chủ yếu tập trung khảo sát: cấp tỉnh nhiệm kỳ 2011 - 2016; cấp huyện, xã nhiệm kỳ 2010 - 2015 Về lĩnh vực: Tác giả tập trung nghiên cứu phụ nữ Ban Chấp hành (BCH), Ban Thường vụ (BTV) Đảng ủy, đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND), Chủ tịch, Phó Chủ tịch thường trực HĐND, Uỷ ban nhân dân (UBND), trưởng/phó Sở, Ban, Ngành, phịng chun mơn, trưởng/phó Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội cấp vùng ĐBSH Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam phụ nữ lĩnh vực trị nói chung cơng tác lãnh đạo, quản lý nói riêng Luận án tham khảo kết nghiên cứu nhà khoa học nước liên quan đến chủ đề luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số phương pháp liên ngành Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học (gồm vấn sâu kết hợp trình nghiên cứu, khảo sát Đối tượng cán lãnh đạo, quản lý HTCT cấp, tỉnh khác Bảng hỏi: gồm câu hỏi, với dung lượng mẫu 305, đối tượng hỏi cán lãnh đạo, quản lý số tỉnh/thành đại diện HTCT cấp ĐBSH) [Phụ lục 2] Đóng góp khoa học luận án Một là, luận án góp phần làm rõ thực trạng phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH, nguyên nhân vấn đề đặt phụ nữ lãnh đạo, quản lý phương diện trị - xã hội Hai là, luận án góp phần đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường số lượng, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án cung cấp số sở lý luận góp phần cho việc hoạch định, thực sách phụ nữ, bình đẳng giới, cán nữ HTCT tỉnh vùng ĐBSH Luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề liên quan đến phụ nữ lãnh đạo, quản lý, bình đẳng giới tham gia trị, thuộc chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học chuyên ngành liên quan Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Trong thời kỳ đổi mới, cơng trình nghiên cứu liên quan đến phụ nữ, tình hình lãnh đạo, quản lý phụ nữ Việt Nam đa dạng, phong phú, luận án phân loại thành nhóm sau đây: 1.1.1.1 Nghiên cứu phụ nữ, giới phát triển, bình đẳng giới Tác giả Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng cơng trình Phụ nữ giới phát triển [1] phân tích mối quan hệ bình đẳng giới phát triển xã hội Trên sở phân tích vị trí, vai trị phụ nữ đổi kinh tế - xã hội gắn với vấn đề việc làm, thu nhập, sức khỏe, học vấn Các tác giả khẳng định sách xã hội phụ nữ có ảnh hưởng sâu sắc đến bình đẳng giới phát triển xã hội Trong cơng trình Nho giáo phát triển Việt Nam [62] Giáo sư Vũ Khiêu phân tích đời phát triển Nho giáo Trong đó, vấn đề Nho giáo với gia đình ngày nghiên cứu tồn diện Tuy tác giả chưa đề cập cụ thể đến tác động Nho giáo phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam sách khẳng định rằng, cách mạng Việt Nam phải gắn liền với cách mạng gia đình, gắn liền với việc giải phóng thành viên gia đình, người phụ nữ khỏi lễ giáo khắc nghiệt độc đoán chế độ gia trưởng Tác giả Lê Thi cơng trình Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam [117] làm rõ vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước quan điểm tiếp cận giới vào việc xem xét vấn đề có liên quan đến bình đẳng giới Từ nêu lên vấn đề đáng quan tâm đề xuất ý kiến số sách xã hội cần thiết nhằm thực bình đẳng giới tình hình Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới, Đưa vấn đề giới vào phát triển, thơng qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói [89] Cơng trình sâu nghiên cứu số nội dung như: bất bình đẳng giới trước kỷ XXI; bất bình đẳng giới cản bước tiến trình phát triển; chiến lược ba phần để nâng cao bình đẳng giới Trong đó, nhấn mạnh vấn đề thay đổi thể chế nhằm tạo bình đẳng giới quyền Có thể xem điểm bật để đảm bảo bình đẳng giới lớn tiếng nói tham gia hoạt động trị Phạm Minh Hạc (chủ biên), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa [46] Tác giả đặc điểm trí tuệ quan trọng mà người Việt Nam có phụ nữ, cần phải có để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: lực tư sáng tạo; lực tiếp thu nhanh vận dụng linh hoạt; lực phát giải vấn đề; lực quản lý; kiến thức rộng rãi sâu sắc nhiều lĩnh vực Trên sở tổng hợp khái quát kết nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình nhân cách người Việt Nam kỷ XXI - nhân cách phát triển tồn diện Trong đó, nhu cầu động cơ, hứng thú sở thích trí tuệ tài năng, nhân sinh quan quan niệm giá trị, lý tưởng, niềm tin, tính cách khí chất họ phát triển theo hướng lành mạnh Đó mơ hình gắn bó chặt chẽ hai mặt Đức Tài Trần Hàn Giang, Về số lý thuyết nữ quyền [42] Tác giả nghiên cứu nội dung số lý thuyết nữ quyền phổ biến có lịch sử tồn lâu dài áp dụng để lý giải vấn đề phụ nữ, vấn đề giới Việt Nam Tiêu biểu lý thuyết nữ quyền tự (Liberal Feminism) xuất vào kỷ XVIII với nội dung tranh luận chủ yếu vấn đề bình đẳng nam nữ giáo dục Vào kỷ XIX, lý thuyết nữ quyền tự có nội dung tranh luận chủ yếu bình đẳng quyền công dân hội kinh tế phụ nữ nam giới Trong kỷ XX, tranh luận trung tâm thuyết nữ quyền tự phụ nữ nam giới phải đối xử bình đẳng Nhiều lý luận gia nữ cho rằng, vấn đề xã hội nảy sinh có nguyên nhân coi thường hạn chế tự cá nhân, phụ thuộc phụ nữ có nguồn gốc tập quán hạn chế luật pháp Theo quan điểm họ, nam nữ bình đẳng, hợp tác hịa nhập, chia sẻ trách nhiệm gia đình ngồi xã hội với khơng phải tự do, bình đẳng, giành quyền cho phụ nữ cách tước đoạt quyền lợi ích phái nam Đỗ Thị Thạch, Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa [110] Tác giả làm rõ quan niệm trí thức, trí thức nữ; sở khẳng định phẩm chất trí tuệ yếu tố tác động đến phát triển trí tuệ phụ nữ Trên sở đó, tác giả sâu phân tích hình thành, đặc điểm nguồn lực trí thức nữ Việt Nam, đóng góp họ phát triển gia đình đất nước, có đóng góp vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lý cấp; đề xuất số giải pháp nhằm phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng trình nghiên cứu vấn đề trí thức nữ góc nhìn mới, góp phần quan trọng việc xóa bỏ định kiến giới, khẳng định vai trò to lớn người phụ nữ phát triển xã hội, lĩnh vực khoa học lĩnh vực lãnh đạo, quản lý nhằm thực bình đẳng giới nước ta Cùng chủ đề trên, tác giả Lê Thị Q cơng trình Phụ nữ đổi mới: Thành tựu thách thức [102] đưa nhận định: Việt Nam nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bản, nhà nước ta quan tâm tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển Giải phóng phụ nữ hiểu đơn giản vấn đề sách mà cịn sống thực tiễn Theo tác giả, nhiều nghiên cứu gần luận giải tỷ lệ chênh lệch nam nữ máy lãnh đạo cấp, đồng thời bước đầu quan niệm, định kiến giới số cán quyền người dân việc phụ nữ tham gia lãnh đạo Sự hạn chế phụ nữ giáo dục - đào tạo, việc bố trí sử dụng cán nữ việc giữ gìn, phát triển tiềm phụ nữ, tác động phân cơng lao động bất bình đẳng đến việc nâng cao lực trao quyền cho phụ nữ tác giả đánh giá có nguyên nhân liên quan đến phân công lao động Do vậy, nghiên cứu cung cấp cho đề tài số sở việc phụ nữ tham gia vào lĩnh vực lãnh đạo, quản lý Lê Ngọc Văn, Nghiên cứu gia đình - lý thuyết nữ quyền - quan điểm giới [143] Tác giả sách nghiên cứu, bước đầu giới thiệu lịch sử hình thành tư tưởng nữ quyền, số quan điểm bản, trường phái lý thuyết, cống hiến hạn chế lý thuyết nữ quyền Qua đó, tác giả rằng, nghiên cứu vấn đề sở khoa học cho việc xây dựng sách, chiến lược phát triển gia đình bình đẳng giới Phan Thanh Khôi - Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên), Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại [65] Đây cơng trình tập thể nhà khoa học Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Các tác giả nghiên cứu vấn đề giới thông qua việc tiếp cận tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Việt Nam Cơng trình khoa học nêu mang lại gợi ý cho tác giả luận án nghiên cứu chất nguyên nhân bất bình đẳng giới Việt Nam Trần Thị Vân Anh Nguyễn Hữu Minh (đồng chủ biên), Bình đẳng giới Việt Nam [2] Với việc điều tra bình đẳng giới, tác giả xác định thực trạng bình đẳng giới hội khả nắm bắt hội phụ nữ, nam giới; tương quan hai giới lĩnh vực lao động - việc làm, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe địa vị gia đình, cộng đồng xã hội Cơng trình nghiên cứu giúp cho tác giả luận án thấy vai trò phụ nữ giải vấn đề xã hội nói chung lãnh đạo, quản lý nói riêng Trên phương diện trị - xã hội, tác giả Trịnh Quốc Tuấn Đỗ Thị Thạch cơng trình Khoa học giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn [129] cung cấp tranh lịch sử phát triển khoa học giới; đồng thời nghiên cứu vấn đề giới dựa cách tiếp cận lĩnh vực đời sống gia đình xã hội Vấn đề giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý tác giả 10 phân tích với nội dung cụ thể như: Mối liên hệ bình đẳng giới với công tác lãnh đạo, quản lý; thực trạng tham gia lãnh đạo, quản lý nam giới nữ giới - thành tựu, hạn chế nguyên nhân số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bất bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Nghiên cứu tác giả kế thừa trình thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Tác giả Vũ Thị Cúc cơng trình Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề giới [18] phân tích quan điểm Hồ Chí Minh nguyên nhân bất bình đẳng giới như: tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, hạn chế nhận thức người dân, giải pháp đấu tranh cho bình đẳng giới xã hội: “Người để đạt bình đẳng giới phải thực đồng thời hai việc giải phóng người phụ nữ khỏi ràng buộc lề thói, tập tục lạc hậu xã hội đồng thời phải thay đổi, nâng cao nhận thức người đàn ông xã hội phụ nữ thân phụ nữ phải tự phấn đấu vươn lên để giành quyền bình đẳng cho mình” [18, tr.57] Đây sở lý luận quan trọng cho tác giả luận án tham khảo trình nghiên cứu, triển khai đề tài Trong đề tài khoa học: Lồng ghép giới hướng tới bình đẳng phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn [50] tác giả Phạm Thu Hiền phân tích lồng ghép giới lĩnh vực trị, kinh tế lao động việc làm, văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế gia đình; đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị lồng ghép giới nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới, phát triển bền vững Nghiên cứu gợi ý cho việc thực hóa mục tiêu phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý luận án Ngân hàng Thế giới, Đánh giá Giới Việt Nam [90] Báo cáo sản phẩm cuối nhiều hoạt động hợp tác số đối tác phát triển nhằm phân tích vấn đề giới, tạo sở để đối thoại sách với Chính phủ Việt Nam Báo cáo cấu trúc thành chương, Chương đề cập đến vấn đề tỷ lệ tham gia nữ giới vào vị trí lãnh đạo, quản lý Trên sở Báo

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan