Luận án phụ nữ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở vùng đồng bằng sông hồng thời kỳ đổi mới

180 2 0
Luận án phụ nữ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở vùng đồng bằng sông hồng thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Giá trị, hạn chế cơng trình nghiên cứu nội dung luận án thực 6 35 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHỤ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý hệ thống trị 2.2 Cơ sở lý luận phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng đồng sơng Hồng thời kỳ đổi 2.3 Cơ sở thực tiễn phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng đồng sơng Hồng thời kỳ đổi 39 39 49 60 Chương 3: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng đồng sông Hồng thời kỳ đổi 3.2 Nguyên nhân thực trạng phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng đồng sơng Hồng thời kỳ đổi 3.3 Một số vấn đề đặt phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng đồng sông Hồng 76 76 92 103 Chương 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHỤ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 4.1 Một số quan điểm 4.2 Một số nhóm giải pháp chủ yếu 4.3 Một số kiến nghị 113 113 120 143 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH : Ban Chấp hành BTV : Ban Thường vụ ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT: : Hệ thống trị LHPN : Liên hiệp Phụ nữ UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống cấp ủy Đảng 61 Bảng 2.2: Tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý Quốc hội qua nhiệm kỳ gần 62 Bảng 2.3: Tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ gần Bảng 2.4: Tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý đoàn thể cấp tỉnh, huyện, xã 63 64 Bảng 3.1: So sánh tỷ lệ nữ ủy viên BCH Đảng cấp: tỉnh, huyện, xã vùng đồng sông Hồng nhiệm kỳ 2010-2015 81 Bảng 3.2: So sánh tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp vùng đồng sông Hồng, nhiệm kỳ 2010-2015 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Các nhà tương lai học dự báo xu hướng phát triển nhân loại kỷ XXI nhận định rằng, yếu tố quan trọng định phát triển lao động trí tuệ, nguồn lực người, có lao động nữ Việc giải phóng, phát huy tiềm phụ nữ đòi hỏi khách quan thiết phát triển xã hội Sự bình đẳng tiến giới lãnh đạo trị tạo điều kiện khai thác phát huy cách có hiệu lao động nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Chiếm khoảng 50,54% dân số 50,6% lực lượng lao động xã hội [11, tr.61], phụ nữ Việt Nam khơng ngừng phát huy vai trị khả năng, sức sáng tạo lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào phát triển chung đất nước Được quan tâm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, năm đổi vừa qua vị phụ nữ ngày nâng cao, lĩnh vực lãnh đạo, quản lý; số lượng nữ lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị (HTCT) Việt Nam ngày có xu hướng gia tăng Tuy nhiên, so với tiềm phụ nữ với yêu cầu nghiệp đổi mới, phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp HTCT cịn số lượng, hạn chế chất lượng tương quan so sánh với nam giới Phụ nữ đảm nhiệm chức vụ “cấp phó” hay tham gia “lĩnh vực xã hội” công tác lãnh đạo, quản lý trở thành phổ biến, có tính chất hiệu ứng xã hội từ cấp vi mô đến cấp vĩ mơ Những hạn chế trên, ngồi ngun nhân đạo thực sách chưa hiệu cấp, ngành công tác cán nữ, định kiến giới, thiếu tin tưởng vào lực lãnh đạo, quản lý phụ nữ Sự tự ti, an phận với gánh nặng công việc gia đình mà người phụ nữ phải đảm nhận làm trầm trọng thêm khoảng cách giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý nước ta Đồng sông Hồng (ĐBSH) địa bàn có q trình phát triển lâu đời văn hóa truyền thống cách mạng, có phát triển cao kinh tế - xã hội; đặc biệt, trình độ dân trí ln đạt mức cao so với vùng khác toàn quốc Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH đạt 23,3% vùng Trung du miền núi phía Bắc 26,6%; vùng Tây nguyên 24,2%; vùng Đông Nam Bộ 27,5% [Phụ lục 1] Phụ nữ lãnh đạo, quản lý khối, cấp HTCT có tăng dần so với trước, mức tăng, giảm qua nhiệm kỳ ln có biến động, chí số tỉnh vùng có sụt giảm rõ nét Khơng thấp số lượng mà vị trí lãnh đạo, quản lý phụ nữ chủ yếu tổ chức trị - xã hội, khối đồn thể đa số vị trí cấp phó Ở vị trí cao, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý thấp, vị trí định Rất phụ nữ tham gia vị trí chủ chốt cấp tỉnh, huyện, thành phố, đó, nhiều vùng khác nước, tham gia phụ nữ vào vị trí chủ chốt có xu hướng gia tăng Nguyên nhân nghịch lý nêu xuất phát từ nhiều yếu tố, theo tác giả luận án, định kiến giới chủ yếu Định kiến giới dường áp đặt giá trị vai trò khác nam nữ theo hệ thống chuẩn mực truyền thống, theo khuôn mẫu xã hội rào cản khiến cho phụ nữ phải đối mặt với nhiều thách thức nắm giữ vị trí lãnh đạo, quản lý Mặc dù nguyên nhân chung tình trạng bất bình đẳng giới nước nay, ĐBSH, định kiến giới dường có phần nặng nề hơn; tính “thâm căn, cố đế” sâu sắc hơn; biến đổi chậm chạp nhiều so với trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng nói riêng trình độ nhận thức bình đẳng giới nước nói chung Đây vấn đề phức tạp nhận thức lý luận lẫn hoạt động thực tiễn mà chưa nghiên cứu cách sâu sắc tồn diện Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị vùng đồng sơng Hồng thời kỳ đổi mới” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, với mong muốn góp phần làm rõ thực trạng, nguyên nhân vấn đề từ đề xuất giải pháp khắc phục Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT, phân tích làm rõ thực trạng vấn đề đặt ra, luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường số lượng, chất lượng phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, khái quát sở lý luận thực tiễn phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT; Hai là, phân tích làm rõ thực trạng phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH vấn đề đặt nay; Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu số lượng, chất lượng, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT ba khối quan: Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội; cấp tỉnh/thành phố, quận/huyện/thị xã xã/phường/thị trấn Trong đó, luận án tập trung nghiên cứu số lượng, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý khối quan Đảng Chính quyền vùng đồng sông Hồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: ĐBSH (gồm 11 tỉnh, thành phố); luận án trọng phân tích số tỉnh/thành phố có tính đại diện: Thành phố Hà Nội (đại diện cho trung tâm); Hải Phòng, Vĩnh Phúc (đại diện cho tỉnh phía Đơng Bắc); Nam Định, Hà Nam (đại diện cho tỉnh phía Nam) Về thời gian: Luận án nghiên cứu phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH thời kỳ đổi mới, chủ yếu tập trung khảo sát: cấp tỉnh nhiệm kỳ 2011 - 2016; cấp huyện, xã nhiệm kỳ 2010 - 2015 Về lĩnh vực: Tác giả tập trung nghiên cứu phụ nữ Ban Chấp hành (BCH), Ban Thường vụ (BTV) Đảng ủy, đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND), Chủ tịch, Phó Chủ tịch thường trực HĐND, Uỷ ban nhân dân (UBND), trưởng/phó Sở, Ban, Ngành, phịng chun mơn, trưởng/phó Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội cấp vùng ĐBSH Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam phụ nữ lĩnh vực trị nói chung cơng tác lãnh đạo, quản lý nói riêng Luận án tham khảo kết nghiên cứu nhà khoa học nước liên quan đến chủ đề luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số phương pháp liên ngành Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học (gồm vấn sâu kết hợp trình nghiên cứu, khảo sát Đối tượng cán lãnh đạo, quản lý HTCT cấp, tỉnh khác Bảng hỏi: gồm câu hỏi, với dung lượng mẫu 305, đối tượng hỏi cán lãnh đạo, quản lý số tỉnh/thành đại diện HTCT cấp ĐBSH) [Phụ lục 2] Đóng góp khoa học luận án Một là, luận án góp phần làm rõ thực trạng phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH, nguyên nhân vấn đề đặt phụ nữ lãnh đạo, quản lý phương diện trị - xã hội Hai là, luận án góp phần đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường số lượng, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý HTCT vùng ĐBSH Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án cung cấp số sở lý luận góp phần cho việc hoạch định, thực sách phụ nữ, bình đẳng giới, cán nữ HTCT tỉnh vùng ĐBSH Luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề liên quan đến phụ nữ lãnh đạo, quản lý, bình đẳng giới tham gia trị, thuộc chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học chuyên ngành liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 11 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Trong thời kỳ đổi mới, cơng trình nghiên cứu liên quan đến phụ nữ, tình hình lãnh đạo, quản lý phụ nữ Việt Nam đa dạng, phong phú, luận án phân loại thành nhóm sau đây: 1.1.1.1 Nghiên cứu phụ nữ, giới phát triển, bình đẳng giới Tác giả Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng cơng trình Phụ nữ giới phát triển [1] phân tích mối quan hệ bình đẳng giới phát triển xã hội Trên sở phân tích vị trí, vai trị phụ nữ đổi kinh tế - xã hội gắn với vấn đề việc làm, thu nhập, sức khỏe, học vấn Các tác giả khẳng định sách xã hội phụ nữ có ảnh hưởng sâu sắc đến bình đẳng giới phát triển xã hội Trong cơng trình Nho giáo phát triển Việt Nam [62] Giáo sư Vũ Khiêu phân tích đời phát triển Nho giáo Trong đó, vấn đề Nho giáo với gia đình ngày nghiên cứu toàn diện Tuy tác giả chưa đề cập cụ thể đến tác động Nho giáo phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Việt Nam sách khẳng định rằng, cách mạng Việt Nam phải gắn liền với cách mạng gia đình, gắn liền với việc giải phóng thành viên gia đình, người phụ nữ khỏi lễ giáo khắc nghiệt độc đoán chế độ gia trưởng Tác giả Lê Thi công trình Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam [117] làm rõ vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước quan điểm tiếp cận giới vào việc xem xét vấn đề có liên quan đến bình đẳng giới Từ nêu lên vấn đề đáng quan tâm đề xuất ý kiến số sách xã hội cần thiết nhằm thực bình đẳng giới tình hình Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới, Đưa vấn đề giới vào phát triển, thơng qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói [89] Cơng trình sâu nghiên cứu số nội dung như: bất bình đẳng giới trước kỷ XXI; bất bình đẳng giới cản bước tiến trình phát triển; chiến lược ba phần để nâng cao bình đẳng giới Trong đó, nhấn mạnh vấn đề thay đổi thể chế nhằm tạo bình đẳng giới quyền Có thể xem điểm bật để đảm bảo bình đẳng giới lớn tiếng nói tham gia hoạt động trị Phạm Minh Hạc (chủ biên), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa [46] Tác giả đặc điểm trí tuệ quan trọng mà người Việt Nam có phụ nữ, cần phải có để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: lực tư sáng tạo; lực tiếp thu nhanh vận dụng linh hoạt; lực phát giải vấn đề; lực quản lý; kiến thức rộng rãi sâu sắc nhiều lĩnh vực Trên sở tổng hợp khái quát kết nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình nhân cách người Việt Nam kỷ XXI - nhân cách phát triển tồn diện Trong đó, nhu cầu động cơ, hứng thú sở thích trí tuệ tài năng, nhân sinh quan quan niệm giá trị, lý tưởng, niềm tin, tính cách khí chất họ phát triển theo hướng lành mạnh Đó mơ hình gắn bó chặt chẽ hai mặt Đức Tài Trần Hàn Giang, Về số lý thuyết nữ quyền [42] Tác giả nghiên cứu nội dung số lý thuyết nữ quyền phổ biến có lịch sử tồn lâu dài áp dụng để lý giải vấn đề phụ nữ, vấn đề giới Việt Nam Tiêu biểu lý thuyết nữ quyền tự (Liberal Feminism) xuất vào kỷ XVIII với nội dung tranh luận chủ yếu vấn đề bình đẳng nam nữ giáo dục Vào kỷ XIX, lý thuyết nữ quyền tự có nội dung tranh luận chủ yếu bình đẳng quyền cơng dân hội kinh tế phụ nữ nam giới Trong kỷ XX, tranh luận trung tâm thuyết nữ quyền tự phụ nữ nam giới phải đối xử bình đẳng Nhiều lý luận gia nữ cho rằng, vấn đề xã 163 130 UBQGVSTBPN (2010), Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 131 UBND tỉnh Hà Nam (2011), Kế hoạch 1781/KH-UBND, ngày 13, tháng 12 năm 2011, Hà Nam 132 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo số 149, ngày 14 tháng 10 năm 2013 sơ kết tình hình triển khai Chiến lược, Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015, Vĩnh Phúc 133 UBND thành phố Hải Phòng (2013), Sở Nội vụ, Báo cáo số 413, ngày 20 tháng 10 năm 2013, Hải Phòng 134 UNDP (2012), Báo cáo Nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam hướng tới tương lai 135 UNIFEM (Quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc) (2008), Đảm bảo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phục vụ toàn thể nhân dân: Các phương pháp tiếp cận đáp ứng Giới dựa quyền người 136 UNIFEM (United Nations Development Fun Women) (2008) (Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp quốc), Cách tiếp cận có trách nhiệm giới mục tiêu phát triển 137 UNIFEM (United Nations Development Fun Women) (2008) (Quỹ Phát triển Phụ nữ Liên Hợp quốc), Giới Trách nhiệm giải trình 138 UNIFEM (Quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc) (2009), CEDAW pháp luật: Nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW 139 UN Women (2010), (United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women), Pháp luật có thúc đẩy bình đẳng giới, Sổ tay nghiên cứu rà soát pháp luật dựa công ước CEDAW, Hà Ngọc Anh dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 140 UN Women (2011), (United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women), Thúc đẩy quyền phụ nữ Việt Nam 164 141 UN Women (2012), Báo cáo Những phát từ Báo cáo An sinh xã hội cho phụ nữ trẻ em gái Việt Nam 142 UN Women (2012), Báo cáo Suy nghĩ bình đẳng giới quyền người công tác đánh giá, Đỗ Thị Vinh dịch 143 Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình - lý thuyết nữ quyền - quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 145 Jean Munro (2012), Hướng dẫn/dìu dắt Việt Nam - Một cách xây dựng lực hiệu dành cho lãnh đạo nữ, Báo cáo UN Women 165 PHỤ LỤC 166 Phụ lục TỶ LỆ NỮ LÃNH ĐẠO THEO VÙNG Nguồn: Số liệu thống kê giới Việt Nam 2000 Phụ lục CƠ CẤU THAM GIA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHĨA X VÀ KHĨA XI Khóa X TT Nữ Danh mục Khóa XI Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ (%) Số Số Tỷ lệ (%) lượng lượng Ủy viên Bộ trị BCH TW Đảng 0 14 100 Bí thư Trung ương Đảng 12,5 Ủy viên thức BCH TW Đảng 13 8,13 Ủy viên dự khuyết BCH TW Đảng 14,29 Nam Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 7,14 13 92,85 87,5 20 80 147 91,87 15 8,57 160 91,43 18 85,71 12 22 88 Nguồn: Báo cáo đánh giá nhiệm kỳ 2007 - 2012, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2012 - 2017 Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (tại Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI) 167 Phụ lục HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa đồng chí! Trong bối cảnh đổi mới, phụ nữ ngày tham gia nhiều vào trình lãnh đạo, quản lý đất nước Tuy nhiên, thực tế, so với nam giới, phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp cịn có nhiều khác biệt tỷ lệ vị trí đảm nhiệm Để tìm hiểu nguyên nhân tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao tỷ lệ chất lượng tham gia phụ nữ lĩnh vực quản lý, lãnh đạo Việt Nam nay, tiến hành trưng cầu ý kiến “PHỤ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI” Chúng tơi chuẩn bị sẵn câu hỏi phương án trả lời, đồng chí vui lịng lựa chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào số thứ tự nội dung muốn lựa chọn điền cụ thể vào chỗ “ghi rõ” Những thơng tin đồng chí cung cấp có giá trị việc tìm kiếm giải pháp nâng cao vị phụ nữ lãnh đạo, quản lý thực thi Luật Bình đẳng giới Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí 168 PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Đồng chí cho biết độ tuổi mình? Dưới 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi Giới tính dân tộc đồng chí? Nam Nữ Dân tộc Kinh Dân tộc khác: Chức danh khoa học đồng chí? Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ PGS GS Khối công tác đồng chí nay? Khối Đảng Khối quyền MTTQ đồn thể trị - xã hội Doanh nghiệp Khác (ghi rõ): Chức vụ cơng tác đồng chí nay? Vụ trưởng tương đương Phó Vụ trưởng tương đương Trưởng phịng tương đương Phó trưởng phòng tương đương Khác (ghi rõ): Cấp công tác anh chị nay? Cấp Trung ương Cấp tỉnh / thành phố Cấp huyện/quận Cấp sở (xã, phường, thị trấn) Khác (ghi rõ): 169 PHẦN 2: NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI Theo đồng chí, phụ nữ có nên lãnh đạo, quản lý hệ thống trị khơng? Có Khơng Theo đồng chí phụ nữ nên/ khơng nên lãnh đạo, quản lý hệ thống trị? Nên, vì: Khơng nên, vì: Đảm bảo bình đẳng giới Phụ nữ phải dành thời gian để chăm sóc lãnh đạo, quản lý gia đình, Các định đảm bảo quyền Phụ nữ thiếu tố chất làm lãnh đạo, lợi ích cho phụ nữ hiệu quản lý (tầm nhìn chiến lược, tính đốn, khả giao tiếp ) Góp phần thực mục tiêu: dân chủ, Phụ nữ thường an phận, không nỗ lực công bằng, văn minh làm lãnh đạo, quản lý Phát huy sức mạnh tổng hợp Bất lợi luân chuyển, biệt phái giới công tác Ý kiến khác: Ý kiến khác: Theo đồng chí, phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị có điểm mạnh điểm yếu nào? Điểm mạnh Sáng tạo, động Điểm yếu Luôn bị chi phối áp lực trách nhiệm cơng việc gia đình Nhiệt tình, tâm huyết Thiếu tự tin, thụ động cơng việc Mềm dẻo, linh hoạt Khó ứng phó giải tình thực tiễn thay đổi 170 Nghị lực, kiên trì Hạn chế khả lập kế hoạch, tổ chức, điều hành công việc Cầu thị, biết lắng nghe Dễ bị stress Ý kiến khác: Ý kiến khác: Theo đồng chí, phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị ĐBSH có thuận lợi khó khăn nhất? Thuận lợi Những gương phụ nữ thành đạt Khó khăn Áp lực địi hỏi chun mơn tạo động lực niềm tin cho nhiều phụ nữ vươn lên Vị địa lý, tự nhiên thuận lợi, môi trường Do quy định tuổi quy hoạch, kinh tế, xã hội phát triển ( phụ nữ có điều đề bạt, nghỉ hưu kiện tốt học tập, bồi dưỡng chuyên môn, tiếp cận công nghệ - thông tin ) Sự chia sẻ, ủng hộ gia đình Định kiến giới gia đình xã hội nặng nề Mặt dân trí cao Sự níu kéo, đố kỵ đồng nghiệp nữ Ý kiến khác: Ý kiến khác: Ở địa phương đồng chí cơng tác nay, phụ nữ lãnh đạo, quản lý nhiều khối quan nào? Khối Đảng Khối quyền MTTQ đồn thể trị - xã hội Khối doanh nghiệp Khác: 171 Phụ nữ thường giữ vị trí cấp trưởng cấp phó khối quan nào? Khối quan, tổ chức Cấp trưởng Cấp phó Khối Đảng Khối quyền MTTQ đồn thể trị - xã hội Khối doanh nghiệp Khác: Ở địa phương nơi đồng chí cơng tác, thực trạng phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị có đặc điểm Số lượng thấp Chất lượng (năng lực) phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thấp Tham gia chủ yếu khối đoàn thể Chủ yếu giữ vị trí cấp phó Ý kiến khác: 8.Theo đồng chí, phụ nữ làm lãnh đạo, quản lý hệ thống trị gặp phải định kiến nào? Tư tưởng trọng nam, khinh nữ công tác cán Phụ nữ phải lo cơng việc gia đình cơng việc xã hội Phụ nữ thành đạt khơng có hạnh phúc Nữ lãnh đạo, quản lý khơng có khả làm việc liên tục với cường độ tâm trị cao Ý kiến khác: 172 Theo đồng chí, giải pháp để tăng tỷ lệ nâng cao chất lượng phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị địa phương nơi đồng chí cơng tác (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Bình đẳng giới công tác tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cho cán nam/nữ Xây dựng mơi trường văn hóa mục tiêu bình đẳng giới phát triển bền vững Phát huy vai trò tổ chức hệ thống trị cấp Tăng cường tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp Nâng cao tỷ lệ đồng thời với việc nâng cao lực lãnh đạo, quản lý phụ nữ Người đứng đầu tổ chức cần thay đổi nhận thức, tin tưởng vào lực chuyên tâm cán nữ Các cấp ủy lãnh đạo cần thực thi hiệu luật bình đẳng giới Rà sốt kiện tồn phát huy vai trị Ban Vì tiến phụ nữ cấp Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng vai trị phụ nữ cơng việc lãnh đạo, quản lý; ủng hộ tích cực cho phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Gia đình xã hội cần chia sẻ cơng việc gia đình với phụ nữ Phụ nữ phải tự tin, có tâm trị Phụ nữ phải vượt lên rào cản định kiến giới Phụ nữ phải nỗ lực học tập, bồi dưỡng Phụ nữ phải động tiếp cận thông tin am hiểu xã hội Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! 173 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU KHẢO SÁT PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG TT 1) 2) 1) 2) 3) 1) 2) 3) 4) Nội dung Giới tính: 1) Nam 2) Nữ Dân tộc Kinh Khác Khoa học: Cử nhân: Thạc sĩ: Tiến sĩ, PGS, GS Tuổi đời: 1) Dưới 30 tuổi 2) Từ 31 - 40 tuổi: 3) Từ 41 - 50 tuổi: 4) Trên 50 tuổi: Lĩnh vực: Khối đảng Khối quyền Khối đồn thể Khối doanh nghiệp Chức vụ: Vụ trưởng tương đương Phó vụ trưởng tương đương Trưởng phịng tương đương Phó trưởng phịng tương đương Cấp cơng tác: Trung ương Tỉnh/thành phố Quận/huyện Xã/phường Tổng Số lượng Tỷ lệ 258 47 84.6% 15.4% 296 97% 3.0% 180 113 12 59.0% 37.0% 3.6.% 21 73 179 32 6.9% 23.9% 58.7% 10.5% 59 171 42 33 19.5% 56.1% 13.8% 10.8% 61 44 63 32 30.5% 22.0% 31.5% 16.0% 94 64 120 27 30.8% 21.0% 39.3% 8.9% 305 100% 174 PHẦN 2: NỘI DUNG Theo đồng chí, phụ nữ có nên lãnh đạo, quản lý hệ thống trị khơng? TT Nội dung Có Khơng Tổng Số lượng Tỷ lệ 287 94.1 18 5.9 305 100.0 Theo đồng chí phụ nữ nên / khơng nên lãnh đạo, quản lý hệ thống trị? TT Nên Đảm bảo bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Số lượng Tỷ lệ 237 77.7 Các định đảm bảo quyền lợi ích cho phụ nữ hiệu 193 63.3 Góp phần thực mục tiêu: dân chủ, cơng bằng, văn minh 230 75.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp 236 77.4 giới TT Khơng nên Phụ nữ phải dành thời gian để chăm sóc gia đình, Phụ nữ thiếu tố chất làm lãnh đạo, quản lý (tầm nhìn chiến lược, tính đốn, khả giao tiếp ) Phụ nữ thường an phận, không nỗ lực làm lãnh đạo, quản lý Bất lợi luân chuyển, biệt phái công tác Số lượng Tỷ lệ 17 5.6 2.6 10 3.3 22 7.2 175 Theo đồng chí, phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị có điểm mạnh điểm yếu nào? TT Điểm mạnh Số lượng Tỷ lệ Sáng tạo, động 121 39.7 Nhiệt tình, tâm huyết 197 64.6 Mềm dẻo, linh hoạt 259 84.9 Nghị lực, kiên trì 187 61.3 Cầu thị, biết lắng nghe 152 49.8 TT Điểm yếu Luôn bị chi phối áp lực trách nhiệm công việc gia đình Số lượng Tỷ lệ 211 69.2 Thiếu tự tin, thụ động công việc 62 20.3 Khó ứng phó giải tình thực tiễn thay đổi 82 26.9 Hạn chế khả lập kế hoạch, tổ chức, điều hành công việc 63 20.7 Dễ bị stress 109 35.7 Theo đồng chí, phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp hệ thống trị ĐBSH có thuận lợi khó khăn nhất? TT Thuận lợi Những gương phụ nữ thành đạt tạo động lực niềm tin cho nhiều phụ nữ vươn lên 219 71.8 Vị địa lý, tự nhiên thuận lợi, môi trường kinh tế, xã hội phát triển (phụ nữ có điều kiện tốt học tập, bồi dưỡng chuyên môn, tiếp cận công nghệ - thông tin ) 168 55.1 Sự chia sẻ, ủng hộ gia đình 139 45.6 Mặt dân trí cao 158 51.8 TT Khó khăn Số lượng Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ Áp lực địi hỏi chun mơn 96 31.5 Do quy định tuổi quy hoạch, đề bạt, nghỉ hưu 81 26.6 Định kiến giới gia đình xã hội cịn nặng nề 139 45.6 Sự níu kéo, đố kỵ đồng nghiệp nữ 112 36.7 176 Ở địa phương đồng chí cơng tác nay, phụ nữ lãnh đạo, quản lý nhiều khối quan nào? TT Số lượng Tỷ lệ Khối Đảng 77 25.2 Khối quyền 63 20.7 MTTQ đồn thể trị - xã hội 153 50.2 Khối doanh nghiệp 12 3.9 305 100.0 Tổng Phụ nữ thường giữ vị trí cấp trưởng cấp phó khối quan nào? Cấp phó Cấp trưởng TT Khối quan, tổ chức Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Khối Đảng 65 21.3 140 45.9 Khối quyền 47 15.4 160 52.5 MTTQ đồn thể trị - xã hội 177 58.0 99 32.5 Khối doanh nghiệp 30 9.8 73 23.9 Ở địa phương nơi đồng chí cơng tác, thực trạng phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị có đặc điểm TT Các đặc điểm Số lượng thấp Chất lượng (năng lực) phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thấp Tham gia chủ yếu khối đoàn thể Chủ yếu giữ vị trí cấp phó Số lượng Tỷ lệ 168 55.1 94 30.8 196 64.3 69 22.6 177 8.Theo đồng chí, phụ nữ làm lãnh đạo, quản lý hệ thống trị gặp phải định kiến nào? TT Các dạng định kiến Tư tưởng trọng nam, khinh nữ công tác cán Số lượng Tỷ lệ 95 31.1 Phụ nữ phải lo công việc gia đình cơng việc xã hội 190 62.3 Phụ nữ thành đạt khơng có hạnh phúc 104 34.1 Nữ lãnh đạo, quản lý khơng có khả làm việc liên tục với cường độ tâm trị cao 123 40.3 Theo đồng chí, giải pháp để tăng tỷ lệ nâng cao chất lượng phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống trị địa phương nơi đồng chí cơng tác (Có thể lựa chọn nhiều phương án) TT Các giải pháp Số lượng Tỷ lệ Bình đẳng giới cơng tác tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cho cán nam/nữ 198 64.9 Xây dựng mơi trường văn hóa mục tiêu bình đẳng giới phát triển bền vững 144 47.2 Phát huy vai trò tổ chức hệ thống trị cấp 120 39.3 Tăng cường tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lãnh đạo, quản lý hệ thống trị cấp 171 56.1 Nâng cao tỷ lệ đồng thời với việc nâng cao lực lãnh đạo, quản lý phụ nữ 169 55.4 Người đứng đầu tổ chức cần thay đổi nhận thức, tin tưởng vào lực chuyên tâm cán nữ 172 56.4 Các cấp ủy lãnh đạo cần thực thi hiệu luật bình đẳng giới 149 48.9 Rà sốt kiện tồn phát huy vai trị Ban Vì tiến phụ nữ cấp 121 39.7 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng vai trò phụ nữ công việc lãnh đạo, quản lý; ủng hộ tích cực cho phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý 137 44.9 10 Gia đình xã hội cần chia sẻ cơng việc gia đình với phụ nữ 188 61.6 11 Phụ nữ phải tự tin, có tâm trị 158 51.8 12 Phụ nữ phải vượt lên rào cản định kiến giới 161 52.8 13 Phụ nữ phải nỗ lực học tập, bồi dưỡng 125 41.0 14 Phụ nữ phải động tiếp cận thông tin am hiểu xã hội 115 37.7 ... vực trị phụ nữ nước nói chung 39 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHỤ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃNH... BẢNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý hệ thống cấp ủy Đảng 61 Bảng 2.2: Tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý Quốc hội qua nhiệm kỳ gần 62 Bảng 2.3: Tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản. .. cứu vấn đề giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam 1.2.3 Những nội dung luận án cần thực làm sáng tỏ Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn lãnh đạo, quản lý phụ nữ HTCT Lãnh đạo, quản lý lĩnh vực liên

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan