Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị

14 1 0
Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, Ðảng và Nhà nước luôn quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội nói chung và trong quản lý nhà nước, trong hệ thống chính trị nói riêng Nam nữ bình quyền đã được khẳng đ.

LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, Ðảng Nhà nước ln quan tâm phát huy vai trị phụ nữ xã hội nói chung quản lý nhà nước, hệ thống trị nói riêng Nam nữ bình quyền khẳng định từ Hiến pháp 1946 ngày tiếp tục quán triệt hoạt động Đảng Nhà nước Phụ nữ Việt Nam bảo đảm có quyền, hội điều kiện vươn lên, khẳng định vị trí, vai trị xã hội nhiều lĩnh vực, đặc biệt tham gia ngày đông đảo vào lực lượng lãnh đạo, quản lý quan, quyền, quan Đảng, đồn thể, tổ chức xã hội Sau nghiên cứu xong môn học Giới lãnh đạo, quản lý, em xin nghiên cứu, viết thu hoạch “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” Do nhận thức tài liệu tham khảo hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu xót, mong thầy (cơ) Kinh tế thơng cảm giúp đỡ để thu hoạch đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Quan điểm Đảng Nhà nước tham gia phụ nữ hệ thống trị Xã hội đại đặc trưng suất, chất lượng hiệu cao kinh tế công nghiệp, trình độ cao khoa học cơng nghệ, bật trị đại Điều nhiều tác giả nhắc tới bàn chất quy luật vận động trị đại Nhiều ý kiến nêu từ góc độ khác để nhấn mạnh đặc trưng trị đại, đó, xu chủ đạo tăng cường vị vai trò phụ nữ trình lãnh đạo quản lý khía cạnh đời sống xã hội Xu Phuriê, nhà tư tưởng xã hội vĩ đại người Pháp phát ghi nhận nhận định tiếng: “Trình độ giải phóng phụ nữ khỏi áp bức, bóc lột thước đo trình độ phát triển xã hội” Về sau, học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh rõ: bình đẳng giới vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng giải phóng người giải phóng xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nói phụ nữ nói phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa”1 Trong Di chúc để lại cho Đảng, nhân dân cháu muôn đời sau, Người dặn: Đảng ta phải tiếp tục nghiệp giải phóng phụ nữ sau kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi, cần ý thực hai điều: là, Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ phụ nữ, để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc, kể công việc lãnh đạo; hai là, thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Theo Người, thực hai điều “một cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ”2 Giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc, quan niệm lạc hậu, đồng thời tạo điều kiện, hội để phụ nữ bình đẳng phát triển, thực chống phân biệt đối xử với phụ nữ gốc, sở để tạo hội cho phụ nữ tiến Bình đẳng giới trở thành mục tiêu, đồng thời trở thành vấn đề trung tâm phát triển, yếu tố để nâng cao khả tăng trưởng kinh tế quốc gia, xóa đói giảm nghèo quản lý nhà nước có hiệu Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quan điểm bình đẳng giới thể từ Hiến pháp nước ta quán triệt quán trình xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ nhân dân Quan điểm tiếp tục kế thừa phù hợp với xu phát triển đất nước thời đại qua lần sửa đổi Hiến pháp năm 1959, 1980 đặc biệt, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, quan điểm lại khẳng định điều 63: “Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình” Hiện nay, vấn đề bình đẳng giới thể chế hoá hầu hết văn pháp luật, tạo sở pháp lý, đảm bảo trao quyền bình đẳng cho nam nữ lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hố - xã hội, khẳng định tâm mạnh mẽ Việt Nam việc cụ thể hoá thực điều ước quốc tế quyền người bình đẳng giới mà nước ta thành viên Mới nhất, ngày 29-11-2006, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật bình đẳng giới, đó, điều 11 quy định phụ nữ nam giới bình đẳng lĩnh vực trị bao gồm: bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội; xây dựng thực hương ước, quy định, quy chế cộng đồng; việc ứng cử vào quan dân cử, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp bình đẳng tiêu chuẩn, chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm Thấm nhuần tư tưởng bình đẳng giới, suốt trình cách mạng, Đảng ta ln quan tâm lãnh đạo cơng tác phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới Ngay từ Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, quyền bình đẳng nam - nữ đề cập tới mục tiêu cách mạng Việt Nam Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương cơng tác phụ nữ bình đẳng giới thể xuyên suốt văn kiện, thị, nghị Đảng, đặc biệt, Đảng trọng đến vấn đề xây dựng đội ngũ cán nữ tương xứng với lực lượng phụ nữ xã hội, có phẩm chất, trình độ lực tham gia lĩnh vực đời sống Ngày 12-7-1993, Bộ Chính trị Nghị số 04-NQ/TW đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới, Nghị khẳng định: “Giải phóng phụ nữ, phát triển tồn diện phụ nữ mục tiêu cách mạng gắn liền với nghiệp giải phóng dân tộc giai cấp” Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16-5-1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng số vấn đề công tác cán nữ tình hình rõ: "Nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội yêu cầu quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ nâng cao địa vị phụ nữ", phụ nữ tham gia quản lý nhà nước bảo đảm để vấn đề giới phản ánh trình định, khẳng định lực, trí tuệ phụ nữ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp”3 Nghị số 11-NQ/TW ngày 27-4-2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiếp tục khẳng định quan điểm: Phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nâng cao địa vị phụ nữ, thực bình đẳng giới lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ mục tiêu quan trọng cách mạng Việt Nam thời kỳ Những quan điểm cấp, ngành, địa phương triển khai, quán triệt lấy làm kim nam việc thực cơng tác phụ nữ nói chung cơng tác cán nữ nói riêng Đó sở pháp lý lý luận vững chắc, tạo tảng cho việc thực bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực trị Vai trị phụ nữ lĩnh vực trị Trong lịch sử dựng nước giữ nước, phụ nữ Việt Nam giữ vai trị quan trọng có đóng góp đáng kể cho phát triển đất nước Từ đấu tranh bất khuất, kiên cường Bà Trưng, Bà Triệu đến hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, lịch sử lại tiếp tục ghi nhận hàng vạn gương phụ nữ không ngại gian khổ, không tiếc máu xương, sẵn sàng cống hiến khơng đời mà hy sinh em họ cho độc lập, tự Tổ quốc Không chiến đấu anh hùng, phụ nữ lao động cần cù, vượt gian khó, vươn lên cảnh đói nghèo, lạc hậu, góp phần xây dựng đất nước ngày to đẹp, vững mạnh Ngày nay, tiếp nối truyền thống anh hùng phụ nữ Việt Nam, tầng lớp phụ nữ ngày thể vai trò quan trọng cơng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đất nước, thể số phụ nữ tham gia lĩnh vực đời sống xã hội ngày tăng, lĩnh vực trị Sự tham gia phụ nữ máy lãnh đạo, quản lý coi thước đo vai trò phụ nữ trị đại Mặc dù có nhiều ý kiến khác vấn đề quan điểm quán chỗ cho rằng, vai trị phụ nữ lĩnh vực trị tỷ lệ thuận với tỉ lệ phụ nữ tham gia cơng tác lãnh đạo, quản lý Điều giải thích Chiến lược Kế hoạch hành động tiến phụ nữ Việt Nam đặt mục tiêu tăng tỷ lệ cán nữ lãnh đạo, quản lý cấp, ngành Giải phóng phụ nữ, đưa yếu tố giới phụ nữ vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường tham gia phụ nữ vào đời sống trị trở thành vấn đề toàn cầu không riêng quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, thực tế, có khác biệt lớn nam nữ việc tham gia hoạt động trị quy mơ, từ gia đình đến cộng đồng, từ địa phương đến quốc gia, phụ nữ có đại diện máy quyền cấp định Ở Việt Nam, tính đến thời điểm tại, tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp uỷ đảng từ trung ương tới địa phương chưa đạt 15% (trừ cấp sở đạt 15,08%) Cấp trung ương, tỷ lệ uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X 8,13% (giảm 0,53% so với khoá IX), uỷ viên dự khuyết đạt 14,28%; tính đến thời điểm tại, có 2/10 Bí thư Trung ương Đảng nữ (chiếm 20%) - đạt tỷ lệ cao từ trước tới nay; cấp trưởng ban Đảng Uỷ ban Kiểm tra Trung ương nữ có 1/6 (chiếm 16,7%); cấp phó có 3/23 nữ (chiếm 13,04%); 4/6 đơn vị Tổ chức, Tun giáo, Văn phịng, Đối ngoại khơng có nữ lãnh đạo Nhìn chung, số phụ nữ giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt cấp trung ương có xu hướng ngày giảm, tuổi đời cao, báo động hẫng hụt đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý Ở cấp địa phương, tỷ lệ uỷ viên ban chấp hành đảng nhiệm kỳ 2005-2010: cấp tỉnh 11,75% (tăng 0,43% so với nhiệm kỳ trước), nữ bí thư có 5/63 (chiếm 7,93%), tỷ lệ nữ phó bí thư 7,04%; cấp trưởng ban Đảng tỉnh, thành ủy phụ nữ chiếm tỷ lệ thấp: trưởng ban dân vận 18%, chủ nhiệm ủy ban kiểm tra 22%, ban tuyên giáo 6,55%, ban tổ chức 8%; cấp huyện, tỷ lệ nữ tham gia ban chấp hành 14,74% (tăng 1,85% so với nhiệm kỳ trước) cấp xã 15,08% (tăng 3,2% so với nhiệm kỳ trước) Đánh giá tổng quát tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ là: cấp trung ương giảm, cấp địa phương tăng không đáng kể Điều đặc biệt nơi khó khăn miền núi tỷ lệ cán nữ cao đồng Trong quan dân cử, tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam đánh giá cao so với khu vực giới Tỷ lệ trung bình suốt năm 1976-2007 khoảng 23% Nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI, Việt Nam có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội 27,3%, tính khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng vị trí thứ hai, sau Niu Dilân (29,2%) Tuy nhiên, trừ Quốc hội khoá V (1975-1976) đạt 32%, chưa có khố tỷ lệ đại biểu nữ đạt 30% Nhiệm kỳ khoá XII, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Việt Nam 25,76%, giảm 1,55% so với khoá trước song xếp vào loại cao khu vực châu Á Hiện nay, có 1/4 phó chủ tịch Quốc hội nữ (chiếm 25%), tỷ lệ phụ nữ chủ nhiệm uỷ ban Quốc hội chiếm 22,22% phó chủ nhiệm uỷ ban 6,45% Đáng mừng tất uỷ ban Quốc hội có thành viên nữ Trong quan dân cử địa phương, tỷ lệ cán nữ tham gia hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ vừa qua có xu hướng tăng dần song chưa có nhiệm kỳ đạt 25% Nhiệm kỳ 2004-2009, tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh đạt 23,83%, cấp huyện đạt 22,94% cấp xã đạt 20,10%, tỷ lệ ba cấp tăng so với nhiệm kỳ trước xuống cấp dưới, tỷ lệ nữ giảm Tính đến đầu năm 2009, chủ tịch hội đồng nhân dân tỉnh/thành phố nữ có 3/63 (chiếm 4,76%, tăng 3,2% so với khố trước), phó chủ tịch nữ có 16 chị 63 tỉnh, thành So với nhiệm kỳ gần đây, tỷ lệ nữ tham gia hội đồng nhân dân cấp có xu hướng tăng, nhiên cịn khiêm tốn, tiếng nói phụ nữ so với nam giới cịn hạn chế chưa đại diện cho lực lượng phụ nữ đông đảo xã hội Sự thiếu hụt cán nữ số lĩnh vực quan trọng khiến việc hoạch định sách thiếu tiếng nói đại diện phụ nữ, dẫn đến thực bình đẳng giới mặt chưa đạt kết mong muốn Tuy nhiên, theo đánh giá Văn phòng Quốc hội, việc tham gia xây dựng luật pháp, sách đóng góp ý kiến, toạ đàm với cử tri nữ đại biểu Quốc hội ngày có chất lượng Trong quan quản lý nhà nước cấp, nay, nhiều khố liền có nữ phó chủ tịch nước, nữ trưởng có 1/22 chiếm 4,55%; nữ thứ trưởng 4/99 chiếm 4,03%, giảm so với khoá trước; tỷ lệ nữ vụ trưởng, theo số liệu 33 quan ngang bộ, 9,87%, nữ vụ phó 20,74% Các bộ, ban, ngành đông nữ Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban Dân tộc… khơng có nữ lãnh đạo chủ chốt Đối với quan thuộc Chính phủ, 8/8 cấp trưởng nam có 1/24 cấp phó nữ (chiếm 4,17%); Tịa án nhân dân tối cao khơng có lãnh đạo chủ chốt nữ; khối Mặt trận đoàn thể, trừ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, 5/5 cấp trưởng quan trung ương Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội nam có 4/21 cấp phó bí thư Trung ương Đoàn nữ Đối với cấp địa phương, cấp tỉnh, 1/63 tỉnh/thành có nữ chủ tịch uỷ ban nhân dân (chiếm 1,59%), 31/36 tỉnh/thành có nữ phó chủ tịch (riêng thành phố Hồ Chí Minh có nữ phó chủ tịch) Lãnh đạo nữ trưởng ngành cấp tỉnh đạt 10,54% Ở cấp huyện, nữ chủ tịch uỷ ban nhân dân 3,62% (giảm 1,65% so với nhiệm kỳ trước); phó chủ tịch uỷ ban nhân dân 14,48% (tăng 6,05% so với nhiệm kỳ trước); lãnh đạo nữ trưởng ngành đạt 13,9% Ở cấp xã, tỷ lệ nữ chủ tịch uỷ ban nhân dân 3,42%, phó chủ tịch uỷ ban nhân dân 8,84% Với tỷ lệ phụ nữ tham gia quan quản lý nhà nước trên, thấy, vai trò định đạo thực phụ nữ quan hành pháp cấp hạn chế Những số thống kê cho thấy tỷ lệ cán nữ không ổn định lúc tăng, giảm, tăng không đáng kể, chủ yếu cấp phó, song nhìn chung thường giảm; cịn nhiều vị trí ngành, cấp khơng có nữ đảm nhận nên việc định thiếu tiếng nói hai giới Điều giải thích việc lồng nghép giới lĩnh vực có nhiều khó khăn Mặc dù tỷ lệ phụ nữ hệ thống trị cịn hạn chế song nhìn chung, gia tăng số lượng cán nữ tham gia quản lý nhà nước hoạt động trị năm qua chứng tỏ lực cán nữ ngày nâng cao Nhìn lại chặng đường qua, phụ nữ Việt Nam không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên; mặt khác, quan tâm, tạo điều kiện Đảng Nhà nước tạo môi trường thuận lợi để chị em có hội phát triển tồn diện tham gia hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Những đóng góp tích cực cụ thể phụ nữ vào thành công đổi dần làm thay đổi định kiến vai trò phụ nữ xã hội, khiến xã hội phải thừa nhận phụ nữ có khả tham gia lĩnh vực trị khơng thua nam giới nhìn nhận, đánh giá vai trị, vị trí phụ nữ hoạt động kinh tế - trị - xã hội đất nước Những nguyên nhân hạn chế tham gia phụ nữ hệ thống trị Thứ nhất, phải kể tới nguyên nhân nhận thức Định kiến giới tồn nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, gia đình xã hội Nhận thức giới bình đẳng giới phận cán lãnh đạo, đặc biệt người đứng đầu quan chưa sâu sắc Nhiều cấp uỷ quyền cấp, ngành nhận thức chưa đầy đủ quan điểm công tác cán nữ phận quan trọng công tác cán Đảng, yêu cầu khách quan nghiệp đổi Còn biểu hẹp hòi, thiếu tin tưởng vào khả cán nữ, ngại tuyển dụng phụ nữ, đánh giá cán nữ thiếu khách quan, chưa công cịn khắt khe Thứ hai, chế, sách tạo nguồn, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán nữ chưa có tính chiến lược lâu dài thiếu tính đột phá Cụ thể, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán chưa chưa thể quan điểm giới khơng phù hợp vớiLuật bình đẳng giới (phụ nữ sinh nuôi nhỏ phải từ năm đến năm nghỉ hưu sớm nam tuổi song tuổi quy hoạch giống nam giới, tuổi đào tạo thấp nam giới), hầu hết đơn vị phân biệt tuổi đề bạt, bổ nhiệm nam nữ Quy định tuổi nghỉ hưu phụ nữ, đặc biệt cán công chức, thấp nam giới tuổi nguyên nhân khiến tỷ lệ phụ nữ hệ thống trị cịn hạn chế Một số lãnh đạo cấp uỷ chưa mạnh dạn bố trí, sử dụng cán nữ để tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, trí tuệ Thứ ba, hệ thống sách phụ nữ nói chung cơng tác cán nữ nói riêng chưa kịp thời thiếu đồng nên chưa động viên, khuyến khích phụ nữ tham gia hoạt động trị, xã hội nắm giữ vị trí cao xã hội Các sách cụ thể quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán nữ, đặc biệt cán nữ trí thức, cơng nhân, người dân tộc thiểu số, người theo tơn giáo sách đặc thù cán nữ công tác vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo, người dân tộc thiểu số, cán nữ học có nhỏ chưa có Điều dẫn tới cịn thiếu hành lang pháp lý sách nhằm khuyến khích, ủng hộ phụ nữ tham gia hoạt động trị Thứ tư, phận phụ nữ biểu tự ti, an phận, chưa có ý chí phấn đấu vươn lên Có tình trạng phận phụ nữ có tâm lý e ngại luân chuyển cơng tác xa gia đình, cá biệt cịn tượng phụ nữ không ủng hộ Mặt khác, chế thị trường cạnh tranh đòi hỏi người phụ nữ phải cố gắng phấn đấu chuyên môn nam giới song thân chị em phải gánh thêm vai trò làm mẹ, cộng với quan niệm “việc nhà phụ nữ”, vậy, phận khơng nhỏ nhận chia sẻ nam giới ủng hộ gia đình người chồng tham gia công tác, nhiều phụ nữ cịn an phận, chấp nhận hồn cảnh khơng sẵn sàng nhận vị trí cơng tác phân công Một số biện pháp nhằm nâng cao lực cán nữ lĩnh vực trị Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước đòi hỏi phát huy tiềm năng, sức sáng tạo, tham gia chủ động, tích cực nam nữ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ gắn liền với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đổi hồn thiện hệ thống trị nước ta giai đoạn 20162020 Phát huy tiềm to lớn lực lượng phụ nữ, nguồn lực quan trọng đất nước yêu cầu tất yếu, khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Đảng Để nâng cao lực phát huy tham gia phụ nữ hệ thống máy đảng, nhà nước đoàn thể nước ta tình hình mới, cần quan tâm số biện pháp sau: 1- Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới công tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân Tích cực tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới hệ thống trị tồn xã hội, tạo mơi trường thuận lợi, ủng hộ chung 2- Để có người phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức Vì vậy, cần quan tâm xây dựng quy hoạch, tạo nguồn cán nữ, nâng cao lực phụ nữ mặt nhằm tăng cường tham gia phụ nữ quan hệ thống trị; thực quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng cán nữ, đảm bảo yêu cầu phát triển liên tục bền vững đội ngũ cán nữ thời kỳ cơng nhiệp hố, đại hố đất nước, tránh tình trạng đại hội, bầu cử tìm kiếm nhân đủ tiêu chuẩn 3- Rà sốt, xây dựng, bổ sung, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng nhằm tạo điều kiện phát huy tiềm phụ nữ Quan tâm đặc biệt tới xây dựng sách cho đối tượng cán nữ dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, cán nữ học có nhỏ Xem xét sửa đổi Bộ luật lao động luật liên quan vấn đề nghỉ hưu nữ cán bộ, công chức 4- Kinh nghiệm cho thấy, việc tổ chức thực hiện, công tác kiểm tra, giám sát, việc thực biểu dương khen thưởng cần trọng Công tác cán phải thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, vai trị người đứng đầu quan trọng KẾT LUẬN Nền trị nước ta xây dựng theo phương châm "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Là phận xã hội, trị khơng nằm ngồi dịng chảy chủ đạo hướng tới bình đẳng giới, theo đó, nâng cao lực tham gia phụ nữ hệ thống trị khơng phải vấn đề riêng phụ nữ mà vấn đề tồn xã hội nói chung Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi nay, trị Việt Nam đứng trước hội thách thức mới, có vấn đề nâng cao lực tham gia phụ nữ hệ thống trị hướng đến mục tiêu bình đẳng giới công xã hội, lý luận thực tiễn cách mạng đòi hỏi phải đặt vấn đề nâng cao vai trị phụ nữ trị đại coi phận khơng tách rời nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr.523 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Giới thiệu tác phẩm Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.102 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr 120 ... Đối ngoại khơng có nữ lãnh đạo Nhìn chung, số phụ nữ giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt cấp trung ương có xu hướng ngày giảm, tuổi đời cao, báo động hẫng hụt đội ngũ cán nữ lãnh đạo, quản lý Ở cấp... nữ Quy định tuổi nghỉ hưu phụ nữ, đặc biệt cán công chức, thấp nam giới tuổi nguyên nhân khiến tỷ lệ phụ nữ hệ thống trị cịn hạn chế Một số lãnh đạo cấp uỷ chưa mạnh dạn bố trí, sử dụng cán nữ. .. xã hội, trị khơng nằm ngồi dịng chảy chủ đạo hướng tới bình đẳng giới, theo đó, nâng cao lực tham gia phụ nữ hệ thống trị khơng phải vấn đề riêng phụ nữ mà vấn đề tồn xã hội nói chung Trong bối

Ngày đăng: 15/11/2022, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan